Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
270 KB
Nội dung
Chương IX KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ I MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ Quan niệm kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vấn đề khó phức tạp Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá làm rõ tình hình lĩnh hội tri thức, mức độ thành thạo kĩ trình độ phát triển tư (quá trình hình thành khái niệm, khả phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá kiến thức v.v…) học sinh trình học tập Thông qua kiểm tra, đánh giá, người giáo viên tự đánh giá việc giảng dạy song song với đánh giá việc học tập học sinh Giáo viên thấy thành công vấn đề cần phải rút kinh nghiệm công tác giảng dạy mình, từ định biện pháp sư phạm thích hợp, nâng cao chất lượng dạy học Kiểm tra đánh giá công việc không giáo viên, mà học sinh Trong hoạt động dạy học, người giáo viên tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, đồng thời học sinh phải biết tự kiểm tra đánh giá việc học tập để nâng cao kiến thức, phát triển tư trình độ vận dụng thành thạo kĩ môn Địa lí Ngoài ra, họ phải biết cách kiểm tra, đánh giá lẫn Đối với học sinh, việc kiểm tra biết cách kiểm tra lẫn có tác dụng tích cực việc tìm phương pháp tự học có hiệu Mối quan hệ giáo viên học sinh việc kiểm tra, đánh giá phải dựa nguyên tắc tôn trọng lẫn tiến hành cách bình thường, thường xuyên Chính vậy, giáo viên cần tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tự giác, trung thực, độc lập, sáng tạo thực kiểm tra hình thức Về mặt tâm lí, giáo viên phải tạo không khí thoải mái, tự tin, tránh căng thẳng để học sinh đạt kết với lực họ Kiểm tra đánh giá hai công việc có nội dung khác có lien quan mật thiết với Thông thường có kiẻm tra (tự kiểm tra, học sinh kiểm tra lẫn nhau…), có đánh giá (giáo viên đánh giá học sinh, học sinh tự đánh giá đánh giá lẫn nhau) Tuy nhiên, có trường hợp kiểm tra mà mục đích đánh giá Việc kiểm tra nhằm vào việc tìm hiểu tình hình học tập học sinh Thông thường, qua việc kiểm tra, người giáo viên có sở điểm rút nhận xét Việc kiểm tra, đánh không làm cho học sinh hiểu trình độ học vấn than, mà động viên, khuyến khích tinh thần học tập học sinh nói chung Từ quan niệm trên, khẳng định việc kiểm tra, đánh giá khâu thiếu trình dạy học Đó yêu cầu khách quan việc phát triển lí luận dạy học nói chung phương pháp giảng dạy Địa lí nói riêng Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Trong giảng dạy Địa lí, việc kiểm tra, đánh giá có nhiệm vụ sau: - Hiểu rõ cụ thể việc học tập học sinh nhằm phát mức độ nắm kiến thức, kĩ trình độ phát triển tư họ để kịp thời có thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy - Góp phần hình học sinh thói quen học tập như: biết cách nắm kiến thức, biết phương pháp nhận thức nội dung khoa học môn Địa lí, biết trình bày kiến thức khả ngôn ngữ diễn đạt, biết sử dụng phương tiện dạy học (bản đồ, địa cầu, mô hình, loại biểu đồ…) đặc biệt biết khai thác tri thức từ phương tiện dạy học Cuối biết vận dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thúc tham gia vào hoạt động thực tiễn xã hội - Góp phần xây dựng phong cách học tập học sinh Nếu câu hỏi kiểm tra nhằm vào việc kiểm tra trí nhớ điều dẫn đến thói quen buộc học sinh phải học thuộc long Còn câu hỏi kiểm tra đơn nhằm vào việc kiểm tra kiến thức mà coi nhẹ yêu cầu vận dụng kĩ làm cho học sinh không ý đến việc rèn luyện kĩ cần thiết môn Địa lí Nói tóm lại, việc kiểm tra, đánh giá học sinh trình học tập địa lí khâu cần thiết, phải thực hướng, hợp lí, phù hợp với quan điểm phương pháp dạy học Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá việc dạy học Địa lí Từ quan niệm nhiệm vụ công tác kiểm tra, đánh giá giảng dạy môn Địa lí, khẳng định rằng, việc kiểm tra, đánh giá có tác dụng lớn việc dạy học môn học nhà trường nói chung môn Địa lí nói riêng Nhờ đó, giáo viên Địa lí điều chỉnh hoạt động giảng dạy mình, nâng cao trình độ chuyên môn Thông qua việc kiểm tra, đánh giá, thông tin thu (số điểm…), cần công khai hoá kết học tập học sinh tập thể lớp, trường trước phụ huynh học sinh quan quản lí giáo dục - Về mặt khoa học: Nhờ việc kiểm tra, đánh giá, giáo viên có thông tin, mặt định lượng (kết hợp với định tính) để đưa nhũng nhận định xác thực trạng học tập học sinh (về khả tiếp thu kiến thức, rèn luyện kĩ môn học, trình độ phát triển tư duy, thái độ học tập…) Từ đó, có cách nhìn toàn diện với học sinh với tập thể lớp - Về mặt sư phạm: Để cho việc kiểm tra, đánh giá xác, cần đảm bảo tính khách quan (tới mức tối đa có thể), vậy, nên tạo điều kiện cho học sinh phát huy hết khả năng, trình độ than Để làm việc đó, cần phải có biện pháp (cứng rắn mềm dẻo trường hợp) ngăn chặn hành vi thiếu trung thực nhìn bạn, xem tài liệu, nhắc bạn, làm hộ bài… Việc kiểm tra, đánh giá cần tiến hành có kế hoạch (đánh giá trước, sau học phần hay toàn chương trình) Cần kết hợp việc theo dõi thường xuyên với kiểm tra, đánh giá định kỳ (đánh giá vào cuối kỳ, cuối năm, cuối khoá) Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá xác (thường theo quy định tiêu chung Bộ Giáo dục Đào tạo đề ra) Việc kiểm tra, đánh giá nên công khai, kết nên công bố kịp thời, để học sinh sớm thấy ưu, nhược điểm thân mà phấn đấu vươn lên giúp đỡ lẫn học tập II KỸ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ Những nguyên tắc kiểm tra, đánh giá Lí luận dạy học môn rằng, để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả, cần tuân thủ số nguyên tắc sau: Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu môn Địa lí nhà trường phổ thông, cụ thể cần xem lĩnh hội tri thức địa lí học sinh đạt mức độ nào? Có thể tìm hiểu mức độ nắm kiến thức học sinh như: - Hiểu nắm kiến thức thể chỗ: trả lời làm câu hỏi tập sách giáo khoa - Vận dụng kiến thức địa lí học để giải thích kiện, tượng địa lí xảy đời sống xã hội địa phương, nước giới - Biết tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề Địa lí tự nhiên kinh tế - xã hội địa phương, đất nước quốc gia giới… Cần xem học sinh nắm đượcnhững kĩ địa lí mức độ nào? - Về đồ, cần đánh giá mức độ: hiểu, đọc sử dụng đồ trình học tập địa lí lớp nhà Ở mức độ thứ nhất, học sinh phải hiểu tỉ lệ đồ gì, biết kí hiệu biểu đối tượng địa lí đồ; mức độ thứ hai, học sinh phải biết đọc tìm đặc điểm đối tượng địa lí thông qua kí hiệu đồ Còn mức độ thứ ba, học sinh phải biết so sánh đồ để tìm mối liên hệ địa lí đối tượng biểu đồ - Ngoài ra, phải ý đến trình độ phát triển tư (đặc biệt tư địa lí) học sinh thông qua mức độ vận dụng thao tác tư (so sánh, phân tích, tổng hợp…), trình độ giải vấn đề, khả khai thác tri thức từ nguồn khác nhau… Công cụ kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đánh giá phải có công cụ Những công cụ để đánh giá cần: - Phải có tính hiệu lực Hệ thống câu hỏi vấn đáp, câu hỏi viết, trắc nghiệm phải thể kiến thức, kĩ bài, chương chương trình khối lớp - Phải đảm bảo độ tin cậy đánh giá, tìm kết luận đắn có tính thuyết phục làm sở để đưa giải pháp cho cá nhân học sinh, cho nhóm (yếu, trung bình, khá, giỏi) cho lớp… - Phải bảo đảm tính khách quan, xác việc đánh giá kiến thức kĩ (điều đòi hỏi phải có công cụ kiểm tra mới, kể việc sử dụng phương tiện kỹ thuật) Ví dụ: phương pháp kiểm tra trắc nghiệm in sẵn lập trình thành phầm mềm máy vi tính - Phải bảo đảm tính thuận tiện việc sử dụng như: soạn sẵn đề hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, chương trình cài sẵn máy tính phục vụ cho việc tự động kiểm tra chấm điểm Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá Hệ thống phương pháp kỹ thuật đánh giá phong phú, giáo viên tuỳ trường hợp cụ thể mà lựa chọn cho thích hợp với mục đích, đối tượng đánh giá đềi kiện tiến hành đánh giá Trong hệ thống phương pháp kỹ thuật đánh giá sử dụng biện pháp sau: + Quan sát: Phương pháp tiến hành lớp, thuận lợi cho việc thu thập thông tin, liệu cần cho việc đánh giá Để đánh giá trình độ kĩ học sinh, giáo viên đưa bảng số liệu về: Cơ cấu sản xuất lương thực nước giới để em tự vẽ Trong em vẽ, giáo viên quan sát xem có em lớp biết cách vẽ em vẽ Tiếp giáo viên yêu cầu em đặt biểu đồ vào vị trí đồ (bản đồ quốc gia mà em chuẩn bị trước) Giáo viên ghi lại xem có em làm tốt, em lung túng Qua quan sát trên, giáo viên khái quát, đánh giá kĩ vẽ biểu đồ, đặt biểu đồ vào vị trí đồ học sinh từ định phương pháp hướng dẫn, bổ sung thích hợp cho đối tượng học sinh + Phiếu xếp hạng: để đánh giá kiểm tra lực, tư học sinh lớp, giáo viên lập phiếu xếp hạng Ví dụ: giáo viên dự buổi thảo luận nhóm việc dân số phát triển dân số giới Trong thảo luận, học sinh có nhiều ý kiến cách hiểu cách giải vấn đề khác Qua trình hướng dẫn thảo luận nghe ý kiến học sinh, giáo viên ghi chép lạivà lập thành phiếu xếp hạng sau: TT Tên học sinh Nguyễn Văn A Nguyễn Văn B Nguyễn Văn C Nguyễn Văn X Tổ … Bám sát Có khả Có khả Đề xuất nội dung diễn tranh thảo luận đạt luận với kết bạn luận x x … x x x … x x x … x x … Ghi x Ngoài ra, kiểm tra theo mẫu điển hình cá nhân (một em đại diện cho nhóm khá, trung bình, giỏi v.v…) để rút kết luận cần thiết phương diện Muốn ghi chép có chất lượng, giáo viên cần đề cho mục (tiêu chí) tiêu chuẩn cụ thể Có việc đánh giá xếp loại xác + Các hình thức kiểm tra: kiểm tra, đánh giá quan trọng hình thức kiểm tra trực tiếp cá nhân học sinh Tuỳ điều kiện cụ thể, việc kiểm tra tiến hành nhiều dạng khác như: kiểm tra vấn đáp, kiểm tra câu hỏi viết, kiểm tra cách làm thực hành, cách viết tiểu luận v.v… - Kiểm tra vấn đáp (dùng lời nói) Phương pháp kiểm tra vấn đáp thường sử dụng rộng rãi việc kiểm tra thường xuyên tiến hành thường xuyên tiến hành Địa lí lớp để kiểm tra kiến thức cũ, hiểu biết học sinh trước học để củng cố cuối tiết, chương, nhằm hệ thống hoá, khái quát hoá nội dung kiến thức phần chương trình v.v…Qua kiểm tra, giáo viên thu nhận thông tin ngược từ phía học sinh để đánh giá sơ mức độ nắm kiến thức, kĩ năng, trình độ tư học sinh làm sở cho việc điều chỉnh nội dung phương pháp giảng dạy Thực viêc kiểm tra, vấn đáp, giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: - Yêu cầu câu hỏi kiểm tra Khi chuẩn bị câu hỏi, giáo viên cần nghiên cứu kĩ kiến thức bài, nắm vững yêu cầu chương trình, xác định rõ kiến thức cần kiểm tra mục đích kiểm tra chúng Ngoài ra, dung lượng kiến thức câu hỏi phải phù hợp với trình độ học sinh lớp Giáo viên cần dự kiến trước thời gian trả lời học sinh Ví dụ: học sinh lớp 11 có câu hỏi: Vị trí điều kiện tự nhiên Nhật Bản có khó khăn phát triển kinh tế? (thời gian trả lời dự kiến phút) Tại nói Nhật Bản nước nghèo khoáng sản? (thời gian trả lời, dự kiến phút) Đối với học sinh lớp 12 có câu hỏi: Ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề lương thực phát triển KT – XH nước ta nay? (thời gian trả lời, dự kiến phút) Đối với nước ta, đất đai tài nguyên vô quý giá? (thời gian trả lời, dự kiến phút) Câu hỏi nêu cho học sinh phải xác, rõ ràng, ngôn ngữ sáng để học sinh hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, dẫn đến việc trả lời lạc đề Bên cạnh câu hỏi phải có câu hỏi bổ sung (mang tính chất gợi mở phát triển câu hỏi chính) Các câu hỏi cho học sinh có nội dung kiểm tra kiến thức, kĩ đánh giá trình độ tư Theo kinh nghiệm nhiều giáo viên, dựa vào câu hỏi cuối bài, cuối chương…của sách giáo khoa để soạn câu hỏi câu hỏi bổ sung Các câu hỏi phải kích thích tính tích cực tư học sinh Tuy nhiên tiết giáo viên nêu số câu hỏi định, giáo viên cần phải biết cách chọn lựa Việc sử dụng câu hỏi có hợp lí việc kiểm tra có hiệu - Yêu cầu tổ chức kiểm tra vấn đáp: Thái độ giáo viên: cần tránh thái độ dễ dãi nghiêm khắc không nên mức, phải động viên, khuyến khích học sinh tự tin, khích lệ học sinh mạnh dạn trả lời song phải đánh giá học sinh cách khách quan, vô tư Sau nêu câu hỏi chung cho lớp, giáo viên cần dành thời gian thích đáng cho học sinh suy nghĩ, chuẩn bị tiếp đến định học sinh trả lời Việc đánh giá kết câu trả lời học sinh không việc cho điểm mà dịp uốn nắn thái độ, phương pháp học tập cho học sinh, giáo viên cần phải có nhận xét, nói rõ sai sót nội dung, cách thức trình bày câu trả lời để học sinh rút kinh nghiệm Do ý nghĩa quan trọng việc kiểm tra vấn đáp nên việc xây dựng câu hỏi hệ thống câu hỏi việc giảng dạy Địa lí trở thành phương pháp dạy học (phương pháp đàm thoại vấn đáp phương pháp đàm thoại gợi mở) + Kiểm tra viết (làm viết) Hình thức kiểm tra viết hình thức phổ biến thường giáo viên sử dụng lớp Nó giúp giáo viên kiểm tra toàn học sinh lớp, khoảng thời gian ngắn Ví dụ: 10 – 15 phút đầu tiết học cuối tiết học Mục đích hình thức kiểm tra nhằm đánh giá việc nắm tri thức kĩ học sinh sau bài, chương Cũng có kiểm tra viết tiến hành suốt tiết học Đây thường kiểm tra cuối học kì, cuối năm cuối chương quan trọng Qua kiểm tra viết, giáo viên đánh giá trình phát triển ngôn ngữ, kĩ diễn đạt tri thức văn viết học sinh Để tránh việc học sinh chép nhau, làm cho kết kiểm tra thiếu xác, câu hỏi đặt cho kiểm tra viết thường có phân biệt học sinh ngồi gần (đề chẵn, lẻ) Biện pháp có điểm giáo viên kiểm tra nhiều vấn đề lúc, giúp cho học sinh tránh thái độ học tập thiếu trung thực Ví dụ: ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC Môn Địa lí – lớp 12 - Thời gian 60 phút Đề (chẵn) Câu 1: Hãy trình bày cấu ngành công nghiệp nước ta biến chuyển cấu công nghiệp năm gần đây? Câu 2: Vẽ biểu đồ biểu phân hoá lãnh thổ công nghiệp theo giá trị sản phẩm vùng lãnh thổ (%) theo bảng số liệu sau: Vùng Vùng núi trung du phía Bắc Năm 1977 (%) 15 Năm 1988 9,3 Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 36,3 6,7 1,1 29,6 5,3 20,5 4,8 7,9 1,4 39,6 16,5 ĐỀ THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC Môn Địa lí - lớp 12 - Thời gian 60 phút Đề (lẻ) Câu 1: Hãy nêu trạng vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm nước ta Câu 2: Vẽ biểu đồ cấu đất nước ta (%) theo bảng số liệu năm 1989 Loại đất Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dụng, thổ cư Đất hoang hoá % 21,0 29,2 4,9 44,9 Kiểm tra viết áp dụng kiểm tra: kiến thức, kĩ trình độ tư học sinh Đặc biệt thực hành, cách kiểm tra viết giấy có điều kiện tốt phương pháp kiểm tra khác + Một số điểm cần lưu ý kiểm tra viết: - Khi tiến hành kiểm tra viết, yêu cầu đánh giá trình độ, kết học tập chung lớp có yêu cầu đánh giá kết trình độ học sinh, giáo viên cần phải giáo dục cho học sinh tinh thần nghiêm túc, trung thực, tự tin làm - Bài kiểm tra phải đánh giá ưu, khuyết điểm chính, nhắc nhở học sinh học phấn đấu, vươn lên đạt thành tích cao Vì vậy, giáo viên cần có đáp án biểu điểm chi tiết, bảo đảm việc cho điểm công xác + Kiểm tra trắc nghiệm Phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống nhà trường phổ thông lâu có nhiều ưu điểm, song bộc lộ số nhược điểm như: thiếu tính khách quan, chưa lượng hoá kết chưa kiểm tra nhiều loại kiến thức chưa kích thích lực học tập học sinh Để hạn chế vấn đề trên, gần dạy học (nói chung) dạy học Địa lí (nói riêng), người ta ý nhiều đến phương pháp kiểm tra trắc nghiệm - Đặc điểm hình thức kiểm tra trắc nghiệm: Học sinh làm hình thức kiểm tra viết, nghĩa trình bày, chứng minh, lí giả nội dung câu hỏi viết mà cần lựa chọn câu trả lời có sẵn (do người đề soạn thảo) điền thêm vào nội dung câu hỏi từ cho câu nghĩa v.v Thông thường, kiểm tra có từ 60 đến 90 câu hỏi, thực thời gian quy định (60 đến 90 phút) Các câu hỏi đánh giá theo thang điểm (thang điểm 10 hay 100) Việc cho điểm tính điểm thực in sẵn sử dụng phương tiện kỹ thuật như: phiếu đục lỗ máy vi tính Các câu trắc nghiệm chia làm hai loại: câu hỏi trắc nghiệm khách quan câu hỏi trắc nghiệm tự luận Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm Tự luận - trả lời Khách quan Câu hỏi Câu hỏi lựa chọn sai câu Câu hỏi Câu hỏi Câu hỏi Điền Điền Viết Làm điền yêu cầu có đáp vào chỗ hay viết tiểu tập, thêm xếp thứ án đối trống luận thực tự chiếu đoạn hành địa đôi nội lí dung địa lí Để soạn thảo loại câu hỏi trên, người soạn thảo việc phải nắm vững kiến thức cần kiểm tra phải có số kĩ soạn thảo định * Một số câu trắc nghiệm khách quan thường dùng dạy học địa lí - Câu hỏi lựa chọn câu đúng: Loại có hình thức câu phát biểu không đầy đủ hay câu hỏi dẫn nối tiếp số câu trả lời mà học sinh phải chọn Các câu kiểm tra bao gồm: - Câu dẫn: kích thích, gợi lên câu trả lời cho người hỏi - Câu chọn: gồm từ đến câu trả lời cho sẵn, học sinh phải tìm câu trả lời số câu hỏi - Câu đúng: câu câu chọn Ví dụ: * Câu: Sản lượng lương thực Trung Quốc trước thời kỳ đại hoá: - Không tăng, không giảm - Có tăng không đáng kể - Không tăng - Tăng nhiều - Câu sai (hoặc có - không) Câu – sai phát biểu (nhận định) đánh giá hay sai Hoặc câu hỏi trực tiếp để trả lời “có“ hay “không“ Loại câu thích hợp cho việc kiểm tra kiến thức kiện (mốc lịch sử, địa danh, định nghĩa, khái niệm, công thức ) * Ví dụ: Câu: Miền Đông Trung Quốc có kinh tế phát triển mạnh so với miền Tây do: - Điều kiện tự nhiên đa dạng phong phú - Nguồn nhân lực dồi - Diện tích lớn nhiều lần so với miền Tây - Giàu có tiềm khoáng sản - Có đầu tư khoa học kỹ thuật hẳn miền Tây * Câu: Ngành nông nghiệp Trung Quốc: - Mới bắt đầu phát triển từ sau tiến hành đại hoá - Ngành nhà nước đạt lên hàng đầu tiến hành đại hoá đất nước - Được phát triển miền Đông miền Tây - Chỉ phát triển xung quanh thành phố lớn Trung Quốc - Chiếm tỉ trọng lớn tổng giá trị hàng công – nông nghiệp - Câu có đáp án đối chiếu đôi (hay câu kiểm tra kết hợp) Câu kết hợp biến đổi hình thức lựa chọn câu Loại thường gồm hai dãy thông tin Một dãy câu hỏi (hay câu dẫn), dãy khác câu trả lời (hay câu lựa chọn) Mỗi câu hay từ dãy thứ kết hợp với câu hay từ dãy thứ hai để trở thành nhận định Loại câu thích hợp cho việc kiểm tra nhóm kiến thức gần gũi chủ yếu kiến thức kiện, thuật ngữ, khái niệm, định nghĩa v.v Ví dụ: * Câu: Hãy điền tên thành phố lớn vào vùng Trung Quốc sau đây: Vùng Đông Bắc a Bắc Kinh Vùng Hoa Bắc b Thượng Hải Vùng hoa trung c Thiên Tân Vùng Hoa Nam d Quảng Châu e Thẩm dương * Hãy điền mạnh phát triển kinh tế vùng Trung Quốc Vùng Đông Bắc a Phát triển nông nghiệp nhiệt đới Vùng Hoa Bắc b Phát triển mạnh nông nghiệp công nghiệp Vùng Hoa Trung c Phát triển mạnh công nghiệp 4 Vùng Hoa Nam d Phát triển mạnh ngư nghiệp e Phát triển mạnh công nghiệp, nông nghiệp đánh cá * Câu hỏi có câu trả lời cách điền them Đó nhận định viết hình thức mệnh đề không đầy đủ, đặt trước học sinh kiểm tra Học sinh phải trả lời cách điền vào số liệu hay từ Loại câu hỏi thường dùng để hỏi loại thông tin có tính chất cụ thể câu hỏi diện tích, dân số, tên thủ đô… Ví dụ: Hãy điền vào chỗ trống: - Ấn Độ có dân tộc…Sản lượng lương thực Ấn Độ tăng lên nhờ có …đóng vai trò định - Nước có diện tích lớn giới là… * Câu hỏi có đáp án đòi hỏi xếp theo thứ tự Loại câu hỏi có nhiều câu trả lời mức độ khác Người kiểm tra phải xét câu đánh dấu, xếp câu trả lời theo số thứ tự từ mức độ hợp lí đến mực độ hợp lí Loại câu hỏi thích hợp cho việc kiểm tra vấn đề có liên quan đến nhiều vấn đề khác Nó nguyên nhân kết nhiều nhân tố Ví dụ: Hãy đánh số thứ tự nguyên nhân làm cho kinh tế - xã hội trung quốc chậm phát triển Nguyên nhân quan trọng đánh số - Trung Quốc nước đông dân, dân cư lại phân bố không đồng miền Đông miền Tây - Tư tưởng nóng vội tiến lên CNXH dẫn đến sai lầm việc tổ chức hình thức sản xuất không thích hợp - Trung Quốc xây dựng đất nước từ kinh tế yếu kém, trình độ sản xuất thấp - Trung Quốc áp dụng nhiều biện pháp không sát với thực tế đất nước trình xây dựng kinh tế - xã hội * Một câu hỏi trắc nghiệm có giá trị phải đảm bảo yêu cầu sau: - Có mức độ xác cao kiến thức khoa học Địa lí - Có độ tin cậy cao, xác định trình độ nắm vững kiến thức khái niệm, khả tư duy, khả vận dụng học sinh - Có độ phân hoá cao, cho phép phân biệt rõ trình độ khác (giỏi, khá, trung bình, kém) - Có độ khó vừa phải, phù hợp với trình độ học sinh Gây hứng thú kích thích nổ lực tư học sinh + Các trường hợp kiểm tra hình thức trắc nghiệm - Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có ưu điểm tiết kiệm công sức phải kiểm tra khối lượng lớn học sinh thời gian ngắn Nó giúp giáo viên đánh giá, kiểm tra toàn kiến thức, kĩ học sinh sau thời gian học Chính vậy, hình thức thích hợp với kì kiểm tra cuối học kì cuối năm - Hình thức kiểm tra trắc nghiệm tiến hành dạng kiểm tra viết (điền phiếu in sẵn) thực máy vi tính (60 phút, 90 phút 120 phút) Nội dung câu kiểm tra kiến thức, kĩ trình độ phát triển tư tuỳ theo mục đích việc kiểm tra Để việc kiểm tra đạt kết tốt, điều quan trọng giáo viên phải chuẩn bị kĩ câu hỏi kiểm tra (phải tuân thủ yêu cầu chung việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan) Để có sẵn câu hỏi tốt, giáo viên có kinh nghiệm thường xây dựng cho “ngân hang câu hỏi” Ngân hàng câu hỏi hình thức lưu trữ câu hỏi dùng để kiểm tra học sinh cần Giáo viên nên thường xuyên bổ sung câu hỏi để làm tăng số lượng câu hỏi tốt loại trù câu hỏi không thích hợp Ngân hang câu hỏi viết giấy lưu trữ phần mềm máy vi tính Nói chung, phương pháp trắc nghiệm việc kiểm tra đánh giá phương pháp tốt, bảo đảm tính khách quan đánh giá trình độ, khả vận dụng kiến thức phát triển tư học sinh Nhưng thay phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, đặc biệt mặt sư phạm phương pháp trắc nghiệm đánh giá lực trình bày, diễn đạt tự luận học sinh Thang điểm kiểm tra Kết học tập học sinh thường xếp loại điểm số qua kiểm tra theo thang điểm 10 bậc (đối với câu hỏi trắc nghiệm 29, 100) - Điểm – 10 (hoặc 90 – 100) xếp loại giỏi Biểu cụ thể mức độ học sinh có kiến thức, kĩ vững vàng, xác, việc vận dụng có yếu tố sáng tạo - Điểm – (hoặc 70 – 80) xếp loại Biểu cụ thể phần lớn kiến thức đúng, không sai đôi chỗ tỏ chưa vững vàng - Điểm – (hoặc 50 – 60) xếp loại trung bình Biểu cụ thể phần lớn tri thức đúng, chỗ sai không Việc vận dụng tri thức lúng túng - Điểm 3- (hoặc 30 – 40) xếp loại yếu Biểu cụ thể kiến thức, kĩ nhiều sai sót, chưa vận dụng tri thức - Điểm – (hoặc 10 – 20) xếp loại Kiến thức kĩ nhiều sai sót, tỏ chưa nắm đuợc Tuy nhiên, muốn đánh giá xác kết học tập học sinh tốt cần phải ý theo dõi, quan sát suốt trình học tập năm học lớp nhà, dựa vào vài kiểm tra cuối học kì cuối năm Để động viên, khuyến khích học sinh học giỏi môn, cuối học kì cuối năm nên tổ chức thi học sinh giỏi Địa lí Việc có ý nghĩa, giúp giáo viên lựa chọn học sinh có khả môn, hiểu trình độ nắm tri thức học sinh, giúp cho giáo viên cải tiến nội dung phương pháp dạy học Câu hỏi thảo luận Hãy trình bày quan niệm việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Hãy nêu nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Trong hình thức kiểm tra, anh (chị) thấy hình thức có tác dụng nhiều nhất? Cho biết lí Trình bày kĩ thuật kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Việc kiểm tra phương pháp trắc nghiệm có ưu nhược điểm gì? TÀI LIỆU THAM KHẢO [...]... rất có ý nghĩa, nó sẽ giúp giáo viên lựa chọn những học sinh có khả năng về bộ môn, hiểu được trình độ nắm tri thức của học sinh, giúp cho giáo viên cải tiến nội dung và phương pháp dạy học Câu hỏi thảo luận 1 Hãy trình bày quan niệm về việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí 2 Hãy nêu nhiệm vụ của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí 3 Trong các hình thức kiểm tra, anh (chị) thấy hình thức... Tuy nhiên, muốn đánh giá được chính xác kết quả học tập của học sinh thì tốt nhất cần phải chú ý theo dõi, quan sát trong suốt quá trình học tập trong năm học ở trên lớp cũng như ở nhà, không thể chỉ dựa vào một vài bài kiểm tra ở cuối học kì hoặc cuối năm Để động viên, khuyến khích học sinh học giỏi bộ môn, cuối học kì hoặc cuối năm nên tổ chức những cuộc thi học sinh giỏi về Địa lí Việc này rất có... nghiệm trong việc kiểm tra đánh giá là một phương pháp tốt, bảo đảm được tính khách quan khi đánh giá trình độ, khả năng vận dụng kiến thức và phát triển tư duy của học sinh Nhưng nó không thể thay thế được các phương pháp kiểm tra đánh giá truyền thống, đặc biệt về mặt sư phạm phương pháp trắc nghiệm không thể đánh giá được năng lực trình bày, diễn đạt và tự luận của học sinh 4 Thang điểm trong kiểm. .. 2 Hãy nêu nhiệm vụ của việc kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí 3 Trong các hình thức kiểm tra, anh (chị) thấy hình thức nào có tác dụng nhiều nhất? Cho biết lí do 4 Trình bày các kĩ thuật kiểm tra, đánh giá trong dạy học Địa lí 5 Việc kiểm tra bằng phương pháp trắc nghiệm có những ưu và nhược điểm gì? TÀI LIỆU THAM KHẢO ... tra Để việc kiểm tra đạt kết quả tốt, điều quan trọng nhất là giáo viên phải chuẩn bị kĩ các câu hỏi kiểm tra (phải tuân thủ những yêu cầu chung trong việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan) Để có sẵn những câu hỏi tốt, các giáo viên có kinh nghiệm thường xây dựng cho mình một “ngân hang câu hỏi” Ngân hàng câu hỏi là hình thức lưu trữ những câu hỏi dùng để kiểm tra học sinh khi cần Giáo viên nên... đạt và tự luận của học sinh 4 Thang điểm trong kiểm tra Kết quả học tập của học sinh thường được xếp loại bằng điểm số qua các bài kiểm tra theo thang điểm 10 bậc (đối với câu hỏi trắc nghiệm có thể là 29, 100) - Điểm 9 – 10 (hoặc 90 – 100) được xếp loại giỏi Biểu hiện cụ thể của mức độ này là học sinh có kiến thức, kĩ năng vững vàng, chính xác, trong việc vận dụng có yếu tố sáng tạo - Điểm 7 – 8 (hoặc... của học sinh sau một thời gian học Chính vì vậy, hình thức này rất thích hợp với các kì kiểm tra cuối học kì hoặc cuối năm - Hình thức kiểm tra trắc nghiệm có thể tiến hành dưới dạng kiểm tra viết (điền phiếu in sẵn) hoặc thực hiện trên máy vi tính (60 phút, 90 phút hoặc 120 phút) Nội dung các câu kiểm tra có thể là kiến thức, kĩ năng hoặc trình độ phát triển tư duy tuỳ theo mục đích của việc kiểm ... giúp đỡ lẫn học tập II KỸ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC ĐỊA LÍ Những nguyên tắc kiểm tra, đánh giá Lí luận dạy học môn rằng, để việc kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả, cần tuân... pháp dạy học Những yêu cầu sư phạm việc kiểm tra, đánh giá việc dạy học Địa lí Từ quan niệm nhiệm vụ công tác kiểm tra, đánh giá giảng dạy môn Địa lí, khẳng định rằng, việc kiểm tra, đánh giá. .. phương pháp dạy học Câu hỏi thảo luận Hãy trình bày quan niệm việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Hãy nêu nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá dạy học Địa lí Trong hình thức kiểm tra, anh (chị)