1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai

144 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HOÀNG LONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nghệ An - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HOÀNG LONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TRẢNG BOM, TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM MINH HÙNG Nghệ An – 2013 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong hệ thống giáo dục Quốc dân, Tiểu học bậc học tảng có ý nghĩa quan trọng, bậc học đặt sở ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách người, đặt móng vững cho giáo dục phổ thông cho toàn hệ thống giáo dục Quốc dân Nó điều kiện để nâng cao dân trí, sở ban đầu cho việc đào tạo trẻ em trở thành người công dân tốt cho đất nước Đội ngũ CBQL trường Tiểu học với trọng trách người vừa lãnh đạo, vừa quản lý toàn hoạt động trường Tiểu học Đội ngũ CBQL trường Tiểu học phải hội tụ đầy đủ yêu cầu phẩm chất đạo đức, lực quản lý để thực mục tiêu giáo dục Tiểu học Chỉ thị số 40/2004/CT-TW, ngày 15/6/2004 Ban Chấp hành Trung ương Đảng nêu rõ: "Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo CBQLGD chuẩn hoá đảm bảo chất lượng, đồng cấu, đặc biệt nâng cao lĩnh trị, phẩm chất lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày cao nghiệp CNH - HĐH đất nước" [ ] Bên cạnh thành tựu ngành giáo dục đạt năm qua Nhìn chung hệ thống GD-ĐT nước ta tụt hậu xa so với nhiều nước khu vực giới Trong Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam 2011 – 2020 đánh giá ngành Giáo dục Đào tạo nước nhà tồn nhiều yếu kém, bất cập, từ việc xác định quan điểm mục tiêu Giáo dục Đào tạo (GD-ĐT), xây dựng chương trình, nội dung, phương pháp, chất lượng GDĐT phổ thông đại học thấp Nội dung chương trình tải, sách giáo khoa có nhiều mặt lạc hậu; cách dạy học nặng nhồi nhét kiến thức cách thụ động, thiếu kết hợp học với hành, GD-ĐT với thực tiễn kinh tế, sản xuất đời sống; …Học sinh, sinh viên lực chủ động, sáng tạo, khả thực hành, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước tình hình mới…Ngoài hạn chế có hạn chế chất lượng đội ngũ thầy giáo, hệ thống tổ chức công tác quản lý đội ngũ CBQL trường học Hạn chế Cán quản lý giáo dục (CBQLGD) thiếu tri thức quản lý giáo dục, quản lý nhà trường Sự thiếu hụt tri thức phương pháp lãnh đạo đội ngũ cán quản lý (CBQL) quan tâm chung lãnh đạo Đảng, quyền cấp Trảng Bom huyện thuộc tỉnh Đồng Nai, nằm phía đông Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 50 km cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 30 km Là huyện trung du, phía nam giáp huyện Long Thành, phía đông giáp huyện Thống Nhất, phía tây giáp thành phố Biên Hòa, phía bắc giáp huyện Vĩnh Cửu hồ Trị An Huyện thành lập năm 2004, sở điều chỉnh ranh giới huyện Thống Nhất (cũ) Thời gian qua, phát triển công nghiệp địa bàn huyện Trảng Bom có vị trí quan trọng nghiệp phát triển công nghiệp hàng đầu tỉnh Đồng Nai Dân cư đến sinh sống từ khắp miền đất nước tăng nhanh Vì kéo theo quy mô ngành giáo dục phát triển nhanh, số lượng học sinh bậc Tiểu học Đội ngũ cán quản lý giáo dục Tiểu học huyện Trảng Bom hầu hết từ vùng miền nước sinh sống công tác, trình độ đào tạo từ nhiều nguồn khác chất lượng đội ngũ không đồng Trong năm gần đội ngũ CBQL củng cố bước có chuyển biến số lượng chất lượng Tuy nhiên, trước tốc độ phát triển mạnh mẽ kinh tế - Chính trị - Xã hội huyện công nghiệp, đòi hỏi ngành Giáo dục Đào tạo huyện phải có chiến lược phát triển để đáp ứng yêu cầu đổi mới, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường học nói chung, nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học nói riêng việc làm cấp bách tất yếu Từ lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học giai đoạn 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai đề xuất thực giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu - Phương pháp khái quát hóa nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng toán thống kê, tính tỷ lệ %, để xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa vấn đề lý luận nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL giáo dục nói chung, CBQL trường Tiểu học nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn có chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học - Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai - Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý giáo dục nhiệm vụ quản lý giáo dục Nó có vai trò quan trọng việc “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài”ở tất quốc gia giới Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu quản lý giáo dục tác giả như: “Quản lý vấn đề quốc dân địa bàn huyện” (M.I Kôđacốp, M.L Portnốp, P.V Khuđômixki) [28] ; "Cơ sở lí luận khoa học QLGD" (M.I.Kôđakốp) [29] Các tác giả khẳng định vai trò lãnh đạo CBQL quan trọng: “Kết toàn hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán quản lý” [21] Nhà giáo dục học Xô Viết V.A Xukhomlinxki tổng kết kinh nghiệm quản lý chuyên môn vai trò Hiệu trưởng nhà trường cho kết hoạt động nhà trường phụ thuộc nhiều vào công việc tổ chức đắn hoạt động dạy học Ông khẳng định thành công hay thất bại qua kinh nghiệm thực tiễn làm công tác quản lý Hiệu trưởng Cùng với nhiều tác giả khác ông nhấn mạnh đến phân công, phối hợp chặt chẽ, thống quản lý Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng để đạt mục tiêu đề 1.1.2 Những nghiên cứu nước Ở Việt Nam, có số công trình nghiên cứu vấn đề QLGD, QL nhà trường, đội ngũ nhà giáo CBQL giáo dục Có thể kể đến: “Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 1986” (Phạm Minh Hạc) [22] ; “Chiến lược giáo dục đào tạo hiệu trưởng trường Tiểu học, nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội, 1988” (Đặng Quốc Bảo) [2]; “Đại cương khoa học quản lý, Trường CBQLGD-ĐT TW1, Hà Nội 1996” (Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc) [12]; “Khoa học quản lý trường phổ thông, nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002” (Trần Kiểm) [26]; “Giáo dục học đại cương, 1999” (Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê).v.v Ngoài có dự án Hỗ trợ Đổi Quản lý Giáo dục (SREM) Dự án Bộ Giáo dục Đào tạo (MOET) thực với hỗ trợ Ủy ban Châu Âu Dự án triển khai tới tháng năm 2010 Mục đích SREM tăng cường lực quản lý cấp hệ thống quản lý giáo dục Riêng lĩnh vực nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL có số tác giả Trường Đại học Vinh quan tâm nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Ngọc Hợi, PGS.TS Phạm Minh Hùng, PGS.TS Thái Văn Thành , tác giả nêu lên giải pháp chung việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL là: Đổi công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng, luân chuyển cán bộ; Đổi công tác quy hoạch CBQL; Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng CBQL; Hoàn thiện sách CBQL; Hoàn thiện quy trình đánh giá CBQL; Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng CBQL Từ giải pháp chung, tác giả nhấn mạnh vai trò quản lý người CBQL việc thực mục tiêu giáo dục Bởi tính chất nghề nghiệp mà công tác quản lý đội ngũ CBQL trường Tiểu học có nội dung phong phú Ngoài việc quản lý hoạt động chuyên môn, người CBQL phải quản lý công tác hành chính, quản lý tài chính, quản lý đội ngũ Ngoài ra, đề cập đến số luận văn thạc sĩ nghiên cứu đội ngũ CBQL giáo dục trường phổ thông, ví dụ như: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh” (Luận văn Thạc Sỹ Trần Thị Thủy Nga); “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An” (Luận văn Thạc Sỹ Phạm Quang Sơn); “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình” (Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Đức Lợi); “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường Tiểu học Quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh” (Luận văn Thạc Sỹ Nguyễn Văn Hải) … Nhìn chung, công trình, viết nói đề cập đến công tác quản lý nhà trường, xác định tầm quan trọng công tác đổi QLGD, nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL Tuy nhiên, từ trước đến chưa có nghiên cứu cụ thể, toàn diện giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH địa bàn huyện Trảng Bom tỉnh Đồng Nai Chính việc nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý trường TH huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai có ý nghĩa to lớn mặt lý luận thực tiễn nhằm góp phần sở khoa học để nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học huyện Trảng Bom nói riêng chất lượng giáo dục Tỉnh Đồng Nai nói chung đáp ứng nhu cầu ngày cao nghiệp GD-ĐT 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Cán bộ, cán quản lý cán quản lý trường Tiểu học 1.2.1.1 Cán Theo từ điển Tiếng Việt thì: “Cán người giữ chức vụ quan nhà nước” [27, tr.125] Có khái niệm khác, “ Cán nhân viên Thực dân chủ hóa, biết huy động lực lượng nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch Tạo thống kế hoạch xây dựng tổ chức thực đầy đủ kế hoạch Biết cụ thể hóa kế hoạch thành chương trình làm việc cụ thể 50 21 3.70 46 13 3.78 3.74 60 11 3.85 53 3.90 3.88 60 11 3.85 49 10 3.83 3.84 Bảng 2.19.b: Thực trạng lực tổ chức đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom T T CBQL tự đánh giá GV tự đánh giá Các giá trị (*) Các giá trị (*) Các tiêu chí đánh giá Xây dựng tổ chức cấu hợp lý kiện toàn máy đội ngũ Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cá nhân Phân công, xếp, sử dụng cán giáo viên hợp lý Xây dựng phát triển đội ngũ đủ phẩm chất, lực ngang tầm nhiệm vụ Tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo viên làm việc, thực tốt chế độ sách theo quy định 55 16 65 Giá trị BQ TBC giá trị bình quân Xếp hạng 3.83 3.80 Giá trị BQ 3.77 50 3.92 51 3.86 3.89 58 15 3.90 50 3.85 3.88 48 23 3.68 46 13 3.78 3.73 65 3.92 51 3.86 3.89 Tạo môi trường thân thiện, đoàn kết nội Giải tốt mối quan hệ tập thể, xác lập chế phối hợp chặt chẽ Biết tổ chức công việc cách khoa học, linh hoạt nhạy bén 65 3.92 51 3.86 3.89 58 13 3.82 52 3.88 3.85 49 22 3.69 44 14 3.73 3.71 Bảng 2.19.c: Thực trạng lực đạo đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom CBQL tự đánh giá T T Các tiêu chí đánh giá Chỉ huy, điều hành công việc luật, có kỉ cương, nề nếp Biết chọn lọc thông tin để có định đắn giải tình quản lý giải có tình có lý Giám sát, điều chỉnh, can thiệp kịp thời Thường xuyên cải tiến công tác đạo Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cán giáo viên, đoàn thể trường Biết động viên, khuyến khích vật chất tinh thần Biết huy động phối hợp lực lượng thực mục tiêu giáo dục, huy động sử dụng nguồn tài phục vụ dạy học Các giá trị (*) 62 56 GV tự đánh giá Giá trị BQ Các giá trị (*) Giá trị BQ TBC giá trị bình quân Xếp hạng 3.87 50 3.83 3.85 15 3.79 48 10 3.80 3.80 53 18 3.75 43 15 3.71 3.73 57 14 3.80 47 11 3.78 3.79 54 17 3.76 49 10 3.83 3.80 57 14 3.80 45 13 3.75 3.78 Biết đạo xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ dạy học Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý hoạt động dạy học 57 14 3.80 45 13 3.75 3.78 47 24 3.66 37 21 3.61 3.64 Bảng 2.19.d: Thực trạng lực kiểm tra đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom T T CBQL tự đánh giá GV tự đánh giá Các giá trị (*) Các giá trị (*) 4 58 13 3.82 51 Xác định mục tiêu nội dung kiểm tra rõ ràng, cụ thể 64 3.90 54 Bám sát chuẩn quy định để xây dựng chuẩn đánh giá phù hợp với thực tiễn 59 12 3.83 56 15 Nắm thông tin đầy đủ xác kiểm tra 60 Đánh giá khách quan, xác công TBC giá trị bình quân Xếp hạng 3.85 3.84 3.92 3.91 52 3.88 3.86 3.79 49 10 3.83 3.81 11 3.85 54 3.92 3.89 62 3.87 53 3.90 3.89 53 18 3.75 48 11 3.81 3.78 Các tiêu chí đánh giá Trên sở kế hoạch cấp trên, biết lập kế hoạch kiểm tra nội trường có tính khả thi hiệu Biết phối hợp linh hoạt phương án hình thức kiểm tra để có hiệu (thường xuyên, định kỳ, đột xuất) Sử dụng kết kiểm tra để đề giải pháp phát triển nhà trường Tạo chuyển biến sau kiểm tra Giá trị BQ 1 Giá trị BQ Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kiểm tra cho tổ khối trưởng để tham gia kiểm tra hiệu 46 25 3.65 46 13 3.78 3.72 PHỤ LỤC CÁC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN PHIẾU 1: TRƯNG CẦU Ý KIẾN CBQL Kính gửi: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường Tiểu học huyện Trảng Bom Để có thực tế khách quan tương đối toàn diện thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung CBQL trường Tiểu học nói riêng việc làm quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Xin Anh (Chị) cho biết số thông tin thân: - Họ tên - Năm sinh - Đơn vị công tác - Chức vụ - Trình độ chuyên môn - Trình độ trị - Trình độ quản lý giáo dục (thời gian bồi dưỡng? đâu?) - Số năm làm quản lý: Xin Anh (Chị) cho biết ý kiến đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức thân cách điền dấu (x) vào cột bên phải nội dung mà anh (chị) thấy phù hợp: TT Đặc trưng phẩm chất lực người CBQL trường Tiểu học A/ Hệ thống phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp 01 02 Có tư tưởng lập trường trị vững mạnh Hiểu biết đường lối, chủ trương, sách Đảng, 03 pháp luật Nhà nước Gương mẫu chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật, quy 04 định ngành, địa phương đơn vị Tổ chức thực biện pháp phòng chống tham nhũng, quan liêu, thực hành chống lãng phí, biết tiết 05 kiệm, bảo vệ tài sản, tài Nhà trường Biết giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo Có uy tín 06 tập thể, Gương mẫu tư cách nhà giáo Có đạo đức tốt, có lối sống sinh hoạt lành mạnh, giản 07 dị Tận tụy, nhiệt tình trách nhiệm cao với công việc, 08 có ý thức chấp hành kỷ luật lao động Không lợi dụng chức quyền mục đích vụ lợi, không 09 hội, không cục Có phong cách lãnh đạo dân chủ khoa học, gần gũi chăm lo đời sống, tạo điều kiện cho đội ngũ hoàn 10 thành tốt nhiệm vụ nâng cao lực chuyên môn Trung thực, khách quan, công tâm, độ lượng thân 11 thiện xử lý công việc Quyết đoán, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm 12 13 Lời nói đôi với việc làm Say mê học tập sáng tạo để thích ứng với thay đổi B/ Hệ thống lực chuyên môn, nghiệp vụ Trình độ chuyên môn đào tạo đạt chuẩn trở lên Vững vàng hoạt động chuyên môn Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu 14 15 Hiểu biết chương trình kế hoạch giáo dục Tiểu học Có kiến thức phổ thông Chính trị, kinh tế, y tế, văn 16 hóa, xã hội liên quan đến giáo dục Tiểu học Có lực đạo tổ chức dạy học giáo dục phù 17 hợp với thực tế nhà trường địa phương Có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy 18 học, giáo dục nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS Có khả đánh giá xác lực chuyên môn 19 nghiệp vụ giáo viên Có khả hướng dẫn, tư vấn giúp đỡ giáo viên 20 chuyên môn nghiệp vụ Có khả ứng dụng CNTT, sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho công tác quản lý C/ Hệ thống lực quản lý * Năng lực Kế hoạch hóa 21 Đánh giá thực trạng khả (điểm mạnh, điểm 22 yếu) trường xây dựng kế hoạch Nắm vững nhiệm vụ năm học văn đạo 23 cấp Biết dự báo phát triển để phục vụ cho việc xây 24 25 dựng kế hoạch phát triển nhà trường Biết xác định hệ thống mục tiêu phù hợp, toàn diện Biết xây dựng hệ thống biện pháp tối ưu để thực 26 mục tiêu Thực dân chủ hóa, biết huy động lực lượng 27 nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch Tạo thống kế hoạch xây dựng tổ chức 28 thực đầy đủ kế hoạch Biết cụ thể hóa kế hoạch thành chương trình làm việc cụ thể * Năng lực Tổ chức 29 Xây dựng tổ chức cấu hợp lý kiện toàn máy đội 30 ngũ Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phận cá nhân 31 32 Phân công, xếp, sử dụng cán giáo viên hợp lý Xây dựng phát triển đội ngũ đủ phẩm chất, lực 33 ngang tầm nhiệm vụ Tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo viên làm việc, 34 35 thực tốt chế độ sách theo quy định Tạo môi trường thân thiện, đoàn kết nội Giải tốt mối quan hệ tập thể, xác lập 36 chế phối hợp chặt chẽ Biết tổ chức công việc cách khoa học, linh hoạt nhạy bén * Năng lực Chỉ đạo 37 Chỉ huy, điều hành công việc luật, có kỉ cương, 38 nề nếp Biết chọn lọc thông tin để có định đắn giải 39 tình quản lý giải có tình có lý Giám sát, điều chỉnh, can thiệp kịp thời Thường xuyên 40 cải tiến công tác đạo Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cán 41 42 giáo viên, đoàn thể trường Biết động viên, khuyến khích vật chất tinh thần Biết huy động phối hợp lực lượng thực mục tiêu giáo 43 dục, huy động sử dụng nguồn tài phục vụ dạy học Biết đạo xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng sở 44 vật chất, trang thiết bị để phục vụ dạy học Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý hoạt động dạy học 45 * Năng lực Kiểm tra Trên sở kế hoạch cấp trên, biết lập kế hoạch kiểm 46 47 tra nội trường có tính khả thi hiệu Xác định mục tiêu nội dung kiểm tra rõ ràng, cụ thể Bám sát chuẩn quy định để xây dựng chuẩn đánh 48 giá phù hợp với thực tiễn Biết phối hợp linh hoạt phương án hình thức kiểm tra 49 50 để có hiệu (thường xuyên, định kỳ, đột xuất) Nắm thông tin đầy đủ xác kiểm tra Đánh giá khách quan, xác công 51 Sử dụng kết kiểm tra để đề giải pháp phát triển 52 nhà trường Tạo chuyển biến sau kiểm tra Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kiểm tra cho tổ khối trưởng để tham gia kiểm tra hiệu Anh (Chị) cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, cách điền dấu (x) vào cột bên phải nội dung mà anh (chị) thấy phù hợp: Tính cần thiết TT Giải pháp Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thi thiết thi thiết 01 Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng CBQL 02 trường Tiểu học Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường Tiểu học 03 cách khoa học khả thi Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ cho 04 CBQL trường Tiểu học Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, bổ nhiệm, sàng lọc đội ngũ 05 Tính khả thi CBQL trường Tiểu học Đảm bảo điều kiện hoàn thiện chế độ sách để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học Xin Anh (Chị) cho biết ý kiến khác (nếu có) giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH huyện Trảng Bom nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)./ PHIẾU 2: TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính gửi: Giáo viên trường Tiểu học huyện Trảng Bom Để có thực tế khách quan tương đối toàn diện thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường học nói chung CBQL trường TH nói riêng việc làm quan trọng, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Xin Anh (Chị) cho biết số thông tin thân: - Họ tên - Năm sinh - Đơn vị công tác - Chức vụ - Trình độ chuyên môn - Số năm công tác Xin Anh (Chị) cho biết ý kiến đánh giá trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức người CBQL đơn vị cách điền dấu (x) vào cột bên phải nội dung mà Anh (Chị) thấy phù hợp TT Đặc trưng phẩm chất lực người CBQL trường Tiểu học A/ Hệ thống phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp 01 02 Có tư tưởng lập trường trị vững mạnh Hiểu biết đường lối, chủ trương, sách Đảng, 03 pháp luật Nhà nước Gương mẫu chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật, 04 quy định ngành, địa phương đơn vị Tổ chức thực biện pháp phòng chống tham nhũng, quan liêu, thực hành chống lãng phí, biết tiết 05 kiệm, bảo vệ tài sản, tài Nhà trường Biết giữ gìn phẩm chất, uy tín nhà giáo Có uy tín đối Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu 06 với tập thể, Gương mẫu tư cách nhà giáo Có đạo đức tốt, có lối sống sinh hoạt lành mạnh, 07 giản dị Tận tụy, nhiệt tình trách nhiệm cao với công 08 việc, có ý thức chấp hành kỷ luật lao động Không lợi dụng chức quyền mục đích vụ lợi, không 09 hội, không cục Có phong cách lãnh đạo dân chủ khoa học, gần gũi chăm lo đời sống, tạo điều kiện cho đội ngũ hoàn thành tốt nhiệm vụ nâng cao lực chuyên 10 môn Trung thực, khách quan, công tâm, độ lượng thân 11 thiện xử lý công việc Quyết đoán, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách nhiệm 12 Lời nói đôi với việc làm Say mê học tập sáng tạo để thích ứng với thay đổi B/ Hệ thống lực chuyên môn, nghiệp vụ 13 Trình độ chuyên môn đào tạo đạt chuẩn trở lên Vững 14 15 vàng hoạt động chuyên môn Hiểu biết chương trình kế hoạch giáo dục Tiểu học Có kiến thức phổ thông Chính trị, kinh tế, y tế, văn 16 hóa, xã hội liên quan đến giáo dục Tiểu học Có lực đạo tổ chức dạy học giáo dục phù 17 hợp với thực tế nhà trường địa phương Có khả vận dụng linh hoạt phương pháp dạy 18 học, giáo dục nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo HS Có khả đánh giá xác lực chuyên môn 19 nghiệp vụ giáo viên Có khả hướng dẫn, tư vấn giúp đỡ giáo viên 20 chuyên môn nghiệp vụ Có khả ứng dụng CNTT, sử dụng ngoại ngữ phục vụ cho công tác quản lý C/ Hệ thống lực quản lý 21 * Năng lực Kế hoạch hóa Đánh giá thực trạng khả (điểm mạnh, 22 điểm yếu) trường xây dựng kế hoạch Nắm vững nhiệm vụ năm học văn đạo 23 cấp Biết dự báo phát triển để phục vụ cho việc xây 24 25 dựng kế hoạch phát triển nhà trường Biết xác định hệ thống mục tiêu phù hợp, toàn diện Biết xây dựng hệ thống biện pháp tối ưu để thực 26 mục tiêu Thực dân chủ hóa, biết huy động lực lượng 27 nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch Tạo thống kế hoạch xây dựng tổ 28 chức thực đầy đủ kế hoạch Biết cụ thể hóa kế hoạch thành chương trình làm việc cụ thể 29 * Năng lực Tổ chức Xây dựng tổ chức cấu hợp lý kiện toàn máy 30 đội ngũ Xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 31 32 phận cá nhân Phân công, xếp, sử dụng cán giáo viên hợp lý Xây dựng phát triển đội ngũ đủ phẩm chất, lực 33 ngang tầm nhiệm vụ Tạo điều kiện thuận lợi cho cán giáo viên làm việc, 34 35 thực tốt chế độ sách theo quy định Tạo môi trường thân thiện, đoàn kết nội Giải tốt mối quan hệ tập thể, xác lập 36 chế phối hợp chặt chẽ Biết tổ chức công việc cách khoa học, linh hoạt nhạy bén 37 * Năng lực Chỉ đạo Chỉ huy, điều hành công việc luật, có kỉ 38 cương, nề nếp Biết chọn lọc thông tin để có định đắn giải 39 tình quản lý giải có tình có lý Giám sát, điều chỉnh, can thiệp kịp thời Thường xuyên 40 cải tiến công tác đạo Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cán 41 giáo viên, đoàn thể trường Biết động viên, khuyến khích vật chất tinh 42 thần Biết huy động phối hợp lực lượng thực mục tiêu giáo 43 dục, huy động sử dụng nguồn tài phục vụ dạy học Biết đạo xây dựng, bảo quản, khai thác sử dụng 44 sở vật chất, trang thiết bị để phục vụ dạy học Xây dựng hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động quản lý hoạt động dạy học 45 * Năng lực Kiểm tra Trên sở kế hoạch cấp trên, biết lập kế hoạch 46 47 kiểm tra nội trường có tính khả thi hiệu Xác định mục tiêu nội dung kiểm tra rõ ràng, cụ thể Bám sát chuẩn quy định để xây dựng chuẩn 48 đánh giá phù hợp với thực tiễn Biết phối hợp linh hoạt phương án hình thức kiểm 49 50 51 tra để có hiệu (thường xuyên, định kỳ, đột xuất) Nắm thông tin đầy đủ xác kiểm tra Đánh giá khách quan, xác công Sử dụng kết kiểm tra để đề giải pháp phát triển 52 nhà trường Tạo chuyển biến sau kiểm tra Có kế hoạch bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ kiểm tra cho tổ khối trưởng để tham gia kiểm tra hiệu Anh (Chị) cho biết ý kiến cần thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, cách điền dấu (x) vào cột bên phải nội dung mà anh (chị) thấy phù hợp: Tính cần thiết Tính khả thi TT Giải pháp Rất Cần Không Rất Khả Không cần thiết cần khả thi khả thiết thi thiết 01 thi Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng 02 CBQL trường Tiểu học Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trường Tiểu học 03 cách khoa học khả thi Tăng cường bồi dưỡng phẩm chất trị, đạo đức chuyên môn nghiệp vụ cho 04 CBQL trường Tiểu học Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, bổ nhiệm, sàng lọc đội 05 ngũ CBQL trường Tiểu học Đảm bảo điều kiện hoàn thiện chế độ sách để nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học Xin Anh (Chị) cho biết ý kiến khác (nếu có) giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường TH huyện Trảng Bom nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục : …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………… Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)./ _ [...]... trưởng trường Tiểu học phải đạt được Đó cũng bao hàm tất cả các tiêu chuẩn phản ánh chất lượng của CBQL các nhà trường Tiểu học 1.2.4 Giải pháp và giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học 1.2.4.1 Giải pháp Theo Từ điển Tiếng Việt, giải pháp là: “Phương pháp giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó” [27, tr.364], hoặc giải pháp là: “ Cách thức , phương pháp giải quyết một vấn... cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học Trường TH nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ng ũ CBQL tr ường Tiểu học là vấn đề vô cùng quan trọng: - Đội ngũ CBQL trường Tiểu học là nhân tố quyết định mọi hoạt động của nhà trường Tiểu học - Chất lượng CBQL trường Tiểu học ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học. .. và chất lượng giáo dục Tiểu học cũng như các cấp học khác Muốn nâng cao chất lượng dạy học và nhà trường không thể thiếu vai trò của CBQL nhà trường - Nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD nói chung và CBQL trường Tiểu học nói riêng là một chủ trương lớn, một chương trình quan trọng của Đảng và Nhà nước ta đối với toàn bộ Giáo dục quốc dân Thực hiện được việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu. .. cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học Chất lượng của đội ngũ CBQL phụ thuộc vào những thành tố có tính cấu trúc của đội ngũ nhân lực thể hiện qua mặt cơ cấu, số lượng, chất lượng, trình độ đào tạo, thâm niên công tác, giới tính, dân tộc,… như vậy yêu cầu chung đối với đội ngũ CBQL thể hiện ở các mặt chủ yếu sau: 1.4.2.1 Yêu cầu về số lượng đội ngũ CBQL trường TH - Số lượng CBQL trường. .. Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học Từ các khái niệm về chất lượng đã nêu trên cùng với khái niệm về đội ngũ CBQL trường Tiểu học, ta có thể hiểu như sau: - Chất lượng của người CBQL chính là phẩm chất nhân cách và năng lực nghề nghiệp của họ, chứ không chỉ đơn thuần là sự phù hợp với mục tiêu - Còn chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học (khối đông người) không chỉ bao hàm cả chất lượng. .. hiệu quả quản lý nhà trường Tiểu học + Chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học bao gồm phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp; trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; về năng lực quản lý trường Tiểu học; về năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội của đội ngũ CBQL trường Tiểu học Ngày 08 tháng 4 năm 2011, Bộ GD&ĐT đã ban hành Chuẩn Hiệu trưởng trường Tiểu học [9],... trường TH bao gồm Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng của các nhà trường TH, chịu trách nhiệm về tổ chức và điều hành các hoạt động của nhà trường theo kế hoạch, nhiệm vụ đã định 1.2.2 Đội ngũ, đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục và đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học 1.2.2.1 Đội ngũ Theo từ điển Tiếng Việt: Đội ngũ là tổ chức gồm nhiều người hợp thành một lực lượng [27, tr.329] hoặc “ Đội ngũ là số. .. chất lượng đội ngũ CBQL trường TH thực chất là đưa ra cách thức tổ chức, điều khiển để có hiệu quả hoạt động cao hơn của một nhóm (CBQL) dựa trên bản chất, chức năng, yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động quản lý Hoặc cũng có thể nói Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đổi về chất lượng trong đội ngũ CBQL trường Tiểu học 1.3 Một. .. được cấu thành như sau: + Số lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học: Số lượng các Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng các trường Tiểu học phải đầy đủ so với biên chế và nhu cầu từng trường Tiểu học để đảm bảo hoạt động hiệu quả nhất với chi phí ít nhất tại các trường Tiểu học + Cơ cấu đội ngũ CBQL trường Tiểu học: các Hiệu trưởng và Phó hiệu trưởng trường Tiểu học có sự cân đối, đồng bộ (về tuổi đời, giới tính,... nhà trường Chất lượng đào tạo của một nhà trường cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào sự điều hành, chỉ đạo của đội ngũ CBQL 1.2.2.3 Đội ngũ cán bộ quản lý trường Tiểu học Đội ngũ CBQL trường Tiểu học là những người đại diện cho Nhà nước về mặt pháp lý, có trách nhiệm và thẩm quyền về mặt hành chính, chuyên môn trong trường, chịu trách nhiệm trước Nhà nước, trước nhân dân tổ chức và quản lý toàn bộ ... 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƯỜNG TIỂU HỌC... Làm rõ thực trạng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai Cấu trúc luận... cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường Tiểu học huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai 5.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao chất

Ngày đăng: 06/11/2015, 19:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w