NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG CÀ CHUA MỚI TẠI THÁI NGUYÊN

32 1.1K 3
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG CÀ CHUA MỚI TẠI THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THÂM CANH GIỐNG CÀ CHUA MỚI TẠI THÁI NGUYÊN

Bộ giáo dục v đo tạo đại học Thái Nguyên Nguyễn thị mo Nghiên cứu khả thích ứng v biện pháp kỹ thuật thâm canh giống c chua thái nguyên Chuyên ngành: Trồng trọt Mà số: 62 62 01 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp Thái Nguyên - 2009 Công trình đợc hoàn thành tại: Đại học Thái nguyên Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Ngọc Ngoạn PGS.TS Trần Khắc Thi Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Xuân Linh Phản biện 2: PGS.TS Tạ Thu Cúc Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Viết Luận án đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại: Trờng Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên vào hồi 45 phút ngày 14 tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: Th viện Quốc gia, Hà Nội, Việt Nam Trung tâm học liệu - Đại học Thái Nguyên Th viện trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mở đầu Tính cấp thiết đề ti Cà chua (Lycopercicon esculentum Mill.) loại rau ăn đợc a chuộng toàn giới Đây nguồn thực phẩm vừa cung cấp dinh dỡng cần thiết cho phát triển thể ngời nh: -Caroten, chất khoáng nh Ca, Fe, P, S, K, Mg, Na , đờng loại vitamin A, B, B2, C, E PP (Thế Mậu, 2003), vừa có tác dụng chữa bệnh (Edward Giovannucci, 1999; Giang Ho¶ng Vinh, 2003, dÉn ThÕ MËu, 2003), Lê Trần Đức, (1997), Đỗ Tất Lợi, (1999) mặt hàng xuất có giá trị kinh tế, góp phần nâng cao thu nhập cải thiện điều kiện kinh tế cho ngời sản xuất Nhờ giá trị quan trọng năm gần diện tích sản lợng cà chua cao so với loại rau khác Theo FAO, 2009, diện tích trồng cà chua toàn giới năm 2007 4.626.232 với sản lợng 126.246.708 triệu tấn, đứng đầu loại rau trồng toàn cầu nớc ta, cà chua đợc trồng diện tích hẹp (24.160 ha), sản lợng thấp (472.569 tấn), mức tiêu thụ bình quân đầu ngời đạt 5,6 kg/ngời/năm, bình quân giới 17 kg (Vụ NN-Tổng cục thống kê, 2007) Tại tỉnh Thái Nguyên, diện tích gieo trồng thấp, năm 2006 510 ha/năm, suất bình quân 83,4tạ/ha (bằng 42% suất trung bình nớc), sản lợng đạt 4.253 tấn, với mức bình quân 3,7 kg/ngời/năm, thấp nhiều so với mức bình quân toàn quốc (Vụ NN-Tổng cục thống kê, 2007) Nguyên nhân chủ yếu cha có giống tốt biện pháp kỹ thuật phù hợp để sản xuất cà chua đạt hiệu kinh tế cao Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả thích ứng biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua Thái Nguyên ý nghĩa khoa häc vμ thùc tiƠn cđa ®Ị tμi 2.1 ý nghĩa khoa học - Là công trình nghiên cứu đồng xác định thông số kỹ thuật đánh giá khả thích ứng giống cà chua Thái Nguyên - Xây dựng lý luận khoa học cho sản xuất cà chua Thái Nguyên, đồng thời tài liệu khoa học phục vụ cho nghiên cứu giảng dạy 2.2 ý nghĩa thực tiễn Đà lựa chọn đợc giống cà chua TN129, VL2004 có khả sinh trởng phát triển tốt, cho suất cao điều kiện vụ trái vụ Thái Nguyên Giới thiệu biện pháp kỹ thuật thâm canh thích hợp cho giống cà chua TN129 vụ ĐX XH cho huyện Đồng Hỷ TPTN Mục tiêu đề ti - Xác định đợc giống biện pháp kỹ thuật thâm canh chđ u cho gièng cµ chua triĨn väng nh»m phát triển cà chua vụ (vụ ĐX) trái vụ (vụ XH) điều kiện sinh thái Thái Nguyên Cơ sở khoa học v thực tiễn đề ti Cà chua trồng vùng rau chuyên canh trồng cấu vụ đông đất lúa mà không ảnh h−ëng ®Õn vơ lóa, thÝch øng víi ®iỊu kiƯn đất đai khí hậu tỉnh Thái Nguyên Hiện có nhiều giống cà chua cho suất chất lợng cao đà đợc công nhận phát triển phổ biến sản xuất Thái Nguyên thiếu giống cà chua tốt biện pháp kỹ thuật phù hợp, cần triển khai nghiên cứu khả thích ứng biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua địa bàn tỉnh Đối tợng v địa điểm nghiên cứu 5.1 Đối tợng Các giống cà chua từ nguồn nhập nội lai tạo nớc 5.2 Địa điểm nghiên cứu + Nghiên cứu phát triển cà chua ĐX XH phù hợp với điều kiện sinh thái thành phố Thái Nguyên xà Đồng Bẩm - Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Những đóng góp ®Ị tμi Đ· x¸c định yếu tố thn lợi hn ch sn xut c chua ti Thái Nguyên, t có nhng nh hng c th phát trin cà chua bền vững à xác nh giống cà chua TN129 VL2004 cã khả nng sinh trng phát trin tt ti Thái Nguyên đợc nông dân chấp nhận thay giống trồng phổ biến địa phơng, ng thi xây dng c biện ph¸p kỹ thuật canh t¸c cà chua cã hiệu qu v ông xuân v xuân hè Cấu trúc luận án Luận án dài 185 trang, gồm phần mở đầu (4 trang) chơng (138 trang), có 46 bảng số liệu hình (biểu đồ, đồ thị), 32 trang phụ lục Tham khảo 123 tài liệu (10 trang), có 74 tài liệu tiếng Việt 49 tài liệu tiếng Anh Chơng tỉng quan tμi liƯu 1.1 Ngn gèc, ph©n bè giá trị cà chua 1.1.1 Nguồn gốc phân bố cà chua Theo De Candolle A.P (1984) nhiều tài liệu nghiên cứu nhiều tác giả cho rằng: cà chua trồng có nguồn gốc từ Pêru, Ecuador, Chilê, Bolivia nớc Nam Mỹ thuộc khu vực nhiệt đới khô hạn Tác giả Trần Khắc Thi cs (2003) cho biết, từ châu Mỹ cà chua đợc thơng gia Bồ Đào Nha Tây Ban Nha di chuyển sang trồng châu Âu châu á, sau từ châu Âu đợc chuyển sang châu Phi nhờ ngời dân khai phá lục địa 1.1.2 Giá trị cà chua Cà chua loại rau ăn có giá trị dinh dỡng cao, theo Tạ Thu Cúc cs, 2000, thành phần hóa học cà chua chín nh sau: Nớc 94-95%, chất khô 5-6% Trong gồm chất chủ yếu: đờng; chất không hoà tan rợu; Axit hữu cơ; chất vô cơ; chất khác Ngoài giá trị dinh dỡng cao, cà chua loại rau cho hiệu kinh tế cao mặt hàng xuất quan trọng nhiều nớc giới Đài Loan hàng năm xuất cà chua tơi với tổng giá trị 925.000 USD 40.800 USD cà chua chế biến, hecta đem lại thu nhập cho nông dân từ 4.000 - 5.000 USD (Nguyễn Thị Xuân Hiền cs, 2003) Việt Nam, theo Viện nghiên cứu rau (2003) cho biết, sản xuất cà chua Đồng Sông Hồng cho thu nhập bình quân từ 42-68 triệu đồng/ha/vụ, với mức lÃi 15-26 triệu đồng/ha, cao nhiều so với lúa nớc 1.2 Tình hình sản xuất nghiên cứu cà chua giới Tổng hợp sè liÖu tõ FAOSTAT Database Results, 1998 - 2009 cho thấy, sau 11 năm diện tích cà chua giới đà tăng nhanh tốc độ tăng bình quân 14,1%/năm, suất tăng chậm với tốc độ 10,2%/năm, đạt 272,9 tạ/ha Cây cà chua đà đợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu từ kỷ 18, nhiều giống đợc chọn tạo Vào năm 1863, có 23 giống cà chua ®−ỵc giíi thiƯu, sau ®ã thËp kû, sè l−ỵng đà tăng lên tới 200 giống (Morrison, 1938) Cho đến nay, số lợng chủng loại giống cà chua đà nhanh chóng trở nên phong phú đa dạng, nhiều giống đợc giới thiệu nh: Cal Ace, Housney, Marmande VF, Pritchard, VFN-8, VFN-Bush, Castlex1017, Castlrock, E-6202, GS-30, Peto 86, UC-82, UC-97, GS-12, GS-28, Lerica, Jackal có suất chất l−ỵng cao (Metwally, 1996); (S & G seeds, 1998) 1.3 Tình hình sản xuất nghiên cứu cà chua Việt Nam So với giới, lịch sử phát triển cà chua Việt Nam non trẻ, khoảng 100 năm, nhng đến đà đợc trồng rộng rÃi nớc Theo Vụ NN-Tổng cục Thống kê (1997 - 2007), 11 năm gần đây, diƯn tÝch trång cµ chua cđa ViƯt Nam cã sù gia tăng liên tục từ 7.509 lên 24.160 ha, tơng lai diện tích trồng cà chua có xu hớng tiếp tục tăng lên (Trần Khắc Thi, 2005) Năng suất cà chua nớc ta có tăng lên thời gian gần (197,8 tạ/ha năm 2005) nhng thấp, 72% so với suất trung bình toàn giới Vì vậy, sản lợng cà chua giai đoạn đạt cao so với trớc, nhng thấp (472.569,60 năm 2006), cha đáp ứng với nhu cầu nội tiêu xuất Công tác nghiên cứu chọn tạo giống cà chua đà đạt đợc thành tựu đáng kể, nhà khoa học đà chọn tạo nhiều giống thích ứng đợc với điều kiện tự nhiên nớc ta, chúng có khả cho suất cao từ 25-50 tấn/ha, phẩm chất tốt chống chịu khỏe nh: HP-5, 214, DT-4287, CS1, PT18, XH-5, HT7, HT21, HT144, VT3, FM 29, FM 20, HPT9,(Vũ Tuyên Hoàng cs, 1993; Trơng Đích, 1999; Dơng Kim Thoa cs, 2006; Vũ Thị Tình cs, 2002) Đặc biệt, đà chọn tạo giống thích hợp trồng điều kiện trái vụ nh xuân hè hè thu, nhằm rải vụ tạo sản phẩm lớn để cung cấp cho nh©n d©n thêi kú khan hiÕm nh−: DV-1, UC-82A, Miliana A, Testa, Italy-2, VR2, XH2, MV1, … (Bé NN&PTNT, 2005; Nguyễn Hồng Minh, 1999) Nhiều công trình nghiên cứu kỹ thuật trồng cà chua đà đợc giới thiệu Các tác giả Đờng Hồng Dật (2003); Trần Khắc Thi cs (2003); Chu Thị Thơm cs (2005) Tạ Thu Cóc (2006) cho r»ng: ®èi víi vïng ®ång b»ng Sông Hồng trồng vụ hè thu thu đông, gieo hạt từ đầu tháng đến tháng 7, trồng khoảng đầu tháng đến cuối tháng 7, cho thu hoạch vào tháng 10 dơng lịch Vụ ĐX có trà: trà sớm gieo hạt tháng 7, tháng 8, thu hoạch cuối tháng 10 đến tháng 12; trà vụ gieo hạt từ tháng đến tháng 10, thu hoạch cuối tháng 12 đến tháng năm sau; trà muộn gieo hạt vào tháng 11, 12 thu hoạch vào tháng tháng năm sau Vụ XH gieo hạt cuối tháng 1, đầu tháng 2, thu hoạch vào tháng tháng Vụ hè gieo hạt tháng đến tháng 3, thu hoạch tháng tháng Các tác giả Trần Khắc Thi cs (2003); Đào Xuân Thảng cs (2005); Dơng Kim Thoa cs, 2005 cho biết, cà chua phát triển phù hợp với khoảng cách 70 x 4045cm (mật độ từ 3,1-4,0 vạn cây/ha), giống vô hạn có cành sum xuê, phân cành mạnh phải trồng tha loại hình lại (Tạ Thu Cúc, 2006) Theo tác giả Tạ Thu Cúc cs (2000; Chu Thị Thơm cs (2005); Phạm Hồng Cúc (1999); Trần Khắc Thi cs (2003) đà giới thiệu tổ hợp phân bón thích hợp cho cà chua dao ®éng tõ 120-180kg N; 60-90kg P2O5; 150-180kg K2O cho tÊt loại hình sinh trởng Cà chua thờng mẫn cảm với nhiều loài sâu, bệnh gây hại gây thiệt hại kinh tế lớn cho ngời sản xuất Theo tác giả: Tạ Thu Cúc cs (2000); Phạm Thị Nhất (2002); Nguyễn Văn Viên cs (2004) thời kỳ vờn ơm phòng trừ sâu bệnh hại cho cà chua có hiệu nhiều mặt Chơng Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Thí nghiƯm gåm 14 gièng míi TN148, TN129, VL2910, VL2922, GS1200, HT7, PT18, VL2004, VT3, C155, HT9, TN54, TN52, VL2000, c¸c giống đợc chia làm nhóm: (i) nhóm sinh tr−ëng VH; (ii) nhãm sinh tr−ëng HH vµ BHH giống Mỹ leo, Pháp lùn 609 đợc trồng phổ biến TPTN xà Đồng Bẩm làm đối chứng, VL2500 - VH đối chứng cho nhóm giống sinh trởng VH, Pháp lùn - HH ®èi chøng cho nhãm gièng sinh tr−ëng HH vµ BHH, giống 609 -HH đối chứng khảo nghiệm sản xuất Túc Duyên Phân bón: Supe lân Lâm Thao 16,5% P2O5; đạm urea 46,6%N; kali clorua 60% K2O; vôi bột; phân chuồng hoai mục 2.2 Nội dung nghiên cứu - Điều tra trạng sản xuất cà chua thành phố Thái Nguyên Đồng Bẩm - Nghiên cứu xác định giống cà chua thích hợp với điều kiện vụ ĐX XH TPTN xà Đồng Bẩm, tỉnh Thái Nguyên + Thí nghiệm 1: Nghiên cứu khả sinh trởng, suất chất lợng giống cà chua điều kiện vụ ĐX năm 2004-2006, gồm 16 công thức theo thứ tự: Mỹ leo (đ/c1), TN148, TN129, VL2910, VL2922, GS1200, Pháp lùn (đ/c2), HT7, PT18, VL2004, VT3, C155, HT9, TN54, TN52, VL2000 + Thí nghiệm 2: Nghiên cứu khả sinh trởng, suất chất lợng giống cà chua điều kiện vụ XH năm 2005&2006 Vụ XH 2005 gồm 16 c«ng thøc nh− thÝ nghiƯm Vơ XH 2006 nghiên cứu giống có triển vọng đ/c, gồm công thức: Đ/C 1, TN148, TN129, GS1200, Đ/C2, VL2004 + Thí nghiệm (khảo nghiệm sản xuất): Nghiên cứu khả sinh trởng suất giống cà chua triển vọng điều kiện vụ ĐX năm 2006-2007 Thí nghiệm gồm công thức: TN129, TN148, VL2004, đ/c - Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật chủ yếu cho sản xuất cà chua + Thí nghiệm 4: Nghiên cứu ảnh hởng thời vụ trồng đến sinh trởng suất giống cà chua triển vọng (TN129) vụ ĐX 20052006, 2006-2007 vụ XH 2006,2007 TPTN Mỗi vụ thử thời vụ TV1, TV2, TV3, TV4, TV5, cách 10 ngày, vụ ĐX 15/8 đến vụ cuối 25/9, vụ XH 30/12 đến vụ cuối 10/2 + Thí nghiệm 5: Nghiên cứu ảnh hởng mật độ trồng đến sinh trởng suất giống cà chua TN129 vụ ĐX 2005-2006, 20062007 XH 2006, 2007 TPTN Mỗi thí nghiệm thử công thức, vụ ĐX: M1 (70x30cm) = 47.619 cây/ha, M2 (70x35cm) = 40.816 c©y/ha, M3 (70x40cm) = 35.714 c©y/ha, M4 (70x45cm) = 31.746 c©y/ha, M5 (70x50cm) 15 VL2910 151,5 139,0 129,3 VL 2922 153,0 139,0 127,4 GS 1200 152,0 138,0 119,9 Đ/C 126,5 123,0 76,2 HT7 124,0 124,0 74,0 PT18 122,0 123,0 66,3 VL 2004 123,0 126,0 71,7 VT3 126,0 124 94,4 C155 123,5 124 80,2 HT9 126,5 134 79,7 TN 54 125,5 134 73,2 TN 52 122,5 136 70,8 VL 2000 127,5 126 82,9 Ghi chó: - S liu trung bỡnh năm 139,3 130,3 126,6 78,3 84,0 76,4 84,3 98,8 99,7 85,8 112,7 114,1 89,4 26,8 33,3 40,0 23,4 19,8 20,0 36,8 30,8 27,5 19,4 29,1 27,7 24,6 15,9 13,9 28,3 11,8 9,9 13,8 30,4 16,7 16,3 12,2 6,3 8,8 15,1 KÕt qu¶ gièng TN129 (vô hạn) VL2004 (hữu hạn) thể tính thích ứng cao địa phơng, chúng vừa cho suất cao, chất lợng tốt vừa kháng bệnh héo xanh mốc sơng (bảng 3.19, 3.20) đợc ngời nông dân đánh giá cao chấp nhận sử dụng vơ sau Bảng 3.19 C¸c yếu tố cấu thành suất suất số giống triển vọng kho nghim sn xut ti Túc Duyên v ĐX 2006-2007 Ch tiêu Ging TN129 TN148 VL2004 609 (đ/c) S qu TB/c©y (quả) 16,5 15,4 13,6 12,4 KLTB/quả (g) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 75,5 80,3 76,7 65,5 44,4 44,1 37,3 29,2 37,6 34,5 30,4 21,9 Bảng 3.20 C¸c yếu tố cấu thành suất suất mét sè giống cà chua triển vọng khảo nghiệm sản xuất Đồng Bẩm vụ §X 20062007 Chỉ tiêu Số TB/cây KLTB/quả (g) NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) 16 Giống (quả) TN129 19,3 91,5 63,1 48,1 TN148 17,0 96,1 58,3 45,0 VL2004 16,2 84,7 49,0 38,8 VL2500 (đ/c) 21,2 61,8 46,8 32,6 3.3 Nghiên cu bin pháp k thut giống c chua TN129 v ĐX v XH Thái Nguyên 3.3.1 Nghiªn cøu thời vụ trồng cà chua vụ §X XH TPTN Bảng 3.23 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất giống cà chua TN129 v ông xuân 2005-2006 v 2006-2007 ti TPTN Năng suất thực thu Năng suất lý thuyết Chỉ tiêu (tn/ha) (tn/ha) Công thc 20052006TB 20052006TB 2006 2007 2006 2007 b TV1 (15/8) 45,8 49,3 47,6 36,8 39,6b 38,2 ab ab TV2 (25/8) 50,0 52,6 51,3 41,7 45,0 43,4 a a TV3 (5/9) 51,5 58,0 54,7 44,0 49,6 46,8 ab b TV4 (15/9) 47,8 49,4 48,6 40,8 42,1 41,5 ab b TV5 (25/9) 46,6 48,7 47,7 39,8 40,3 40,1 CV (%) 8,43 7,82 LSD.05 6,44 6,38 (Sè liÖu cột có chữ sai khác ý nghÜa thèng kª ë møc tin cËy 95%) Sè liệu trung bình vụ ĐX 2005-2006 & 2006-2007 cho thấy, thời vụ trồng khác có ảnh đến suất lý thuyết (NSLT) suất thực thu (NSTT) cà chua TN129 Số liệu bảng 3.23 cho thấy, thêi vơ vµ gieo ngµy 25/8, 5/9 cã NSLT tõ 51,3 - 54,7 tÊn/ha, ë c¸c thêi vơ gieo ngày 15/8, 15/9 25/9 có NSLT thấp biến động từ 47,6 - 48,6 tấn/ha Năng suất thực thu cà chua TN129 công thức cao vụ, đạt từ 40,0-49,6 tấn/ha, vụ ĐX 2005-2006 cao thời vụ độ tin cậy 95%, vụ ĐX 2006-2007 cao thời vụ 1, 17 độ tin cậy 95% Do vËy, NSTT trung b×nh vơ cđa thêi vụ cao thời vụ lại Nh gieo trồng cà chua ĐX tốt từ 25/8 vµ 5/9 Bảng 3.26 Ảnh hưởng thời vụ trồng đến suất giống cà chua TN129 c¸c vụ XH 2006 2007 TPTN Năng suất lý thuyết Năng suất thực thu (tấn/ha) (tấn/ha) C«ng thức 2006 2007 TB 2006 2007 TB cd c TV1 (30/12) 35,1 19,2 27,1 25,8 11,4 18,6 ab b TV2 (10/1) 48,4 26,4 37,4 34,7 15,6 25,1 a a TV3 (20/1) 55,2 30,8 43,0 40,9 20,5 30,7 bc c TV4 (30/1) 38,4 19,2 28,8 29,1 11,2 20,2 d c TV5 (10/2) 28,9 14,9 21,9 19,3 9,7 14,5 CV (%) 11,63 8,03 LSD.05 6,56 2,06 (Số liệu cột có chữ sai khác ý nghĩa thống kê møc tin cËy 95%) Sè liƯu trung b×nh vơ xuân hè bảng 3.26 cho thấy, thời vụ gieo ngày 20/1 cà chua TN129 đạt suất cao (NSLT = 43 tÊn/ha vµ NSTT = 30,7 tÊn/ha), tiÕp đến thời vụ gieo ngày 10/1 (tơng ứng lµ 37,4 vµ 25,1 tÊn/ha), thêi vơ gieo mn (10/2) vừa gặp lạnh đầu vụ, vừa nắng nóng ma nhiều cuối vụ nên suất thấp (21,9 tấn/ha NSLT vµ 14,5 tÊn/ha NSTT) Nh− vËy, gieo trång gièng cà chua TN129 vụ XH không nên sớm không nên muộn Thời gian gieo trồng 10/1-30/1, nhng xung quanh ngày 20/1 tốt nhất, nên kết thúc gieo hạt chậm ngày 30/1 3.3.2 Nghiên cứu mt trng ®èi víi giống cà chua TN129 vụ §X XH ti TP Thái Nguyên Số liệu bảng 3.29 cho thấy, vụ ĐX 2006-2007 giống TN129 có NSLT NSTT cao vụ ĐX 2005-2006 hầu hết mật độ Số liệu trung bình vụ ĐX bảng 3.32 cho thÊy, NSLT cđa cµ chua TN129 trång vụ đông xuân có giảm dần theo mật độ trồng giảm, biến động từ 45,8 tấn/ha công thức M5 ... xuất Thái Nguyên thiếu giống cà chua tốt biện pháp kỹ thuật phù hợp, cần triển khai nghiên cứu khả thích ứng biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua địa bàn tỉnh Đối tợng v địa điểm nghiên cứu. .. biện pháp kỹ thuật thâm canh giống cà chua Thái Nguyên ý nghĩa khoa học v thực tiễn cđa ®Ị tμi 2.1 ý nghÜa khoa häc - Là công trình nghiên cứu đồng xác định thông số kỹ thuật đánh giá khả thích ứng. .. đợc giống biện pháp kỹ thuật thâm canh chủ yếu cho giống cà chua triển vọng nhằm phát triển cà chua vụ (vụ ĐX) trái vụ (vụ XH) điều kiện sinh thái Thái Nguyên Cơ sở khoa học v thực tiễn đề ti Cà

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan