1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tác phẩm của chu lai

115 599 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 293 KB

Nội dung

1 Mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Văn xuôi Việt Nam sau 1975 đến có bớc chuyển tơng đối rõ nét toàn diện Riêng thể loại tiểu thuyết góp phần không nhỏ việc tạo nên sắc, diện mạo riêng cho thời kỳ văn học Sự đổi đề tài, cách miêu tả thực, quan niệm nghệ thuật ngờithể rõ tiểu thuyết Trong đó, hình t ợng ngời lính thời hậu chiến nh tiếp nối tự nhiên đề tài chiến tranh ngời lính cách mạng, tạo nên mạch chảy bật xuyên suốt hành trình văn học Việt Nam kể từ sau Cách mạng tháng Tám Chiến tranh qua đi, nhng điều trăn trở, day dứt Lấp đầy vết thơng da thịt, vật thể sức, hàn gắn vết thơng lòng dễ dàng Sau chiến, văn học nhìn lại chiến tranh, nhìn thẳng vào đời trớc mặt Các nhà văn nói chung, nhà tiểu thuyết nói riêng có điều kiện để chăm sóc ngòi bút Tiểu thuyết hậu chiến nh bù đắp đợc phần thiếu hụt, phần hạn chế mà thời kỳ khói lửa, nhà văn cha thể làm 1.2 Chu Lai, ngời lính, nhà văn đợc độc giả biết đến từ năm chống Mỹ cứu nớc ông thuộc hệ thứ hai ngời chiến sỹ viết văn Tiểu thuyết thể loại mà Chu Lai gặt hái đợc nhiều thành công Đó tác phẩm chủ yếu viết sau chiến tranh nhng số phận ngời lính (kể ngời lính chiến sau chiến) lại vấn đề cốt lõi Chu Lai với đồng đội, với chiến trận, gắn bó nh định mệnh Có thể coi ông nhà tiểu thuyết hàng đầu viết ngời lính thời hậu chiến Tiểu thuyết thời kỳ hậu chiến nói chung, tiểu thuyết Chu Lai nói riêng, đặt nhiều vấn đề mang tính chất thời nóng bỏng Một vấn đề giá trị đạo đức truyền thống, nhân cách, nhân phẩm ngời thời đại ngày Thế kỷ XX dân tộc gắn liền với hai vệ quốc vĩ đại Đó năm tháng vinh quang, hào hùng Đó thời đại mà ngời lính biểu tợng đẹp cho ngời Việt Nam Trong tiềm thức hệ trẻ hôm nay, quan niệm nh không nguyên vẹn Đâu đời, dù ít, dù nhiều, đạo đức truyền thống bị bào mòn, nhân cách ngời bị lệch chuẩn Đi sâu thẩm thấu giá trị nghệ thuật từ hình tợng ngời lính hậu chiến qua trang tiểu thuyết hớng giải phần xúc 1.3 Chu Lai tợng văn học bật năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, đặc biệt sáng tác ngời lính thời hậu chiến Ông có ba tiểu thuyết đạt giải cao: Ăn mày dĩ vãng (Giải A, viết đề tài lực lợng vũ trang, Hội Nhà văn, 1992, Giải B, Bộ Quốc phòng, 1994); Ba lần lần (Giải B, Bộ Quốc phòng, 1996 2000); Phố (Giải B, Nhà xuất Hà Nội, 1993) Với chục tiểu thuyết lĩnh vực này, Chu Lai khắc hoạ cách đậm nét số phận ngời lính từ thời chiến vắt qua thời bình Từ góc độ này, ông đặt nhiều vấn đề mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Chẳng hạn nh vấn đề nhìn lại chiến; vấn đề đời sống tâm linh ngời thời hiến dâng máu xơng cho tổ quốc bối cảnh đất n ớc đà đổi Theo chúng tôi, Chu Lai nhà văn có phong cách tơng đối ổn định Tuy nhiên, nghiên cứu Chu Lai vấn đề mở, cần có công trình khoa học đánh giá cách đầy đủ toàn diện đóng góp Chu Lai cho văn học Việt Nam đơng đại 1.4 Trong chơng trình Văn bậc Trung học phổ thông, có nhiều tác phẩm liên quan đến chiến tranh ngời lính Nghiên cứu đề tài giúp nhà giáo có nhìn đối sánh giảng dạy Từ thực tiễn đây, vào nghiên cứu đề tài Sự thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai Lịch sử vấn đề Cho đến nghiên cứu hình tợng ngời lính thời hậu chiến văn học nói chung, tiểu thuyết Chu Lai nói riêng có đợc thành tựu định Các nghiên cứu phê bình Chu Lai vấn đề: gắn bó máu thịt Chu Lai với đề tài chiến tranh ngời lính cách mạng thời kỳ chống Mỹ trở họ với dòng đời bề bộn trăn trở, lo toan Các nghiên cứu phê bình đề cập đến vấn đề làm để tiểu thuyết Chu Lai viết điều cũ mà ăn khách, tạo đợc hứng thú, đam mê độc giả thời mở cửa Chúng tạm chia nghiên cứu Chu Lai theo nhóm sau: Nhóm 1: Bao gồm viết, phê bình mang tính chất tơng đối quy mô đợc đăng tải báo, tạp chí nh: Báo Văn nghệ, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, công bố hội thảo lớn Nhóm bao gồm nhiều đánh giá đề tài, nhân vật, bút pháp sáng tác Chu Lai Ngoài có nhiều tập trung vào tác phẩm gây đợc tiếng vang nh nh: Ăn mày dĩ vãng, Phố, Cuộc đời dài Phần lớn nhận định nhà phê bình, nghiên cứu cho rằng, đề tài xuyên suốt bao trùm sáng tác Chu Lai đề tài chiến tranh hình tợng trung tâm ngời lính Trên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 2/1993, Một đề tài không cạn kiệt, Bùi Việt Thắng viết: Nhân vật Chu Lai đợc thể nh ngời tâm linh Họ sống ám ảnh ảo giác, hối thúc sám hối, tìm kiếm giải thoát Đó ngời trở sau chiến tranh bị thăng bằng, khó tìm đợc yên ổn tâm hồn Họ sống cảm giác không bình yênđi vào ngõ ngách đời sống tâm linh ngời, Chu Lai làm ngời đọc bất ngờ khám phá nghệ thuật mình: Nhân vật Chu Lai thờng tự soi tỏ mình, khám phá mình, khám phá ngã ngời ngời [63,104] Hồng Diệu khẳng định: Chu Lai nhà văn thuỷ chung với đề tài chiến tranh, anh có nhiều tác phẩm viết đề tài ngời lính ba mặt trận: Văn học -Sân khấu - Điện ảnh [52,6] Lý Hoài Thu nói rõ gắn bó sâu nặng đời binh nghiệp Chu Lai với sáng tác anh Với t cách ngời tham chiến, vốn sống chiến trờng gần nh tạo chủ động nữa, đủ để ngòi bút Chu Lai thả sức biên độ giới hạn đề tài chiến tranh Anh không viết, tiếp cận, sống mà day dứt vật vã tâm linh máu thịt Theo Lý Hoài Thu: Nếu nh trớc kia, nhân vật anh đợc mô tả chủ yếu cốt cách anh hùng trận mạc () Chu Lai tập trung khai thác quãng đời thứ hai: quãng đời phía sau chiến trận ngời lính [69,69] Ăn mày dĩ vãng có lẽ tiểu thuyết gây đợc ý đặc biệt ngời đọc toàn sáng tác Chu Lai Báo Văn nghệ, số 7, tháng 7/1992, mục Tác phẩm d luận, có Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, bao gồm nhiều ý kiến nhà văn, nhà thơ, nhà nghiên cứu nh: Hữu Thỉnh, Hồng Diệu, Cao Tiến Lê, Lê Thành Nghị, Thiếu Mai, Lê Minh Khuê, Nguyễn Trí Huân, Phạm Xuân Nguyên, Lê Tất Cứ, Bùi Việt Thắng, Nguyễn Kiênvà có ý kiến Chu Lai tác phẩm Trong viết này, có nhiều ý kiến đề cập đến hai mặt thành công hạn chế Ăn mày dĩ vãng Hồng Diệu cho Ăn mày dĩ vãng cốt truyện li kỳ hấp dẫn [52,6] Cao Tiến Lê đánh giá: tên sách ăn nhập với chủ đề đừng lãng quên khứ, đừng xử tệ với ngời hy sinh khứ [52,6] Lê Thành Nghị phát biểu: Nhân vật Chu Lai viên gạch nung từ lò [52,6] Thiếu Mai cảm nhận: Thấy rõ vốn sống dồi dào, phong phú tác giả sách [52,6] Chủ đề tác phẩm theo Thiếu Mai: Những ngời chiến tranh, ta địch không trở lại đợc bình thờng [52,6] Nguyễn Trí Huân cho rằng, thành công tác phẩm trang viết thực xúc động chiến tranh ngời lính Lê Thành Nghị bổ sung thêm: vỉa sâu tiểu thuyết lại tha hoá ngời Nhiều nhà phê bình ý tới mặt hạn chế tác phẩm Tựu trung lại, tác phẩm có hạn chế ngôn ngữ, cốt truyện dài, vài tình cha nhuyễn Nguyễn Thanh Tú với Cuộc đời dài Một tiểu thuyết có tính hấp dẫn (Tạp chí Văn nghệ Quân đội, tháng 01/2002) đánh giá rằng: Ngòi bút tiểu thuyết Chu Lai cách xây dựng nhân vật đẩy đến tận bi kịch Có thể nói cách khái quát ngời tiểu thuyết Chu Lai ngời bi kịch , ngời mâu thuẫn, có thật liệt dội; có số phận tận ngang trái, có nhân cách vô cao thợng, lại có loại ngời tận gian xảo [72,101] Gần có hai đáng ý: Hình tợng ngời lính văn học cần nhìn thực tế Bùi Vũ Minh in Báo Văn nghệ, số 6/2006, Nội lực Chu Lai Bùi Việt Thắng in Tạp chí Nhà văn, số 8/2006 Bùi Vũ Minh đặt mối quan hệ ngời lính thực ngời lính văn học Ông cho đâu ngời lính chịu nhiều thiệt thòi Bùi Việt Thắng chứng minh sức viết dồi Chu Lai Tác giả sâu vào hai dấu son đỏ Ăn mày dĩ vãng Khúc bi tráng cuối Đồng thời, ông đa đánh giá mang tính bao quát toàn tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết Chu Lai phơng diện nhân vật giọng điệu Theo nhà nghiên cứu này, nhân vật nữ nhân vật ngời lính tài nghệ Chu Lai Có thể nói, viết mang tính tổng quan đánh giá Chu Lai từ trớc tới Tuy nhiên, để tổng hợp tơng đối hoàn chỉnh mời tiểu thuyết Chu Lai cần nhiều Nhóm 2: Bao gồm nói chuyện, trò chuyện, trả lời vấn nhà văn Chu Lai xuất nhiều loại thông tin đại chúng nh báo viết, báo hình, báo điện tửTheo chúng tôi, phóng viên, bạn đọc mạng Internet đặt câu hỏi xung quanh nghề nghiệp, tác phẩm Chu Lai nghĩa họ nhận xét bình phẩm đánh giá ý kiến họ phải đợc xem cách hiểu, cách cảm thụ bổ sung cho việc phê bình nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai Và nh dạng nghiên cứu phê bình Chúng tập hợp đợc số tiêu biểu nh sau: Báo Ngày nay, số 21/2003, có bài: Nhà văn Chu Lai phẫn khí mà thành tài Trơng Ngọc Lan thực Tác giả báo có nhận định Chu Lai thời mở cửa độc đáo: Cứ thấy tháng Chu Lai cần mẫn CHAT với độc giả trẻ mạng nh chị Thanh Tâm đầy ria mép đủ thể tài, không dính dáng đến chuyện văn chơng [40,17] Bài Nhà văn Chu Lai ám ảnh nghiệp viết đàm đạo dân chủ Chu Lai bạn trẻ qua mạng Độc giả nhà văn quan tâm đến vấn đề mối quan hệ năm tháng binh nghiệp đời văn Chu Lai Nhà văn bộc bạch nỗi ám ảnh lớn ông trang viết hoàn toàn trống trải, vô nghĩa lý vô cảm tr ớc nỗi đau nhân tình. [53,1] Trong Nhà văn Chu Lai trò chuyện nghiệp văn chơng (http//www.google.com.Vn/12/02/2004), bạn chat Chu Lai đặt câu hỏi: Đa số nhà văn thờng có cách hồi tởng chiến tranh với niềm tự hào thời oanh liệt, tác phẩm chiến tranh anh có kết thúc buồn day dứt Vì vậy? [54,1] Nếu coi tình yêu bảo chứng cho sức hút tác phẩm, tiểu thuyết anh hầu nh mối tình phảng phất d vị buồn khó đến trọn vẹn? [54,2] Bài Nhà văn Chu Lai hớng văn chơng đến độc giả trẻ báo Vn.net bày tỏ thẳng thắn đối thoại Chu Lai bạn đọc trẻ Chu Lai đợc quan tâm góc độ đời t, gia đình tất nhiên thiếu văn chơng Bài Viết văn nghề tự ăn óc Minh Thụy vấn nhà văn Chu Lai đăng báo Pháp luật, số ngày chủ nhật, 25.12.2005 Tác giả báo đặt vấn đề: Dờng nh tác phẩm anh có ngời lính chiến tranh Có phải lần anh ngồi vào bàn viết ký ức chiến tranh lại ùa về? [70,10] Một lần nhà văn Chu Lai khẳng định gắn bó anh với đề tài chiến tranh Ngoài ra, báo đề cập tới số vấn đề khác nh: Chu Lai quan niệm nh văn học chân làm để có văn học vững mạnh? Sau Ăn mày dĩ vãng liệu Chu Lai có viết đợc không hay anh nh pháo đùng nổ tung hết ruột gan phèo phổi không [70,10] Trong Bản chất đời bi tráng (Báo Thanh niên, số 355, chủ nhật 21/12/2003, hai tác giả Thu Hồng - Hơng Lan nói tới số vấn đề sâu sắc cập nhật liên quan đến văn ngời Chu Lai Nổi bật vấn đề độc đáo, lạ Chu Lai trình khai thác đề tài chiến tranh: Những ngời qua chiến, ngời có cách hồi tởng chiến tranh không giống nhau, nhng lại cảm giác tự hào thời oanh liệt Chỉ riêng Chu Lai khai thác chiến tranh góc độ khác hẳn [19,9] Đó tàn khốc chiến tranh, kỷ niệm liên quan đến máu nớc mắt Đó gam màu đậm chất bi tráng đời in hằn trang văn Chu Lai Bài Tôi chênh vênh miệng vực (Báo Quân đội nhân dân cuối tuần) Hồng Sơn thực Nhà báo Hồng Sơn đa số câu hỏi nhà văn Chu Lai xung quanh việc viết chiến tranh nh cho đúng, cho hay, cho tâm huyết Bản thân nhà văn tự nhận thấy chênh vênh bờ vực, cần sa sang phải lao xuống vực, ngả sang trái vùng đất nhạt nhẽo Tóm lại: Nhóm tập trung viết, ý kiến đánh giá sát thực, bộc lộ cảm nhận sâu sắc nhà nghiên cứu sáng tác Chu Lai Tuy nhiên, cần nhận thấy rằng, nhận định điểm mà cha diện Có thể khái quát nhóm vào hai dạng: dạng thứ tập trung vào khía cạnh văn Chu Lai Chẳng hạn nh đề tài, nhân vật, kết cấu Suy cho đánh giá mang tính chất phiến diện Dạng thứ hai bao gồm ý kiến bàn luận tác phẩm cụ thể Khi đó, tác phẩm đợc xem xét nhiều góc độ khác Chẳng hạn Hội thảo Ăn mày dĩ vãng, Nguyễn Thanh Tú Cuộc đời dài Đây đánh giá tơng đối hoàn chỉnh nhng khoanh vùng phạm vi tác phẩm cụ thể Nhóm tập trung ý kiến giới trẻ, ngời quan tâm đến Chu Lai văn ông nhng không mang tính chất chuyên nghiệp Những vấn đề đặt nhóm tơng đối phong phú đa dạng Ngời phát ngôn Chu Lai Tuy nhiên, sắc màu phê bình văn học đậm, nhạt, Nghiên cứu tiểu thuyết Chu Lai thiếu nhìn tổng quan, công trình quy mô mang tính chất tổng thể Tiếp thu ý kiến quý báu định hớng cho từ ngời trớc, đề tài tìm hiểu cách tơng đối toàn diện tác phẩm thuộc thể loại tiểu thuyết Chu Lai việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến Mục đích đề tài 3.1 Phác thảo nhìn tổng quan thành tựu tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 việc thể hình tợng ngòi lính thời hậu chiến 3.2 Tìm hiểu đặc điểm nội dung, nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp sau: 4.1 Phơng pháp so sánh, đối chiếu 4.2 Phơng pháp phân tích, tổng hợp 4.3 Phơng pháp thống kê, phân loại Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đợc trình bày chơng Chơng Sự thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 Chơng Một số vấn đề bật số phận ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai Chơng Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai 10 Chơng Sự thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1 Cơ sở xã hội, thẩm mĩ việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1.1 Cơ sở xã hội Chiến tranh, dù nghĩa hay phi nghĩa tội ác ngời Bao nhiêu đau thơng, mát suốt ba mơi năm trờng Dân tộc Việt Nam kinh qua lửa đạn, tiếng súng, tiếng bom đâm nát bầu trời, xuyên thấu bao trái tim ngời Đất nớc chiến thắng vẻ vang, ca khúc khải hoàn, nhng máu ngời Việt Nam đổ nhiều Có gia đình không sống sót ngời Có đơn vị đội hàng trăm ngời tích tắc bị bom Mĩ hủy diệt Cuộc hành trình chiến tranh không đơn giản, ngợc lại đầy cam go, thử thách Đó tháng năm mà vận mệnh dân tộc, sứ mệnh ngời thiêng liêng biết Sóng gió khủng khiếp thời đại chứng tỏ ngời Việt Nam, sức mạnh Việt Nam huỷ diệt Thời đại chống Pháp chống Mĩ thời đại ngời dàn hàng ngang hô xung phong tiến lên Linh hồn triệu ngời, triệu trái tim hoà làm chỗ cho hạnh phúc riêng t, cho gọi cá thể Chỉ có hào khí hào khí chống Mĩ Sau ngày hoà bình lập lại (30/4/1975), sau mùa xuân đại thắng ấy, đất nớc bớc sang trang sử Không gầm gào đại bác, bình yên Và bình yên cha tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Đại hội VI Đảng (10/1986) tạo bớc ngoặt lịch sử phát triển dân tộc Đất nớc khởi sắc mặt Việc hội nhập, giao lu kinh tế, văn hoá với nớc giới trở thành vấn đề xúc xu quốc tế hóa, đa phơng hóa, đa dạng hóa 101 tác phẩm có giá trị thờng đa dạng, có nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo [18,113] Trong tiểu thuyết Chu Lai, ngôn từ giọng điệu có thống cao Đọc tiểu thuyết Chu Lai ngời ta nhận giọng nồng nhiệt bàn luận, giọng nồng nhiệt đắm đuối, giọng trải chiêm nghiệm Tuy đa dạng nhng nhận chủ âm giọng nồng nhiệt đắm đuối Nhà văn Lê Thành Nghị tinh tế nhận xét: Tác giả - ngời kể chuyện hậu trờng, đàng hoàng bớc sân khấu, dới ánh đèn, trớc đám đông khán giả, biết đế, biết đệm, biết dừng lặng, biết mời gọi, biết đánh trống lảng, biết nhờng lời lại biết biểu thành thực cảm xúc, xúc động [65,65] Trong số mời tiểu thuyết mà Chu Lai trình làng, Nắng đồng - tiểu thuyết đầu tay Khúc bi tráng cuối tiểu thuyết thành công gần [65,63] mang âm hởng sử thi có giọng điệu hào sảng, trầm hùng Sự nồng nhiệt đắm đuối hai tác phẩm đợc bộc lộ qua thái độ mê say, tự hào tháng ngày oanh liệt đời lính, dân tộc Phần đa lại mang giọng trầm mặc, suy t Điều hoàn toàn phù hợp với cảm hứng bi kịch việc miêu tả chiến tranh số phận ngời lính hậu chiến mà Chu Lai thể Ông bàn luận trải, chiêm nghiệm sống đa vào tác phẩm với hơng vị nguyên sơ Hầu nh biểu thái độ lạnh lùng thờ ngời viết phơng diện thực đợc miêu tả Đặc biệt góc độ khắc họa hậu chiến tranh (cả trực tiếp lẫn gián tiếp), Chu Lai cố tình đào sâu, khoét rộng coi nh thi pháp riêng Điều xuất phát từ mẫn cảm nhà văn đụng đến chiến tranh ngời lính Lĩnh vực với Chu Lai nh phần sống Bởi, ngẫm đến tất khía cạnh xã hội mà Chu Lai đa vào tiểu thuyết mối liên quan đến số phận ngời lính Chiến tranh, sống chết, lòng trung thành hay phản bội, thành công hay thất bại tất điều liên quan trực tiếp không khác 102 mà ngời lính Hòa bình, niềm khát khao cháy bỏng ngời cầm súng ba mơi năm, (cả ngời sống niềm ký thác thiêng liêng ngời hy sinh) hòa bình, lại nỗi nhức buốt vết thơng bom đạn Ngay viết nỗi đau ngời, Chu Lai dờng nh không muốn nhẹ tay Và nh ông tô đậm cho giọng văn riêng Có ngời ví von: Văn Chu Lai mang phong cách nhạc ROCK âm nhạc có tiết tấu mạnh, kích thích giác quan, biến hóa tạo d ba [65,66] Vốn diễn viên kịch nói, Chu Lai ý thức đợc sức mạnh lời thoại tạo sức lôi lời thoại mang sắc thái đa vẻ, đa chiều tiểu thuyết Đó lời thoại nén thông tin, có độ nén lòng ngời phát ngôn Dờng nh nhân vật không nói không chịu Nó phải đợc bật lên thành lời chất chứa đầy độ nén tâm hồn Bởi lời thoại mang tính đa âm rõ nét Khác hẳn với ngôn từ văn học chiến tranh, thờng ngôn từ đơn âm, giọng địch ta, ngợi ca hay lên án cách rõ ràng Công việc Chu Lai nói riêng, nhà tiểu thuyết yêu mến đề tài chiến tranh nói chung không đơn tái sinh chiến với âm hởng anh hùng ca bất tận Trong xu đổi dân chủ, ngời cầm bút không kể nội dung mà tả nội dung Bức tranh đợc tả lại mang chiều hớng đối thoại Hiện thực đợc nói tới tác phẩm in đậm dấu ấn sáng tạo tác giả nhng gợi cho ngời đọc chiêm nghiệm, suy ngẫm, thảo luận, trao đổi nhiều vấn đề Không lần Chu Lai đối thoại gần nh trực tiếp với độc giả qua ngôn từ kiểu nh: Xin bạn đọc vội cho tên cầu kỳ, mang đậm tính đánh đố số học cốt để làm duyên, làm dáng lẽ, hàm chứa nội dung giản di nầy thôi: Ba lần tha tội lần tha nhng[33,5]; đấy, bạn đọc thở dài ngán ngẩm bảo biết mà, trớc sau lão ta quay câu chuyện chiến tranh cũ có mẻ đâu [33, 10]; Tha bạn đọc! 103 Chuyện đến nhiên mở theo hớng khác, mạch gần với kịch, tức hai yếu tố ngẫu nhiên tất nhiên buộc phải ngào trộn vào để tạo dựng tình bất ngờ gay cấn [33, 108] tiểu thuyết Ba lần lần ví dụ dẫn, tìm thấy cụm từ: Tha bạn đọc! (trang143 trang 265); Và tha bạn đọc! (trang 291) Trong Ăn mày dĩ vãng có tợng này: Tha bạn đọc! Chắc nh bạn, chung nỗi sốt ruột đáng rằng, ngời đàn bà bí hiểm lại không chết?[32,281] Lối viết nh tác giả thực không nhng mang màu sắc dân chủ tơng đối rõ nét Trong trình tiếp nhận tác phẩm, không trờng hợp thụ động nh trớc, mà đánh giá khách quan nhờ vào đàm thoại, giao lu kiểu nh ví dụ vừa Đó kiểu ngôn ngữ mở Qua từ ngữ mang dụng ý nghệ thuật nhà văn, ngời đọc đợc gợi mở nhiều vấn đề, nhiều nội dung, nhiều thông tin sống Tìm hiểu tiểu thuyết Chu Lai ta thấy tính kịch thể rõ lời thoại nhân vật Chẳng hạn trờng hợp sau: Có không anh? Thoáng thấy cánh bà ba biểu tợng dân địa phơng, Hùng cau mặt: - Chết nữa! - Có bị thơng không? - Khép ngực áo lại! - Ôi! Sao lại thế! [32, 38] Đây kiểu lời thoại gây tiếng nổ trực diện với ngời đọc Câu trả lời thứ hai Hai Hùng tởng nh lạc đề nhng thực lại trúng hai đích Đích xa mà lời thoại kéo lại gần độc giả Tơng tự nh đối thoại Tuấn Hai Hùng: - Anh Hai - Gì nữa? Căng mắt mà nhìn đi! 104 - Em nhìn Hồi đêm em - Biết Bỏ qua đi! Thằng lính chả có lúc khùng điên - Không! Không phải chuyện - Chuyện gì? - Em Em vừa đợc ngủ với đàn bà xong Lạ lắm! - Hả? Ngủ với đàn bà? - Vâng! Đàn bà - Khi nào? - Khi đêm Lúc chuẩn bị xuất phát - Ai thế? - Cô Cô Thu giao liên [32,135] Lời thoại hồn nhiên, liền mạch giống nh xảy nói chuyện bình thờng suy cho việc bình thờng sống Song, hoàn cảnh chiến tranh điều lại hiểu giản đơn Cuộc chuyện trò căng mắt quan sát địch hai ngời chiến sĩ lại có sức vang tởng tợng Nó chuyện nhân bản, chuyện sức sống ngời Dù hoàn cảnh khốc liệt huỷ diệt lòng ham sống ngời Cũng có lời thoại vợt lên vấn đề trị Bấy vấn đề chí tuyến tạm thời nhờng chỗ cho lòng vị tha đạo đức ngời Thằng Mỹ bị thơng vào chỗ kín, ngời lính Việt Nam cứu vì: - Thằng cha có giống ngon lắm! Vậy mà lại ăn đạn vào cuống Không biết thằng bên bắn độc thế? Có thằng Hùng nên Tao nhớ băng củ cho thằng chả cực nhọc vô Khi băng cơng lên, vòng quấn chặt Đâu lại xẹp xuống, băng tuột trọi trơn Đ mẹ! Băng băng lại hoài không mà thằng cha lại ôm cứng lấy rên rỉ: Cơơ- kơ Mai- lôtx- cơơc- kờ! [32,254] Hành động quỳ xuống cảm ơn ngời Mỹ đó, sau sinh đợc hai con, ông ta quay trở lại tìm gặp ân nhân cung phụng suốt đời không 105 phải trả ơn đơn mà cao vấn đề văn hóa dân tộc, văn minh loài ngời Hình tợng ngời lính tiểu thuyết Chu Lai phần đa đợc thể từ chiến tranh vắt qua đời thờng Bởi giọng văn phù hợp đơn tuyến Đọc tác phẩm Chu Lai ta trải qua nhiều xúc cảm giọng điệu đem lại Giọng không ồn ào, huyên náo mà chủ yếu trầm mặc, xót xa Số phận ngời lính thời mở cửa hạnh phúc đong đầy Và nh vậy, chìm dòng cảm xúc lắng đọng với nhiều nỗi u t ta đợc sống với tác giả nhân vật ông Nỗi niềm nhà văn, nhân vật ngời đọc nhiều hòa dòng chảy cảm xúc Chính vậy, xuất đan cài nhiều giọng điệu tiểu thuyết Chu Lai Qua khảo sát nét đặc sắc nghệ thuật thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai, thấy tác giả có sáng tạo cần đợc khẳng định Thời gian không gian nghệ thuật tiểu thuyết Chu Lai không đơn chiều mà đa tuyến Tác giả phối hợp bình diện không gian thời gian cách nhuần nhuyễn Không gian chiến trận liền với dòng thời gian khứ Ngôn từ giọng điệu đợc xem nh điểm mạnh Chu Lai Ngôn từ tiểu thuyết ông mạnh, sắc nét lột tả đợc chất vật, việc Bên cạnh lớp ngôn từ miêu tả giàu ấn tợng có nhiều trang giàu chất triết luận suy nghiệm sâu sắc Lời thoại văn Chu Lai đa giọng Sự đan cài nhiều giọng điệu khác góp phần tạo nên sức sống cho hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai Kết luận Chiến tranh đề tài xuyên suốt bật văn học Việt Nam Không thời chiến mà chiến tranh kết thúc, tiếng súng gào thét, đề tài có tính thời sự, thu hút đợc lực hút đông đảo nhà văn có sức hấp dẫn công chúng Kể từ sau 1975, chiến dịch Hồ Chí Minh đại thắng, văn học Việt Nam đơng đại nói chung, 106 tiểu thuyết Việt Nam nói riêng trớc trách nhiệm lịch sử, có nhu cầu nhìn lại chiến qua di chứng mà để lại thể tâm hồn ngời Khi mà vết thơng chiến tranh khoét sâu vào tâm thức ngời Việt Nam vấn đề chiến cũ nhức nhối nóng bỏng Bởi vậy, tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi phần đáp ứng đợc yêu cầu thị hiếu thẩm mĩ ngời đọc cách không đơn giản chiều cách tái mà đặt mối tơng quan đa chiều với lĩnh vực khác sống đặc biệt mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân ngời lính thời hậu chiến Nhìn chung, tiểu thuyết Việt Nam từ thập kỷ 80 kỷ trớc trở lại đạt đợc số thành tựu đáng kể Trên bình diện cảm hứng, tiểu thuyết chuyển từ sử thi sang đời t, Trên bình diện nghệ thuật, thành tựu đạt đợc việc sâu khám phá số phận cá nhân ngời lính thời bình, gắn kết họ với khứ thực Nếu đặt Chu Lai vào hệ nhà văn thời mảng đề tài viết chiến tranh thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến, nhận rõ vị trí quan trọng ông Cả số lợng chất lợng, Chu Lai ngời đứng đầu Ông góp sức sáng tạo cho giới chân dung ngời lính hậu chiến tiểu thuyết thêm phần phong phú hoàn thiện tiểu thuyết Chu Lai, nhìn chiến qua bạo liệt dội Chu Lai không né tránh hy sinh lớn lao dân tộc qua chiến Nói nh ông: Cuộc chiến trò đùa nhng mát mà gây có thật Khi khảo sát thể ngời lính hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai, nh đợc chứng kiến cảnh tợng tang thơng ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam năm khói lửa Văn phong Chu Lai khiến ngời ta cầm lòng nghĩ đến chiến tranh Nó tàn khốc dội Nó huỷ diệt không thể, sống mà chí tâm linh ngời Đồng thời ta mang nặng day 107 dứt, trăn trở với nhà văn đờng đời, số phận hệ qua chiến Nhà văn đặt họ vào muôn nẻo đờng đời hòa bình mà không bình lặng Mỗi ngời số phận Mỗi ngời lính mảnh đời góp thành mặt đa dạng, phức tạp đời sống thời mở cửa Có tốt - xấu, có thuỷ chung - phản bội, có thành công - thất bại, có cao - thấp hèn Sự thể nhà văn sinh động Thông qua hình tợng ngời lính, ngời đọc nhận đợc nhiều thông điệp từ phía nhà văn Trớc hết tiếng kêu giàu lòng nhân bản: Hãy đừng quay lng lại với khứ tiềm ẩn truyền thống , sắc, sức mạnh diệu kỳ riêng dân tộc Việt Nam Đừng tợng chảy máu khứ làm mai vẻ đẹp tâm hồn ngời Việt Nam Chúng ta hội nhập, vơn xa với bạn bè giới nhng đừng quên dân tộc ta lên từ chiến đẫm máu mà hệ cha anh phải hy sinh tính mạng để có ngày hôm Và cho dù sống đại thật thử thách lớn cựu chiến binh Cụ Hồ ngời lính giữ đợc phẩm chất kiên trung, dũng cảm vốn có Họ xứng đáng với tôn vinh nhà văn ngời Cuộc sống số phận ngời lính sau chiến tranh đợc Chu Lai thể nét nghệ thuật riêng, độc đáo Nhân vật đợc đặt không gian thời gian nghệ thuật đa chiều Không gian chiến trận khứ vừa hoành tráng vừa bi đát lồng xoắn với không gian sinh hoạt đời thờng, đời t hôm Ngôn từ tiểu thuyết Chu Lai đậm, mạnh, sắc nét Trong cách miêu tả thể nhà văn ý đến gam màu ngôn ngữ Ông nh cố ý tô đậm ý tởng qua dòng chảy ngôn từ trần trụi Bằng lối viết nh thế, nhân vật đợc đẩy đến tận số phận, nỗi vui buồn trần Tuy nhiên, qua tiểu thuyết xuất bản, Chu Lai bộc lộ số hạn chế Ngôn ngữ vừa mạnh vừa điểm yếu ông Hơi tham lam cách xử lý vốn sống thời chiến nên ngôn ngữ tiểu thuyết Chu Lai có phần xô bồ, thiếu chọn lọc Tình truyện nhiều cha nhuyễn, 108 sức thuyết phục bị loãng Mặc dù vậy, Chu Lai bộc lộ tố chất nhà văn tài năng, có đóng góp không nhỏ cho văn học sau 1975 nói chung, cho tiểu thuyết chiến tranh ngời lính nói riêng 109 Tài liệu tham khảo Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi gần diện mạo vấn đề, Văn nghệ Quân đội, (1) Xuân Ba (2002), Chu Lai nh chỗ biết, Văn nghệ, (19) M Bakhtin (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Thị Bình (1996), Mấy nhận xét nhân vật văn xuôi Việt Nam sau 1975, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Bằng (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Minh Châu (1992), Những ngời từ rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Hồng Diệu (2001), Viết chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, (4) Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội Đinh Xuân Dũng (1976), Chiều rộng chiều sâu tiểu thuyết năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, Văn học, (4) 10 Đinh Xuân Dũng (2001), Văn học Việt Nam chiến tranh hai giai đoạn phát triển, Văn nghệ Quân đội, (4) 11 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Văn học, (1) 12 Trần Trọng Đăng Đàn (1972), Bàn đề tài chủ đề tiểu thuyết đại chúng ta, Văn học, (3) 13 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 15 Trung Trung Đỉnh (2003), Tiễn biệt ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 16 Nguyễn Hơng Giang (2001), Ngời lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ Đổi mới, Văn nghệ quân đội, (4) 110 17 Nguyễn Hà (2000), Cảm hứng nhân văn tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80, Văn học, (3) 18 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Thu Hồng, Hơng Lan (2003), Bản chất đời bi tráng, Thanh niên, (355) 20 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn 21 Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi văn xuôi Việt Nam từ 1980 1986, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 22 Dơng Hớng (1998), Bến không chồng, Nxb Hội Nhà văn 23 Ma Văn Kháng (2003-Tái bản), Mùa rụng vờn, Nxb Hội Nhà văn 24 Chu Lai (1995), Thử ngẫm mình, Văn nghệ Quân đội,(105) 25 Chu Lai (2000,Tái bản), Nắng đồng bằng, Nxb Văn học 26 Chu Lai (2001), Phố, Nxb Văn học 27 Chu Lai (2003, Tái bản), Sông xa, Nxb Hội Nhà văn 28 Chu Lai (2003), Truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn 29 Chu Lai (2003, Tái bản), Vòng tròn bội bạc, Nxb Văn học 30 Chu Lai (2004,Tái bản), Gió không thổi từ biển, Nxb Hội Nhà văn 31 Chu Lai (2004, Tái bản), Bãi bờ hoang lạnh, Nxb Hội Nhà văn 32 Chu Lai (2004, Tái bản), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn 33 Chu Lai (2004, Tái bản), Ba lần lần, Nxb Hội Nhà văn 34 Chu Lai (2004,Tái bản), Cuộc đời dài , Nxb Hội Nhà văn 35 Chu Lai (2004, Tái bản), Nhà lao dừa, Nxb Văn học 36 Chu Lai (2004, Tái bản), út Teng , Nxb Hội Nhà văn 37 Chu Lai (2004), Khúc bi tráng cuối cùng, Nxb Hội Nhà văn 38 Chu Lai (2005), Ngời im lặng, Nxb Hội Nhà văn 39 Tôn Phơng Lan (1994), Chiến tranh qua tác phẩm văn xuôi đạt giải, Văn học, (12) 111 40 Trơng Ngọc Lan (2003), Nhà văn Chu Lai phẫn khí mà thành tài, Ngày nay, (21) 41 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Lê Lựu (2004, Tái bản), Thời xa vắng, Nxb Văn học 43 Bùi Vũ Minh (2006), Hình tợng ngời lính văn học - Cần nhìn thực tế, Văn nghệ, (16) 44 Lê Thành Nghị (1998), Bàn tiểu thuyết nay, Giáo dục thời đại, số đặc biệt 45 Lê Thành Nghị (2001), Tiểu thuyết chiến tranh ý kiến góp bàn, Văn nghệ Quân đội, (4) 46 Vơng Trí Nhàn (1996), Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn 47 Đặng Quốc Nhật (1980), Mấy ý kiến đề tài chiến tranh chi phối văn học Việt Nam đại, Văn nghệ Quân đội, (6) 48 Bảo Ninh (2003, Tái bản), Thân phận tình yêu, Nxb Hội Nhà văn 49 Nhiều tác giả (1980), Mấy nét chung quanh mảng văn học viết chiến tranh 35 năm qua, Văn nghệ Quân đội, (6) 50 Nhiều tác giả (1984), Góp mặt trao đổi đề tài chiến tranh văn học, Văn nghệ Quân đội, (3) 51 Nhiều tác giả (1997), Văn học Việt Nam 1975 1985: Tác phẩm d luận, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 52 Nhiều tác giả (1992), Trao đổi tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng Chu Lai, Văn nghệ, (7) 53 Nhiều tác giả (2003), Nhà văn Chu lai ám ảnh nghiệp viết, http://vnexpress.net.Vn.Văn hoá, (12/12) 54 Nhiều tác giả (2003), Nhà văn Chu Lai trò chuyện nghiệp văn chơng, http://www.google.com.Vn.Search ,(22/12) 55 Nhiều tác giả (2005), Nhà văn Chu Lai hớng văn chơng đến độc giả trẻ, Vn Express 112 56 N.I Niculin (2001), Về vấn đề văn học năm chiến tranh, Văn nghệ Quân đội, (4) 57 Nguyễn Trọng Oánh (1984), Đất trắng, Nxb Quân đội nhân dân 58 Hồ Phơng (2001), Có tiểu thuyết đề tài chiến tranh hôm nay, Văn nghệ Quân đội, (4) 59 Huỳnh Nh Phơng (1991), Văn xuôi năm 80 vấn đề dân chủ hóa văn học, Văn học, (4) 60 Trần Huy Quang (2000), Nớc mắt đỏ, Nxb Văn học 61 Hồng Sơn (2006), Tôi chênh vênh miệng vực, Quân đội nhân dân, (11) 62 Bùi Việt Thắng (1992), Phản ánh chân thực thực cách mạng, Văn nghệ Quân đội, (2) 63 Bùi Việt Thắng (1993), Một đề tài không cạn kiệt, Văn nghệ Quân đội, (103) 64 Bùi Việt Thắng (1995), Những biến đổi cấu trúc thể loại tiểu thuyết sau 1975, Văn học, (4) 65 Bùi Việt Thắng (2006), Nội lực Chu Lai, Nhà văn, (8) 66 Xuân Thiều (1994), Điểm qua tác phẩm văn học đạt Giải thởng đề tài chiến tranh cách mạng lực lợng vũ trang Hội Nhà văn Việt Nam, Văn nghệ Quân đội, (5) 67 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi sau 1975 qua hệ thống mô típ chủ đề, Văn học, (4) 68 Phạm Hồ Thu (2001), Gặp gỡ nhà văn Chu Lai Nhân vật thao thức, Khuyến học Dân trí, (13) 69 Lý Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà binh, Văn nghệ Quân đội, (7) 70 Minh Thuỵ- Đức Thanh (2005), Viết văn nghề tự ăn óc mình, Pháp luật Chủ nhật, (ngày 25/12) 113 71 Phạm Đình Trọng (1995), Đóng góp ngời tìm dĩ vãng, Văn nghệ, (7) 72 Nguyễn Thanh Tú (2002), Cuộc đời dài tiểu thuyết có sức hấp dẫn, Văn nghệ Quân đội, (542) 73 Thuý Vi (1995), Ăn mày dĩ vãng bạc, Văn nghệ Quân đội, (tháng 6) 114 Mục lục Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích đề tài Phơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chơng Sự thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến Trang 1 8 10 Trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1 Cơ sở xã hội thẩm mĩ việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.2 Hình tợng ngời lính thời hậu chiến đối tợng đợc quan tâm khám phá tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.3 Vị trí tiểu thuyết Chu Lai việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến 10 14 30 Chơng số vấn đề bật số phận ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai 2.1 Cảm hứng chủ đạo việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai 2.2 Một số vấn đề bật số phận ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai 37 37 50 Chơng Những nét đặc sắc nghệ thuật thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết chu lai 3.1 Thời gian không gian nghệ thuật 3.2 Ngôn từ giọng điệu 88 88 95 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 111 115 [...]... đã sáng tác từ trớc tới nay đợc tập hợp lại và in trong cuốn Truyện ngắn Chu Lai ( 2003 ) Về ký sự có Nhà lao Cây dừa út Teng là tập truyện viết cho thiếu nhi Bao trùm lên các sáng tác của Chu Lai là sự trăn trở day dứt của tác giả về số phận con ngời mà tiêu biểu là số phận ngời lính trong và sau chiến tranh 1.3.2 Vị trí của tiểu thuyết Chu Lai trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến. .. chảy của cuộc sống hiện tại Hậu quả nặng nề của chiến tranh, mặt trái của cơ chế thị trờng đã làm cho ngời lính không có cuộc sống bình yên Các nhà tiểu thuyết nghiêm túc nhìn nhận lại cuộc chiến đã qua và đồng cảm sâu sắc với tâm t của ngời lính hôm nay Đó là những giá trị thẩm mĩ cần đợc khẳng định 1.3 Vị trí của tiểu thuyết Chu Lai trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến 1.3.1 Chu Lai, ... phần đóng góp của Chu Lai về mảng đề tài trên 36 Chơng 2 những vấn đề nổi bật về số phận ngời lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai 2.1 Cảm hứng chủ đạo trong việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến ở tiểu thuyết Chu Lai Hai dòng mạch cảm hứng chính trong tiểu thuyết viết về chiến tranh sau 1975 đó là cảm hứng phê phán và cảm hứng bi kịch Hai mạch cảm hứng này xuất phát từ sự nhìn nhận... kiểu gơng mặt ngời lính thờng xuất hiện trong văn học đơng thời Có ngời lính thời chiến, có cả ngời lính thời bình Trong văn Chu Lai, không ít những ngời lính mang vẻ đẹp vừa anh hùng vừa lãng mạn Cũng không thiếu những kẻ lầm đờng, lạc lối, quay mặt lại với lời thề thiêng liêng đối với Đảng, với tổ quốc và đồng đội Có lẽ trong tiểu thuyết Chu Lai, sự góp mặt của ngời lính thời hậu chiến là tơng đối... đề tài chủ lực là ngời lính thời bình, mối quan hệ đa chiều của họ trong các lĩnh vực phức tạp của cuộc sống hiện nay, Chu Lai là một trong những ngời ở vị trí hàng đầu của dòng chảy văn học Việt Nam đơng đại về đề tài ngời lính thời hậu chiến Hình nh cha có nhà văn Việt Nam nào viết nhiều tiểu thuyết chuyên một đề tài với số lợng lớn nh Chu Lai Vẫn biết rằng chiến tranh và ngời lính là một đề tài không... những tác phẩm mang hơi thở của thời đại, thể hiện đợc sự hào sảng trầm hùng của không khí chiến trận Họ cần có những trang viết thể hiện lý tởng cách mạng, phản ánh đợc sự quật cờng anh dũng và cả sự hy sinh mất mát của nhân dân Họ cần có những hình tợng nghệ thuật còn tơi nguyên sống động, chân thực nh những anh hùng ngoài đời Văn học phải là văn học của lịch sử, của sự kiện, của mạch chảy sự sống... mát lớn nhất của đời anh [16,110] Có rất nhiều những gơng mặt, những mảnh đời khác nhau, nhng cũng rất gần gũi của ngời lính thời hậu chiến Đó là một Nguyễn Vạn trong Bến không chồng của Dơng Hớng, một ông Đông trong Mùa lá rụng trong vờn của Ma văn Kháng, Hai Hùng, Ba Thành trong Ăn mày dĩ vãng của Chu Lai, nhà văn Kiên trong Thân phận của tình yêu của Bảo Ninh và Xoan, Luân, Ron, Hà trong Tiễn biệt... việc thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến đó là số phận của họ luôn đợc đẩy đến tận cùng của sự buồn, vui, đau khổ, bất hạnh hay là sung sớng, hạnh phúc Nó khiến những cuộc chiến tranh của anh không thể đi đến một kết thúc tròn trịa mà day dứt ngời ta mãi khi trang cuối cùng khép lại[19,9] Trong chuyến đi công tác tại thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7- 2003, Chu Lai đã phát biểu vừa nh là lời tâm sự. .. thông, Chu Lai vào đại học Hết năm thứ nhất, ông nhập ngũ Chu Lai là ngời nhạy cảm, dễ xúc động Mời năm vật lộn với chiến trờng là tiền đề xuất hiện hàng chục cuốn tiểu thuyết của ông Thời kỳ đầu làm lính Cụ Hồ, Chu Lai là diễn viên kịch của Đoàn Kịch nói Tổng cục Chính trị Sau đó Chu Lai chuyển về đơn vị đặc công chiến đấu ở vùng ven Sài Gòn cho đến ngày miền Nam giải phóng Có lần ông tâm sự với độc... mới với sự thể hiện hình tợng ngời lính thời hậu chiến rất đa vẻ, đa chiều Tuy nhiên, khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu, chúng tôi nhận thấy có một số kiểu thể hiện tơng đối quen thuộc ví dụ nh ngời lính với những mặc cảm, ám ảnh về quá khứ chiến trận hay ngời lính 15 không thể hoà nhập với dòng đời bề bộn sau cuộc chiến, trở nên bơ vơ, lạc lõng, đứng bên lề xã hội Dù thể hiện ngời lính ở lĩnh vực nào, ... nghiên cứu đề tài Sự thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai Lịch sử vấn đề Cho đến nghiên cứu hình tợng ngời lính thời hậu chiến văn học nói chung, tiểu thuyết Chu Lai nói riêng... thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Chu Lai 10 Chơng Sự thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 1.1 Cơ sở xã hội, thẩm mĩ việc thể hình tợng ngời lính. .. 1.3 Vị trí tiểu thuyết Chu Lai việc thể hình tợng ngời lính thời hậu chiến 1.3.1 Chu Lai, tiểu sử trình sáng tác Chu Lai tên khai sinh Chu Ân Lai, họ tên đầy đủ Chu Văn Lai, sinh ngày 5.2.1946

Ngày đăng: 06/11/2015, 10:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1986), “Văn xuôi gần đây diện mạo và vấn đề”, Văn nghệ Quân đội, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi gần đây diện mạo và vấn đề”, "Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1986
2. Xuân Ba (2002), “Chu Lai cứ nh chỗ tôi biết ”, … Văn nghệ, (19) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chu Lai cứ nh chỗ tôi biết ”, … "Văn nghệ
Tác giả: Xuân Ba
Năm: 2002
3. M. Bakhtin (1998), Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1998
4. Nguyễn Thị Bình (1996), “Mấy nhận xét về nhân vật của văn xuôi Việt Nam sau 1975”, 50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy nhận xét về nhân vật của văn xuôi Việt Nam sau 1975”, "50 năm văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1996
5. Vũ Bằng (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo về tiểu thuyết
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1996
6. Nguyễn Minh Châu (1992), Những ngời đi từ trong rừng ra, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những ngời đi từ trong rừng ra
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Nhà XB: Nxb Quân đội nhân dân
Năm: 1992
7. Hồng Diệu (2001), “Viết về chiến tranh”, Văn nghệ Quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Viết về chiến tranh”, "Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Hồng Diệu
Năm: 2001
8. Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2005
9. Đinh Xuân Dũng (1976), “Chiều rộng và chiều sâu của tiểu thuyết những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc”, Văn học, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiều rộng và chiều sâu của tiểu thuyết những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nớc”, "Văn học
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 1976
10. Đinh Xuân Dũng (2001), “Văn học Việt Nam về chiến tranh hai giai đoạn của sự phát triển”, Văn nghệ Quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam về chiến tranh hai giai đoạn của sự phát triển”, "Văn nghệ Quân đội
Tác giả: Đinh Xuân Dũng
Năm: 2001
11. Đặng Anh Đào (1994), “Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, Văn học, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất hiện đại của tiểu thuyết”, "Văn học
Tác giả: Đặng Anh Đào
Năm: 1994
12. Trần Trọng Đăng Đàn (1972), “Bàn về đề tài và chủ đề trong tiểu thuyết hiện đại của chúng ta”, Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về đề tài và chủ đề trong tiểu thuyết hiện đại của chúng ta”, "Văn học
Tác giả: Trần Trọng Đăng Đàn
Năm: 1972
13. Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
14. Trung Trung Đỉnh (1999), Lạc rừng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạc rừng
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 1999
15. Trung Trung Đỉnh (2003), Tiễn biệt những ngày buồn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiễn biệt những ngày buồn
Tác giả: Trung Trung Đỉnh
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2003
16. Nguyễn Hơng Giang (2001), “Ngời lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ Đổi mới”, Văn nghệ quân đội, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngời lính sau hòa bình trong tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ Đổi mới”, "Văn nghệ quân đội
Tác giả: Nguyễn Hơng Giang
Năm: 2001
17. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Văn học, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cảm hứng nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, "Văn học
Tác giả: Nguyễn Hà
Năm: 2000
18. Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ "điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục
Nhà XB: Nxb Giáo dục"
20. Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp hiện đại, Nxb Hội Nhà văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp hiện đại
Tác giả: Đỗ Đức Hiểu
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2000
21. Nguyễn Thị Huệ (1998), Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam tõ 1980 1986 – , Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam tõ 1980 1986
Tác giả: Nguyễn Thị Huệ
Năm: 1998

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w