Ngời lính mang nỗi niềm hoài vọng rừng xanh ”

Một phần của tài liệu sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tác phẩm của chu lai (Trang 77)

Trong tiểu thuyết Chu Lai, có nhiều ngời lính đã không bắt kịp bớc đi của thời gian để rồi lỡ nhịp cuộc sống. Guồng quay thần tốc của thời đại quá nhanh mà ngời lính lại không đợc trang bị nhiều. Cả một số lợng lớn trong hàng ngũ của họ đã không theo kịp thời đại. Hơn nữa, do ý thức coi trọng và bảo tồn các giá trị văn hoá cội nguồn, không thể chấp nhận lối sống không ít sự sa đọa, đi ngợc lại cảm quan thẩm mĩ của quá khứ nên họ đã tự tách mình ra khỏi cộng đồng, trở thành ngời ngoài cuộc, sống lạc lõng, cô đơn. Chu Lai đã nắm bắt kịp thời vấn đề này để xây dựng một kiểu ngời lính nh thế trong nhiều tác phẩm. Tiêu biểu nhất phải kể đến nhân vật Hai Hùng trong Ăn mày

dĩ vãng. Tìm quá khứ để đợc sống trong cảm giác bình yên là một điều dễ

hiểu đối với những ngời đã từng trải qua những ngày vinh quang, hào hùng và cũng là những ngày khốc liệt nhất. Với Hai Hùng, quá khứ vẫn nguyên vẹn trong ký ức bởi nó gắn liền với kỷ niệm tình yêu đau đớn nhất cuộc đời của anh. Dờng nh không có một thời khắc nào là anh không hớng về quá khứ. Ba Sơng, ngời yêu, ngời đồng chí của anh dọc suốt chiến hào năm ấy đã hy sinh. Chính tay anh đã chôn liệm một nửa con ngời mình. Vậy mà, ngời con gái mảnh mai nhỏ bé anh đã từng che chở, đã từng ghì xiết bao lần yêu thơng ấy sao bây giờ vẫn còn hiện hữu trớc mắt anh. Ngày xa, anh là con ngời của ngày xa và cả Ba Sơng cũng vậy. Ngày ấy chiến tranh là một tấm gơng lớn soi tỏ mọi ngóc ngách tâm t con ngời. Làm gì có góc khuất nào cho sự giả dối trú ngụ. Dờng nh chỉ có cái đẹp giữ vai trò độc diễn. Sao bây giờ lại có một Ba S- ơng thấy ngời yêu chẳng nhận, thấy bạn bè quay lng? Hai Hùng đi tìm câu trả lời cho sự việc ấy hay chính là anh đang tìm lại chính mình. Nhà văn đã đặt nhân vật vào một tình huống khá đặc biệt đó là Hai Hùng tự đi “ăn mày” chính mình. Anh đang một mình lần đờng tìm về những giá trị tinh thần vĩnh hằng của quá khứ. Nơi ấy, anh và cả dân tộc này đã đổ xơng máu để có ngày hôm nay. Hai Hùng trở thành kẻ “lẩn thẩn”, đi bên lề cuộc sống phồn tạp . Đáng buồn thay, anh thực sự cô đơn, thực sự bơ vơ lạc lõng giữa thời bình. Không ít ngời đã coi đó là một hành động của dị nhân. Và cũng đáng buồn thay, nỗi day dứt về quá khứ tàn phá con ngời anh ghê gớm cả về thể xác lẫn tinh thần. Hai Hùng đã có những lời tự bạch đậm chất bi hài: “Tôi bốn chín tuổi và đang thất nhiệp, đúng hơn là vừa mới thất nghiệp. Tôi, một kẻ d thừa vừa bị bắn ra khỏi lề đờng. Cao một thớc bảy mơi nhng chỉ nặng có bốn mơi nhăm cân, hốc hác, bắt đầu có dấu hiệu thần kinh, tóc bạc nham nhở, ngực lép, bụng lép, mắt cá chày, da xám ngoét, môi thâm, răng rụng gần một phần ba, ít cời, ít nói, sợ ánh sáng, sợ tiếng động, sợ đô thị, sợ nơi đông ngời, dấu vết mặc cảm tự ti hằn vào từng bớc chân đi, từ trong cái nhếch mép rụt rè, nửa

cời nửa khổ Tóm lại, tôi là con nộm rơm khốn khổ giữa cánh đồng đời đầy… giông bão. ( ) Tôi đã thành một lão già, lão già ốm o và sầu muộn” [32, 6]. … Bên cạnh anh, còn cả một thế hệ cũng đang lâm vào tình cảnh tơng tự: “Bạn bè một thuở kiêu dũng của tôi bây giờ gặp lại, cũng nh tôi, sao mà ngán ngẩm quá thể! Hầu hết đã lui về vờn ăn theo vợ, núp váy vợ - Đứa thì nhậu xỉn, tối ngày nằm trên võng nắng, đứa thì lụi hụi trồng tỉa ngoài bng, mở mồm là càu cạu, thằng này đang thở dài phì phịt giữa một bên là bày con nhem nhuốc, bên kia là thạp gạo chỉ còn cám mùn đọng quẩn ở dới đáy, thằng kia sống thùi lụi một mình, hỏi nhà cửa vợ con đâu chỉ giơ cái chai đế lên cời xệch xẹo Mỗi thằng một vẻ, trăm thằng trăm lối, không thăm thì nhớ, thăm… rồi trở ra, lại thấy buồn đứt ruột trong nỗi thơng bạn, cám cảnh mình. Đội hình đánh giặc ngang tàng năm xa giờ đây, trừ vài thằng may mắn khôn ngoan chẳng rõ nguyên cớ nào lại bị cuộc đời dồn chung vào một cục hẩm hiu, méo mó, chẳng may nhận ra nhau chỉ nhúc nhích con ngơi đờ đẫn màu chì. Dĩ vãng Kỷ niệm Nhớ th… … ơng Hết thảy đều chìm trong bụi thời gian mốc… thếch. Càng buồn! Biết vậy chả nên gặp lại, chả nên tìm đến làm gì, chỉ tổ bẽ bàng, tan nát lòng dạ hơn” [ 32, 7].

Tìm gặp lại bạn bè ngày qua trong bối cảnh hôm nay, nhìn nhận về thực tại số phận của mỗi ngời cũng là một cách riêng trong hồi tởng quá khứ của ngời lính. Và đúng nh nhận định của nhân vật Hai Hùng, cuộc đời ngời lính thời bình còn não nuột hơn rất nhiều lần những ngời cha từng là lính. Quá khứ và hiện tại là một sự đối lập trớ trêu. Ngày xa, cuộc đời không có sự bon chen, không có tham nhũng. Hôm nay, giá trị thời chiến hầu nh đã bị đánh cắp, cuộc sống lại quá bề bộn, không chịu yên tĩnh. Ngời lính chỉ còn một phơng thuốc duy nhất để chữa căn bệnh tinh thần là ru mình trong kí ức của cái thời ngọt ngào ấy. Hai Hùng tìm về cội nguồn của sự thủy chung, của lòng nhân ái. Nh- ng bi kịch nặng nề hơn là ở chỗ nơi ngày xa nhân ái, bây giờ là chỗ ẩn náu của sự bất nhân, ngời ngày xa thủy chung thì bây giờ là kẻ trở mặt. Ba Sơng, ngời con gái một thời là biểu tợng của lòng vị tha, của sự trung thành, là ngời mà

Hai Hùng yêu say đắm, nay lại là bà giám đốc mang danh mờ ám và lý lịch cũng mờ ám. Quá khứ với anh không chỉ là ngọt ngào nữa mà giờ đây pha trộn cả những chua chát và đắng cay. Chua chát cho chính bản thân anh, cho những ngời xa một thời oanh liệt nay là vô danh tiểu tốt giữa cuộc đời và cho cả những kẻ quay lng lại với bạn bè. Nhà văn đã đa ra nhiều kiểu, nhiều dạng “ăn mày dĩ vãng”. “ Có cả mấy lớp ngời phải “ăn mày dĩ vãng”. Có lớp ngời công thần thì dùng quá khứ làm cái gậy để ăn mày; kẻ thù cũng dùng quá khứ để ăn mày (nh tên Địch). Lại có ngời chiến thắng chân chính nh Hai Hùng cũng ăn mày quá khứ. Song cũng có ngời vợt qua đợc phận ăn mày quá khứ nh Tuấn, Quân…

Tiểu thuyết của Chu Lai là một lời kêu gọi da diết “Hãy đừng lãng quên quá khứ, đừng xử tệ với những ngời đã hi sinh trong quá khứ!” [56, 6].

Hai Hùng đã vợt qua cái chết trong đầy rẫy bom đạn nhng chẳng hề tìm thấy một chút thanh thản trong cuộc sống thời bình. Nhng dù thế nào đi nữa anh vẫn mang một nhân cách đáng trọng. Anh đi về miền Tây Nam Bộ là đi về với những ngày đáng nhớ và đáng sống nhất của cuộc đời. Cánh chim trốn rét muộn màng ấy mong tìm lại quãng đời xa ầm ào tiếng súng mà lại vô cùng yên tĩnh trong cõi lòng. Vẫn còn đó tất cả: ngọt ngào và cay đắng; hạnh phúc và nỗi đau; những tháng năm anh hùng và những phút giây yếu lòng, sa ngã… Đối với anh, quá khứ luôn là những ngày ngang dọc hào hùng và thiêng liêng. Đó vẫn là cội rễ, là lơng tri của nhân cách. Ngợc lại, hiện thực ngày hôm nay lại mang một dáng dấp của sự trở mặt, của sự lạnh lùng vô tâm. Điều này đã khiến Hai Hùng tổn thơng ghê gớm cả về tinh thần lẫn thể xác.

Nh vậy, câu chuyện về việc tìm ngời yêu đã chết của Hai Hùng không còn là chuyện của hai ngời mà cao hơn thế nó mang ý nghĩa khái quát rất rõ. Đúng nh Lê Minh Khuê đã đánh giá: “Chủ đề chính của cuốn sách, theo tôi có lẽ là ở chỗ: những ngời tham gia chiến tranh, cả ta lẫn địch đều không trở lại đợc bình thờng trong hiện tại. Là một ngời đã tham gia chiến tranh nên tôi thấy chủ đề của tiểu thuyết rất có ý nghĩa. Mỗi chi tiết của tiểu thuyết đều rất

xúc động, gây nghĩ ngợi và làm bật lên lời kêu gọi “Hãy nhớ lấy quá khứ”. Nhân vật Hai Hùng đi tìm Ba Sơng là một trờng hợp cụ thể, nhng ý nghĩa tợng trng là đi tìm chính bản thân mình với những dằn vặt và “ảo giác” rất lớn, vì cái ảo giác ấy mà bị ngời lừa và tự lừa mình. Những gì tiêu cực hôm nay là sự phản bội rất lớn với quá khứ - tiểu thuyết Chu Lai đã bật lên t tởng ấy”[56,6]. Muốn gìn giữ những giá trị truyền thống là ý tởng vô cùng tốt đẹp. Nhng dờng nh đi theo con đờng của Hai Hùng thì cha phù hợp. Con đờng ấy đã đẩy những ngời nh anh ra quá xa so với cuộc sống thờng nhật. Cuộc sống nh đã cô lập anh mà quá khứ thì không thể kéo trở lại, lịch sử không thể trở lại. Căn bệnh buồn thơng quá khứ không chỉ là của riêng Hai Hùng, của một vài ngời mà là của cả một thế hệ. Trong tiểu thuyết Chu Lai những ngời nh vậy bao gồm một lực lợng tơng đối hùng hậu. Linh trong Vòng tròn bội bạc; Nam, Thảo, Bình trong Phố; Bảy Thu, Sáu Nguyện, Ba Đẩu trong Ba lần và một

lần… Ai cũng mang trong mình nỗi thèm rừng xanh, thèm cái màu ngút ngàn của nó. Nhân vật Linh đã từng tâm sự: “ Gần đây hay sinh tật nhớ rừng. Nhớ thành bệnh, thành nuối tiếc. Đời luẩn quẩn: từ rừng khao khát đợc trở về thành phố. Có thành phố rồi, lại thèm cháy lòng đợc trở lại rừng. Trở lại những năm tháng thênh thang. Thênh thang sống và thênh thang chết. Một ba lô, một súng toòng teng chả bận bịu gì. Nhẹ tênh và thanh thản. Phải chăng hạnh phúc cuối cùng là sự yên hàn thanh thản?

Một tia nắng, một cơn ma, một dáng hình con gái mặc áo màu đen rộng tay cũng đẩy anh nhớ ngợc về những ngày năm xa ấy. Nhớ bàng hoàng nh không bao giờ có lại đợc nữa. Nhớ đến ứa nớc mắt, nhất là vào những tra mùa đông giật mình tỉnh dậy, nhà cửa vắng tanh, xung quanh lặng tờ, bầu trời u ám cứ tởng nh bị bỏ rơi vào một khoảng không hoang mạc”[29, 16-17].

Cuộc sống của Linh đợc duy trì trên sự chắp vá của những mảnh vỡ quá khứ. Tuy nhiên, nó không hoàn toàn trong sạch, nó đợc lật lại với cả những hiện thực phũ phàng. Kẻ mà anh đã từng coi là đồng đội chỉ vì hiềm khích t thù, tự ái cá nhân mà giết chết ngời thủ trởng dũng cảm của mình rồi nhận cha

của ngời ta làm bố nuôi. Sự đổ vỡ nặng nề hơn khi chính kẻ đó bộc lộ rõ bản chất xấu xa trong thời bình, làm ô uế danh dự ngời chiến sĩ.

Dù đứng ở vị trí, môi trờng nào trong xã hội thì những ngời lính còn giữ đợc lơng tri vẫn không một phút nguôi ngoai kỷ niệm chiến tranh. Đôi vợ chồng Nam Thảo (Phố) đi đến đợc hôn nhân là nhờ có chiến tranh nuôi dỡng tình yêu của họ. Và ngày hôm nay, trong cuộc sống muôn vàn khó khăn, họ lại lui về những hoài niệm để tìm nơi níu kéo tâm hồn, thanh lọc bụi bặm đời thờng. Cả phố nhà binh, cái gia đình nhỏ bé đáng thơng của Nam và Thảo, Bình, Lãm, Hùng Tất cả đều nặng lòng với những hoài niệm. Bình gắn bó… với bé Niên Thảo suy cho cùng cũng là bởi anh thấy ở con bé có sự trong trắng thơ ngây, vô t đến đáng yêu nh một thời thế hệ của anh đã không so đo vụ lợi mà sống hết mình vì ngời khác, vì tổ quốc thân yêu. Bình thơng Thảo, thơng Nam, thơng chính mình đến nỗi chẳng thấy phù hợp với một cô gái thời nay nào. Anh độc thân có lẽ một phần lớn cũng bởi không thể tách rời cô nhân tình chiến tranh nh bao ngời khác. Với Nam và Thảo, quá khứ càng trở nên thiêng liêng và quan trọng. Mỗi khi gặp phải cơn sốc nào đó họ lại nhớ đến mảnh vải dù, bằng chứng một tình yêu, bằng chứng của quá khứ mà hai ngời đã gìn giữ nó nh một báu vật. Hai ngời luôn khát khao tìm lại cảm giác những ngày ở rừng mà với họ nó đầy ắp hạnh phúc. Thảo “cuống quýt đi tìm, tìm cái cảm giác ngợc lại”; còn Nam “cố nói cố cời, cố nhắc lại những chi tiết kỉ niệm xa cũ đã kéo chị về một mảnh chiến tranh trong đời thờng, một mảnh thiên nhiên trong lòng đô thị”. Khi có ngời thứ ba xen vào cuộc hôn nhân của họ, thì kẻ đó cũng chính là kẻ mang mặc cảm ăn vay hoài niệm. Hùng là một ngời đã từng va đập, cọ sát với nhiều lĩnh vực trong cuộc sống hiện đại. May mắn và khôn khéo hơn Nam, Hùng có thế mạnh về kinh tế, giao du rộng rãi, đi nhiều, biết lắm. Đàn bà, anh đã quá hiểu và thậm chí kinh hãi họ. Anh sống tỉnh táo vậy mà vẫn không vợt qua đợc sự mê hoặc của kỉ niệm. ở Thảo anh tìm thấy một chút ngọt ngào, một chút đắng chát, một chút trong trắng, một chút hoang sơ của ngời đàn bà trong chiến tranh. Với Hùng, Thảo thuộc về

quá khứ “nhẫn nại, trong trẻo, dịu buồn”. Nhng đáng buồn và đáng thơng thay, tất cả những con ngời đang lục tìm trong quá vãng những điều tốt đẹp ấy lại gặp phải sự ngăn trở ghê gớm của đời thờng. Quá khứ không đủ sức nhiệm màu để đem lại cho họ sự an bằng. Họ càng níu kéo thì sự giãn nở về khoảng cách giữa hôm nay và hôm qua càng lớn. Con đờng trở về những năm xa càng hun hút thẳm xa. Cánh cửa cuộc đời nh khép chặt hơn mỗi khi họ có ý định đi về bến cũ. Cũng chính bởi vậy khao khát tìm lại niềm hạnh phúc khi xa càng trở nên tha thiết và cháy bỏng. Tiếc rằng, càng khẩn thiết thì mơ ớc lại càng vời vợi xa. Không theo kịp hay là không chịu theo kịp guồng quay của cuộc sống cho nên ngời lính hậu chiến trở nên cô đơn, lạc lõng rồi tìm về quá khứ nh một nơi trú ngụ cho linh hồn. Cuộc sống tinh thần đã vậy, cuộc sống vật chất của lính thời bình càng bế tắc gian nan. Có hàng loạt những mảnh đời tội nghiệp, đáng thơng đợc phô bày trong tác phẩm Chu Lai. Đó là cảnh vợ chồng Thảo Nam chắt bóp tằn tiện đến khổ sở. Đó cảnh sống nhếch nhác thảm thơng của Vận “số đề” (Vòng tròn bội bạc). Đó là sự góp mặt của “con Hồng, con Khuê, con Sửu ở cối; con Thắng, con Hoa ở giao liên; tất cả đều cha chồng, đứa có chồng rồi thì thằng chồng lại lăn ra chết hoặc bỏ nhau. Cũng trên dới bốn mơi tuổi rồi, cũng phận gái già cả rồi còn gì! Nói đùa, lắm lúc nhìn chúng nó mà cám cảnh ” [33, 192- 193] Còn thật nhiều những số phận hẩm hiu… … sau cuộc chiến. Nhà văn đã có một cái nhìn nghiêm khắc và chân thật, không né tránh những điều đau lòng ấy. Thực ra, tất cả họ đều chẳng hề ai có lỗi. Họ đáng thơng nhiều hơn đáng trách. Thông qua số phận những con ngời nh thế, tiểu thuyết của Chu Lai là một lời cảnh tỉnh, một lời kêu gọi thỉnh cầu về sự gìn giữ những giá trị cội nguồn. Hơn thế, đó là sự cảm thông chia sẻ những nỗi bất hạnh đời thờng của ngời lính, cảm thông với nỗi đau thân phận con ng- ời nói chung. Và điều đó cũng làm nên giá trị nhân bản sâu sắc cho tác phẩm của Chu Lai.

Hình tợng ngời lính thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai để lại

Một phần của tài liệu sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tác phẩm của chu lai (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w