Ngời lính với những giá trị nhân phẩm truyền thống

Một phần của tài liệu sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tác phẩm của chu lai (Trang 49)

Cuộc sống thời mở cửa có bao nhiêu điều đáng viết, đáng nói. Nhiều ngời tốt, việc tốt và cũng lắm kẻ ác và cái xấu. Anh bộ đội Cụ Hồ bớc vào thế giới này với hành trang là một chiếc ba lô, bộ quân phục bạc màu, nghĩa tình đồng đội chẳng phai mờ thì có lẽ may mắn với anh chẳng có nhiều. Tháo gỡ đ… ợc các mối quan hệ phức tạp của cuộc sống hiện đại chắc chắn không dễ dàng đối với những ngời lính. Chu Lai đã đặt các nhân vật của mình vào bối cảnh ấy để khai thác. Linh trong Vòng tròn bội bạc, Sáu Nguyện trong Ba lần và

một lần là những trờng hợp nh thế. Họ là những ngời không gặp may. Cuộc

đời mới đã xô đẩy khiến họ có lúc tởng chừng phải gục ngã. Nhng bản lĩnh của lính không cho phép họ nhợng bộ. Họ truy quét và tấn công cái ác đến tận cùng.

ở tác phẩm Vòng tròn bội bạc, Chu Lai đặt ra vấn đề ngời lính sẽ bớc vào trận chiến kinh tế nh thế nào. Và ông cũng trả lời ngay lập tức bằng hai h- ớng đi khác nhau của những ngời đã từng là lính. Hớng thứ nhất, với sự bỡ ngỡ thậm chí là khờ khạo, ngời lính trở thành đối tợng bị hại bởi họ không chịu ép mình vào guồng quay của thói quan liêu cửa quyền. Ngời lính không chịu chạy theo tiếng gọi của đồng tiền và quyền lực. Hớng thứ hai là những ngời thỏa hiệp với thói cơ hội, tham ô, bỏ lại sau lng tiếng gọi của tình cảm, của lơng tri. Là một nhà báo chân chính, Trần Hoài Linh không thể nhắm mắt làm ngơ trớc những sai lầm của ngời đồng đội cũ. Dù ở mặt trận nào, bản chất đấu tranh của ngời lính cũng đợc phát huy cao độ. Linh tấn công vào tận sào huyệt của cái ác, phanh phui sự thật mặc dù sự thật đó đợc ngụy trang trong một vỏ bọc tởng nh khá an toàn. Tuy nhiên con đờng tranh đấu của Linh không hề bằng phẳng. Đã có lúc tởng chừng nh anh không chịu nổi sức ép của gia đình, xã hội, và cơ quan. Gia đình Linh, một mô hình gia đình thời bao cấp cũng đang chao đảo, ngả nghiêng trong thời mở cửa. Nó có thể bị phá vỡ bất

kỳ lúc nào giống nh cuộc sống của Linh vậy. Ông bố mẫu ngời lý tởng của một thời oanh liệt, nay bất mãn trớc sự xuống cấp của đạo đức gia phong, suốt ngày lầm lì, âm thầm nh một triết gia lỡ thời thất thế. Ông anh cả “nhà kiến trúc ngơ ngác” luôn cãi nhau với cô con gái mời tuổi và rút cục vợ của anh coi cả hai là con. Anh ta chỉ về nhà bố đẻ vào sáng mồng một Tết, nhâm nhi chén rợu và chỉ bình luận nhiều lần một câu duy nhất: “Triết học đấy”. Trong cái gia đình ấy, ngời em út của Linh là sự hiện thân của cái mới, cách sống mới, phát ngôn mới: “Đối với những con ngời cách mạng, nhà tù bao giờ cũng là tr- ờng đại học cộng sản. Trớc kia, hiện nay và cả sau này.” [29,46]. Thanh gần nh đối lập hoàn toàn với Linh. Thanh chủ động nói thẳng với Linh, với cha mẹ những điều anh ta suy nghĩ, mặc dù gặp phải sự phản ứng gay gắt từ phía ngời cha. Trong khi đó Linh ngày ngày giam mình trong căn gác xép bốn mét vuông. Thế giới của anh nh cô độc, cô lập hoàn toàn ngay trong gia đình của mình. Ngời mẹ chịu đựng hy sinh suốt một đời, là động lực lớn nhất kéo anh từ cõi chết trở về nay cũng không thể là chỗ dựa tinh thần cho anh. Ngời cha, tuy gia trởng nhng hiểu biết cũng đang oằn lên để chống đỡ sự xoay vần quá nhanh, quá mạnh của cuộc sống cũng chẳng thể thân mật, gần gũi cho Linh chia xẻ những điều u uất nặng lòng bấy lâu. Hà Nội, thành phố cổ mà bao năm sống ở rừng Linh khao khát đợc trở về, nay đang ở ngay trong lòng nó mà Linh chẳng đợc cảm nhận một chút âu yếm, vuốt ve. Linh lại trở về với rừng trong nỗi nhớ cái thênh thang rộng mở. Phần đầu của cuộc đời hoà bình mà Linh có đợc chỉ là sự trống vắng, lạnh lẽo đến nao lòng. Cuộc sống đang kỳ phôi thai đổi mới, đang trong cơn lốc cựa mình dữ dội để chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng. Trớc mặt Linh là một đại đội các yếu tố, các lĩnh vực của cuộc sống cha thể phù hợp với anh. Sự phân biệt các hạng ng- ời xuất hiện ngay trong gia đình, trong con phố và ở cả toà soạn báo anh đang làm việc. Không chỉ bế tắc, ngột ngạt trong gia đình, Linh càng bế tắc hơn ngoài xã hội. Hàng xóm của anh là cô Hạnh xinh xắn, táo tợn. Mỗi tối, có một ngời đàn ông vào nhà và cô sẵn sàng “lên nớc” để mọi ngời chỉ dám xì xồ chứ

không dám lớn tiếng. Bên cạnh anh còn là vợ chồng nhà xích- lô đánh đập nhau, khóc lóc, rên rỉ mỗi ngày; là đôi vợ chồng bác sĩ quân y đều là đảng viên, cuộc sống yên ấm bình lặng đến mức thái quá mặc dù đã lâu năm mà cha sinh nở. Cơ quan, nơi ngày ngày Linh đến làm việc còn ngột ngạt, khó thở hơn gấp trăm lần. Đã có lúc anh bế tắc thực sự “Hay là lại xách ba lô đi?... Nhng đi đâu? Làm gì còn đại đội nữa mà về! Đến toà soạn nằm ? Không ổn! Chật chội thế nằm ở đâu? Cha nói đến sự khinh thị của mọi ngời. Hay đến tạm trú nhà bạn bè? Cũng không ổn nốt. Biết mỗi nhà thằng Khâm nhng bản thân nó đã không xong còn nói chi đến chuyện chứa thêm mình. Thuê một chỗ để cốt mà có nơi mà chui ra chui vào vậy? Ngớ ngẩn nốt. Hà Nội chật hẹp, những đôi vợ chồng mới cới còn cha có chỗ để hởng tuần trăng mật với nhau kia kìa, trong khi toàn bộ tài sản vốn liếng mình chỉ có chiếc xe đạp bó lốp đến kẻ trộm cũng chê. Vậy là tận đờng rồi chăng”? [29,59]. Cuộc sống của Linh nh chơi vơi, vô định cũng là hợp lý. Một con ngời nh anh, thuỷ chung với đồng đội, nhận rất rõ diện mạo cái ác, đến gần nó nhng không mắc phải căn bệnh lây nhiễm thông thờng thì làm sao có thể hoà nhập đợc với lão Quách, trởng phòng, trởng ban biên tập Phong, những kẻ “đục nớc béo cò”. Những kẻ nh vậy có đủ mọi thủ đoạn của nghề làm báo, thích ngồi trên ghế lãnh đạo để hạch sách, để ăn của đút lót và sẵn sàng bng bít tất cả các vụ việc tiêu cực mà dân tình viết đơn khiếu nại lên toà soạn của ông. Kể cả việc ông bố trí cho Linh đi công tác dài ngày trong dịp Đại hội Đảng, bầu cấp ủy cơ quan, cũng là một âm mu bẩn thỉu của bọn cơ hội hám danh, hám lợi. Chỉ có Khâm là ngời bạn viết thân thiết của Linh. Nhng cũng vì bênh vực Linh, lớn tiếng vạch trần cái xấu mà Khâm chiụ thiệt thòi, không đợc đứng trong hàng ngũ của Đảng. Thủy, cô hàng xóm có chồng đi Đức đã đem lại cho Linh một chút tình yêu, một chút ngọt ngào nhng tình yêu ấy quá ngắn ngủi và chênh vênh. Anh tìm về quá khứ là tìm về sự cứu rỗi. Trong lúc bối rối, thậm chí là tuyệt vọng, anh tìm gặp bạn cũ nhng chỉ thêm đau đớn và thất vọng hơn. Anh Vận, “Thợng uý Vận! Ngời tiểu đoàn trởng đẹp trai có cái cổ nghênh nghênh, đánh giặc tài ba

và táo bạo đến thành huyền thoại ấy” [29,67] bây giờ là ông Vận ngoẹo (mới chỉ sau năm năm trời), đợc dân làng gọi là bác Vận sở hữu cái miếu canh đầu làng với nghề bán rợu và ghi số đề. Câu chuyện về thăm đồng đội cũ của Linh thật bi hài, nghe nh chuyện cời mà ra nớc mắt. “Linh mở to mắt. Trời đất! Đây gọi là nhà ? Một cái lều, một cái điếm canh xây bằng gạch nhng không trát vữa thì đúng hơn. Vô lý!

Đấy không thể là nhà Vận đợc! Vận cơ mà! Con ngời ấy có bao giờ tuân theo cái thuyết cam chịu đâu. Hồi ở rừng, dù kham khổ và gian nan đến đâu, tiểu đoàn anh bao giờ cũng phải ăn uống đàng hoàng và quần áo toàn vải mới kia mà. Trớc cái chết còn không chịu sống nghèo thì nay Bố láo! Chỉ đ… - ợc cái bố láo! Anh chửi thành tiếng và cũng không biết mình đang chửi ai. Nửa tin nửa ngờ, anh chờn chợn chậm bớc tới cái lều sau đống rơm ấy. Muốn rằng đấy đúng là Vận để khỏi phải đi nữa. Nhng lại mong rằng đấy không phải là Vận vì nh thế thì buồn quá! Vận hàng n… ớc Vận chủ đề… … Thế là thế nào? Họ nói cái gì vậy?

Tấm mành xiêu xiêu chắn trớc mặt anh. Bên trong, một bóng ngời ngồi âm thầm bên cái bàn kê thấp tè. Hồi hộp không gọi, không đánh tiếng, anh khẽ… vén một góc mành lên và chút nữa thì kêu lên mừng rỡ. Không phải Vận… rồi! Làm gì có cái thứ Vận lù đù, râu ria nh ông già đi cày thế kia. Lại còn chiếc may ô màu cháo lòng rách ở ngực, chiếc quần cụt đen dài đến đầu gối và trớc mặt là lèo tèo mấy lọ kẹo, mấy gói thuốc bóc dở nữa chứ.

Nhng khi con ngời đó không thèm ngẩng lên, mặt cứ cúi gằm xuống một quyển sổ chi chít những con số, hỏi trống lổng: “Mua gì?”thì Linh không còn tin ở tai mình nữa. Anh ngồi phịch xuống “Vận rồi!”. Vận thật rồi! Cái giọng nói có vẻ rè vì vết thơng nơi cổ ấy có hàng trăm năm qua đi vẫn cứ nhận ra” [29,69-70].

Tuy Linh cha đến nỗi bị đào thải ra khỏi cuộc đời nhng cũng đã mang mặc cảm lạc loài, bơ vơ. Anh tìm đến Vận, lại gặp sự nhếch nhác, lam lũ đến tội nghiệp. Cũng may là ở Vận chỉ là sự nhem nhuốc bên ngoài. Tâm hồn anh vẫn

trong sạch, tình cảm anh vẫn mặn nồng. Nếu nh Linh bị ngời yêu phụ tình thì Vận lại bị vợ phản bội. Linh không có những thứ mà hiện tại Vận đang có. Một cô giáo làng là vợ và sinh ra một thiên thần. Những hạnh phúc đơn sơ nhất Linh cũng chẳng có. Đã thế lại còn “vất vả về linh hồn” [29,79]. Nghe tiếng than thở của Linh và Vận, ta không khỏi xót buồn cho những cuộc đời đã từng đi qua những năm tháng gian lao mà vĩ đại nhất: “Đã có lúc tôi nghĩ giá có chết cả với nhau lại hơn. Trở về sống mệt quá! Mệt gấp trăm ngàn lần đánh giặc. Lúc khác lại nghĩ: còn thằng nào là đợc thằng đó, sống ngày nào là lãi ngày đó. Sống năm năm nay rồi mà có thấy lãi gì đâu. Toàn lỗ! Lại muốn trở về rừng. Trớ trêu quá! Thì ra, hạnh phúc nhất là sự thanh thản và bi kịch nhất lại không phải là cái chết”[29,79].

Đi tìm lại đồng đội để đợc thanh thản tâm hồn, tìm sự giải thoát. Một lần nữa, Linh lại gặp chớng ngại hay nói đúng hơn là mọi nẻo đời đã chặn anh lại trong một không gian vô hình khiến anh khó có thể vợt rào. Vận cũng chẳng thể mang lại cho Linh điều gì ngoài nỗi buồn không thừa nhận nhng cứ ngấm ngầm dâng lên trong lòng hai ngời. Bức chân dung của Vận đã làm cho “làng lính” sau ngày “rửa đao gác kiếm” trở nên nhếch nhác đến tội nghiệp. Có lẽ, thế hệ của họ một khi đã “giã từ vũ khí” cũng là khi giã từ với thời kỳ hoàng kim của mình chăng? Lẽ nào một thời oanh liệt và oai hùng chỉ còn trong dĩ vãng? Lẽ nào những tấm huân chơng, huy chơng lấp lánh trên ngực của họ giờ trở nên vô nghĩa và chúng vĩnh viễn ngủ yên dới đáy ba lô? Nh vậy, đến lúc này, mọi sự trợ giúp cho Linh giữ đợc sự cân bằng trong cuộc sống hầu nh đã bị vô hiệu hoá. Nhà văn mở thêm một cánh cửa nữa cho nhân vật khi anh gặp lại cô gái mang ánh mắt vừa ngỡng vọng vừa thất vọng về anh trong lần anh đánh nhau ở quán bia hôm nào. Ngời anh cả của Linh hy sinh năm 1964, những ngời đã khuất mà số phận họ vẫn cha kết thúc. Nếu không có những lời nài nỉ đến buốt nhức tim gan của mẹ có lẽ ngời lính xấu số ấy không thể nào về đợc với Hà Nội. Thằng em út có điều kiện kinh tế nhất cũng “bận bịu” nhất. Linh nghèo và cũng chẳng rảnh rang nhng trong anh còn dòng máu ngời

lính, còn nghĩa tình ruột thịt, anh thơng mẹ hiểu mình và đã hành động đúng. Trong chuyến ngợc đờng này, anh gặp lại Quỳnh. Tình yêu giữa hai ngời đợc nhen nhóm. Một thứ tình yêu trong sáng và thuần khiết thật hiếm thấy trong hoàn cảnh xã hội bấy giờ. Tình yêu làm cho Linh hồi sinh một phần tâm hồn nhng đáng tiếc thay anh lại không dám thừa nhận nó. Linh rơi vào trạng thái mất cân bằng. “ Tức là theo bố, sau chiến tranh, tụi con chỉ nên sống lại, sống vật vờ, không cần cống hiến, không cần đòi hỏi, không cần phẫn nộ gì hết?” [29,125]. Câu nói của Linh với bố chứng tỏ sự dằn vặt ghê gớm trong anh. Ng- ời lính sau cuộc chiến phải sống thế nào đây? Anh phải thoát ra khỏi tình trạng hiện tại nh thế nào khi mà gia đình không còn là chỗ dựa tinh thần, cơ quan không phải là môi trờng trong sạch, xã hội không u đãi anh Làm thế… nào khi anh hầu nh đã trở nên đơn độc? Anh phải trả lời đợc câu hỏi lớn này. Chỉ có những ngời lính nh Linh mới đủ bản lĩnh và sự quyết đoán. Càng trong tình huống nguy nan, tâm trí ngời lính càng trở nên sáng suốt. Phát huy đợc phẩm chất sẵn có từ những ngày đánh Mĩ, Linh đã tìm đợc giải đáp cho bài toán khó mà cuộc đời buộc anh phải tiến hành. Chính lúc này, cái hồn lính thực thụ mới chiếm đợc vị trí u thế, mới xứng đáng với phẩm chất anh hùng cách mạng vốn có. Không đắn đo, khoan nhợng, Linh đã tấn công xã Thanh Lâm bằng hàng loạt bài báo. Linh đã phát hiện và sẵn sàng đối mặt với khối u ác tính ấy cho dù nó có thể vỡ ra và tiêu diệt cả anh bất cứ lúc nào. Linh đã vạch trần sự bỉ ổi, xấu xa của một đờng dây tham nhũng từ cấp xã trở lên và không tránh khỏi sự nhúng chàm của ngời đứng đầu cơ quan anh. Anh đấu tranh đến tận cùng để những bài báo phanh phui sự thật của anh đợc đăng, đợc đa ra trớc công luận cho dù bị kiểm điểm trớc chi bộ, bị cô lập, cảnh cáo trớc toàn cơ quan. Điều quan trọng là anh không nao núng, không còn mất thăng bằng nh trớc. Bấy giờ, anh nh ngời đã thuộc trong lòng bàn tay đờng đi nớc b- ớc của những quân cờ trên bàn cờ ngời mà lão Quách bày ra. Linh bình tĩnh, sáng suốt nh trớc khi vào trận công đồn. Tuy nhiên, con đờng đấu tranh của ngời chiến sĩ cách mạng ở trên mặt trận nào cũng không hề bằng phẳng. Nhng

Linh đã không khoan nhợng ngay từ lần tấn công đầu tiên: “Thứ nhất, bí th Hòe cùng với những ngời lãnh đạo xã trấn lột chiếc xe lông vũ của tỉnh bạn để làm vốn buôn bán có đúng pháp luật không? Thứ hai, việc khai trừ tùy tiện ít nhất là năm Đảng viên không ăn cánh là thật hay giả? Trong đó lu ý hiện tợng đồng chí Thịnh thơng binh. Thứ ba, việc ăn hối lộ của các gia đình nghèo túng đáng lẽ đợc cấp đất nhng không chịu hối lộ nên nhà cửa vẫn tồi tàn là ai? Bí th Hòe đã vi phạm chính sách ruộng đất của Đảng bằng cách cấp đất bừa bãi vào cả ruộng đang canh tác để thu lợi có đúng không? Lu ý sự việc trắng trợn lấy nhà cơ khí của xã để cho em gái ở và mở cửa hàng dịch vụ. Cuối cùng,

Một phần của tài liệu sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong tác phẩm của chu lai (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w