Trong các tiểu thuyết thời kỳ chiến tranh cách mạng ta thờng bắt gặp những không gian mang tính chất hoành tráng, rộng lớn (Con đờng cách mạng, con đờng chiến dịch, mặt trận, nông trờng, nhà máy, quảng trờng, hội nghị ), nơi đó diễn các sinh hoạt mang tính cộng đồng (chiến đấu, đắp đê lấn… biển, tải đạn, tải lơng, khai hoang, biểu hiện tình đoàn kết, ý chí dân tộc ),… thì trong tiểu thuyết Chu Lai nói riêng, tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 nói chung không gian nghệ thuật dờng nh đã thu hẹp lại. Điều này gắn liền với sự thay đổi cảm hứng, quan niệm nghệ thuật về con ngời của các tác phẩm viết về chiến tranh ngay giữa lòng hòa bình. Nhân vật ngời lính thời hậu chiến cũng không còn đến với chúng ta trong t cách ngời anh hùng mà họ là những con ngời đời thờng nh bao ngời khác. Họ có số phận đời t riêng, có cuộc sống, có môi trờng làm việc riêng. Bởi vậy, không gian nghệ thuật ấy cũng không ngoài mục đích tập trung bộc lộ rõ ý đồ nghệ thuật của nhà văn khi xây dựng nhân vật.
Nổi bật hơn cả đó là loại hình không gian chật hẹp. Điều này hoàn toàn có lý khi nó gắn liền với cuộc sống chật chội, tù túng, thậm chí là quẩn quanh, bế tắc của những ngời từ chiến trờng trở về. Với Linh (Vòng tròn bội bạc), cái lều vịt trên sân thợng, rộng hai mét rỡi vừa đủ kê một chiếc giờng con và một chiếc bàn gỗ mộc, mùa đông thì lạnh, mùa hè lại quá nóng không còn đơn thuần là nơi trú ngụ của anh mà đã trở thành một không gian mang ý nghĩa biểu tợng. Nó biểu tợng cho cái ngột ngạt, oi bức, cho sự chế ngự của hiện thực xung quanh đối với anh. Cũng mang ý nghĩa nh vậy là cách nhà văn miêu tả nơi ở của nhân vật Vận cùng trong tác phẩm này. Cái miếu lụp xụp nh cái điếm canh đê, cái bàn ọp ẹp bày vài thứ lèo tèo là tổ ấm đồng thời cũng là nơi
kiếm cơm sinh nhai của cả gia đình Vận trong đó có một “thiên thần” là đứa con trai theo cách gọi của anh.
ấn tợng không kém là cách tác giả miêu tả nơi ở của gia đình Thảo Nam (Phố): “Căn hộ cấp 4 cha đầy mời sáu mét vuông của họ nằm thụt hơi sâu vào bức tờng ẩm mốc trong một khu gia binh bên số chẵn ngời ta thờng gọi là khu tập thể quân đội, nên vẫn đóng cửa âm thầm nh không hay biết điều gì đang xảy ra xung quanh” [26,12]. Không gian gia đình ở đây là hiện thân của sự thiếu đói, nghèo nàn, của sự nặng nề trì trệ trong cơ chế bao cấp.
Nhân vật Sáu Nguyện (Ba lần và một lần) sau bao lần bôn ba ngợc rừng, xuôi bể cuối cùng thu mình về cái chòi của bảo vệ canh cổng một công trờng. Nơi ở của một anh hùng thời chiến lại chỉ là một căn phòng tạm bợ che bằng cót ép, ngày ngày bụi tung mù mịt khó nhìn rõ mặt ngời.
Ngay cả khi Chu Lai đặt nhân vật trong một không gian rộng lớn, ngời ta vẫn cảm thấy ở đó có một sự chật chội đến khó thở. Chẳng hạn nh không gian nông trờng cao su mênh mông bát ngát trong Cuộc đời dài lắm. Vũ Nguyên, Đăng Điền rồi cả hàng ngàn công nhân đang ngày ngày chắt mồ hôi mình thành những giọt mủ cao su nơi đây hình nh không đợc hít thở cái không khí trong lành của thiên nhiên mà đang phải chịu một áp lực ghê gớm của lòng tham, đồng tiền và quyền lực. Nói tóm lại đó là áp lực của cơn lốc thị trờng. Rồi cái nhà hàng lớn nhất, sang trọng nhất miền Tây mà Hai Hùng (Ăn mày dĩ
vãng) có diễm phúc đợc đặt chân đến lần đầu, đối với những kẻ “sành điệu”
thì đây là chốn th giãn, xả hơi tốt nhất vậy mà với anh nó lại mang đến một cảm giác lạnh lẽo, xa lạ.
Nh vậy, không gian nghệ thuật ở tiểu thuyết Chu Lai thể hiện một cách tiếp cận mới về hiện thực, về số phận ngời lính sau chiến tranh. Gắn với việc khám phá ngõ ngách đời t cá nhân ngời lính là một không gian sinh hoạt đời thờng, một không gian đợc thu hẹp để làm bật nổi tính cách nội tâm. Không gian ấy góp phần soi xét một cách cụ thể diễn biến phức tạp của đời sống tâm lý nhân vật trong cuộc sống hiện nay. Bên cạnh việc tạo ra một không gian hỗ
trợ cho tính cách nhân vật trong hoàn cảnh hòa bình, tác giả cũng đã tái hiện một cách sinh động không gian thời chiến trong sự gắn kết với những hoài niệm sâu sắc của ngời lính. Những trận đánh ác liệt, rừng già, dòng sông, căn hầm, hay một chặng đờng hành quân đầy cam go khó nhọc tất cả đều xuất… hiện trong tiểu thuyết Chu Lai rất đầy đủ, phong phú và giàu chất hiện thực. Tuy nhiên, không gian chiến trận trong tiểu thuyết Chu Lai nói riêng và tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ hậu chiến nói chung không mang tính chất hào sảng, lãng mạn nh trớc 1975. ở thời kỳ này, cái nhìn bao quát về không gian thời chiến đa chiều, đa vẻ hơn. Chủ yếu là không gian mang đậm vẻ ác liệt, dữ dội của máu lửa ngập trời. Sau mỗi trận càn của giặc, sau mỗi đợt tấn công của ta, không thể giấu nổi một sự khủng khiếp và ghê rợn về thảm hoạ chết chóc, tang thơng. Những vấn đề nh thế đợc nhìn nhận và đánh giá chân thực và khoa học hơn. Bởi vậy mà nó không bị quy chụp về góc độ chính trị đơn thuần. Nó đợc đánh giá bằng quan điểm nghệ thật đúng đắn, có tính nhân bản hơn trớc rất nhiều. Nói nh vậy không có nghĩa là cá nhà văn hôm nay khi viết về chiến tranh đã quay lng lại với chủ nghĩa anh hùng cách mạng, không tái hiện đợc không gian mang tính cộng đồng hoành tráng nh trớc, mà vấn đề chủ nghĩa anh hùng cách mạng đã đợc xem xét lại trên mối quan hệ thỏa đáng giữa hai bình diện riêng - chung chứ không chỉ thể nghiêng về cái chung nh trớc. Rõ nét hơn đó là một góc nhìn chiến tranh qua tâm tởng những ngời trong cuộc, những ngời đã hơn một lần đi qua chiến tranh để bây giờ trở về miền ký ức thiêng liêng của chính mình. Bao giờ cũng vậy, khi đã từng trải nghiệm, khi sự việc đã lùi vào quá khứ thì những đánh giá nhìn nhận về nó chắc chắn sẽ tỉnh táo và xác thực hơn. Việc nhìn lại cuộc chiến từ góc độ không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chu Lai cũng thể hiện rõ điều này.
Nh vậy là có một sự pha trộn, đan xen của những mảng không gian đối lập: thời chiến và hậu chiến, xa và nay, cũ và mới Điều này cũng hoàn toàn… phù hợp với kiểu nhân vật ngời lính mà Chu Lai thờng xây dựng, nhân vật luôn có sự giằng xé nội tâm, luôn mang những day dứt, trăn trở về cuộc đời và
số phận ngời lính. Đó là những nhân vật luôn xuất hiện với dòng suy tởng d- ờng nh không hề chấm dứt mà chảy dài triền miên vô tận. Đây chính là hệ quả tất yếu của việc chuyển đổi nội dung cảm hứng từ sử thi sang thế sự trong dòng chảy của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
3.1.2.Thời gian đa chiều đồng hiện
Thời gian nghệ thuật trong đại đa số các tiểu thuyết viết về ngời lính thời hậu chiến của Chu Lai cũng không phải là thời gian tuyến tính. Đó là thời gian đời t, thời gian sinh hoạt và trải nghiệm của mỗi cá nhân, gắn liền với trạng thái tâm lý tình cảm của mỗi ngời. Kiểu thời gian này cũng gắn liền với thiên hớng nắm bắt chiều sâu tâm lý con ngời. Tâm linh con ngời nh là một dụng cụ đặc biệt dùng cho việc đo đếm thời gian. Nói cách khác, đó là thời gian tâm tởng, thời gian của hoài niệm, của nỗi nhớ da diết về quá khứ. Bằng thủ pháp nghệ thuật đồng hiện, cùng một lúc nhà văn đã tái hiện một cách sinh động hai chiều thời gian. Quá khứ chảy trong dòng thực tại và thực tại nhiều khi tan trong dòng quá khứ. Ăn mày dĩ vãng là cuốn tiêu biểu nhất trong trờng hợp này. Tiểu thuyết có mời tám chơng thì cứ một chơng về hiện tại lại có một chơng về quá khứ. Hầu nh hai dòng chảy ấy của thời gian quện chặt vào nhau gắn bó nh một định mệnh với cuộc ăn mày dĩ vãng của nhân vật Hai Hùng. Ba Sơng, cô y tá mảnh dẻ, dịu dàng đậm đà chất thiếu nữ Nam Bộ ngày xa và T Lan, “bà chúa rừng xanh. Bà tiên tốt bụng của những sinh linh làm rừng nghèo khổ”, “bà phó chủ tịch tơng lai”, “bà chủ tịch”, “bà bí th”… [32,18] nồng nàn cái hơng vị sông nớc rất riêng của miền Tây bây giờ chính là bằng chứng rõ ràng nhất cho sự xoắn kép hai dòng chảy thời gian ấy.
Đối với Hai Hùng, anh đi về phơng Nam nh một kẻ thất nghiệp, bị ngời vợ xua đuổi hay chính anh không thể chịu nổi cơn lốc xoáy của dòng chảy cuộc đời là sự thật đang diễn ra. Vào miền Tây gặp ngời đàn bà có bàn tay cụt ngón rồi đi tìm con ngời đó trong vô vọng, trong chập chờn h ảo cũng là sự việc đang diễn ra. Anh tìm gặp lại Ba Thành, Tám Tính, Tuấn những đồng đội… yêu dấu ngày nào, cũng là những việc đợc thể hiện trong thời gian hiện tại.
Nhng trong cuộc hành trình ấy đã không ít lần anh sống bằng hoài niệm. Hầu nh toàn bộ những năm tháng sống và chiến đấu ở vùng ven Sài Gòn đã thức dậy trong anh bằng một niềm cảm thức mãnh liệt nhất. Cái chết đau đớn của Bảo, sự yếu hèn trong tích tắc của Tuấn và cả của anh, sự khủng khiếp của không khí đánh mời trận mà cha thắng, rồi cái chết bất ngờ của Ba Sơng Tất… cả vẫn còn nguyên mùi năm tháng, tất cả nh vừa mới xảy ra hôm nay. Quá khứ là một sự sống ngồn ngộn. Nó đã in rất đậm, tạo ấn tợng không thể phai mờ trong tâm trí của anh. Thông qua thời gian nghệ thuật ấy Chu Lai đã phát biểu một triết lí sâu sắc: Tự do, hạnh phúc thật sự chỉ có trong khoảnh khắc còn nỗi đau hay điều day dứt thì chảy mãi cùng năm tháng. Đúng nh nhà phê bình Bùi Việt Thắng đã nhận định: “Một ngời trải qua chiến tranh nh Chu Lai, khi viết tất nhiên sẽ cho quá khứ tiếp xúc với hiện tại, bằng cách ấy tác giả làm cho đối tợng miêu tả mất đi ý nghĩa bất biến của nó , và vì thế ý nghĩa của quá khứ sẽ không ngừng đổi mới. Muốn vậy, phải dựa trên một ký ức trung thực và toàn vẹn. Đọc Ăn mày dĩ vãng ta cảm nhận khá đầy đủ đặc điểm này. Dễ nhận thấy hình tợng nghệ thuật trong tiểu thuyết khúc xạ, thâu nhận đợc tính đặc thù của hiện tại (theo cách nói của M.Bakhtin). Hình tợng sống bằng máu thịt của quá khứ nhng hít thở không khí thời đại hiện tại. Cũng vì thế mà dòng đời trong tiểu thuyết không bị cắt rời , cô lập, đứt đoạn mà còn tuôn chảy trong một dòng liên tục. Nhờ đi theo hớng này mà tiểu thuyết Chu Lai không rơi vào hai thái cực hoặc sơ lợc hoặc “ném đá vào lịch sử”.
Hai Hùng - một trong hai nhân vật chính của tiểu thuyết – nh một gạch nối giữa quá khứ và thực tại, nh nhân chứng của hủy diệt và hồi sinh, giữa những điều còn cha đợc biết đến và những gì cần công khai ” [63,104].…
Hai Hùng nh đang đứng ở tâm điểm của một sự đối lập triệt để đó là quá khứ và thực tại. Thế nhng tác nhân gây nên sự đối lập ấy lại hoàn toàn do khách quan ngoài ý muốn của anh. Còn đối với Ba Sơng (nay là T Lan), sự đối lập giữa quá khứ và thực tại trong cuộc đời cô cũng rất rõ ràng. Song, nguyên nhân của điều đó đa phần lại do chính cô tạo nên. ở điểm này Ba Sơng trùng
với Huấn (nay là Hòe). Những con ngời này tự thân đã không giữ đợc phẩm chất tốt đẹp của ngời lính, sa ngã, trợt dốc, thỏa hiệp với tiền tài và quyền lực. Bởi vậy, dòng chảy quá khứ trong những con ngời nh thế gắn với sự phủ nhận, bội bạc. Hai Hùng và những ngời nh Linh (Vòng tròn bội bạc), Sáu Nguyện, Ba Đẩu, Bảy Thu … (Ba lần và một lần) luôn thuỷ chung với đồng đội. Sở dĩ những con ngời ấy bám trụ đợc với cuộc đời hôm nay là nhờ vào sợi dây ràng buộc của quá khứ.
Với Sáu Nguyện, lần giáp mặt với Năm Thành ở công ty Thành Long, dờng nh không phải là hiện tại mà anh đang trở về với quá khứ. Mỗi câu nói của Năm Thành trớc công nhân về cái chết của cô gái tội nghiệp thốt lên, Sáu Nguyện lại nghe đợc một lời khác, một lời cũng từ cái miệng ấy nhng không phải bây giờ mà của ngày xa. Phải chăng những ngày chiến đấu quên mình đã ăn sâu vào máu thịt của thế hệ các anh, là hơi thở là nhịp đập của trái tim và sự sống mỗi ngời. Cùng với kiểu tổ chức thời gian nghệ thuật nh Ăn mày dĩ vãng,
tiểu thuyết Ba lần và một lần cũng có sự đan xen hai mạch chảy. Ba lần của quá khứ và một lần của hiện tại. Thêm vào đó, ở cuốn này ta còn thấy có một hiện tợng đặc biệt nữa đó là hiện tại còn là hiện tại của quá khứ. Nghĩa là, cuộc hành trình của Sáu Nguyện kể từ sau ngày hoà bình cho đến khi chấm dứt sự sống đợc kể lại qua lời của nhân vật Ba Đẩu, đối tợng nghe là út Thêm, cả hai cùng là đồng đội cũ của anh. Nh vậy, không phải là hai mà là nhiều lớp thời gian đan xen trong tác phẩm.
“Dới góc độ thời gian nghệ thuật , Cuộc đời dài lắm cùng chung một mô hình với Ăn mày dĩ vãng, cũng đợc xây dựng trên hai trục thời gian quá khứ và hiện tại. Hai tuyến thời gian không tách rời nhau mà xen kẽ, lồng vào nhau rất chặt. Quá khứ là thời gian Vũ Nguyên còn ở cơng vị giám đốc, hiện tại là thời gian Vũ Nguyên ngồi tù.Trật tự thời gian cũng đợc xáo trộn, hiện tại, quá khứ, tơng lai đan xen vào nhau không theo trật tự của thời gian vật lý mà tuân theo trật tự hồi ức, liên tởng, cảm xúc của nhân vật chính: Vũ Nguyên. Đây là thủ pháp lắp ghép của điện ảnh. Mở đầu tác phẩm là cảnh Vũ Nguyên bị công an
đến tận nhà riêng đọc lệnh bắt giam. Vào tù, Vũ Nguyên hồi tởng lại quá khứ. Kết thúc tác phẩm là cảnh Vũ Nguyên đợc đồng đội chí cốt đón ra từ cửa nhà giam. Thực ra, cách xử lý thời này không mới nhng đã tạo đợc một sức hấp dẫn riêng.
ở tác phẩm Phố cũng xảy ra hiện tợng đan cài các tuyến thời gian tơng tự. Quá khứ xa là khi Nam và thảo còn ở trong quân ngũ. Quá khứ gần là cái thời phố Nhà Binh vắng lặng, thâm nghiêm. Tuy nhiên, do chủ ý nghệ thuật của nhà văn nặng về thể hiện cuộc sống hiện tại, theo đó dòng thời gian hiện tại cũng chảy mạnh hơn, đậm nét hơn quá khứ. Hiện tại đó là cảnh vợ chồng Nam gặp muôn vàn khó khăn trong cuộc sống, là cảnh Thảo đi lao động xuất khẩu ở nớc ngoài, là những nguy cơ công phá vào nền tảng hạnh phúc của họ. Bên cạnh đó còn có cả những dự cảm tơng lai: “Anh đóng cửa sổ đi vào, đặt l- ng nằm xuống cạnh con rồi ôm chặt con vào lòng nh một sự rùng mình che chở và từ trong cảm nhận hết sức mơ hồ, anh dờng nh nghe thấy đợc cả tiếng rạn nứt khe khẽ, lạnh sắc, bất ổn của những tháng ngày mai sau thấm buốt vào tận từng tế bào ” [26, 89]. …
Nhìn chung lại, thời gian và không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết Chu Lai luôn gắn với số phận ngời lính hậu chiến. Cuộc đời của họ không bằng