Ngời lính bất hạnh là một vấn đề nổi cộm trong tiểu thuyết Chu Lai. Dù quá khứ là anh hùng thì trong đời thờng họ vẫn là những ngời thua thiệt. Nếu cứ để ngời lính mãi trong vòng quăng quật của cuộc đời thì sự phát hiện về ngời lính hôm nay của Chu Lai sẽ kém đi phần phong phú rất nhiều. Là ng- ời lính đâu chỉ biết cầm súng. Còn có rất nhiều ngời thành đạt trên thơng tr- ờng. Rất nhiều cựu chiến binh là triệu phú, tỷ phú trên lĩnh vực kinh tế. Điểm
qua một vài tác phẩm, ta có thể bắt gặp hàng loạt những ngời nh thế. Đó là Chiến (Vòng tròn bội bạc ), “ông chủ” một vùng hồ rộng mênh mông, chiều dài trên trăm ki- lô-mét, chiều rộng cũng chừng năm chục cây số với gần ba ngàn hòn đảo và đủ mọi loại ngời tứ chiếng từ khắp nơi tụ họp về. Anh đã đem về cuộc sống và tiền của cho cả một tiểu đoàn làm kinh tế vùng hồ Thác Bà. Cao tay hơn, chính vị cựu chiến sĩ trinh sát ấy trở thành “Ông vua hồ, vua của đám dân bụi đang ngày ngày ngang dọc kiếm kế sinh nhai trên mặt hồ” [29, 82]. Đó là Lãm (Phố), sau những năm cơ cực cuộc sống cũng “đến ngày thái lai”. Yêu si mê một cô gái vờn mía, bỏ qua những ngăn cản của gia đình để đ- ợc hởng một tình yêu ngọt ngào nh mía, nhng rồi Lãm không duy trì đợc điều đó trong một khoảng thời gian khá dài. Cuộc đời anh tởng nh trợt xuống dốc không phanh vì cái nghèo đói. Một vợ yếu, vài đứa con nheo nhóc, bản thân bất đắc chí vì bị cha ruột cấm cửa bởi không vâng lời. Không nhà cửa, không nghề nghiệp. Lúc tức giận quá cơn chỉ còn biết nhai mía rôm rốp. Nhng rồi Lãm đã trở thành một ông vua trong nghề mía. Sự ngọt ngào của thứ cây kỳ lạ đó đã cho anh chất mật ngọt của đời. “Từ một vờn mía nhân ra nhiều vờn mía, từ một lò đờng sẽ nhân ra hai rồi ba lò đờng, thứ đờng trắng ngà, ngọt sâu của anh đã thực sự chiếm lĩnh thị trờng. Đã có những cơ sở bánh kẹo từ miền trong, từ phía Nam ra đặt hợp đồng mua đờng của anh dài hạn. Sức tiêu thụ càng nhiều, nhng hạt đờng của anh càng ổn định phẩm chất, giá cả cũng biến động không đáng kể so với sự đảo điên bên ngoài. Cơ ngơi bành trớng, anh sử dụng luôn chị vợ tháo vát và ranh ma làm kế toán kiêm cung ứng vật t. Đồng thời thu nạp bằng cách trả lơng cao cho tất cả những ngời giỏi nghề đờng bên gia đình phía vợ vào làm ăn theo phơng thức khoán sản phẩm. Sản phẩm tốt, thu nhập cao, phúc lợi nhiều, nhng lộc bất tận hởng, anh hào phóng san sẻ một phần lãi suất cho địa phơng, trờng học và nhận thêm thơng binh tại chỗ vào làm hợp đồng. Chính quyền xã rồi chính quyền huyện, thậm chí cả chính quyền tỉnh biết đến anh. Họ xuống thăm anh, mặc nhiên chấp nhận anh nh là một công dân tích cực của tỉnh và trong những hội nghị kinh tế quan trọng,
anh bỗng trở thành khách mời danh dự [26, 324]. Nh… vậy, trong cuộc sống đời thờng, bằng nghị lực và bản lĩnh của mình, ngời lính đã tự vơn lên. Họ đã chiến đấu dũng cảm hơn những ngày mặt đối mặt với kẻ thù. Mọi sự cám dỗ của vật chất đã không thể cuốn Lãm vào cuộc. Anh bền bỉ đấu tranh và vợt qua những cạm bẫy chết ngời, mặc dù nguy cơ về sự trợt dốc lúc nào cũng đeo bám anh, đe dọa cuộc sống của anh và đồng đội. Anh đã biến sự đe doạ ấy thành một thứ lửa chứng minh cho nhân cách vàng của thế hệ anh, một thế hệ đã kinh qua những tháng năm khủng khiếp nhất. Sự nổ lực ở Lãm là phi thờng, đáng đợc trân trọng. Anh là biểu tợng tuyệt đẹp về ngời lính thời bình xây dựng cuộc đời từ hai bàn tay trắng.
Có một ngời lính đã thành danh trong sự nghiêp chính trị đó là út Thêm. Khi xa tham gia kháng chiến là “một con bé cha đầy mời lăm tuổi, ốm tong teo, chân tay lách tách tựa cái cái dẻ khoai, tóc khét nắng đỏ quạch, mặt mũi nửa trai nửa gái, cả đêm không dám đi đái, nằm trên võng còn khóc thút thít nhớ má”[33, 9] và bây giờ đã là một thẩm phán làm việc nghiêm túc theo tiếng gọi của lơng tâm, trách nhiệm. Ngày xa, Hai Tính chặt đầu dây võng khiến Sáu Nguyện chết hụt khi làm nhân viên coi kho đạn dợc trong rừng sâu. Bây giờ, nhờ vết sẹo oái oăm mà kẻ hại bạn nhận ra ngời bị hại. Kỷ niệm buồn giờ đợc biến thành tình nghĩa thuỷ chung thật sự. “Ông sẽ vào biên chế của gia đình tôi ( ).Tôi lúc này còn hai cơ sở kinh doanh nữa. Một là cửa hàng… sửa chữa , mua bán xe máy ở phố bên, hai là khu hồ nuôi tôm rộng năm héc-ta miệt ngoại thành, cả hai cơ sở này đều thiếu ngời tin cẩn trông coi cả, để tùy ông chọn một trong hai cái đó. Cho nó sòng phẳng, cứ tạm coi nh là ông làm công ăn lơng cho tôi nhng đồng lơng tôi sẽ trả theo nghĩa tình bạn bè, tức là chí ít cũng gấp mời lần tiền nhà nớc trả cho ông. Đợc không?” [33, 157].
Có một điều tởng nh đã cũ nhng thực ra lúc nào cũng mới bởi tính chất nhân văn là ân tình sâu nặng của những ngời lính năm nào. Cuộc sống hiện đại ồn ào, náo nhiệt, nhiều khi ngời ta không còn kịp nhớ về những điều đã xảy ra trong quá khứ. Bởi vậy, điều đó càng trở nên quí giá biết bao nhiêu.
Những ngời lính vừa thành đạt, vừa nâng niu quá khứ không hiếm trong tiểu thuyết Chu Lai. Ba Đẩu, ngời chỉ huy ngày trớc của đơn vị Sáu Nguyện giờ đây tuy không giàu có nhng lại vẫn là ngời đứng đầu và đem lại cuộc sống bình ổn cho đồng đội cũ. Chính điều đó đã đem lại cảm giác ấm áp cho Sáu Nguyện. ở tiểu thuyết Ăn mày dĩ vãng đã xuất hiện một con ngời hiện đại, một ông chủ thực sự của thời mở cửa - đó chính là nhân vật Tuấn. Điều đáng ca ngợi không phải chỉ là sự thành đạt của anh mà lớn hơn là nghĩa tình đồng đội đợc anh gìn giữ trong suốt hai mơi năm chẳng phai mờ. Cuộc gặp gỡ giữa một “đại phú gia” với một kẻ “ăn mày dĩ vãng” mà chẳng hề một chút mặc cảm. Có rất nhiều ngời lính nh thế. Họ đã kết hợp một cách biện chứng giữa sức mạnh của quá khứ và thế mạnh của thời cuộc để sống đúng với bản chất lính vốn có. Sự năng động và sáng tạo là rất cần thiết trong hành trang của con ngời trong thời đại ngày nay. Đây là tầng lớp những ngời lính đã dung hòa đợc xa và nay. Họ vừa có tố chất của một ngời làm quân sự vừa có tố chất của một ngời làm kinh tế. Nếu nh trong trận chiến họ có chiến lợc, chiến thuật hợp lý thì trong kinh doanh họ cũng đã tìm đợc đờng sinh lời nhanh nhất, chính đáng nhất cho đồng tiền. Và điều quan trọng nhất là họ vẫn coi tình nghĩa đồng đội xa là phơng châm hành động đầu tiên. Những ngời lính ấy đang phát huy và gìn giữ đạo lý truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong thời kỳ mới.