Bài 24. Ứng động. SINH 11

3 1.8K 8
Bài 24. Ứng động. SINH 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết: 26 Ngày soạn: 20/01/2015 Bài 24: ỨNG ĐỘNG I Mục tiêu Kiến thức: - Nêu khái niệm ứng động - Phân biệt ứng động với hướng động - Phân biệt chất ứng động không sinh trưởng ứng động sinh trưởng - Nêu số ví dụ ứng động không sinh trưởng - Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật Kỹ năng: - Quan sát hình phân tích hình - Kỹ tư Thái độ: Yêu thiên nhiên ham mê tìm hiểu giải thích tượng tự nhiên II Chuẩn bị - HS: nghiên cứu nhà theo hướng dẫn GV - GV: Chuẩn bị tranh ảnh liên quan (Hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK.) III Tiến trình dạy học Ổn định Kiểm tra cũ Trình bày khái niệm hướng động Nêu vai trò hướng động đời sống Bài * Đặt vấn đề: Chúng ta thấy có số loài hoa nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu Đó tượng gì? Vì lại có tượng đó? Để trả lời câu hỏi vừa nghiên cứu 24 Ứng động * Nội dung: HOẠT ĐỘNG CỦA GV_HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS quan hình 23.1a 24.1 SGK, so I Khái niệm ứng động: sánh tìm khác biệt phản ứng hướng sáng vận động nở hoa Khái niệm HS: trả lời(Sự khác biệt thể tong mặt: Hướng kích thích: hướng động kích thích từ hướng; ứng động tác nhân kích thích hướng (không định hướng); Cấu tạo quan thực ứng động: cấu tạo lá, cánh hoa, đài hoa, cụm hoa cấu tạo khớp phình nhiều cấp trinh nữ Các quan thực hướng động có cấu tạo dạng hình tròn bao mầm (ở hòa thảo), thân, cành, rễ loài khác) - Ứng động vận động phản ứng lại GV: Nhận xét, kết luận vấn đề thay đổi tác nhân môi trường tác động HS: Lắng nghe đồng đến phận GV: Ứng động gì? - VD:SGK HS trả lời(là hình thức phản ứng trước tác nhân kích thích không định hướng) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề HS Lắng nghe GV: Ứng động chia thành loại dựa vào đâu? HS trả lời(Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động chia thành: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động,…) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề HS Lắng nghe Phân loại - Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động chia thành: Quang ứng động, nhiệt ứng động, thủy ứng động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động, … - Tùy theo vận động có gây sinh trưởng thực vật hay không mà người ta chia ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng GV: Quan sát hình 24.1 SGK cho biết ứng động II Các kiểu ứng động: Ứng động sinh trưởng: sinh trưởng gì? HS trả lời(là kiểu ứng động, đó, tế bào hai phía đối diện quan (như cánh hoa, lá,…) có tốc độ sinh trưởng khác tác động kích thích không định hướng tác nhân ngoại cảnh (ánh sáng, nhiệt độ,…)) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề - KN: Thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng tế bào hai phía đối diện quan (như lá, cánh hoa) - VD: SGK + Ứng động nở hoa: hoa bồ công anh HS Lắng nghe nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu Đó ứng động GV: Em nêu ví dụ ứng động sinh trưởng tác động ánh sáng mà em biết + Hoa nghệ tây hoa tulip nở cụp HS trả lời (Ứng động nở hoa: hoa bồ công biến đổi nhiệt độ Đây kiểu ứng động anh nở lúc sáng cụp lại lúc chạng vạng tối lúc ánh sáng yếu Đó ứng động tác tác động nhiệt độ động ánh sáng; Hoa nghệ tây hoa tulip nở - Phân loại: Tùy thuộc tác nhân kích thích, cụp biến đổi nhiệt độ Đây kiểu ứng ứng động sinh trưởng chia thành động tác động nhiệt độ) kiểu tương ứng: Quang ứng động, nhiệt ứng GV: Nhận xét, kết luận vấn đề động HS Lắng nghe - Cơ chế: Các vận động liên quan đến hoocmon thực vật GV: Ứng động không sinh trưởng kiểu ứng động Ứng động không sinh trưởng nào? Cho ví dụ -KN: Ứng động không sinh trưởng: Các vận HS trả lời(là kiểu ứng động sinh trưởng dãn dài tế bào thực vật Ví dụ: Ứng động cảm ứng có liên quan đến sức trương nước miền chuyên hóa động trinh nữ va chạm) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề - VD: SGK HS Lắng nghe +Ứng động trinh nữ va chạm GV: Quan sát hình 24.2 SGK cho biết - Phân loại: Các dạng ứng động không sinh tượng xảy va chạm vào trinh nữ trưởng: Ứng động sức trương (như vận động tự HS trả lời(lá trinh nữ có vận động cụp lại) vệ), ứng động tiếp xúc hóa ứng động (vận GV: Nhận xét, kết luận vấn đề động bắt mồi) HS Lắng nghe GV: Nguyên nhân gây cụp trinh - Cơ chế: Do biến đổi sức trương nước nữ va chạm? HS trả lời(là sức trương nửa chỗ phình bị giảm nước di chuyển vào mô lân cận.) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề HS Lắng nghe GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24.3 SGK cho biết nguyên nhân đóng mở khí khổng? HS trả lời(là biến động hàm lượng nước tế bào khí khổng) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề HS Lắng nghe III Vai trò ứng động GV: Hãy nêu vai trò ứng động đời - Vai trò: Ứng động giúp thực vật thích nghi sống thực vật đa dạng biến đổi môi trường HS trả lời(Phản ứng thích nghi thể thực vật thay đổi môi trường (sự thay đổi để tồn phát triển nhiệt độ, ánh sáng) giúp thực vật phát triển tồn tại; Thích nghi đa dạng thể thực vật môi trường thay đổi giúp thể tồn phát triển; Vai trò chung hướng động ứng động giống nhau, phản ứng thích nghi để tồn phát triển Đối với trường hợp hướng động ứng động cụ thể có vai trò thích nghi cụ thể) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề GV: Ví dụ: Hướng sáng giúp thích nghi với hấp thụ ánh sáng cho quang hợp; Cây trinh nữ cụp giúp tránh tác động học mạnh (như mưa rào) làm rụng  Khả biến đổi thực vật để thích nghi với môi trường có mức độ Chúng ta cần phải bảo vệ môi trường sống ổn định, tránh tác động mạnh gây thay đổi lớn môi trường HS Lắng nghe Củng cố: (5 phút) - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ phần tóm tắt in nghiên cuối - Sử dụng câu hỏi SGK Hướng dẫn nhà: Dặn HS nhà học chuẩn bị 25 Thực hành: Hướng động Kí duyệt Ngày Tháng Năm 2015 Hoàng Quang Hiển ... vật hay không mà người ta chia ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng GV: Quan sát hình 24. 1 SGK cho biết ứng động II Các kiểu ứng động: Ứng động sinh trưởng: sinh trưởng gì? HS trả lời(là... GV: Nhận xét, kết luận vấn đề - VD: SGK HS Lắng nghe +Ứng động trinh nữ va chạm GV: Quan sát hình 24. 2 SGK cho biết - Phân loại: Các dạng ứng động không sinh tượng xảy va chạm vào trinh nữ trưởng:... chuyển vào mô lân cận.) GV: Nhận xét, kết luận vấn đề HS Lắng nghe GV: Yêu cầu HS quan sát hình 24. 3 SGK cho biết nguyên nhân đóng mở khí khổng? HS trả lời(là biến động hàm lượng nước tế bào khí

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan