Giáo án sinh học 11 Bài 24: ứng động Bài 24 ỨNG ĐỘNG I CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:: Kiến thức: - Nêu cảm ứng vận động sinh trưởng không sinh trưởng biến đổi điều kiện môi trường - Phân biệt ứng động không sinh trưởng ứng động sinh trưởng Cho ví dụ cụ thể - Trình bày vai trò ứng động đời sống thực vật Kỹ năng: - Rèn luyện tư phân tích, tổng hợp -Thí nghiệm thực hành - Làm việc theo nhóm II Trọng tâm bài: Các kiểu ứng động III Phương pháp: HS làm việc độc lập với SGK - HS làm việc theo nhóm + vấn đáp IV Phương tiện dạy học: GV: Chuẩn bị tranh ảnh phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK HS: Đem theo trinh nữ V Tiến trình học: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS 1: Câu Cảm ứng thực vật gì? Khái niệm hướng động? GV gọi HS khác bổ sung GV nhận xét đánh giá HS 2: Câu Các kiểu hướng động thực vật? GV gọi HS khác bổ sung GV nhận xét đánh giá Bài mới: * Nội dung 1: Vào Thực vật sống cố định vị trí mặt đất, cách thích ứng với thay đổi yếu tố không định hướng môi trường sống? Để hiểu rõ vào GV ghi tên đề * Nội dung 2: I Khái niệm ứng động Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết - GV treo hình 23.1a 24.1 SGK - HS quan sát, thảo I Khái niệm ứng động phóng to, yêu cầu HS thảo luận luận hoàn thành -Ứng động vận động tìm khác biệt phản ứng phiếu học tập nhằm phản ứng lại thay đổi hướng sáng vận động - Nhóm cử đại diện tác nhân môi trường tác nở hoa bồ công anh, hồn thành trình bày động đồng đến phận phiếu học tập - GV nhận xét - Nhóm khác bổ sung (tác nhân kích thích từ kết luận: Hình thức vận động nở phía) hoa ứng động hay gọi - Tùy tác nhân kích thích,chia vận động cảm ứng ứng động thành: quang ứng - GV nêu câu hỏi: Vậy vận động động, nhiệt ứng động, thủy ứng Giáo án sinh học 11 Bài 24: ứng động cảm ứng gì? Có thể chia thành loại ứng động nào? - GV phân biệt: +Hướng động: tác nhân kích thích từ phía, hướng phản ứng xác định theo hướng tác nhân kích thích +Ứng động: tác nhân kích thích từ phía, hướng phản ứng khơng xác định theo hướng tác nhân kích thích mà phụ thuộc vào cấu tạo thân quan - HS trả lời - HS khác bổ sung - HS trả lời động, hóa ứng động, ứng động tiếp xúc, ứng động tổn thương, điện ứng động… Nội dung 3: II Các kiểu ứng động Hoạt động GV - GV yêu cầu HS giữ nguyên nhóm, GV phát PHT số - GV treo hình 24.1, 24.2, 24.3 phóng to - GV yêu cầu HS đọc phần II SGK trang 102 103, quan sát hình , thảo luận hoàn thành phiếu học tập - GV cử đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung - GV n/xét treo bảng phụ - GV nêu câu hỏi: Nguyên nhân vận động nở ngủ hoa gì? Em có nhận xét sở tế bào học ứng động sinh trưởng hướng động? - GV kết luận: Cơ sở tế bào học hướng động ứng động sinh trưởng nhau, sai khác tốc độ sinh trưởng TB hai phía đối diện quan *Nội dung GDMT (liên hệ vào mục III): -Khả biến đổi TV để thích nghi với mơi trường có mức độ -Gíao dục ý thức bảo vệ MT Hoạt động HS - HS đọc phần II SGK quan sát hình, thảo luận, hồn thành phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung Tiểu kết II Các kiểu ứng động Tùy theo vận động có gây sinh trưởng TV hay không mà người ta chia ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng 1.Ứng động sinh trưởng (l/quan đến ST TB) - Thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng tế bào phía đối diện quan (lá, cánh hoa, cụm hoa, đài hoa…) -Tùy thuộc tác nhân kích thích, ứng động sinh trưởng chia thành kiểu tương - HS trả lời: ứng: quang ứng động, nhiệt ứng động biến đổi nhiệt VD: SGK/102 độ môi trường gây -Theo hình thức phản ứng có số dạng ứng nên động sinh trưởng: Vận động quấn vòng; vận động nở hoa TO A/S; vận động thức, ngủ VD; Các vận động liên quan đến hoocmon TV 2.Ứng động không sinh trưởng: -Là vận động cảm ứng có liên quan đến sức trương nước miền chuyên hóa -Các dạng ứng động không sinh trưởng: ứng động sức trương (như vận động tự vệ); ứng động tiếp xúc hóa ứng động (vận động bắt mồi ) Giáo án sinh học 11 sống ổn định, tránh tác động mạnh gây thay đổi lớn MT Bài 24: ứng động VD: III Vai trò ứng động: -Ứng động giúp TV thích nghi đa dạng biến đổi môi trường để tồn phát triển -Ứng dụng vào thực tiễn để điều khiển nở hoa, đánh thức chồi Củng cố bài: GV cho HS phân biệt hướng động ứng động? GV nhận xét kết luận Hướng dẫn nhà: Mỗi nhóm đem nhiều hạt đậu, ngơ lúa nhú mầm ... ta chia ứng động sinh trưởng ứng động không sinh trưởng 1 .Ứng động sinh trưởng (l/quan đến ST TB) - Thường vận động liên quan đến đồng hồ sinh học Là vận động cảm ứng khác biệt tốc độ sinh trưởng.. .Giáo án sinh học 11 Bài 24: ứng động cảm ứng gì? Có thể chia thành loại ứng động nào? - GV phân biệt: +Hướng động: tác nhân kích thích từ phía, hướng phản ứng xác định theo... ứng có liên quan đến sức trương nước miền chuyên hóa -Các dạng ứng động khơng sinh trưởng: ứng động sức trương (như vận động tự vệ); ứng động tiếp xúc hóa ứng động (vận động bắt mồi ) Giáo án