1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tình trạng nhiễm fasciola spp và eurytrema spp truyền lây giữa trâu, bò, dê và người ở tỉnh thái bình và biện pháp phòng trừ

92 436 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 4,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HOÀNG YẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM FASCIOLA SPP VÀ EURYTREMA SPP TRUYỀN LÂY GIỮA TRÂU, BÒ, DÊ VÀ NGƯỜI Ở TỈNH THÁI BÌNH VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN THỌ HÀ NỘI - 2009 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hoàng Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn cố gắng thân nhận ñược giúp ñỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy giáo, TS Nguyễn Văn Thọ ñã trực tiếp hướng dẫn, ñộng viên, giúp ñỡ trí thức khoa học suốt trình tiến hành nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ñộng viên, khích lệ, giúp ñỡ thầy, cô, bạn bè, ñồng nghiệp Tôi xin ñược cảm ơn người thân gia ñình ñã dành nhiều tình cảm ñiều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Yến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC Lời cam ñoan Mục lục i iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục tiêu ñề tài TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình chăn nuôi trâu, bò, dê nước ta 2.2 Một số bệnh sán ký sinh chủ yếu trâu, bò, dê ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng nghiên cứu 23 3.2 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 25 3.3 Nguyên liệu ñối tượng nghiên cứu 25 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.3 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4 Bố trí thí nghiệm 30 3.4 Phương pháp tính toán số liệu 34 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Tình hình nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê người 36 4.1.1 Tỷ lệ cường ñộ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp qua mổ khám Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii 36 4.1.2 Thành phần loài Fasciola spp Eurytrema spp gây bệnh cho trâu, bò dê 41 4.1.3 Tỷ lệ cường ñộ nhiễm sán theo loài trâu, bò, dê vùng nghiên cứu 42 4.1.4 Tỷ lệ cường ñộ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê qua xét nghiệm phân 43 4.1.5 Biến ñộng nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê theo lứa tuổi qua xét nghiệm phân 50 4.1.6 Tình hình nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp người ñịa bàn tỉnh Thái Bình 53 4.1.7 Tình hình nhiễm Aldolescaria Fasciola spp Eurytrema spp số rau dùng làm thức ăn cho người 54 4.1.8 Tình hình sử dụng rau cạn rau thủy sinh làm thức ăn sống 55 4.2 Một số ñặc ñiểm sinh học E.pancreaticum 58 4.2.1 Kích thước E.pancreaticum trưởng thành trứng 58 4.2.2 Sự phát triển trứng 60 4.3 61 Phương pháp ủ sinh học phân trâu, bò ñể diệt trứng sán 4.3.1 Kết theo dõi nhiệt ñộ ñống ủ 62 4.3.2 Kết theo dõi ñộ ẩm ñống ủ 65 4.3.3 Sự biến ñổi trứng Fasciola gigantica E.pancreaticum ñống ủ 65 4.3.2 Sức sống trứng Fasciola gigantica E.pancreaticum ñống ủ 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs : GDP Cộng Tổng sán phẩm quốc nội Spp : Species plural WHO : Tổ chức y tế giới Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v DANH MỤC BẢNG STT 4.1 Tên bảng Trang Tỷ lệ cường ñộ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp qua mổ khám 4.2 Kiểm ñịnh sai khác tỷ lệ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò vùng ñồng ven biển qua mổ khám 4.3 37 39 Thành phần loài Fasciola spp Eurytrema spp gây bệnh cho trâu, bò, dê 41 4.4 Tỷ lệ cường ñộ nhiễm sán theo loài trâu, bò, dê qua mổ khám 43 4.5 Tỷ lệ cường ñộ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò dê qua xét nghiệm phân 4.6 Kiểm ñịnh sai khác tỷ lệ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò vùng ñồng ven biển qua xét nghiệm phân 4.7 51 Tình hình nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp người ñịa bàn tỉnh Thái Bình 4.9 47 Biến ñộng nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê theo lứa tuổi qua xét nghiệm phân 4.8 45 54 Tình hình nhiễm Aldolescaria Fasciola spp Eurytrema spp số rau dùng làm thức ăn cho người 55 4.10 Tình hình sử dụng rau cạn rau thủy sinh làm thức ăn sống 57 4.11 Kích thước Eurytrema pancreaticum trưởng thành trứng 59 4.12 Sự phát triển trứng E pancreaticum môi trường 60 4.13 Kết theo dõi nhiệt ñộ ñống ủ 63 4.14 Kết theo dõi ñộ ẩm hai lô thí nghiệm 65 4.15 Sự biến ñổi trứng Fasciola gigantica Eurytrema spp ñống ủ 4.16 Sức sống trứng F gigantica E.pancreaticum sau ủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi 67 69 DANH MỤC ðỒ THỊ, ẢNH STT 4.1 Tên ñồ thị Trang Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê qua mổ khám 4.2 Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp trâu, bò, dê hai huyện Quỳnh Phụ Thái Thụy 4.3 4.4 40 48 Biến ñộng nhiễm Fasciola spp theo lứa tuổi trâu, bò Quỳnh Phụ Thái Thụy qua xét nghiệm phân 52 Biến thiên nhiệt ñộ ñống ủ 64 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Chăn nuôi trồng trọt hai ngành sản xuất chủ yếu quốc gia có sản xuất nông nghiệp Trồng trọt phát triển làm sở vững cho chăn nuôi phát triển, chăn nuôi phát triển thúc ñẩy trồng trọt tăng trưởng Ở nước có ngành chăn nuôi tiên tiến, GDP từ giá trị tổng sản phẩm chăn nuôi chiếm tỷ lệ 40-50% GDP nông nghiệp (Lê Hồng Mận, 1998) [24] Sau 20 năm ñổi mới, nông nghiệp nước ta ñã phát triển tương ñối toàn diện Trong năm qua ñàn gia súc nước ta có chiều hướng tăng trưởng lớn, chăn nuôi ñại gia súc ñặc biệt chăn nuôi trâu, bò có bước tiến vượt bậc Năm 1995 nước có 3.638,9 nghìn bò, 2.962,8 nghìn trâu, 550,5 nghìn dê, cừu; sơ năm 2007 số lượng ñàn bò nước tăng ñến 6724,7 nghìn con, số lượng ñàn trâu tăng ñến 2996,4 nghìn con, số lượng dê, cừu tăng ñến 1777,6 nghìn [40] Là vùng sản xuất lương thực lớn, có truyền thống lâu ñời chăn nuôi vùng ñồng sông Hồng không ngừng phát triển Thái Bình tỉnh ven biển thuộc ñồng sông Hồng nằm xu phát triển chung vùng Sơ năm 2007 toàn vùng có 792,7 nghìn bò, 110,8 nghìn trâu Trong ñó Thái Bình chiếm 66,8 nghìn bò 5,8 nghìn trâu [40] Nhờ có tăng trưởng ñàn gia súc, gia cầm, sản phẩm chăn nuôi ñã ñáp ứng ñược nhu cầu thực phẩm nước phục vụ xuất Trong kế hoạch chăn nuôi nước ta từ năm 2005 ñến năm 2010, với mục tiêu phấn ñấu ñạt tỷ trọng 30% GDP nông nghiệp ðể ñạt ñược mục tiêu này, ngành chăn nuôi phải ưu tiên ñầu tư cho lĩnh vực giống, giải vấn ñề thức ăn, ñồng thời tăng cường biện pháp kỹ thuật thú y Ngành Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 thú y có nhiệm vụ khống chế, thu hẹp, tiến tới toán bệnh nguy hiểm, gây thiệt hại kinh tế, ảnh hưởng tới sức khỏe người Trong số bệnh nguy hiểm mà loài người ñang quan tâm bệnh truyền lây chung người gia súc (Zoonosis), ñặc biệt bệnh ký sinh trùng Những bệnh ký sinh trùng truyền lây người ñộng vật phải kể ñến bệnh sán bệnh sán gan lớn, bệnh sán gan nhỏ, bệnh sán tuyến tụy… Hiện nước ta ñã phát thấy có 45 tỉnh thành có người nhiễm sán gan lớn Từ tháng ñến ñầu tháng năm 2009, số bệnh nhân ñược phát ñiều trị sán gan lớn 2.085 ca, tăng 70% so với năm trước Trong ñó số người nhiễm sán gan lớn tập trung nhiều tỉnh miền Trung Tây Nguyên Quy Nhơn 1.258 ca, Bình ðịnh 390 ca, Quảng Ngãi 200 ca, Gia Lai 82 ca…[43] ðối với bệnh sán tuyến tụy nước ta chưa phát ñược ca người giới ñã có người mắc Các bệnh sán muốn xảy cần phải thông qua vật chủ trung gian loài ốc nước thực vật thủy sinh rau muống nước, rau cải xoong, rau diếp…ðiều kiện tự nhiên thích hợp cho ốc nước thực vật thủy sinh phát triển vùng ñồng ñồng sông Hồng Ngoài thực vật thủy sinh ăn sống ưa thích người ðây nguy bệnh sán truyền lây sang người Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Tình trạng nhiễm Fasciola spp Eurytrema spp truyền lây trâu, bò, dê người tỉnh Thái Bình biện pháp phòng trừ” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 Qua bảng 4.16 thấy: lô thí nghiệm, trứng F gigantica có 5/150 trứng hình thành Miracidium, chiếm tỷ lệ 3,30% vào ngày thứ 20 ðến ngày thứ 30 trứng hình thành Miracidium Các trứng ñã hình thành Miracidium Miracidium khả thoát vỏ Ở lô ñối chứng, sau 20 ngày nuôi có 75/100 trứng hình thành Miracidium, chiếm tỷ lệ 75%, tỷ lệ ñạt 81% vào ngày thứ 30 Theo dõi ñến ngày thứ 30 thấy có 72/81 trứng có Miracidium thoát vỏ, chiếm tỷ lệ 88,89% ðiều chứng tỏ ñiều kiện ñống ủ bất lợi cho trứng F gigantica phát triển, trứng ñã bị diệt mức thời gian lưu giữ 20, 30 ngày Nghiên cứu phát triển trứng sán lá, tác giả Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), ðỗ Dương Thái cs (1978) [29] ñều nhận xét: phát triển trứng nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiệt ñộ, ánh sáng, lượng oxy pH môi trường nuôi trứng Trong ñống ủ hiếu khí trứng E pancreaticum có sức sống lô thí nghiệm lô ñối chứng Cụ thể, lô thí nghiệm trứng có khả hình thành Miracidium, chứng tỏ trứng ñã bị diệt hoàn toàn sau 30 ngày Ở lô ñối chứng (nuôi môi trường có pH = 7,2) có 23/50 trứng hình thành Miracidium, chiếm tỷ lệ 46,00% trứng có Miracidium thoát vỏ Nguyên nhân dẫn ñến tượng ñã ñược trình bày phần Như vậy, nghiên cứu phương pháp ủ sinh học diệt trừ trứng F gigantica E pancreaticum phân trâu, bò thấy, triển khai ứng dụng phương pháp tới hộ nông dân chăn nuôi trâu, bò ñể khống chế từ ñầu nguy phát triển bệnh sán gan sán tuyến tụy vật nuôi tránh ñược nguy bệnh truyền lây sang người Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………70 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Loài sán gan ký sinh trâu, bò, dê huyện Thái Thụy Quỳnh Phụ loài Fasciola gigantica, loài sán tuyến tụy Eurytrema pancreaticum Mổ khám trâu, bò, dê ñiểm nghiên cứu thấy tỷ lệ nhiễm Fasciola spp cao trâu, sau ñó ñến bò cuối dê Cụ thể: trâu nhiễm F gigantica 70,00%, bò nhiễm 50,00% dê nhiễm 28,57%; trâu nhiễm E pancreaticum 30,00%, bò nhiễm 34,62%, dê không nhiễm E pancreaticum Tỷ lệ nhiễm hai vùng sai khác rõ rệt, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,95) Với phương pháp xét nghiệm phân: Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp cao trâu, sau ñó ñến bò cuối dê Cụ thể: Huyện Quỳnh Phụ trâu nhiễm Fasciola spp với tỷ lệ 64,70%, bò 45,58%, dê 13,33%; huyện Thái Thụy tỷ lệ nhiễm Eurytrema spp trâu 11,76%, bò 14,12%, dê 6,67% Huyện Thái Thụy trâu nhiễm Fasciola spp với tỷ lệ 42,86%, bò 22,08%; trâu nhiễm Eurytrema spp với tỷ lệ 14,29%, bò 11,69%, dê không nhiễm Tỷ lệ nhiễm Fasciola spp hai vùng có sai khác rõ rệt, sai khác có ý nghĩa thống kê (P>0,95) Các nhà hàng thịt vịt nướng, thịt chó, lòng lợn tiết canh, nông hộ vùng nghiên cứu ñều dùng rau thủy sinh ñể ăn sống Loại rau dùng phổ biến rau ngổ, rau dùng rau muống nước rau muống cạn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71 Các loại rau ngổ, rau muống nước vùng nghiên cứu nhiễm Aldolescaria F gigantica Nhiễm Aldolescaria F gigantica cao rau ngổ với số lượng từ 1-2 Aldolescaria/3kg rau hai vùng Từ năm 2003 ñến năm 2007 ñã phát ñược người dân tỉnh Thái Bình nhiễm Fasciola spp, chưa phát người nhiễm Eurytrema spp E pancreaticum trưởng thành bò Thái Bình có kích thước 8,17 ± 0,12 mm chiều dài 4,58 ± 0,14 mm chiều rộng Trứng E pancreaticum có kích thước: 0,043 ± 0,02 mm chiều dài 0,031 ± 0,03 mm chiều rộng Trứng E pancreaticum có khả hình thành Miracidium tốt môi trường có pH = 7,2, khả hình thành Miracidium môi trường có pH = 4,5 va pH = 9,0 Miracidium khả thoát vỏ môi trường nước nhân tạo Phương pháp ủ phân trâu, bò hiếu khí ñều diệt ñược hoàn toàn trứng F gigantica E pancreaticum sau 20 - 28 ngày lưu ñống ủ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn Ký sinh trùng (1998), Thực hành Ký sinh trùng, Trường ðại học Y khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Diên (1997), Nghiên cứu số ñặc ñiểm dịch tễ ký sinh trùng chủ yếu bò số ñịa ñiểm thuộc Tây Nguyên hiệu lực Okazan, Dovenix, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sĩ Lăng (2006), “Một số nhận xét giun sán ký sinh ñường tiêu hóa bò ðăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y Phan Huy Giáp (1969), “Dùng bitin ñể chữa bệnh sán gan trâu”, Khoa học kỹ thuật số Hạ Thúy Hạnh, Vũ ðăng ðồng (2003), “Một số nhận xét tình hình nhiễm Ký sinh trùng ñàn dê nuôi Ba Vì – Hà Tây”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y Phạm Khắc Hiếu (2000), Báo cáo tổng kết nghiên cứu EM ứng dụng Chăn nuôi – Thú y, Hà Nội J Drozdz A Malczewski (1967), Nội ký sinh vật bệnh ký sinh vật gia súc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), Ký sinh trùng học bệnh Ký sinh trùng Thú y, Giáo trình ðại học Nông nghiệp I Phạm Văn Khuê (1982), Giun sán ký sinh lợn vùng ñồng sông Cửu Long sông Hồng, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I 10 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73 11 Nguyễn Trọng Kim (1995), “Kết ñiều tra tình hình nhiễm sán gan trâu, bò vùng ven biển Nghệ An biện pháp tẩy trừ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 12 Phan ðịch Lân (1980), Bệnh sán gan trâu, bò Fasciola gigantica phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Thú y, Viện Thú y Trung Ương, Hà Nội 13 Phan ðịch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2005), Bệnh ký sinh trùng ñàn dê Việt Nam, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Thị Kim Lan, Phan ðịch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1999), "Phát bệnh giun sán ñường tiêu hoá dê dùng thuốc ñiều trị ", Tạp chí khoa học & công nghệ, ðại học Thái Nguyên, (9), Tr 42 - 48 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình Ký sinh trùng học Thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), NXB Nông nghiệp – Hà Nội 16 Bùi Lập, ðỗ Trọng Minh, Lê Lập (1978), Một số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh sán tuyến tụy bò Nghĩa Bình biện pháp phòng trừ, Khoa học kỹ thuật thú y, số 17 Nguyễn Thị Lê, Hà Huy Ngọ (1996), “Kết tình hình nghiên cứu sán gan biện pháp phòng chống ñàn bò sữa Ba Vì – Hà Tây”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập III 18 Looson (1999), Bài giảng Ký sinh trùng thú y, (ðặc Vũ Bình dịch 1999), Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I 20 Phan Lục (1993), “Ký sinh trùng ñường tiêu hóa lợn hiệu lực thuốc tẩy”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1991-1993), Trường ðại học Nông nghiệp I Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74 21 Phan Lục, Vương ðức Chất, Trần Văn Quyên (1995), “Tình hình nhiễm Ký sinh trùng ñường tiêu hóa trâu bò tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Báo cáo hội thảo khoa học thú y ký sinh trùng thú y REI, ðại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Phan Lục (1996), “Tình hình nhiễm sán (Trematoda) trâu tỉnh phía Bắc thuốc tẩy trừ”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 23 Mayr E, Những nguyên tắc phân loại ñộng vật (Phan Thế Việt dịch 1975), NXB Khoa học va Kỹ thuật Hà Nội 24 Lê Hồng Mận (1998), “Khoa học cộng nghệ ñộng lực phát triển theo hướng công nghiệp hóa, ñại hóa ngành Lâm nghiệp, Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm”, Khoa học công nghệ quản lý kinh tế 25 Odum, E.P, Cơ sở sinh học (Phạm Bình Quyền, Hoàng Kim Nhuệ, Lê Vũ Khôi, Mai ðình Yên dịch 1978), NXB ðại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 26 Pascal Leroy, Fre de ric Farnia (1999), Thống kê sinh học (ðặng Vũ Bình dịch, 1999), Khoa Chăn nuôi – Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I 27 Trần Thị Thanh Sơn (2008), Tình trạng nhiễm số ký sinh trùng chủ yếu truyền lây trâu, bò, dê người tỉnh Hải Dương biện pháp phòng trị 28 Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang Anh, Trương Quang (2001), Dịch tễ học thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 29 Nguyễn Như Thanh, Phùng Quốc Chương (2006), Phương pháp thực hành vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp 30 ðỗ Dương Thái, Trịnh Văn Thịnh (1976), Công trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75 31 Trịnh Văn Thịnh (1962), Bệnh giun ñũa bê nghé N vitulorum, Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 32 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông thôn Hà Nội 33 Trịnh Văn Thịnh, (1971), “Tình hình triển vọng công tác khoa học kỹ thuật”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp 34 Trịnh Văn Thịnh (chủ biên), ðỗ Dương Thái (1978), Kỷ yếu công trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 35 Trịnh Văn Thịnh (1995), Sinh thái học dịch tễ học thú y, Khoa học kỹ thuật thú y, tập II, số năm 36 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội, Hà Nội 37 Nguyễn Văn Thọ (2004), Một số ñặc ñiểm sinh học, dịch tễ học, biện pháp phòng trừ Fasciolopsis buski lợn vùng ñồng sông Hồng, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp – Hà Nội 38 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán gan kết thí nghiệm Fascinex tẩy sán gan trâu bò”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y 39 Lương Tố Thu, Nguyễn Thị Lan Anh, ðỗ Thị Thúy, Lê Văn Năm, Trần Văn Bình (2000), “Hiệu lực Fasciolis trị sán gan trâu bò”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y 40 Tổng cục Thống kê (2008), Niên giám thống kê (2007), NXB Thống kê, Hà Nội 41 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh ñộng vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Trần Văn Vũ (1997), ðặc ñiểm dịch tễ học sán ký sinh trâu thuộc tỉnh phía Bắc, vòng ñời sán cỏ thuốc phòng trị, Luận Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76 văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 43 Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng Quy Nhơn, Bệnh sán gan lớn tăng ñột biến tỉnh miền Trung – Tây Nguyên Tài liệu tiếng Anh 44 Ishii Y, Koga M, Fujino T, Higo H, Ishibashi J, Oka K, Saito S (1983), Human infection with the pancreas fluke, Eurytrema pancreaticum 45 Joseph Borey (1994), “Deseases of domestic animals caused by Flukes”, Food Agriculture Organization of united nation, Rome 46 Kaufmann J., (1996), Parasitic infections of domestic allimal Birkhauser Verlag, Basel, Boston, Berlin P 90 - 94 47 Kiaengchunghak Chapchi (1969), Study on the Eurytrema pancreaticum: II Life cycle 48 Mem Fac Arg Kagoshima Univ (1980), Studies on Eurytrema coelomaticum I 49 M.S Mas – Coma cs (1999), Epidemiology of human fascioliasis 50 Soulsby E J L (1982), Helminth, Arthropods alld Protozoa of domestic animal,Leo, Febiger – Philadelphia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77 Ảnh Fasciola gigantica Ảnh Trứng Fasciola spp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 Ảnh Kén Aldolescaria Ảnh Trứng Eurytrema pancreaticum chứa Miracidium Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 Ảnh Trứng Eurytrema pancreaticum chứa phôi bào Ảnh Trứng Eurytrema pancreaticum bị phân hủy Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 PHỤ LỤC Phụ lục Phân biệt trứng Fasciola spp Paramphistomatidae Trứng sán Hình thái, màu sắc Kíh thước Trứng Fasciola spp hình trứng hình bầu dục, phình rộng giữa, thon dần Fasciola spp (Sán gan lớn) hai ñầu, ñầu nhỏ có Kích thước trứng chứa nắp trứng Trứng có thường nhỏ trứng hai lớp vỏ mỏng, màu vàng Paramphistomatidae nhạt, phôi bào bên nhiều, to ñều nhau, xếp kín vỏ trứng Trứng Paramphistomatidae có dạng hình trứng, phình rộng giữa, thon dần hai ñầu, ñầu nhỏ có nắp trứng không rõ Paramphistomatidae (Sán cỏ) Trứng có hai lớp vỏ mỏng, màu tro nhạt, phôi bào bên Kích thước lớn trứng Fasciola spp nhiều không xếp kín vỏ trứng, thường tụ lại thành ñám * Nguồn: Phạm Văn Khuê, Phan Lục [8] Phan Lục, Nguyễn Thị Tuyết Minh [19] Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………81 Phụ lục Phân biệt Aldolescaria Fasciola spp với Aldolescaria Paramphistomatidae Fasciolopsis buski Aldolescaria Hình thái, màu sắc Nguồn tài liệu Hình tròn, có lớp vỏ, Phạm Văn Khuê, Phan chứa phôi hoạt Lục (1996) [8] Fasciola spp ñộng, phôi ñã có ruột, giác bụng, giác miệng Hình tròn, lớp vỏ dày, Trịnh Văn Thịnh (1963) ống tiết có hình hạt [32] Paramphistomatidae lấm tấm, có hai chấm ñên mắt Hình tròn, dẹp, có giác Nguyễn Văn Thọ (2004) bụng, giác miệng, ruột [37] phân nhánh Có ống Fasciolopsis buski tiết, ống có nhiều hạt lấm phân bố không ñều hai bên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………82 Phụ lục BẢN ðỒ PHÂN BỐ BỆNH SÁN LÁ GAN LỚN TRÊN NGƯỜI (Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung Ương) Các ñịa phương bị nhiễm theo số ñồ là: Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Sơn La, Hòa Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, 10 Bắc Ninh, 11 Vĩnh Phúc, 12 Hà Nội, 13 Hà Tây, 14 Hà Nam, 15 Hưng Yên, 16 hải Dương, 17 Hải Phòng, 18 Quảng Ninh, 19 Thái Bình, 20 Nam ðịnh, 21 Ninh Bình, 22 Thanh Hóa, 23 Nghệ An, 24 Hà Tĩnh, 25 Quảng Bình, 26 Quảng Trị, 27 Thứa Thiên Huế, 28 Thành phố ðà Nẵng, 29 Quảng Nam, 30 Quảng Ngãi, 31 Bình ðịnh, 32 Kon Tum, 33 Gia Lai, 34 Phú Yên, 35 ðăk Lăk, 36 Khánh Hòa, 37 ðăk Nông, 38 Ninh Thuân, 39 Bình Thuận, 40 Lâm ðồng, 41 ðồng Nai, 42 Tây Ninh, 43 Thành phố Hồ Chí Minh, 44 Bà Rịa – Vũng Tàu, 45 Bến Tre Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………83 [...]... nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp ở trâu, bò, dê tại Thái Bình - Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp qua phương pháp xét nghiệm phân - Tỷ lệ và cường ñộ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp qua phương pháp mổ khám - Thành phần loài Fasciola spp và Eurytrema spp gây bệnh trên trâu, bò, dê 3.2.2 Tình hình người nhiễm Fasciola spp và Eurytrema spp - Tình hình người nhiễm Fasciola spp và Eurytrema. ..1.2 Mục tiêu của ñề tài - Xác ñịnh tỷ lệ và cường ñộ nhiễm Fasciola spp, Eurytrema spp ở trâu, bò trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình - Tìm hiểu tình hình người nhiễm Fasciola spp và Eurytrema spp - Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học của Eurtytrema spp - Xây dựng công thức ủ sinh học phân trâu, bò diệt trừ trứng Fasciola spp và Eurytrema spp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ... Eurytrema spp tại Thái Bình - Tình hình nhiễm Aldolescaria ở một số loại rau dùng làm thức ăn cho người - Tình hình sử dụng một số loại rau dùng làm thức ăn sống cho người 3.2.3 Một số ñặc ñiểm sinh học của Eurytrema spp - Kích thước của Eurytrema spp trưởng thành và trứng Eurytrema spp gây bệnh cho trâu, bò, dê tại tỉnh Thái Bình - Sự phát triển của trứng Eurytrema spp trong một số môi trường 3.2.4 Biện pháp. .. [45] Tại Australia, tỷ lệ nhiễm F hepatica là ở bò 31,00% Tỷ lệ nhiễm ở Philippine là 18,00% ở bò và 59,00% ở trâu Ở Malaysia là 5,00% ở bò và 13,00% ở trâu Ở Thái Lan, tỷ lệ này tương ứng là 16,00% và 25,00% Tại Trung Quốc, tỷ lệ nhiễm Fasciola spp qua xét nghiệm phân ở bò là 26,00%, ở trâu là 35,00%; qua mổ khám là 60,00% ở bò và 32,00% ở dê Kết quả xét nghiệm của Lâm Vũ Quang ở Trung Quốc cho thấy khoảng... tuổi và > 1 tuổi + Người + Thực vật: rau muống nước, rau muống cạn, rau ngổ + Gan, mật, phân trâu, bò, dê Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………25 - ðối tượng nghiên cứu: + Fasciola spp trưởng thành, trứng Fasciola spp, Eurytrema spp trưởng thành và trứng Eurytrema spp, Aldolescari của Fasciola spp và Eurrytrema spp 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Tình hình nhiễm. .. 35,51% và 44,00% Ở vùng trung du nhiễm tương ứng: 16,40%, 32,77%, 40,40% và 50,20% Vùng ñồng bằng là 19,62%, 34,20%, 49,84% và 61,32% Theo Phan Lục và cs (1995), ở miền Bắc nước ta tỷ lệ nhiễm Fasciola spp ở trâu là 70,00%, bò là 61,20% và dê là 20% Cũng theo tác giả khi mổ khám trâu ở 8 tỉnh phía Bắc tỷ lệ nhiễm chung là 47% [21] Nguyễn Trọng Kim (1995) ñiều tra tình hình nhiễm Fasciola spp ở trâu... bò, dê theo phương pháp mổ khám của K.I.Skjrabin [10] ðánh giá cường ñộ nhiễm Fasciola spp và Eurytrema spp theo trị số Min (nhỏ nhất) và Max (lớn nhất) Trong ñó: + Min: là số sán ít nhất trên một gia súc mổ khám + Max: là số sán nhiều nhất trên một gia súc mổ khám - Tìm trứng của Fasciola spp và Eurytrema spp bằng phương pháp gạn rửa sa lắng [10] - ðánh giá cường ñộ nhiễm trứng Fasciola spp và Eurytrema. .. hoá như trâu, bò, dê, cừu ñều nhiễm sán lá gan Fasciola spp Ngoài ra, súc vật hoang dã như hươu, nai, hoẵng cũng nhiễm sán lá này Cũng có những trường hợp thỏ, ngựa, lợn nhiễm Fasciola spp, ngay cả người cũng có thể nhiễm sán Ở nước ta, theo Trịnh Văn Thịnh và cs (1978) [34], Phạm Văn Khuê và cs (1996) [10], loài súc vật nhiễm sán lá Fasciola spp nhiều nhất là trâu: 79,6%, bò ít hơn: 36%, dê ít nhất:... 3.3.3 Tình hình người nhiễm Fasciola spp và Eurytrema spp Dùng phương pháp nghiên cứu cắt ngang, thu thập số liệu tại các bệnh viện trên ñịa bàn tình Thái Bình 3.3.4 Tình hình sử dụng một số loại rau làm thức ăn sống cho người ðiều tra 10 nhà hàng ăn: vịt nướng, thịt chó, lòng lợn tiết canh và 30 gia ñình nông dân ở mỗi vùng nghiên cứu Cách ñánh giá: sử dụng thường xuyên, sử dụng ít 3.3.5 Tình trạng nhiễm. .. của Eurytrema spp gây bệnh cho trâu, bò, dê ở Việt Nam ðịnh loài Eurytrema spp (theo Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê, 1977) [40] ðo kích thước của sán trưởng thành bằng phương pháp số học trên thước ño có chia vạch ñến ñơn vị mm ðo kích thước của trứng Eurytrema spp bằng trắc vi thị kính và trắc vi vật kính [29] 3.3.7 Thu thập trứng Fasciola spp và Eurytrema spp - Mổ tử cung sán trưởng

Ngày đăng: 05/11/2015, 21:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Ký sinh trùng (1998), Thực hành Ký sinh trùng, Trường ðại học Y khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ự"c hành Ký sinh trùng
Tác giả: Bộ môn Ký sinh trùng
Năm: 1998
2. Nguyễn Văn Diờn (1997), Nghiờn cứu một số ủặc ủiểm dịch tễ của những ký sinh trựng chủ yếu trờn bũ ở một số ủịa ủiểm thuộc Tõy Nguyờn và hiệu lực của Okazan, Dovenix, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiờn c"ứ"u m"ộ"t s"ố ủặ"c "ủ"i"ể"m d"ị"ch t"ễ" c"ủ"a nh"ữ"ng ký sinh trựng ch"ủ" y"ế"u trờn bũ "ở" m"ộ"t s"ố ủị"a "ủ"i"ể"m thu"ộ"c Tõy Nguyờn và hi"ệ"u l"ự"c c"ủ"a Okazan, Dovenix
Tác giả: Nguyễn Văn Diờn
Năm: 1997
3. Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sĩ Lăng (2006), “Một số nhận xét về giun sỏn ký sinh ở ủường tiờu húa của bũ tại ðăk Lăk”, Tạp chớ Khoa học Kỹ thuật thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về giun sỏn ký sinh ở ủường tiờu húa của bũ tại ðăk Lăk”, "T"ạ"p chớ Khoa h"ọ"c K"ỹ" thu"ậ
Tác giả: Nguyễn Văn Diên, Phan Lục, Phạm Sĩ Lăng
Năm: 2006
4. Phan Huy Giỏp (1969), “Dựng bitin ủể chữa bệnh sỏn lỏ gan trõu”, Khoa học và kỹ thuật số 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dùng bitin ủể chữa bệnh sỏn lỏ gan trõu”, "Khoa h"ọ"c và k"ỹ" thu"ậ"t s"ố
Tác giả: Phan Huy Giỏp
Năm: 1969
5. Hạ Thúy Hạnh, Vũ ðăng ðồng (2003), “Một số nhận xét về tình hình nhiễm Ký sinh trùng trên ủàn dờ nuụi tại Ba Vỡ – Hà Tõy”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhận xét về tình hình nhiễm Ký sinh trùng trên ủàn dờ nuụi tại Ba Vỡ – Hà Tõy”, "T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c K"ỹ" thu"ậ
Tác giả: Hạ Thúy Hạnh, Vũ ðăng ðồng
Năm: 2003
6. Phạm Khắc Hiếu (2000), Báo cáo tổng kết nghiên cứu EM ứng dụng trong Chăn nuôi – Thú y, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo t"ổ"ng k"ế"t nghiên c"ứ"u EM "ứ"ng d"ụ"ng trong Ch"ă"n nuôi – Thú y
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu
Năm: 2000
7. J. Drozdz và A. Malczewski (1967), Nội ký sinh vật và bệnh ký sinh vật ở gia súc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"ộ"i ký sinh v"ậ"t và b"ệ"nh ký sinh v"ậ"t "ở" gia súc Vi"ệ"t Nam
Tác giả: J. Drozdz và A. Malczewski
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 1967
8. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1976), Ký sinh trùng học và bệnh Ký sinh trùng Thú y, Giáo trình ðại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng h"ọ"c và b"ệ"nh Ký sinh trùng Thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Năm: 1976
9. Phạm Văn Khuờ (1982), Giun sỏn ký sinh ở lợn vựng ủồng bằng sụng Cửu Long và sông Hồng, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học Thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giun sỏn ký sinh "ở" l"ợ"n vựng "ủồ"ng b"ằ"ng sụng C"ử"u Long và sông H"ồ"ng
Tác giả: Phạm Văn Khuờ
Năm: 1982
10. Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phạm Văn Khuê, Phan Lục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
11. Nguyễn Trọng Kim (1995), “Kết quả ủiều tra tỡnh hỡnh nhiễm sỏn lỏ gan trâu, bò vùng ven biển Nghệ An và biện pháp tẩy trừ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ủiều tra tỡnh hỡnh nhiễm sỏn lỏ gan trâu, bò vùng ven biển Nghệ An và biện pháp tẩy trừ”, "T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ
Tác giả: Nguyễn Trọng Kim
Năm: 1995
12. Phan ðịch Lân (1980), Bệnh sán lá gan trâu, bò Fasciola gigantica ở phía Bắc Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Thú y, Viện Thú y Trung Ương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh sán lá gan trâu, bò Fasciola gigantica "ở" phía B"ắ"c Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Phan ðịch Lân
Năm: 1980
13. Phan ðịch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang (2005), Bệnh ký sinh trựng ở ủàn dờ Việt Nam, NXB Nụng nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: B"ệ"nh ký sinh trựng "ở ủ"àn dờ Vi"ệ"t Nam
Tác giả: Phan ðịch Lân, Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: NXB Nụng nghiệp
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Kim Lan, Phan ðịch Lân, Nguyễn Khánh Quắc (1999), "Phát hiện bệnh giun sỏn ủường tiờu hoỏ ở dờ và dựng thuốc ủiều trị ", Tạp chí khoa học & công nghệ, ðại học Thái Nguyên, 1 (9), Tr. 42 - 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện bệnh giun sỏn ủường tiờu hoỏ ở dờ và dựng thuốc ủiều trị
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Phan ðịch Lân, Nguyễn Khánh Quắc
Năm: 1999
15. Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Giáo trình Ký sinh trùng học Thú y (Giáo trình dùng cho bậc cao học), NXB Nông nghiệp – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ký sinh trùng h"ọ"c Thú y
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang
Nhà XB: NXB Nông nghiệp – Hà Nội
Năm: 2008
16. Bựi Lập, ðỗ Trọng Minh, Lờ Lập (1978), Một số ủặc ủiểm dịch tễ học bệnh sán lá tuyến tụy của bò ở Nghĩa Bình và biện pháp phòng trừ, Khoa học kỹ thuật thú y, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: M"ộ"t s"ố ủặ"c "ủ"i"ể"m d"ị"ch t"ễ" h"ọ"c b"ệ"nh sán lá tuy"ế"n t"ụ"y c"ủ"a bò "ở" Ngh"ĩ"a Bình và bi"ệ"n pháp phòng tr
Tác giả: Bựi Lập, ðỗ Trọng Minh, Lờ Lập
Năm: 1978
17. Nguyễn Thị Lê, Hà Huy Ngọ (1996), “Kết quả tình hình nghiên cứu sán lá gan và biện phỏp phũng chống của ủàn bũ sữa Ba Vỡ – Hà Tõy”, Khoa học kỹ thuật thú y, tập III Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tình hình nghiên cứu sán lá gan và biện phỏp phũng chống của ủàn bũ sữa Ba Vỡ – Hà Tõy”, "Khoa h"ọ"c k"ỹ" thu"ậ"t thú y, t"ậ
Tác giả: Nguyễn Thị Lê, Hà Huy Ngọ
Năm: 1996
18. Looson (1999), Bài giảng Ký sinh trùng thú y, (ðặc Vũ Bình dịch 1999), Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài gi"ả"ng Ký sinh trùng thú y
Tác giả: Looson
Năm: 1999
19. Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh (1990), Thực hành ký sinh trùng thú y, Trường ðại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th"ự"c hành ký sinh trùng thú y
Tác giả: Phan Lục, Lê Thị Tuyết Minh
Năm: 1990
20. Phan Lục (1993), “Ký sinh trựng ủường tiờu húa của lợn và hiệu lực của thuốc tẩy”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học (1991-1993), Trường ðại học Nông nghiệp I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sinh trùng ủường tiờu húa của lợn và hiệu lực của thuốc tẩy”, "K"ỷ" y"ế"u công trình nghiên c"ứ"u khoa h"ọ"c (1991-1993)
Tác giả: Phan Lục
Năm: 1993

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN