1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam

24 497 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 139 KB

Nội dung

Lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phát đối với nền kinh tế Việt Nam

Trang 1

1.2.1 Cung ứng tiền và lạm phát 1.2.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát

1.2.2.1 Lạm phát cầu kéo1.2.2.2 Lạm phát chi phí đẩy1.2.3 Lạm phát do thâm hụt ngân sách1.2.4 Lạm phát do thâm hụt ngân sách1.3 Tác động của lạm phát

1.3.1 Lạm phát và lãi suất1.3.2 Lạm phát và thu nhập thực tế1.3.3 Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng1.3.4 Lạm phát và nợ quốc gia

Chơng II: Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

2.2.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát

2.2.2 Các biện pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn này2.3 Giai đoạn 1999 đến nay

2.3.1 Giai đoạn 1999-2001

2.3.1.1 Tình hình kinh tế và nguyên nhân gây ra lạm phát

2.3.1.2 Những biện pháp nhằm nâng cao sức mua của các tầnglớp dân c(tăng cầu)

2.3.1.3 Những biện pháp tăng cờng đầu t, dẩy mạnh sản xuấtkinh doanh(tăng mức cung hàng hóa và dịch vụ )

2.3.2 Giai đoạn 2002 đến nay

2.4 Đánh giá tình hình kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Trang 2

3.2 Một số giải pháp góp phần kiềm chế và kiểm soát lạm phát ở ViệtNam

phần III: Kết luận

phần iv: Tài liệu tham khảo

lạm phát và những giải pháp kiểm soát lạm phất đối với nền

kinh tế việt nam

Trang 3

Dân chúng khi thấy giá cả các hàng hóa và dịch vụ trong nớc tăng lên, họgọi đó là lạm phát , nhờ có tín hiệu này mà dân chúng điều chỉnh hành vi tiêudùng của mình.

Vậy lạm phát là gì? Do đâu mà có lạm phát ? tại sao mọi ngời lại quantâm nhiều đến lạm phát ? Trong đề án này tôi xin trình bày những hiểu biết củaminh về vấn đề này

Với những tầm quan trọng nh vậy thì ở Việt Nam vấn đề lạm phát đợcquan tâm nh thế nào? Thực trạng lạm phát nớc ta trong những năm vừa qua rasao? Chính phủ đã thức hiện các chính sách gì để kiểm soát lạm phát ?đây cũng

là vấn đề tôi trình bày trong đề án

Để trả lời những câu hỏi trên , tôi nghiên cứu theo mô hình lý thuyết,thông qua những kiến thức đã đợc học về môn Lý thuyết tài chính -tiền tệ ,tham khảo tài liệu của các tác giả viết đề tài có liên quan đến vấn đề này.Tứnhững lý thuyết cơ bản đó,tôi ứng dụng vào thực tế Việt Nam để phân tích , tìmhiểu vấn đề lạm phát ở Việt Nam

Vì giới hạn của một đề án môn học nên trong đề án này tôi chỉ nghiêncứu một cách chung nhất về lạm phát và vấn đề lạm phát ở Việt Nam , không

có điều kiện đi sâu vào phân tích một số cuộc lạm phát điển hình trên thế giới

nh lạm phát ở Đức năm 1922 Và cũng không có điều kiện để đi sâu hơn về cácvấn đề khác liên quan đến lạm phát vì lạm phát là một vấn đề kinh tế vĩ mô nêntác động của nó là rất rộng, trong dề án này tôi chỉ nghiên cứu những tác độngchính

Để giả quyết vấn đề , tôi chia đề án thành bốn phần :

Phần I : Lời mở đầu

Phần II: Nội dung

Đây là phần chính của dề án, kết cấu của phần này gồm ba chơng:

Chơng I: Tổng quan về lạm phát

Trong chơng này , tôi trình bày những vấn đề mang tính chất lý thuyết vềlạm phát để trả lời những câu hỏi đã đặt ra là lạm phát là gì ? Do đâu mà cólạm phát ? tại sao ngời ta quan tâm nhiều đến lạm phát ?

Chơng II: Thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Trong chơng này, tôi trình bày thực trạng kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

từ năm 1986 đến nay Để tiện nghiên cứu tôi chia nhỏ giai đoạn này thành cácthời kỳ nhỏ hơn: từ 1986 đến 1993, từ 1994 đến 1998, từ 1999 đến nay Trongtừng thời kỳ tôi đều phân tích tình hình kinh tế , tình hình lạm phát , nguyênnhân gây ra lạm phát và các chính sách của Chính phủ nhằm kiểm soát lạmphát ứng với từng thời kỳ Đồng thời cuối chơng tôi còn đánh giá những thànhcông và những hạn chế trong vấn đề kiểm soát lạm phát ở Việt Nam

Chơng III : Một số biện pháp nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát ở ViệtNam

Trong chơng này , tôi trình bày một số giải pháp chung để góp phần kiểmsoát và khắc phục lạm phát , sau đó là một vài ý kiến đối với biện pháp kiểmsoát lạm phát ở Việt Nam

Trang 4

Phần III: Kết luận

Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo

Cuối cùng, tôi xin cám ơn cô giáo Phan Thị Hạnh đã giúp đỡ tôi viết đề

án này

Trang 5

Phần ii: nội dung

Theo quan điểm của Các Mác trong Bộ T bản: lạm phát là việc tràn đầycác kênh, các luồng lu thông những tờ giấy bạc thừa, dẫn đến giá cả tăng vọt,llàm mất giá trị của đồng tiền , sự phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thunhập quốc dân.Ông cho rằng lạm phát là bạn đờng của Chủ nghĩa T bản, ngoàiviệc bóc lột ngời lao động bằng giá trị thặng d, Chủ nghĩa T bản còn gây ra lạmphát để bóc lột ngời lao động một lần nữa, do lạm phát làm tiền lơng thực tếcủa ngời lao động giảm xuống

Theo quan điểm của nhà kinh tế học Samuelson; lạm phát biểu thị một sựtăng lên trong mức giá cả chung ông cho rằng “lạm phát xảy ra khi mức chungcủa giá cả và chi phí tăng - giá bánh mì, dầu xăng, xe ô tô tăng ;tiền lơng ,giá

đất, tiền thuê t liệu sản xuất tăng” ông cũng phân biệt hai trờng hợp có sự tănggiá nhng không phải là lạm phát Thứ nhất, giá cả tăng do một sự tác động từbên ngoài và khi tác động không còn nữa thì giá cả giảm xuống- đây khôngphải là lạm phát Thứ hai, giá cả tăng do mất cân đối trong cục bộ nền kinh tếnhng sau khi sự mất cân đối đó đợc giải quyết thì giá cả lại ổn định_ đây cũngkhông phải là lạm phát

Còn nhà kinh tế học Friedman lại cho rằng: “lạm phát là việc giá cả tăngnhanh và kéo dài”Ông quan niệm “ lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là mộthiện tợng tiền tệ” ý kiến của ông đã đợc các nhà kinh tế học thuộc trờng pháitiền tệ và tròng phái Keynes tán thành

Ngoài ra,còn có nhiều khái niệm nữa về lạm phát Ví dụ nh : “ lạm phát

là tình trạng giá cả của mọi mặt hàng tăng lên so với một thời điểm bất kỳ tr ớc

đó” hoặc “ lạm phát là sự giảm giá trị hay sức trao đổi thành hàng hóa khác củatiền”

Cách xác định lạm phát

Lạm phát là sự tăng giá của tất cả các mặt hàng Tuy nhiên có ba điềukiện cơ bản để để có thể xác định nó một cách chính xác:

Thứ nhất, để biết đợc tình trạng tăng giá , ngời ta phải so sánh giá cả hàng

hóa giữa thời điểm này và thời điểm khác làm mốc.Trong khoảng thời giangiữa hai điểm nếu giá tăng , đó là lạm phát Nếu gọi Pt1 là giá cả hàng hóa ởthời điểm t1 và Pt0 là giá cả hàng hóa ở thời điểm to thì phần tăng giá sẽ bằng

Pt1 - Pt0

Thứ hai, trong một nền kinh tế thì có nhiều hàng hóa khác nhau nằm trong

khoảng giữa t1 và to , mỗi loại hàng hóa có những mức tăng giá khác nhau.Chonên, để tính đợc tỉ lệ lạm phát chung cho tất cả hàng hóa trong nền kinh tế , ng-

ời ta lấy chỉ số giá cả bình quân của cả nớc làm chuẩn.Có ba loại chỉ số giá cảbình quân thờng sử dụng :

1) Chỉ số giá cả đợc sử dụng rộng rãi nhất là chỉ số giá cả hàng tiêu dùngCPI CPI tính chi phí của một giỏ hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị tròng , cácnhóm chính đó là hàng lơng thực , thực phẩm, quần áo , nhà cửa , đất đai,chất

Trang 6

Ngoài ra, chỉ số giảm phát GNP của đợc sử dụng ,chỉ số giảm phát GNP

là chỉ số giá cả cho toàn bộ GNP, nó đợc xác định nh sau:

Chỉ số giảm phát GNP=GDP danh nghĩa / GDP thực tế

_Lạm phát một con số mỗi năm : còn gọi là lạm phát vừa phải.Lạm phát

này xảy ra khi giá cả tăng chậm và tỉ lệ lạm phát dới 10% một năm Đây làmức lạm phát chấp nhận đợc , với mức lạm phát này , những tác động kém hiệuquả là không đáng kể.Đây là tỉ lệ lạm phát mà nhiều nớc mong muốn ,tuynhiên , các nớc khác nhau sẽ có những tỉ lệ lạm phát phù hợp khác nhau.Nhiềutrờng hợp tỉ lệ lạm phát phù hợp lại là tỉ lệ lạm phát hai chữ số

_Lạm phát hai con số : ở mức lạm phát hai con số thấp (11 ,12 ,13%) thì

tác động tiêu cực của lạm phát cũng là không đáng kể, nền kinh tế vẫm chấpnhận đợc Nhng khi tỉ lệ giá cả tăng ở mức hai con số cao , lạm phát sễ trởthành kẻ thù của sản xuất và thu nhập vì những tác động tiêu cực của nó làkhông nhỏ.Lạm phát hai chcon số trở thành mối đe dọa đến sự ổn định của nền

kinh tế

_ Siêu lạm phát : ngoài các loại lạm phát trên đây còn có thể có một vài

loại khác nh lạm phát ba con số , lạm phát phi mã tùy theo quan niệm củamỗi nhà kinh tế Nhiều ngời coi các loại lạm phát này là siêu lạm phát vì nó có

tỉ lệ lạm phát rất cao và tốc độ tăng rất nhanh.Với siêu lạm phát ,những tác

động của nó đến đời sống và đến nền kinh tế trở nên nghiêm trọng: kinh tế suysụp một cách nhanh chóng vì sản xuất không chịu hoạt động hoặc chỉ hoạt

động cầm chừngvì khi họ càng sản xuất thì càng thua lỗ do giá cả vật t tăngnhanh, thu nhập thực tế của ngời lao động giảm xuống.Tiền sẽ trở nên khó đợcchấp nhận trong trờng hợp này, ngời ta sẽ quay về trao đổi hiện vật thời cổ

Về mặt định tính

Lạm phát đợc chia thành các loại sau :

_ Lạm phát thuần túy : là trờng hợp đặc biệt khi giá cả hàng hóa tiêu dùng

và hàng hóa sản xuất đều tăng lên gần nh cùng tỉ lệ 5 trong một đơn vị thờigian Đây là trờng hợp mà nhu cầu tiền thực tế tăng cùng chiều và khá tơng đ-

ơng với cung tiền thực tế

_ Lạm phát cân bằng và không cân bằng:

Lạm phát cân bằng: khi nó tăng tơng ứng với thu nhập , do vậy lạmphát không ảnh hởng tới đời sống của ngời lao động

Lạm phátt không cân bằng : tỉ lệ lạm phát tăng không tơng ứng với thunhập Trên thực tế ,lạm phát không cân bằng thờng xảy ra nhất

_Lạm phát dự đoán trớc và lạm phát bất thờng:

Lạm phát dự đoán tr ớc : xảy ra trong một thời gian đủ dài với một tỉ lệ lạmphát hàng năm khá đều đặn và ổn định khiến cho dân chúng có tâm lý và sự chờ

đợi trở thành quán tính, ngời ta đã sống quen đần với lạm phát Do vậy ngời ta

có thể dự đoán đợc tỉ lệ lạm phát của những năm tiếp theo và đã có những chuẩn

bị để thích nghi với tình trạng lạm phát này

Trang 7

Lạm phát bất th ờng :lạm phát xảy ra có tính đột biến mà trớc đó cha hềxuất hiện Do vậy, về tâm lý, cuộc sống và thói quen của ngời dân đều chathích nghi đợc Lạm phát bất thờng xảy ra thờng tạo nên những cú sốc về kinh

tế và sự mát tin tởng của ngời dân vào chính quyền đơng đại

tỉ lệ tăng bình quân năm của giá cả hàng hóa lớn hơn mức tăng thu nhậptrong cùng thời gian Ngợc lại,lạm phát dcj gọi là thấp khi tỉ lệ tăng giá cả hànghóa từ nhỏ đến rất nhỏ so với mức tăng thu nhập trong cùng một thời gian

1.2 Nguên nhân gây ra lạm phát

1.2.1 Cung ứng tiền và lạm phát

“ Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng là một hiện tợng tiền tệ” ,đây làmột câu nói nổi tiếng của Friedman , qua đó ông đã nêu đợc bản chất sâu xa,cái nguyên nhân sâu thẳm của lạm phát những nhà kinh tế học đầu tiên quantâm đến nguyên nhân của giá cả tăng đều cố gắng giải thích hiện tợng đố bằngtiền tệ Đó là trờng hợp của John Bodin ở thế kỷ thứ XVI , ông cho rằng “mọicái mắt đỏ” là do vàng, bạc ở châu Mỹ dồn về ,mặc dùu ông cũng không giớihạn sự phân tích của mình về vai trò của bản thân tiền tệ

Vào thế kỷ XVII và XVIII, William Petty, john Locke ,David Hume ,rồiDavid Ricacdo vào đầu thế kỷ thứ XIX ,hệ thống hóa cách giải thích : Mọi biến

động của mặt bằng giá cả danh nghĩa bằng biiến động của khối lợng tiền tệ.Thật vậy, trong “câu chuyện hoang tởng” của mình ,Hume đã chỉ ra rằng : Nếu

do một “phép lạ” lợng tiền tăng lên gấp đôi trong một đêm thì sáng hôm sautoàn bộ giá cả cũng tăng lên gấp đôi Và theo Ricacdo, tổng giá trị hàng hóatrao đổi đợc xác định bằng khối lợng dự trữ đang có Ông cho giá cả tăng chỉ

do khối lợng dự trữ đó tăng hoặc tăng các phơng tiện dự trữ mà mỗi phơng tiện

đại diện cho một khối lợng nhỏ vàng hoặc bảcTong trờng hợp thứ nhất, giá cảhàng hóa tăng làm giảm sức mau của đồng tiền quá nhiều , còn trong trờng hợpthứ hai ,sự mất giá của đồng tiền xác nhận rằng nó đại diện cho một đơng lợngvàng rất thấp

Đến đây chúng ta có thể phân tích cung ứng tiền gây ra lạm phát nh thếnào ?

Các nhà kinh tế theo thuyết tiền tệ cho rằng khi cung tiền tệ tăng lên vàkéo dài sẽ làm cho giá cả tăng lên kéo dài và gây ra lạm phát họ đã sử dụngcông thức của Irving Fisher : MV= PY để giả thích hiện tợng nh sau :

Với M : khối lợng tiền tệ lu thông

P.Y : tổng chi tiêu danh nghĩa để mua hàng hóa và dịch vụ

P : giá cả

Y : tống sản phẩm thực tế = tổng thu nhập thực tế

V : tốc độ lu thông tiền tệ ( có nghĩa là cùng một đơn vị tiền

tệ có thể qua nhiều chu trình chi trả trong một thời gian nhất định )

Và theo họ : “ tốc độ lu thông tiền tệ thay đổi theo thời gian một cách cóthể đoán trớc đợc và không liên quan đến những thay đổi trong cung tiền tệ”

Nh vậy V thờng ít biến đổi theo thời gian

Với điều này thì ứng với mỗi mức cung tiền tệ ta sẽ có một tổng chi tiêudanh nghĩa để mua hàng hóa và dịch vụ P.Y là không đổi Bởi vậy với mỗi mứcgiá , ta sẽ có một mức tổng sản phẩm thực tế Giá càng tăng thì sản phẩm thực

tế càng giảm và để thể hiện mối quan hệ này họ xây dựng đờng tổng cầu trongnền kinh tế Và theo thuyết tiền tệ thì để thay đổi đờng tổng cầu này chỉ domột nguyên nhân duy nhất đó là cung ứng tiền thay đổi và nh vậy lạm phát xảy

ra khi cung ứng tiền tăng

Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta xét một ví dụ sau :

Trang 8

Giả sử ban đầu nền kinh tế đang ở điểm cân bằng cung cầu (Điểm 1) khicung ứng tiền tăng làm cho tổng chi tiêu danh nghĩa để mua hàng hóa và dịch

vụ P.Y tăng làm đờng tổng cầu tăng dịch chuyển sang phải từ AD1 tới AD2 Tại đây điểm cân bằng của nền kinh tế là 1’ với mức sản lợng lớn hơn mức sảnlợng tự nhiên và mức giá P2 cao hơn mức giá P1 Do nền kinh tế đạt mức sảnlợng lớn hơn mức sản lợng tự nhiên nên tỉ lệ thất nghiệp nhỏ hơn tỉ lệ thấnghiệp tự nhiên làm cho chi phí tăng dẫn tới đợng cung dịch phải vào trong từAS1 tới AS2 với điểm cân bằng mới (Điểm3) Mức sản lợng đạt mức sản lợng

tự nhiên nh cũ nhng giá cả tăng từ P2 lên P3 Nếu nh cung ứng tiền tiếp tụctăng một quy trịnh nh vậy lại diễn ra và làm cho giá cả tăng lên liên tục và gây

ra lạm phát

Nhng một vấn đề đặt ra là trờng phái của Keynes lại cho rằng không chỉ

có cung tiền tăng mới làm dịch chuyển đờng cầu mà theo họ còn có rất nhiềucác yếu tố khác cũng làm dịch chuyển nó , ví dụ nh chính sách tài chính ,xuấtkhẩu ròng , lạc quan tiêu dùng , lạc quan kinh doanh

Song những vấn đề của chính sách tài chính lại có những giới hạn của nó ,chính phủ không thể chi tiêu quá 100% GNP cũng nh không thể cắt giảm thuếdới 0% và nh vậy việc tăng lên của tỉ lệ lạm phát trong trờng hợp này chỉ làtạm thời

Hay trong một lập luận khác của Keynes về các cú sốc cung bất lợi làmdịch trái đờng tổng cung làm giá cả tăng lên , sản lợng giảm Nhng nếu cungtiền không tăng tức là AD không dịch phải thì theo thời gian dờng AS sẽ lạidịch chuyển về vị trí ban đầu bởi một lẽ do sản lợng thực tế nhỏ hơn sản lợngtiềm năng ( tự nhiên) và làm cho chi phí sẽ rẻ trở lại Và đây cũng là hiện tợnglạm phát tạm thời

Với những phân tích nh vậy , quan điểm của Keynes cũng thống nhất vớiphái tiền tệ là lạm phát cao có thể xảy ra chỉ với một tỉ lệ tăng trởng tiền tệ cao

1.2.2 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao và lạm phát

Một mục tiêu kinh tế vĩ mô quan trọng mà hầu hết các chính phủ theo

đuổi là chỉ tiêu công ăn việc làm cao nhng đây cũng chính là một nguyênnhân gây nên lạm phát Có hai loại lạm phát là kết quả của chính sách ổn

định năng động nhằm thúc đẩy một mức công ăn việc làm cao : lạm phátcầu kéo và lạm phát chi phí đẩy Lạm phát cầu kéo xảy ra khi những nhàhoạch định chính sách theo đuổi các chính sách làm đờng tổng cầu dịchchuyển sang phải , còn lạm phát chi phí dẩy xảy ra khi có những cú sốccung tiêu cực hoặc do công nhân đòi tăng lơng cao hơn gây nên Bây giờchúng ta có thể sử dụng cách phân tích tổng cung và tổng cầu để xem xét

y Tổng sản l ợng

AS1

AS2 AS3

Tổng mức giá

Trang 9

một chỉ tiêu công ăn việc làm có thể đa đến lạm phát chi phí đẩy và lạm phátcầu kéo nh thế nào ?

1.2.2.1 Lạm phát cầu kéo

Giả sử ban đầu nền kinh tế đang đạt đợc mức sản lợng tiềm năng , tỉ lệthất nghiệp đang ở mức thất nghiệp tự nhiên , nền kinh tế đạt mức cân bằngtại điểm 1 Nếu các nhà hoạch định chính sách sẽ hoạch định và theo đuổimột tỉ lệ thất nghiệp dới mức tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Để đạt đợc mục tiêu này , các nhà hoạch định chính sách sẽ phải đa racác biện pháp nhằm đạt đợc chỉ tiêu sản lợng lớn hơn mức sản lợng tiềmnăng , mức chỉ tiêu sản lợng cần đạt đợc đó là Yt (Yt>Yn) Các biện pháp

mà họ đa ra sẽ tác động lên tổng cầu và làm tăng tổng cầu , đờng tổng cầu sẽdịch chuyển ra AD2, nền kinh tế chuyển đến điểm 1’ ( giao điểm giữa đờngtổng cầu AD2 và đờng tổng cung AS1) Sản lợng bây giờ đã đã đạt đợc tớimức Yt lớn hơn sản lợng tiềm năng và mục tiêu tỉ lệ thất nghiệp nhỏ hơn tỉ

lệ thất nghiệp tự nhiên đã đạt đợc

Vì hiện nay tỉ lệ thất nghiệp thực tế trong nền kinh tế là thấp hơn tỉ lệthất nghiệp tự nhiên nên tiền lơng tăng lên và đờng tổng cung sẽ dịch chuyển

đến AS2, đa nền kinh tế từ điểm 1’ đến điểm 2’ Nền kinh tế quay về mmứcsản lợng tiềm năng và tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên nhng ở một mức giá cả P2cao hơn P1

Đến lúc này tỉ lệ lại cao hơn tỉ lệ mà các nhà hoạch định chính sách đã

đề ra Do đó, họ lại tiếp tục thực hiện các chính sách làm tăng tổng cầu.Quá trình này cứ tiếp diễn liên tục đảy giá cả trong nền kinh tế lên cao hơn

Nh đã phân tích trên đây, do giới hạn của những chính sách tài chínhnên việc tăng lên liên tục của tổng cầu chỉ có thể là kết quả của một quátrình tăng cung ứng tiền liên tục Do đó lạm phát cầu kéo là một hiện tợngtiền tệ

y Tổng sản l ợng

AS1

AS2 AS3

Tổng mức giá

Trang 10

Nền kinh tế sẽ chuyển từ điểm 1 đến điểm 1’- giao điểm của đờng tổng

cung mới AS2 với đờng tổng cầu AD1 Sản lợng đã giảm xuống dới mức sảnlợng tự nhiên Y’(Y’<Yn) và tỉ lệ thất nghiệp cao hơn tỉ lệ thất nhgiệp tựnhiên, đồng thòi mmức giá cả tăng lên đến P1’ Vì mụcc đích muốn duy trìmột mức công ăn việc làm cao hơn hiện tại, chính phủ sẽ thực hiện các chínhsách điều chỉnh năng động nhằm tác động lên tổng cầu, làm tăng tổng cầu,lúc này đờng tổng cầu A1 dịch chuyển ra AD2, nền kinh tế quay trở lạimmức sản lợng tự nhiên tại điểm cân bằng mới- điểm 2, mức giá cả tăng lênP2

Các công nhân đã đợc nhợng bbộ và đợc tăng lơng vẫn có thể tiếp tục

đòi tăng lơng lên cao hơn Đồng thời, những sự nhợng bộ đó đã tạo ra sụchênh lệch về mức lơng trong tầng lớp công nhân, tình trạng đòi tăng lơnglại tiếp diễn, kết quả là đờng tổng cung lại chuyển vào đếnn AS3, thấtnghiệp lại tăng lên mức cao hơn mức tỉ lệ tự nhiên và chính phủ lại tiếp tụcphải thực hiện các chính sách điều chỉnh năng động làm dịch chuyển đờngtổng cầu ra AD3 để đa nền kinh tế trở lại mức sản lợng tự nhiên và tỉ lệ thấtnghiệp tự nhiên, mức giá cả cũng tăng lên đến P3 Nếu quá trình này cứ tiếpdiễn thì kết quả sẽ là việc tăng lên liên tục của giá cả , dây chính là tìnhtrạng lạm phát chi phí đảy

Theo cách phân tích của Keynes, những chính sách tài chính luôn cónhững giới hạn của nó, nên mặc dù những chính sách này cũng gây ra nhữngtác động làm tăng tổng cầu nhng đó chỉ là từng đợt không thể sử dụng trongthời gian dài Nh vậy, nó không thể đợc sử dụng để dịch chuyển liên tục đ-ờng tổng cầu Việc dịch chuyển liên tục đờng tổng cầu chỉ có thể là việctăng cung ứng tiền liên tục, do đó lạm phát chi phí đẩy cũng là một hiện t-ợng tiền tệ

P1 P2 P3

P

3

1 1’

AD1 AD2 AD3

y Tổng sản l ợng

AS1

AS2 AS3

Tổng mức giá

Trang 11

Trong những phân tích trớc đây , chúng ta thấy rằng lạm phát chỉ có thể

mở rộng khi lợng tiền tăng lên liên tục Một thâm hụt ngân sách đợc trangtrải bằng việc in thêm tiền có thể tạo ra lạm phát không ? câu trả lời là cónếu thâm hụt đó xảy ra trong một thời gian khá dài

Chính phủ có thể khắc phục tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nớcbănngf niện pháp phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trờng để vay vốntrong dân chúng, bù đắp cho phần bị thiếu hụt Biện pháp này không nhả h-ởng đến cơ số tiền tệ và do đó, không tăng cung ứng tiền tệ và không gây ralạm phát Một biện pháp khác chính phủ có thể sử dụng bù đắp cho thâmhụt ngân sách nhà nớc đó là phát hành tiền Biện pháp này trực tiếp làm tăngthêm cơ số tiền tệ, do đó tăng cung ứng tiền tệ ,đẩy tổng cầu lên cao và làmtăng tỉ lệ lạm phát Tuy nhiên,ở các nớc đang phát triển, do thị trờng vốn bịhạn chế nên việc phát hành trái phiếu Chính phủ nhằm bù đắp cho thiếu hụtnngân sách nhà nớc là rất khó thực hiện Đối với các quốc gia này, con d-ờng duy nhất đối với họ đó là “in thêm tiền” Vì thế, khi tỉ lệ thâm hụt nhânsách nhà nớc của các quốc gia đó tăng cao thì tiền tệ cũng sẽ tăng nhanh vàlạm phát tăng ở các nớc kinh tế phát triển, thị trờng vốn phát triển, vì vậymột khối lợng lớn trái phiếu Chính phủ có thể bán ra và nhu cầu trang trảicho thâm hụt ngân sách nhà nớc thực hiện từ nguồn vốn vay của Chính phủ.Tuy nhiên nếu Chính phủ cứ tiếp tục phát hành trái phiếu ra thị trờng, cầu vềvốn vay sẽ tăng và do đó , lãi suất sẽ tăng cao Để hạn chế việc tăng lãi suấttrên thị trờng , ngân hàng Trung ơng sẽ phải mua vào các prái phiếu đó, điềunày lại cho cung tiền tệ tăng

Do vậy, trong mọi trờng hợp, tình trạng thâm hụt ngân sáchnhà nớccao, kéo dài sẽ là nguồn gốc tăng cung ứng tiền gây ra lạm phát

Tỉ giá hối đoái giữa đồng nội tệ so với đơn vị tiền tệ nớc ngoài tăngcũng là nguyên nhân gây ra lạm phát

Khi tỉ giá tăng, đồng nội tệ mất giá, trớc hết nó tác động lên tâm lý củangời sản xuất trong nớc , muốn kéo giá cả lên cao theo mức tăng của tỉ giáhối đoái

Thứ hai khi tỉ giá hối đoái tăng, giá nguyên liệu, hàng hóa nhập khẩucũng tăng cao, đẩy chi phí nguyên liệu tăng lên, lại quay trở về lạm phát chiphí đẩy nh đã phân tích trên đây Việc tăng giá cả của nguyên liệu và hànghóa nhập khẩu thờng gây ra phản ứng dây chuyền, làm tăng giá cả ở rấtnhiều hàng hóa khác, đặc biệt là các hàng hóa của những ngành có sử dụngnguyên liệu nhập khẩu và những ngành có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

1.3 Tác động của lạm phát

1.3.1 Lạm phát và lãi suất

Tác động đầu tiên của lạm phát lên dời sống kinh tế đó là nó làm thay

đổi lãi suất Và vì lãi suất ngày nay tác động nhiều mặt đến thu nhập , tiêudùng và đầu t, cho nên thông qua lãi suất , lạm phát tác động đến nhiều khíacạnh của đời sống kinh tế vĩ mô và vi mô

Để giữ cho tài sản nợ và có hiệu quả không đổi, hệ thống ngân hàng sẽluôn cố gắng giữ cho lãi suất thực tế ổn định Nhng vì lãi suất thực tế = lãisuất danh nghĩa - tỉ lệ lạm phát

Nên muốn cho lãi suất thực tế không đổi, lãi suất danh nghĩa phải tăngcùng với tỉ lệ lạm phát Nhng, khi các ngân hàng và hệ thống tài chính tănglãi suất danh nghĩa theo lạm phát , hậu quả mà nền kinh tế phải gannhs lấy

là suy thoái và thất nghiệp gia tăng Về mặt lâu dài, sự cân bằng trên thị tr òng hàng hóa và tiền tệ sẽ kéo cả lạm phát và lãi suất xuống khi không có sựcan thiệp của Ngân hàng Trung ơng Nhng cái giá phải trả là tiềm năng sảnxuất bị lãng phí Số việc làm giảm và đời sống nhân dân khó khăn

-1.3.2 Lạm phát và thu nhập thực tế

Trang 12

Chúng ta đã biết là lạm phát làm mất đi tài sản Làm giảm các loại giátrị một cách vô hình Nếu nnh năm nay bạn có thể mua một quyển sách vớigiá 10.000 VNĐthì giả sử tỉ lệ lạm phát của Việt Nam là 50% thì vào đúngmột năm sau, 10.000VNĐ chỉ còn mua đợc 2/3 quyển sách và vô hình đãmất đi 1/3 quyển sách.

Tron trờng hợp thu nhập danh nghĩa không đổi, lạm phát xảy ra sẽ làmgiảm thu nhập thực tế của ngời lao động Với mức lơng nh cũ khi lạm phátxảy ra ngời lao động sẽ không có đủ khả năg mua đợc những hàng hóa nh tr-

ớc đó nữa

Lãi suất không chỉ làm giảm giá trị thực của những tài sản không cólãi(tức là tiền mặt) mà nó còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi,tức là làm giảm thu nhập thực tế từ các khoản lãi, các khoản lợi tức Điều đốxảy ra là do Chính sách thuế của nhà nớc đợc tính dựa trên cơ sở của thunhập danh nghĩa Khi lạm phát tăng cao, những ngời đi vay tăng lãi suấtdanh nghĩa để bù vào tỉ lệ lạm phát tăng cao, điều đó làm cho số tiền thuếthu nhập mà ngời có tiền cho vay phải nộp tăng cao (mặc dù thuế suất vẫnkhông tăng ) Kết quả cuối cùng là thu nhập ròng (thu nhập sau thuế),thực(sau khi đã loại trừ các tác động của lạm phát ) mà ngời cho vay nhận đ-

ợc giảm đi

Suy thoái kinh tế , thất nghiệp gia tăng , đời sống ngời lao động trở nênkhó khăn hơn sẽ làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ vànhững hậu quả về chính trị, xã hội có thể xảy ra

sẽ làm cho đời sống của họ gặp khó khăn

Trong quan hệ kinh tế giữa ngời vho vay và ngời đi vay, khi lạm pháttăng cao, ngời hco vay sẽ là ngời chịu thiệt và ngời đi vay sẽ là ngời đợc lợi

Đièu này đã tạo nên sự phân phối thu nhập không bình đẳng giữa ngời đi vay

và ngời cho vay Hơn thế nữa, nó còn thúc đẩy những ngời kinh doanh tăngcờng thu hút tiền vay để đầu cơ kiếm lợi Do vậy càng tăng htêm nhu cầutiền vay trong nền kinh tế , đẩy lãi suất lên cao

Lạm phát tăng cao còn khiến cho những ngời có tiền và giàu có, dùngtiền của mình vơ vét hàng hóa , tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng nàycàng làm mất cân đối cung cầu hàng hóa trên thị tròng , giá cả hàng hóacũng lên cơn sốt cao hơn Cuối cùng những ngời nghèo vốn đã nghèo càngtrở nên khốn khó hơn Họ thậm chí không mua nổi những hàng hóa tiêudùng thiết yếu, trong khi đó những kẻ đầu cơ đã vơ vét hết hàng hóa và trởnên càng giàu có hơn Tình trạng lạm phát nh vậy sẽ có htể gây rãn rối loạntrong nền kinh tế và tạo ra khoảng cách ngày càng lớn về thu nhập , mứcsống giữa ngời giàu với ngời ngời nghèo

1.3.4 Lạm phát và nợ quốc gia

ở phần lạm phát và thu nhập thực tế ,chúng ta đợc biết Chính phủ đợclợi từ các khoản thu thuế thu nhập đánh vào nhân dân Chính phần th thực tế

mà nhân dân đã mất đi đã chạy vào ngân sách của Chính phủ ,thì ngợc lạitrong quan hệ kinh tế đối ngoại những khoản nợ quốc gia của Chính phủ đốivới các nớc sẽ trở nên trầm trọng hơn trớc Chính phủ đợc lợi trong nớc nhng

bị thiệt với nợ nớc ngoài

Trong khi Chính phủ đợc lợi từ cac khoản thuế đánh trong nớc do lạmphát , Chính phủ nợ thâm nặng hơn đối với nớc ngoài cũng do lạm phát Nguyên nhân là vì lạm phát làm tỉ giá tăng cavà đồng tiền trong nớc trở nênmất giá nhanh hơn so với tiền tệ nớc ngoài tính trên các khoản nợ

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w