1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những bài học thực tế rút ra từ sự Thần kì Nhật Bản đối với nền kinh tế Việt Nam

33 4,6K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 247 KB

Nội dung

Những bài học thực tế rút ra từ sự Thần kì Nhật Bản đối với nền kinh tế Việt Nam

Trang 1

là Hokkaido, Honsu, Shikoku,và Kyushyu và chừng 6850 đảo nhỏ khác.Honsu là đảo lớn nhất chiếm 61,1% tổng diện tích nớc Nhật, so với đảoHokkaido(22,1%), Shikoku(5,0%)và Kyushu(11,8%), và đợc chia thành 5khu: Tôhku, kanto, chubu, kinki, và choguku Về mặt hành chính, Nhật Bản đ-

ợc chia lam 47 tỉnh thành, trong đó Tokio là thủ đô với gần 8 triệu ngời (1997)

là một trong những thành phố đông dân nhất thế giới

Tổng diện tích nớc Nhật là 377.800 km2, gấp gần 1,5 lần diện tích Anh Quốc,bằng 1/9 diện tích ấn Độ và bằng 1/25 diện tích nớc Mỹ, chiếm cha đầy 0,3%diện tích thế giới và lớn hơn diện tích Việt Nam (329.465km) chừng 15%.Dân số Nhật Bản theo thống kê năm 1996 là 125,9 triệu dân, chiếm gần 3%dân số toàn thế giới, đứng vào hàng thứ 6 trên thế giới (gấp gần hai lần dân sốViệt Nam và dân số ở các nớc lớn nh Tây Âu, Pháp, Anh, Tây Đức…) Đại đa

số dân c sống ở đồng bằng (gần 90%), chiếm 1/4 diện tích của cả nớc nên mật

độ dân số của Nhật Bản cao hơn bất kì nớc nào khác trên thế giới.Trong đódân số sống tập trung ở 3 thành phố lớn nh: Tokyo, Oasaka, Nagoya và cácthành phố xung quanh đó Điều này dẫn đến, diện tích đất trồng bị hạn hẹp,tức là tỷ lệ lao động_đất đai cao đã buộc ngời dân Nhật, ngay từ thời tiền sử

đã phải dốc hết công sức vào việc cải tạo đất đai Nhờ đó tính cần cù củanhững ngời dân Nhật ngày càng đợc hình thành và phát triển

Về điều kiện tự nhiên, rừng núi chiếm 2/3 diện tích nớc Nhật, các triền núithờng có độ dốc cao và đợc bao bọc bởi cây cối um tùm Các đảo Nhật Bản làmột phần của dãy núi chạy dài từ Đông Nam á tới tận Alaska Điều này tạocho nớc Nhật có một bờ biển dài (gần 30.000 km) nhiềt đá với nhiều hải cảngnhỏ nhng tuyệt vời, thuận lợi cho việc giao thông trên mặt biển Phía biểnThái Bình Dơng, dòng haỉu lu nóng Ku-pô-ri-ô bắt nguồn từ vùng biển phíatây nam, gặp dòng hảu lu lạnh Ô-ga-si-ô chảy từ vùng đông bắc xuống ởngoài khơi Dòng hải lu Tsu-shi-ms tách từ hải lu Ku-pô-ri-ô chạy dọc theo bờ

Trang 2

biển bên phía bắc bên biển Nhật Bản Những đàn cá lớn di chuyển theo cácdòng hải lu này nên tại các vùng biển chung quanh nớc Nhật có rất nhiều ngtrờng lắm cá Biển Thái Bình Dơng và biển Nhật Bản bao quanh lục địa NhậtBản có độ sâu lớn, có nơi phía Thái Bình Dơng sâu tới 10.000 m, ngợc lạivùng biển Đông Trung Hoa lại nông hơn, có thềm lục địa trải rộng cũng tạonên những ng trờng nổi tiếng.Về khí hậu, căn bản khí hậu của Nhật Bản mangtính khí hậu đại dơng, song do quần đảo Nhật Bản chạy dài từ bác xuống namnên khí hậu rát khác nhau giữa hai miền nam bắc Chênh lệch nhiệt độ bìnhquân trong năm giữa Hô-kai-đô ở phía bắcvà Ki-ki-ky-u-shu ở phía nam là 15

độ, do đó khi hoa anh đào nở báo hiệu mùa xuân về ở mỗi vùng cũng khácnhau Các loại cây trồng ở miền Bắc và ở miền Nam Nhật cũng không giốngnhau Miền Bắc có nhiều loại cây lá kim thì miền Nam có nhiều cây thuộc họlá rộng và xanh tốt quanh năm Khí hậu ở Nhật Bản có ảnh hởng lớn khôngnhững đối với tự nhiên mà còn ảnh hởng tới sinh hoạt và làm việc của con ng-

ời và cách xây dựng nhà ở ở những vùng hay có bão phía nam đảo Kiu-shu

và Shi-kô-ku , ngời Nhật phải làm những tờng đá bao quanh nhà Còn ở vùng

đông bắc là nơi có nhiều tuyết, ngời ta phải làm các ngôi nhà đủ vững chắc, cócột và xà ngang lớn hơn, làm cửa lấy ánh sáng tự nhiên trên mái và những gờ

để ngăn tuyết Quần đảo Nhật Bản nằm ở trong vùng Thái Bình Dơng có núilửa và động đất Hiện Nhật Bản chiếm 1/10 tổng số núi lửa còn đang hoạt

động trên toàn thế giới Động đất xảy ra thờng xuyên Do vậy mà điều kiện tựnhiên của Nhật Bản đợc coi là không thuận lợi nhất Châu á

Về văn hoá-xã hội, Nhật Bản cùng song song tồn tại các yếu tố truyềnthống và các yếu tố hiện đại Các lý tởng của ngời Nhật chịu ảnh hởng đáng

kể của các giáo lý khổng giáo trong thời kì Tokugaoa(1603-1867) đến nỗingay cả ngày nay những lợi ích nhóm vẫn đợc coi trọng hơn là lợi ích cá nhân Bên cạnh những đặc điểm về tự nhiên và con ngời rất khác biệt ở xứ sở

hoa anh đào này , thì ngời ta còn biết đến Nhật Bản nh một “siêu cờng kinh tế” Điều này đợc thể hiện trong thời kì phát triển kinh tế nhanh trên toàn thế

giới rất hiếm có trong lịch sử kéo dài từ đầu những năm 50 đến đầu những

năm 70 cũng là một thời kì mà Nhật Bản đã có những biến đổi “thần kỳ” về

kinh tế trong nớc cũng nh trong quan hệ với kinh tế thế giới

Những biến đổi này có tính liên tục và tăng nhanh cả mặt lợng Nó khôngphải là kết quả của những chính sách đặc biệt của chính phủ cũng nh khôngphải quy kết của một và thành tích anh hùng, mà là do những cố gắng tích luỹcủa toàn thê nhân dân Nhật Bản

Trang 3

Về giá trị tuyệt đối, năm 1950, tổng sản phẩm quốc dân của NhậtBản 24 tỷ

đôla, nhỏ hơn bất kì một nớc phơng tây nào và chỉ bằng vài phần trăm so vớitổng sản phẩm quốc dân của Mỹ Nhng Nhật bản đã nhanh chóng vợt tổng sảnphẩm quốc dân của Canada vào năm 1960, của Anh và Pháp vào giữa thập kỷnày, của Tây Đức vào năm 1968 và trở thành một cờng quốc kinh tế thứ haitrong giới t bản, sau Mỹ Và năm 1973, tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản

đạt 360 tỷ đôla, tuy vẫn còn nhỏ hơn Mỹ nhng sự chênh lệch đã thu hẹp lạicòn 3/1

Vậy nguyên nhân vì đâu mà Nhật Bản đã phát triển kinh tế mốt cách thần

kỳ nh vậy trong giai đoạn 1952-1973? Chúng ta sẽ đi lý giải trong bài viếtnày Dựa trên sự hớng dẫn của giảng viên cùng với sự tìm hiểu những thànhcông và nguyên nhân dẫn đến thành công của Nhật Bản, chúng em đã hoànthành bài viết này Tuy nhiên với khuôn khổ của bài viết, và với những kinhnghiệm còn thiếu, chúng em mong đợc sự chỉ bảo và hớng dẫn của thầy, vớimong muốn bài viết sẽ ngày càng hoàn thiện hơn, sâu sắc hơn

Trang 4

A.đặc điểm giai đoạn phát triển thần kì của

Nhật Bản 1952-1973

1 Tổng sản phẩm quốc dân

Đợc sự phát triển của công nghiệp kích thích, các lĩnh vực khác nhau củanền kinh tế đều tăng trởng nhanh nhờ vậy mà tổng sản phẩm quốc dân, chỉtiêu tổng quát cho mức hoạt động của nền kinh tế đã tăng mạnh.Từ năm

1952 đến 1956 tổng sản phẩm quốc dân đã tăng với tốc độ 6,9% bình quânhàng năm Năm 1959 tốc độ tăng trởng vợt quá 10% và duy trì suốt nhữngnăm 1960 Trong 1970 -1973 tốc độ tăng trởng trung bình hơi giảm chỉ còn7.8%

Năm 1950 tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản: 24 tỷ đôla

Năm 1973 tổng sản phẩm quốc dân của Nhật Bản:360 tỷ đôla

(nguồn: bộ công nghiệp và mậu dịch

Tuy các ngành ở khu vực I nông, lâm, ng nghiệp) cũng tăng khá mạnh,song phần tơng đối của nó trong thu nhập quốc dân tiếp tục giảm từ 22,8%(năm 1955) xuống 6%(năm 1970) Sự giảm bớt sức lao động trong côngnghiệp và nông nghiệp cũng rất đáng chú ý nó giảm từ: 16,0 triệu năm 1955xuống 8,4 triệu nám 1970 trong các ngành o khu vực 2, sự phát triển của cácngành công nghiệp nặng và hoá chất (máy móc, kim khí và hoá chất ) là nổibật nhất nh ta đã thấy ở bảng trên Từ sự phát triển của cơ khí là đáng chú ýnhất vì chỉ số của nó(1965=100) tăng 14,6 % năm 1955 lên 291,6 năm 1970hơn 20 lần trong 15 năm Tuy vậy chỉ số của ngành công nghiệp dệt chỉ tăngtơng đối nhỏ: từ 42,2 năm 1955 lên 154,0 năm 1970.Từ năm 1952-1973 vốn

đầu t vào máy móc và thiết bị tăng khá nhanh, tốc độ bình quân hàng năm đạt22%.Vốn cơ bản dành cho ngành ở khu vựcII (khai khoáng, xây dựng, chế

Trang 5

tạo) chiếm 35% trong tổng số vốn đầu t năm 1955 lên 50% năm 1970 Trong

đó công nghiệp nặng và hoá chất tăng từ 14% năm 1955 lên 28% năm 1970

Sự thay đổi lớn trong cơ cấu ngành suất khẩu hàng công nghiệp Nhật Bảntất nhiên dã dẫn đến sự tăng trởng kinh tế và công nghiệp hoá ngành côngnghiệp nặng và hoá chất Năm 1950 khoảng một nửa số lợng hàng suất khẩu

là hàng dệt, con số này vẫn còn ở mức 37% (1955)nhng đến năm 1975 con sốnày tụt xuống chỉ còn 5% Mặt khác phần suất khẩu về thép tăng lên từ34%năm 1960 sau đó tụt xuống còn 10%

Trong các ngành công nghiệp thì tỉ trọng của khu vực sản xuất thứ II haycủa ngành công nghiệp chế tạo có mức tăng nhảy vọt từ 24,3%(1952) lên30,3%(1968), giá trị tuyệt đối từ 12558 tỉ yên lên 12832 tỉ yên (1968) Vậy cơcấu bên trong của ngành công nghiệp chế tạo cũng có sự phát triển và thay đổi

ra sao? Ngay trong ngành công nghiệp cũng có sự phát triển và suy thoái tơng

đối giữa các phân ngành Điều này có ý nghĩa là sự thay đổi cơ cấu của cácphân ngành trong bản thân ngành công nghiệp chế tạo là nền tảng cho sự pháttriển kinh tế Sự thay đổi này đợc thể hiện:

Trang 6

Bảng 2 :sự thay đổi giá trị tỉ trọng cấu thành củagiá trị sản phẩm trong

kim loại

324 5.73 468 5.65 1012 5.27 2134 6.29 5633 7.23 Máy thông

Máy điện 228 2.26 239 2.88 1396 7.27 2387 7.01 7632 9.79 Máy vận tải 238 4.21 353 4.26 1420 7.39 3161 9.32 7624 9.78 Máy chính

Tổng cộng 5658 100 8286 100 19216 100 33929 100 77958 100 Trong từng lĩnh vực cụ thể của công nghiệp nặng và hoá chất thì tỉ trọngcủa nhóm công nghiệp thuộc hệ nguyên vật liệu (hoá chất, sản phẩm dầu mỏ,sản phẩm kim loại và gang thép) trong tổng giá trị của ngành công nghiệp chếtạo dao động ở mức 26-27% từ năm 1951-1970 Mặt khác tỉ trọng của nhómcông nghiệp cơ khí (máy thông dụng, máy điện ,máy vận tải và máy chínhxác) tăng đáng kể từ 11% (1951) đạt 24% (1960) và lên đến 32% năm 1970

Sự phát triển của công nghiệp nặng Nhật Bản đã đợc dựa trên cơ sở nòng cốt

là phân ngành công nghiệp cơ khí do vậy đúng 100 năm sau cải cách MinhTrị (1868-1968) Nhật Bản đã đứng đầu các nớc t bản về tầu biển, xe máy,máy khâu, máy ảnh, ti vi; đứng thứ hai trên thế giới về sản lợng thép, ôtô, ximăng, sản phẩm hoá chất, hàng dệt Các hàng xuất khẩu không chỉ tăng cao

về số lợng mà còn đa dạng Nhật Bản không có mỏ dầu nhng hầu nh đã đứng

đầu các nớc t bản về nhập khẩu và chế biến dầu thô, riêng năm 1971 đã nhậptới 180 triệu tấn dầu thô, công nghiệp sản xuất thép năm 1950 là 4,8 triệu tấn,năm 1973 là 117 triệu tấn Năm 1960, công nghiệp ôtô Nhật Bản đã đứng thứ

6 trong thế giới t bản, đến 1967 đứng hàng thứ 2 sau Mĩ Năm 1968 Nhật Bảnsản xuất đợc 2 triệu chiếc ôtô.công nghiệp đến năm 1970 chiếm 50% tổng sốtầu biển và có 6 trên 10 nhà máy đóng tầu lớn nhất thế giới t bản Vào đầunhững năm 70, cả về mặt khối lợng và các mặt khác, công nghiệp Nhật Bản đãtrở thành một trong những ngành công nghiệp tiên tiến nhất trên thế giới

3 Nông nghiệp

Trong sự phát triển nền kinh tế có sự phát triển không đồng đều giữa côngnghiệp và nông nghiệp Đúng vậy, ngành nông nghiệp có tỉ trọng trong ngànhkinh tế quốc dân giảm mạnh Sở dĩ nh vậy vì kéo theo sự phát triển của quátrình công nghiệp hoá thì đã có sự mất đi ghê gớm của một bộ phận nôngnghiệp.Thể hiện, theo số liệu điều tra về lực lợng lao động trong các khu vực

Trang 7

sản xuất, năm 1950 có 16,1 triệu ngời làm nông nghiệp đến 1970 giảm xuốngcòn 9,33 triệu ngời tức là giảm 6,77 triệu ngời (42%) trong vòng 20 năm,trong khi đó tổng số lực lợng lao động tăng từ35,63 triệu ngời lên đến 52,11triệu ngời(46%).

điều tra kinh tế nông hộ, chúng ta tính ra tổng thời gian lao động bằng cáchnhân số nông hộ với thời gian bình quân của một hộ bỏ vào trong nôngnghiệp Theo đó từ năm 1952 đến 1972 tổng số thời gian nay giảm 61% Đemchỉ số sản lợng chia cho số thời gian đó ta đợc mức tăng của năng suất lao

động nông nghiệp trong giai đoạn này là 4,22 lần Cơ cấu sản phẩm nôngnghiệp trong thời kì này xem từ mức độ sản lợng thì chăn nuôi tăng mạnh, hoaquả và rau xanh tăng đáng kể, gạo tăng ổn định, nuôi tằm giảm sút, các loạingũ cốc và các loại khoai giảm mạnh

*Sự thay đổi cơ cấu sản phẩm nông nghiệp có ý nghĩa nhất định trong quátrình phát triển sản xuất nông nghiệp

-Thứ nhất, tính thuận lợi tơng đối của sản xuất lúa gạo ở chừng mực nhất

định đã làm cho sản lợng cũng nh năng suất tăng lên.Tình hình này khiến gạotrở nên d thừa, dẫn tới vịêc phải điều chỉnh việc sản xuất gạo và từ sau 1970

nó trở thành nông sản chủ yếu thu hẹp sản xuất nông nghiệp

-Thứ hai, sản lợng các loại ngũ cốc không phải là gạo, nhất là các loại lúamạch có xu hớng giảm mạnh do chúng đã bị thua trong cuộc cạnh tranh với l-

đáng kể từ 328000 yên năm 1960 lên 1153000 yên năm 1971 tức 3,52 lần ,Nếu trừ đi yếu tố giá cả vẫn còn tăng 2,33 lần

Sự thay đổi cơ cấu chi phí kinh doanh nông nghiệp là do sự phát triển củacơ giới hoá nông nghiệp và có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp ở đây chúng ta xem xét bớc đi của cơ giới hoá nông nghiệp từgiác độ phổ cập các loại máy cụ thể Việc phổ cập máy nông nghiệp đợc bắt

đầu từ bớc đi cơ giới hoá các loại máy tuốt hạt, xay xát rồi đến máy làm đất và

đến năm 1955 có 90000đến 1960 520000 và năm 1965 vọt lên 2520000 chiếc.Tiếp theo máy làm đất có kích cỡ lớn, tiến tới việc các máy kéo hạng trung

Trang 8

Năm 1965 mới có 40000 máy làm đất -máy kéo trên 10 mã lực đến 1970 đã là300000chiếc Đồng thời vào thời kì này đã bắt đầu cơ giới hoá nông nghiệpbằng việc thu hoạch Khoảng năm 1970 đã hoàn thiện kĩ thuật cơ giới hoátoàn bộ việc trồng và thu hoạch lúa.

ơng tăng 25 lần từ 1,7 tỉ USD lên 43,6 tỉ USD trong đó suất khẩu tăng 30 lần,nhập khẩu tăng 21 lần Nh ta đã biết Nhât Bản có rất ít tài nguyên do vậy đểphát triển kinh tế không còn cách nào khác là phải dựa vào nhập khẩu nguyênliệu, từ đó một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình tăng trởng kinh tế là phảixuất khẩu thu ngoại tệ để duy trì nhập khẩu Nhật Bản đi theo hớng là nângcao trình độ kĩ thuật và sử dụng các loại nguyên liệu giá rẻ nhập nội để sảnxuất các hàng hoá xuất khẩu có giá trị nhằm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu Đến năm 1960 công nghiệp nặng đã cải thiện đợc sức mạnh cạnh tranhquốc tế và do vậy các sản phẩm tầu thuỷ, radio, thép, xi măng và nhiều sảnphẩm khác đã trở thành động lực cho các hàng xuất khẩu của Nhật Bản vàonhững năm 60, ôtô trở khách, sợi tổng hợp và các sản phẩm điện tử mới nhmáy ghi âm đã gia nhập danh mục các hàng xuất khẩu lớn đẩy tổng kimngạch xuất khẩu của Nhật Bản lên một mức cao hơn nhiều Do đó, khối lợngxuất khẩu của Nhật Bản đã trở lại mức trớc chiến tranh và đã tăng khoảng 7lần trong vòng 13 năm sau đó Từ năm 1967 đến năm 1971, kim ngạch xuấtkhẩu của Nhật Bản tăng từ 10,4 tỉ lên 24 tỉ đôla, tức là tăng lên 13,6 tỉ đôla.Xuất khẩu về sản phẩm công nghiệp nặng và công nghiệp hoá chất tăng từ 6,8

tỉ lên 17,9 tỉ đôla trong cùng thời kì này tức là tăng thêm 11,1 tỉ hoặc 82%tổng số hàng xuất khẩu của Nhật.Các loại hàng xuất khẩu có số tăng đặc biệtcao là xe hơi( năm 1967 mới xuất khẩu có 370.000 xe, nhng năm 1971 lên tới2.700.000 xe); tầu biển( tăng từ 4,92 triệu tấn lên đến 8.61 triệu tấn); tivi(từ2.26 triệu lên 6.25 triệu máy ); máy ghi âm(từ 7,94 triệu lên đến 20,18 triệumáy)

Trong thời gian này tỉ suất hối đoái của Nhật Bản vẫn luôn giữ ở mức 360yên/1 USD

Từ 1952 đến 1973, vốn đầu t vào máy móc thiết bị tăng khá nhanh, tốc độtăng bình quân hàng năm đạt 22%.Vốn cơ bản dành cho các ngành thuộc khuvực II chiếm 35%trong tổng số vốn đầu t năm 1955 lên 50%năm 1970 trongcông nghiệp nặng và hoá chất tăng từ 14% năm 1955 lên 28% năm1970 Đặc

điểm đầu t vốn nh trên đã góp phần tạo ra sự tăng trởng nhanh trong điều kiệnlịch sử của Nhật Bản trong thời kì này

Trang 9

B Những nguyên nhân làm nên sự phát triển

1 Nhân tố con ngời

Nền kinh tế Nhật Bản từ năm 1952-1973 đã có những bớc phát triển thầnkì Từ một nớc đứng dậy từ đống tro tàn trong chiến tranh, trở thành cờngquốc đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ) Một trong những nguyên nhân cơbản để tạo ra bớc nhảy vọt trong nền kinh tế Nhật Bản đó là nhân tố con ng-ời.Có thể nói những thành công lớn cha từng thấy của Nhật Bản trong giai

đoạn này là kết quả tổng hợp và tất yếu của sự nỗ lực không mệt mỏi của

những ngời dân Nhật cần cù , chịu khó và yêu nớc vô bờ bến Nhật Bản đào

tạo ra một đội ngũ cán bộ quản lý năng động sáng tạo, xông xáo và một lực l ợng lao động lành nghề hết mình với công ty Ngoài ra, còn có một chính phủnăng lực, biết hợp tác và tạo điều kiện cho giới kinh doanh Tất cả những u

-điểm trên của con ngời Nhật Bản đã tạo ra một nớc Nhật mạnh cha từng có từtrớc đến nay

Về giáo dục: Nhật Bản kế thừa nền giáo dục của thời kì trớc, ngay từ thờiMinh Trị đã nhanh chóng áp dụng chế độ tiểu học bắt buộc và hệ thống giáodục trung học cơ sở và trung học phổ thông tự nguyện Sau chiến tranh thếgiớithứ hai, Nhật Bản đã áp dụng hệ thống giáo dục của Mĩ :6 năm tiểu học,năm giáo dục trung học phổ thông và 4 năm đại học Ngoài ra, Nhật Bản cònrất chú trọng tạo đội ngũ công nhân lành nghề, trình độ khéo léo thuần thục cóthể nắm bắt và sử dụng những kĩ thuật công nghệ mới tạo ra nguồn lao động

có trình độ chuyên môn nh vậy thì năng suất ngày càng cao Công nhân Nhậtkhông những đợc đào tạo ở các trờng học hay trờng dạy nghề mà còn đợc dạynghề ngay trong các xí nghiệp mà họ làm việc Nền giáo dục của Nhật Bản đ-

ợc coi là nền giáo dục tiên tiến trên thế giới Với chế độ phổ cập giáo dụcNhật Bản đã đạt đợc nhiều thành tựu đó là nâng cao dân trí, trang bị năng lựclàm việc, có tính kỉ luật và có tính tự giác cao do vậy mà tạo cho nền sản xuấtNhật ngày cang phát triển Với trình độ và chuyên môn cao của đội ngũ cán

bộ khoa học kĩ thuật của Nhật Bản khá đông đảo có chất lợng cao đã góp phần

đắc lực vào bớc phát triển nhảy vọt về kĩ thuật và công nghệ của đất nớc

Đức tính thứ hai của con ngời Nhật Bản: đó là lòng trung thành Đúng vậy,

ở Nhật Bản, mọi ngời luôn bị rằng buộc bởi quan hệ trên dới, một bên là sựbảo vệ, chăm lo che chở, một bên là sự lắng nghe học tập và trung thành Họluôn giữ vai trò cha con trong mối quan hệ với nhau, tạo nên một gia đình lớn

Đây là mối quan hệ hài hoà để bảo vệ cho quyền lợi tập thể và cộng đồng ýthức tôn trọng thứ bậc trên dới đã trở thành một truyền thống của con ngờiNhật Bản Đức tính này đã đợc các nớc trên thế giới thừa nhận và khâm phục,bằng chứng sử liệu của Trung quốc, dựa trên sự quan sát của các sứ thần đãtừng thăm viếng Nhật Bản, biên soạn vào thế kỉ thứ III sau công nguyên thìcũng nói rằng ở đất nớc này khi cấp trên đi qua dân chúng quỳ xuống hai bên

vệ đờng

Truyền thống “trung thành” của con ngời Nhật Bản qua các thế kỉ không

hề mất đi mà còn đợc giữ cho đến tận ngày nay Điều này đợc thể hiện ở sựtrung thành với công ty của công nhân Nhật Minh chứng cho tính cách nàyphải kể đến sự gắn bó suốt đời và một lòng tận tụy với công việc Họ dồn hết

Trang 10

tâm huyết cho công ty nơi mình đang làm Để đáp lại sự tận tụy đó của côngnhân, các công ty đã tăng cờng sức mạnh của mình trong việc nuôi dỡng tìnhcảm trung thành của công nhân, không ngừng đào tạo để họ trở thành ngời lao

động lành nghề Yếu tố này đã đảm bảo cho công ty với những mối quan hệhài hoà, từ đó có năng suất hơn trong công việc

Thứ ba: Ngay từ khi mới sinh ra con ngời Nhật Bản đã đợc ý thức rằng họsinh ra trong một nớc mà tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt, hiếm hoi, có nhiềuthiên tai đe doạ do hoàn cảnh địa lý(hàng năm thờng xảy ra động đất) vì vậy

mà họ đã sớm nhận thức đợc chỉ có con đờng học hành mới có thể tồn tại đợc

Từ những đặc điểm về đất nớc Nhật Bản đã tạo ra những đức tính riêng của

con ngời Nhật Bản dó là làm việc chăm chỉ , làm việc có chất lợng nhờ vào

trình độ giáo dục cao nhng lại căn cơ tiết kiệm Ngời Nhật Bản đã đạt tới đỉnhcao trên cả ba tiêu chuẩn này và đã góp phần không nhỏ và tăng trởng cao sauchiến tranh

Ngời Nhật có một đạo đức làm việc rất tốt mà cả thế giới đều phải thừanhận Ngời Nhật rất ham làm việc, rất say mê với công việc đến mức ngời ph-

ơng Tây đã mô tả là ngời Nhật Bản mắc bệnh “nghiện làm việc ” Ngời Nhậtthực hiện chế độ làm việc tốt thông qua số giờ làm việc và nghỉ ngơi

Trớc chiến tranh thế giới lần thứ hai, bình thờng công nhân vẫn làm việcmỗi ngày 12 giờ trở lên, mỗi tháng nghỉ không quá 1 đến 2 ngày.Cho đến đầunhững năm 60, ngời công nhân Nhật Bản vẫn không đợc nghỉ ngày chủ nhật

và làm việc bình thờng hàng ngày chỉ giảm giờ làm xuống còn 8 giờ nhng đóchỉ là số giờ làm việc theo quy định; ngời công nhân Nhật Bản còn “tìnhnguyện” làm việc cho công ty dới nhiều hình thức khác nhau ngoài giờ quy

định Điều đó cho thấy ngời Nhật là những con ngời chăm chỉ cần cù, họ làmviệc hết sức mình và làm việc không mệt mỏi Họ không hài lòng với mìnhkhi không làm tốt công việc của mình, thậm chí có công nhân Nhật Bản đã

đau khổ đến phát khóc khi chất lợng sản phẩm của mình làm ra kém Chính vìvậy, để thoát ra khỏi bị tình trạng “không hài lòng ”đó thì ngời Nhật Bản đãhết sức nhẫn nại, kiên trì thực hiện bằng đợc công việc đợc giao và điều nàygiúp họ làm tốt mọi công việc

Một đức tính nữa của ngời Nhật đó là: họ rất tiết kiệm căn cơ Họ rất có ý

thức đối với của công cũng nh của riêng mình Ngời Nhật đã hội tụ đợc cả hai

đức tính tốt đó là sự chăm chỉ cộng với tính tiết kiệm đã làm cho sự nghiệpphát triển đất nớc ngày càng thành công

Đầu những năm 60 khi thu nhập theo đầu ngời của Nhật Bản còn thấp,Nhật Bản đã tiết kiệm một phần rất lớn, lớn hơn tất cả các nớc phát triển khác.Tính trung bình từ năm 1961 đến 1967 tỷ lệ tiết kiệm trong thu nhập của NhậtBản là 18,6% so với 6,2% ở Mỹ, 7.75ở Anh, 8,7% ở Pháp, 13%ở Tây Đức.Tỷ

lệ tiết kiệm tăng lên cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế Nhật, đạt20,2%vào năm 1969 và khoảng1/4 thu nhập vào giữa những năm 70 Đây lànguồn vốn quan trọng tác động tích cực đến tích lũy, mở rộng sản xuất, tăngtrởng kinh tế

Nguyên nhân để ngời Nhật có đợc tính tiết kiệm đó mà nhiều nhà nghiêncứu cho rằng:

- Do nền kinh tế tăng trởng quá nhanh dẫn đến tồn tại một khoảng cáchlớn giữa sự gia tăng thu nhập và gia tăng tiêu dùng Cụ thể là ngời tiêu dùngvẫn có thói quen tiêu dùng ít cả khi thu nhập tăng lên, nên đã gửi tiền tiếtkiệm

-So với nhiều nớc công nghiệp phát triển khác chế độ bảo hiểm xã hội ởNhật Bản vẵn còn lac hậu khiến ngời dân có tâm lý gửi tiết kiệm phòng xa cholúc già yếu

-Phần lớn ngời Nhật bản ở nhà thuê, tiền nhà đắt do đó họ muốn mua nhàriêng

Trang 11

-Quy mô gia đình ngày càng giảm khiến cho chi tiêu tiêu dùng giảm dẫn

đến việc gửi tiết kiệm

- Ngời lao động Nhật Bản lấy tiền thởng và các nguồn thu nhập khác đểgửi tiết kiệm

-khu vực kinh doanh nhỏ rộng lớn không đợc các tổ chức tài chính bảo

đảm nguồn vốn đầy đủ buộc các tiểu chủ phải tự gom bằng cách gửi tiết kiệm -Và lý do cuối cùng đó là giá trị tiền gửi tiết kiệm đợc đảm bảo lãi xuất.Tiết kiệm nhỏ không bị đánh thuế và hệ thống thu trả tiết kiệm thụân lợi

Trên đây là một số lí do mà ngời Nhật gửi tiết kiệm nhiều, ngoài ra còn cómột số lý do nữa nh khác nh do truyền thống Nói tóm lại ngời Nhật Bản làngời lao động đạt các đức tính cần có để phát triển đất nớc

Dới sự điều chỉnh của nhà nớc đồng thời với lòng yêu nớc và tinh thần làmviệc không mệt mỏi của nhân dân, các công ty Nhật Bản thực sự là ngời đóngvai trò quyết định đối với quá trình khôi phục và tăng trởng cũng nh quá trìnhtạo ra tiềm lực cạnh tranh vững chắc và đã làm cho các đối thủ cạnh tranh ở

Âu Mĩ phải kính nể

Một lí do quan trọng tạo ra bớc nhảy thần kì của Nhật Bản liên quan đếnnhân tố con ngời đó là họ có một đội ngũ cán bộ quản lý đợc tạo nên bởi tầmnhìn xa, tính năng động và táo bạo Với sự quản lý đó các công ty Nhật Bảnphát triển ngày càng lớn mạnh, đạt hiệu quả trong một môi trờng kinh doanhthuận lợi, đợc nhà nớc khuyến khích và bảo vệ

Những nhà lãnh đạo công ty Nhật Bản thờng không nghĩ đến lợi ích trớcmắt, nhìn chung họ có cái nhìn lâu dài vì sự phát triển và tồn tại của công ty

Họ sẵn sàng hoãn tối đa hoá lợi nhuận trớc mắt để tăng phần của họ trên thị ờng Do vậy họ sẵn sàng đầu t mạnh vào kĩ thuật mới nếu nh thấy sau này kĩthuật đó mang lại kết quả Họ dấn sức vào hiện đại hoá nhà máy ngay cả khi

tr-mà máy hiện có đã đáp ứng đợc những yêu cầu trớc mắt Họ đề cao việc rènluyện cho nhân viên những kĩ năng sẽ cần đến trong tơng lai Họ chuẩn bịquan hệ tốt với mọi thiết chế có thể sẽ hữu ích Sự ham hở tích luỹ mở rộngcho tơng lai hơn là ăn chia tiền lời trớc mắt đợc thể hiện trên tỉ lệ tiền chia chocác cổ đông của Nhật Bản thấp hơn nhiều so với các nớc t bản khác, trongnhững năm 60 chỉ đạt khoảng 10-12% so với 30-40% ở Mĩ hoặc 20% ở Anh Chính từ sự năng động, xông xáo của giới quản lý Nhật Bản là một trongnhững động lực thúc đẩy kinh tế phát triển mà kết quả đã vợt xa các kế hoạch

dự đoán ban đầu của chính phủ và đa số các nhà kinh tế học

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, kinh tế Nhật Bản dần dần khôi phục.Tronggiai đoạn này nhiều công ty đã ra đời và đã tăng lên một cách nhanh chóng, đãchứng tỏ sức mạnh của mình trên thị trờng thế giới Điều này đã khẳng địnhcác công ty Nhật Bản đã xây dựng và duy trì đợc một hệ thống lao động cóhiệu quả Quản lý Nhật Bản hớng vào con ngời, lấy con ngời làm trung tâmchú ý và coi đó là đòn bẩy cho sự phát triển công ty và cho nền kinh tế nóichung

Các đặc trng chủ yếu của hệ thông quản lý lao động Nhật Bản:

-Chế độ làm việc suốt đời: chế độ này có ý nghĩa là ngời công nhân đợctuyển ngay khi rời khỏi ghế nhà trờng, liên tục làm việc tại một công ty cho

đến lúc về hu ở độ tuổi nhất định(55 tuổi) Chế độ làm việc này tạo ra cho

ng-ời lao động Nhật Bản yên làm việc mà không sợ thất nghiệp

-Chế độ làm việc thâm niên:”trả công xứng đáng với trình độ lành nghề

đã đợc tích lũy lại qua kinh nghiệm” ở các lứa tuổi khác nhau thì tiền lơngkhác nhau chế độ làm việc này tạo ra những lợi thế sau đây:

+Tăng cờng sự gắn bó của ngời công nhân với công ty xí nghiệp của mình +Tạo đợc sự ổn định nơi làm việc nhờ tạo ra sự ổn định lâu dài đội ngũ lao động

Trang 12

+Quan hệ công ty -lao động suôn sẻ càng tạo điều kiện cho công ty ápdụng những kĩ thuật mới để nâng cao năng suất lao động và giảm đợc sự phảnkháng của ngời công nhân đối với việc di chuyển lao động Do đợc bảo đảmlàm việc suốt đời nên công nhân không sợ mất việc làm do áp dụng kĩ thuật,

mà thậm chí còn tích cực ủng hộ công ty trong vấn đề này

+Việc tham gia quản lý của công nhân: ở Nhật Bản công nhân cũng đợckhuyến khích tham gia vào việc quản lý công ty bằng các hình thức khácnhau:

Chế độ ra quyết định Rungi

Nhóm kiểm tra chất lợng

Việc công nhân “tham gia quản lý này cũng làm lợi lớn cho công ty NhậtBản Chẳng hạn nh Nippon Denki, một công ty chế tạo thiết bị điện thoại lớnnhất Nhật Bản , do thực hiện phong trào “sản xuất không khuyết tật ”trong cácnăm 1965-1967 đã thu đợc 3 tỉ yên chỉ riêng trong vấn đề hợp lí hóa do côngnhân đề xuất Những công ty luyện kim khá lớn chỉ chi cho “phong trào tựquản”của công nhân 700 yên đã thu về tới 40 tỉ yên

Con ngời Nhật Bản là những ngời cần cù thông minh, sáng tạo, năng độngtrung thành, phổ cập cao và do đó đã nhanh chóng thu đợc những tiến bộ củakhoa học kĩ thuật trên thế giới

ở một số công ty lớn của Nhật Bản họ coi công ty thơng mại là con ngời

có nghĩa là họ muốn nói đến tầm quan trọng của con ngời Nhật Bản với chế

độ cử tuyển và quản lý ngời lao động hết sức khoa học Những ngời mới đợc

cử tuyển phải đợc đào tạo trớc khi họ có thể làm việc có hiệu quả nh nhữngthành viên của một công ty Họ vừa đợc đào tạo tại chỗ vừa đợc đào tạo ở nớcngoài, có nghĩa là họ đợc đào tạo ở các nhà trờng trong giờ làm việc Nhật Bản

đã sớm nhận thấy vai trò quan trọng của con ngời trong quá trình khôi phục vàphát triển đất nớc họ đã tận dụng đợc nguồn nhân lực trong nớc, đã tạo ra môitrờng lao động có hiệu quả Vì vậy nền kinh tế Nhật Bản từ một nớc thất bạitrong chiến tranh chỉ là một đống tro tàn vậy mà chỉ trong một thời gian ngắn

đã trở thành một cờng quốc đứng thứ hai trên thế giới Để có đợc kết quả nàykhông thể không nói đến nhân tố con ngời, đây là nhân tố quan trọng nhất,quyết định nhất, bởi vì ngời lao động Nhật Bản là những con ngời có đầy đủtính cách của một ngời lao động hiện đại, họ hội tụ các đức tính cần phải cótrong sự nghiệp phát triển đất nớc, đó là tính cần cù chăm chỉ và tính tiếtkiệm, điều đó đã tạo ra bớc nhảy “thần kì” của Nhật Công nhân lao động củaNhật thì vậy nhng cũng phải kể đến giới kinh doanh tài ba của Nhật Họ lànhững con ngời năng động sáng tạo, có tầm nhìn xa trông rộng, có kinhnghiệm quản lý vì vậy mà công ty của Nhật chiếm gần hết thị trờng sản phẩm Vai trò quan trọng của nhà nớc trong việc đào tạo ngời lao động, nhà nớcNhật Bản đã có những chính sách giáo dục hết sức khoa học và hệ thống đàotạo công nhân hợp lý, do vậy mà ngời lao động Nhật Bản có khả năng nắm bắtnhững tiến bộ của khoa học kĩ thuật, làm cho năng lực sản xuất ngày càng tốt Ngày nay, nền kinh tế Nhật Bản chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh

tế thế giới, song không phải vì vậy mà họ không chú ý đến việc phát huy nhân

tố con ngời nữa mà càng ngày hệ thống đào tạo của Nhật ngày càng đợc củng

cố và hoàn thiện

Trang 13

2 duy trì mức tích lũy cao thờng xuyên, sử dụng vốn

đầu t có hiệu quả cao.

*Tích lũy vốn: Nhật Bản trong thời gian này đã tích lũy đợc một số vốn rấtcao, cao nhất trong các nớc phát triển Từ 1952-1973 tỉ lệ tích lũy vốn khoảng

từ 30-35% thu nhập quốc dân, hơn gấp hai lần so với Mĩ, Anh Năm 1966tổng số vốn đầu t vào t bản cố định của Nhật Bản là 30,6 tỉ USD Đây là mộttrong những nhân tố quyết định nhất, bảo đảm cho nền kinh tế Nhật Bản pháttriển với tốc độ cao

Tỉ lệ tích lũy vốn trong tổng sản phẩm quốc dân của

Nhật Bản và một số nớc t bản phát triển (%)

19.6 15 24.5

26.6 30.7

đức nhật

*Sở dĩ Nhật Bản có mức tích lũy cao nh vậy là vì Nhật Bản đã có nhữnggiải pháp hữu hiệu sau:

Tận dụng triệt để nguồn vốn lao động trong nớc, áp dụng chế độ tiền lơng thấp

Trong những năm 50,60 thì tiền lơng của công nhân Nhật Bản bằng 1/3tiền lơng công nhân Anh và bằng 1/4 tiền lơng công nhân Mĩ Chế độ tiền l-

ơng thấp là nhân tố quan trọng nhất để đạt mức tích lũy vốn cao và hạ giáthành sản phẩm tăng sức cạnh tranh nớc ngoài

Để tạo vốn cho phát triển kinh tế Nhật Bản còn biết cách khai thác và sửdụng tốt nguồn tiết kiệm cá nhân Từ năm 1961-1967 tỉ lệ gửi tiết kiệm trongthu nhập quốc dân là 18,6%cao gấp hơn hai lần so với Mĩ (62%)và Anh(7,7%) Năm 1968 -1969 tổng số tiền tiết kiệm lên tới 757,5 tỉ USD Trungbình mỗi ngời dân Nhật có số tiền gửi tiết kiệm là 1550 USD Giảm chi phíquân sự dới 1% tổng sản phẩm quốc dân, hạn chế các khoản chi tiêu cho phúclợi xã hội

Tóm lại từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã thành công trongviệc huy động nguồn vốn trong nớc Ngoài ra, Nhật Bản còn có nguồn vốn đầu

t nớc ngoài do viện trợ (ODA) và đầu t trực tiếp vì vậy Nhật bản có mức tíchlũy vốn cao

*Sử dụng vốn:

Trang 14

Nhật Bản đợc coi là một nớc sử dụng vốn một cách táo bạo và có hiệu quả.Nhiều ngân hàng cho vay tới 95% tổng số vốn, do vậy mà đã tạo ra điều kiệntăng nhanh số vốn chuyển vào sản xuất kinh doanh.

Trong việc sử dụng vốn Nhật Bản tập trung vào những ngành sản xuất lớn,hiện đại có hiệu quả cao Quá trình tích tụ và tập trung sản xuất diễn ra nhanhchóng, đạt trình độ và quy mô quốc tế Năm 1969 ở Nhật Bản có hơn 10 công

ty độc quyền với doanh số trên 1 tỉ đôla, một số công ty nh Mitsubisi códoanh số khoảng 10 tỉ đôla Do đó mà Nhật Bản đã có những điều kiện thuậnlợi để nhanh chóng áp dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật hiện đại, hợp líhoá quy trình sản xuất, nâng cao hiệu quả của t bản đầu t

Về đầu t trong nớc phần lớn số vốn đợc tập trung vào các ngành then chốt

nh luyện kim, đóng tầu, chế tạo máy, hoá chất, điện tử và vi điện tử Vốn đầu

t cũng đợc tập trung vào đồi mới toàn bộ t bản cố định Trong một số ngành

nh chế tạo máy, luyện kim, đóng tầu biển, điện tử trình độ trang bị kĩ thuậtvào loại cao nhất trên thế giới

Nhật Bản còn chú trọng vào đầu t nớc ngoài chủ yếu vào các nớc ĐôngNam á, có là một yếu tố góp phần tăng trởng kinh tế

Xây dựng các ngành kinh tế mũi nhọn dựa trên kĩ thuật công nghệ hiện đại

3 tiếp cận và ứng dụng nhanh những tiến bộ của khoa học kĩ thuật

Chỉ 20 năm sau chiến tranh thế giới thứ hai cuộc cách mạng kĩ thuật doNhật Bản tiến hành đã phát triển nhẩy vọt đã tác động mạnh mẽ tới các yếu tốchủ yếu của sản xuất: công cụ lao động, đối tợng lao động, nguồn năng lợngcũng nh các mặt kĩ thuật học và tổ chức sản xuất Đến đầu những năm 70,Nhật Bản đã đạt trình độ cao về tự động hoá, về trình độ sử dụng máy tính

điện tử trong một số ngành đã sản xuất và sử dụng đợc nhiều loại vật liệu tổnghợp đã đạt trình độ khá cao về hợp lí hoá sản xuất, áp dụng các phơng pháp

điện tử học và các phơng pháp khác của kĩ thuật học vào sản xuất Cách mạngkhoa học kĩ thuật đã trở thành nhân tố tác động rất mạnh đến tốc độ phát triểnkinh tế Nhật Bản sau chiến tranh

Trang 15

Nhật Bản có thể nhanh chóng thoát khỏi tình trạng lac hậu về khoa học và

về công nghệ Nh vậy là do Nhật Bản đã đi theo một chiến lợc khoa học côngnghệ với những đặc trng chủ yếu sau:

Tạo điều kiện thuận lợi cho cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, tậptrung vốn cao hơn và sản xuất lớn, then chốt và các ngành công nghiệp mới Nhật Bản đã nhập kĩ thuật hiện đại và phơng pháp sản xuất tiên tiến của n-

ớc ngoài Biện pháp này làm cho Nhật tiếp cận nhanh chóng với khoa học kĩthuật mà không còn mất nhiều vốn và thời gian do vậy nâng cao đợc năngxuất lao động Từ 1950 đến 1974 tổng số vụ nhập kĩ thuật của Nhật Bản lêntới 15.289 vụ, trong đó năm 1950 có 27 vụ và 1970 có 1.572 vụ, tăng 58 lần

và gần 70 % từ Mỹ, hơn 10% từ Tây Đức Những hợp đồng chủ yếu liên quan

đến các ngành chế tạo máy, hoá chất, luyện kim…

Nhật Bản không máy móc sao chép một cách nguyên vẹn các công nghệnhập về mà họ ra sức nỗ lực đổi mới, nâng cao biến chúng thành kĩ thuậtriêng Nhờ có kĩ thuật và phơng pháp sản xuất hiện đại nên Nhật Bản đã đẩynhanh tốc độ phát triển của nền kinh tế Việc nhập khẩu của Nhật Bản thu đợchiệu quả cao do đội ngũ công nhân lành nghề có khả năng tiếp thu những tiến

bộ của khoa học hiện đại Nhật Bản còn dựa trên việc nhập khẩu rồi cải tiếnphát minh và không ít trờng hợp Nhật từ chỗ nhập kĩ thuật vơn lên đứng đầu

Tiến bộ kĩ thuật còn đi vào các ngành các lĩnh vực rộng lớn nh ngành xâydựng, giao thông vận tải …kĩ thuật công nghệ xây dựng cũng đã có sự pháttriển đáng kể nhờ công nghệ mới Nhiều loại vật liệu xây dựng mới nh gỗ dán,các sản phẩm bằng nhựa …

Nhật Bản cho ra đời tầu hoả Shinkansen, trong đó vận dụng những kết quảtiến bộ về máy điện và cơ khí điện tử

Trang 16

4 Vai trò tổ chức , lập kế hoạch và điều hành của nhà ớc

Mặc dù sự tăng trởng kinh tế nhanh hay “thần kì” của Nhât bản đã đạt đợc

là do những nỗ lực không mệt mỏi của toàn thể nhân dân Nhật Bản và chủ yếu

là do đóng góp của ngành công nghiệp tức là các công ty xí nghiệp Song ngời

ta không thể phủ nhận đợc một sự thật hiển nhiên là chính sách kinh tế haychính phủ Nhật Bản cũng đã góp một vai trò đáng kể trong quá trình này, với

t cách là ngời vạch ra đờng lối, lập kế hoạch, tổ chức và điều hành quá trìnhkinh tế sau chiến tranh

Đặc điểm nổi bật về vai trò của chính phủ Nhật Bản thể hiện qua kế hoạchkinh tế, nâng đỡ các ngành công nghiệp, chuyển hớng hoạt động của cácngành suy thoái, dự đoán triển vọng phát triển và hỗ trợ các ngành kinh tếmới, vai trò thể hiện:

Trớc hết là qua các kế hoạch kinh tế mà chính phủ Nhật Bản thờng xuyênvạch ra ngay sau chiến tranh thế giới thứ hai và nhiều thập kỉ sau đó Với tínhchất chỉ dẫn không mang tính bắt buộc đối với hoạt động kinh tế của các tổchức kinh tế xí nghiệp, t nhân đã đóng góp đắc lực cho phát triển kinh tế Trên cơ sở kinh tế chính trị xã hội trong và ngoài nớc sau chiến tranh,chính phủ Nhật Bản kiên quyết đa nớc Nhật đi theo đờng lối hớng về sản xuất

trên nguyên tắc “kinh tế trên hết” làm phơng châm chỉ đạo.

Một là nguyên tắc “kinh tế trên hết”dựa trên phơng châm chỉ đạo này màkinh doanh đã thu hút đợc những bộ óc giỏi nhất trong thanh niên, tài năng ýthức của các nhà kinh tế học và kĩ s đã đợc dốc vào sản xuất và cải tiến cácmặt hàng dân sự

Trong lĩnh vực chính sách đối ngoại cũng vậy Nhật Bản luôn theo đuổichính sách “kinh tế trên hết” Trong nhiều vấn đề Nhật Bản đã có một thái độthụ động xem xét tác động của chúng đối với nền kinh tế của Nhật Bản và bảo

vệ nh quyền quốc gia trớc mắt của nó Thái độ này đã có hiệu quả trong việcthực hiện nhanh chóng và phát triển của nền kinh tế trong nớc.Trong khi đónền kinh tế của Nhật Bản còn yếu kém đang cố sức vơn lên từ những hậu quảcủa chiến tranh nh vậy thái độ này ít nhiều đợc các nớc trên thế giới chấpnhận Và dần dần những thành tựu kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh đã đ-

ợc công nhận rộng rãi ở nớc ngoài, thì ngời ta mong đợi ở Nhật Bản nhiều hơntrong việc đề xuất chính sách kinh tế quốc tế và trong việc thực hiện nhiệm vụcủa nó với tính chất một trong những nớc buôn bán hàng đầu trên thế giới Trên con đờng xây dựng đất nớc hùng mạnh với đờng lối hớng về sảnxuất, Nhật Bản lập ra các chính sách hớng về sản xuất Chỉ từ những năm 70ngời ta mới bắt đầu cho rằng chính phủ cần phải quan tâm đúng mức đếnquyền lợi của ngời tiêu dùng trong việc cải thiện nhà ở và các tiện nghi củamôi trờng xung quanh Đã nói lên những vấn đề chỉ trích cho rằng trong quákhứ các chính sách của chính phủ quá thiên về sản xuất và coi nhẹ các vấn đề

đời sống hàng ngày của dân chúng Đúng nh vậy khi đó thì công nghiệp, nôngnghiệp và mậu dịch có tiếng nói ảnh hởng đến các chính sách của chính phủthì ngời tiêu dùng với tính cách một nhóm đã không có đợc một ảnh hởng nhthế Từ đó cho thấy tuy chính sách này đã có một số tác động xã hội khônghay nhng chắc chắn đã góp phần vào tăng trởng nhanh chóng của sản xuất Ngoài việc đề ra đờng lối định hớng cho sự phát triển lâu dài của đất nớc,chính phủ Nhật Bản cùng với giới kinh doanh đề ra các kế hoạch phát triểnkinh tế -xã hội khác nhau tơng ứng mỗi giai đoạn phát triển cụ thể của nềnkinh tế và xâ hội

Kể từ năm 1955 đến năm1973 đã có tất cả bảy kế hoạch với các mục tiêukhác nhau và đã đạt đợc thông qua đa số các mục tiêu khác nhau và đã đạt đ-

ợc thông qua đa số các mục tiêu khác nhau và đã đạt đợc thông qua đa số là

Ngày đăng: 22/04/2013, 12:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w