1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nhằm áp dụng NEP có hiệu quả ở Việt Nam

33 302 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 156 KB

Nội dung

Những giải pháp nhằm áp dụng NEP có hiệu quả ở Việt Nam

Trang 1

Lời nói đầu

Một thời khi khi hệ thống các nớc xã hội chủ nghĩa còn lớn mạnh và là đốitrọng của phe T bản duy trì trật tự thế giới, với sự lớn mạnh cả về kinh tế và quân

sự của Liên Xô các nớc Xã Hội Chủ Nghĩa thực sự là mối đe doạ đối với t bảnchủ nghĩa Liên Xô chính là nớc đầu tiên đi theo con đờng XHCN, sau cuộcCách mạng Tháng 10 ở nớc Nga và là Liên Xô sau này đã viết lên một trang sửmới trong lịch sử nhân loại : thời kì phấn đấu lên Chủ nghĩa Xã hội

Dới sự dẫn dắt cử Đảng Cộng Sản Liên Xô, từ một nớc Nga với nền nôngnghiệp lạc hậu đã trở thành Liên Xô con chim đầu đàn của hệ thống các nớcXHCN Nhân dân Liên Xô đã làm nên điều kì diệu trong lịch sử

Để làm lên một kì tích nh thế chúng ta phải nhấn mạnh tới sức mạnh củahọc thuyết Mác – Lênin, học thuyết mang tính định hớng cho không chỉ riêngLiên Xô mà cho bất kì một nớc nào, dân tộc nào muốn xây dựng CNXH

Tiếp bớc các lí luận mang tính chất định hớng, là mở đầu cho một họcthuyết về CNXN của Các Mác, Lênin đã cụ thể hoá từng chặng đờng và cụ thểgắn với tình hình tổ quốc ông – Nớc Nga Chính điều này làm cho CNXH trởthành mục tiêu có thể hớng tới để xây dựng

Trong thời kì đầu của nớc Nga của nhân dân khi mà tình hình một triều đạimới thành lập còn đầy khó khăn, giải quyết vấn đề lơng thực kinh tế là nhiệm vụcần thiết “Chính sách Kinh tế mới ” chính là phần đáng quan tâm nhất, đây cóthể coi là công trình gần cuối đời của Lênin một công trình còn dang dở

“Chính sách Kinh tế mới (NEP)” thể hiện tầm nhìn xa rộng của một con ngời cósuy nghĩ luôn đi trớc thời đại Nghiên cứu về chính sách này không chỉ cho tathấy điều đó, điều đáng nói là ngay cả đối với thời điểm hiện nay nó vẫn cònnhững ý nghĩa nhất định Đặc biệt là đối với Việt Nam, chúng ta đang xây dựngCNXH từ một nền tảng không phải là hoàn toàn nhng một vài phần giống với n-

ớc Nga thời Lênin, biết đâu ta sẽ có những bài học của riêng mình

Đề cơng chi tiết

Trang 2

A – LờI NóI ĐầU LờI NóI ĐầU

B – LờI NóI ĐầU PHầN NộI DUNG

I Những nét cơ bản về chính sách Kinh tế mới của

Lênin

1 Tình hình lịch sử ra đời chính sách “Kinh tế mới “ (NEP)

1.1 Vài đặc điểm của nớc Nga trớc Cách mạng Tháng 10

1.2 Nớc Nga dới triều đại của nhân dân – Nhà nớc vô sản

1.2.1 Thời kì chiến tranh chống t bản gìn giữ chính quyền vô sản

2.4 Củng cố liên minh giai cấp

2.5 Đối với t bản còn sót lại

2.6 Chính sách tiền tệ

2.7 Phát triển thơng nghiệp

2.8 Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

3 Những thành quả đã đạt đợc trong thực hiện chính sách Kinh tế mới

4 Sự kết thúc sớm của Chính sách “ Kinh tế mới “ và tính chất quốc tế của

II Chính sách Kinh tế mới “ “ – Vận dụng vào Việt Nam

1 Hoàn cảnh lịch sử của Việt Nam

Trang 3

3.2 Những điểm mới trong luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam

4 Thành tựu và những mặt hạn chế sau những năm đổi mới

4.1 Thành tựu

4.2 Hạn chế

5 Những giảipháp nhằm áp dụng NEP có hiệu quả ở việt nam 5.1 Xây dựng t duy lý luận và quan điểm lý luận đúng đắn 5.2 Vận dụng t duy lý luận chính trị vào hoạt động thực tiễn

C kết luận.

1 Tổng hợp về chính sách (NEP)

2 Bài học kinh nghiệm

Trang 4

Về kinh tế, kinh tế nớc Nga mang nặng tính chất của kinh tế tiểu nông Quan hệ phổ biến trong nông nghiệp là quan hệ nông nô-địa chủ Công cụ sảnxuất lạc hậu, kĩ thuật sản xuất mang nhiều tính tự nhiên, năng suất thấp và nhvậy lơng thực sản xuất ra chỉ đủ dùng trong nớc Công nghiệp phát triển chậmmột phần do sự tồn tại của chế độ nông nô làm cho lực lợng lao động bị kìmhãm, một phần là do chính giai cấp cấp phong kiến ngăn cản không cho pháttriển

Năm 1910, trớc sức ép của xã hội Nga hoang ra sắc lệnh cải cách nông nô

hủ tiêu một phần chế độ nông nô Tuy nhiên điều này cũng không làm cho nềnkinh tế có sự thay đổi đáng kể

Về xã hội, trong thời kì chuyển biến xã hộ tồn tại đa tầng lớp, đa giai cấp Ngoài sự tồn tại từ trớc của địa chủ, quý tộc, tăng lữ, nông dân còn có sự xuấthiện của giai cấp T sản, công nhân, tầng lớp quý tộc mới

Trong đó nông dân cính là những ngời dới đáy của xã hội chịu nhiều tầng

áp bức Mâu thuẫn xã hội đa dạng và phức tạp đặc biệt là các mâu thuẫn với chế

độ phong kiến cũ Chính sự đặc quyền đặc lợi của tầng lớp tăng lữ quý tộc gây

ra sự bất bình cho nông dân, đời sông của nông dân quá khổ cực Với giai cấp tsản chính quyền phong kiến chính là trở ngại lớn nhất cho sự phát triển Vì lo sợgiai cấp t sản lớn mạnh nh các nớc khác ở Châu Âu nên chính quyền phong kiến

đã có một số chính sách vô lí, ngăn trở sản xuất

Tóm lại xã hội nức Nga chứa đày mâu thuẫn cần giải quyết và một sự thậthiển nhiên là sớm hay muộn thì chế độ phong kiến cũng sẽ bị thay thế bằng mộtchế độ tiến bộ hơn

1.2 Nớc nớc Nga dới triều đại của nhân dân Nhà n ớc vô sản (sau cách mạng Tháng 10).

1.2.1 Thời kì chiến tranh chống t bản gìn giữ chính quyền vô sản

Ta có thể thấy nớc Nga trớc Cách mạng Tháng 10 không phải là một nớc tbản phát triển, nhng theo Lênin thì một nớc tuy cha phải là một nớc t bản pháttriển vẫn có thể thực hiện một bớc tiến thẳng lên Xã hội chủ nghĩa, không theoquy luật phát triển tuần tự của Xã hội Và thực tế đã cho thấy điều này hoàntoàn đúng Dới sự chỉ đạo, dẫn dắt của đảng cộng sản Nga nhân dân Nga đã thực

Trang 5

hiện thành công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, viết lên một trang sử mới cholịch sử nhân loại Cách mạng Nga có ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với sự nghiệpcách mạng của rất nhiều quốc gia khác trên thế giới Và trong suốt quá trìnhtranh đấu, những ngời cộng sản – giai cấp lãnh đạo - luôn lấy chủ nghĩa Mác –Lênin làm sợi chỉ đỏ dẫn đờng để đạt tới mọi mục tiêu cần hớng tới

Sau khi thủ tiêu chế độ phong kiến giành chính quyền, hoà bình đã đạt đợcnhng nhiệm vụ đặt ra trớc mắt còn khó khăn hơn nhiều Thực tế lúc đó tìnhtrạng của nớc Nga là cực kì thảm hại, vốn dĩ nền kinh tế trì trệ, nông nghiệp lạchậu, công nghiệp manh mún nặng về thủ công không thể đảm bảo vững chắc chonền móng xây dựng chế đọ mới lại thêm do tham chiến vào cuộc chiến tranh thếgiới thứ nhất lại càng đẩy nớc Nga lún sâu hơn vào những khó khăn kinh tế : sảnlợng tổng nền kinh tế chỉ còn bằng cha đến 1/3 trớc chiến tranh Xã hội do mới

có sự thay đổi lớn về chế độ một cách dồn dập nên không tránh khỏi tình trạngnáo loạn, lộn xộn trong xã hội, hoang mang trong quần chúng nhân dân Mặtkhác, giai cấp t sản trớc đây liên minh cùng quần chúng chống lại phong kiếnnay quay sang chống lại những ngời vô sản, bọn tay chân của chính quyền cũ,tay chân của những nớc t bản phơng Tây cũng gia sức phá rối thậm chí làm bạoloạn hòng lật đổ chế độ mới non trẻ

Sau khi cách mạng nổ ra ở Nga chứng tỏ khả năng tiến lên một xã hội mớicao hơn chủ nghĩa T bản là có thực, phong trào cách mạng ở khắp Châu Âu diễn

ra ngày càng mạnh mẽ, đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa T bản Lo sợ cách mạng

sẽ xảy ra trên đất nớc mình, năm 1919 liên quân 14 nớc t bản áp sát tấn công nớcNga trên cả 3 mặt biên giới

Tình thế của cuộc cách mạng hiện thời là không vững và rõ ràng là nguykịch Mặc dù biết nh vậy là trái quy luật khách quan nhng Lênin buộc phải đềnghị áp dụng chính sách “ Cộng sản thời chiến “

1.2.2 Chính sách Cộng sản thời chiến “ “

Chính sách này ra đời trong tình thế cực kì cấp bách của đất nớc Nga, khi

mà sự tồn tại của chính quyền cách mạng nh ngàn cân treo sợi tóc Vừa phảichống thù trong lại vừa chông giặc ngoài

Nội dung của chính sách “ cộng sản thời chiến “ là :

Thứ nhất, trng thu lơng thực thừa Trong quy định này, nhà nớc chỉ chophép mỗi hộ gia đình giữ lại một phần lơng thực cố định, số lơng thực còn lại đ-

ợc nhà nớc trng thu Vào lúc này đâu đâu cũng ra sức kêu gọi mọi ngời vì bảo vệhoà bình dân tộc, những ngời vi phạm bị coi là kẻ thù của giai cấp vô sản, kẻ thùcủa nhân dân

Thứ hai, nhà nớc kiểm soát, phân phối sản phẩm công nghiệp thuộc cả đại,trung,và tiểu công nghiệp Đồng thời với quốc hữu hoá xí nghiệp vừa và nhỏ Với quy định này nhà nớc nắm toàn bộ nền công nghiệp trong tay, tạo nên một

hệ thống đồng nhất từ trên xuống dới, có thể tạm thời chuyển toàn bộ nền côngnghiệp sang đáp ứng các nhu cầu tối thiểu cần thiết phục vụ chiến tranh

Trang 6

Thứ ba, cấm buôn bán hàng hoá trên thị trờng đặc biệt là lúa mì, phân phốitrực tiếp băng chế dộ tem phiếu, xoá bỏ ngân hàng trung ơng Biện pháp nàygiúp tạo đủ lơng thực cho quân đội, ngăn cấm đầu cơ tích trữ, không làm cho giácả tăng cao khi hàng hoá khan hiếm, phân phối trực tiếp đến ngời tiêu dùng thìtất nhiên ngân hàng không còn lí do để tồn tại

Thứ t, cỡng bức lao động “ không làm thì không có ăn “

Thứ năm, nhà nớc trực tiếp điều khiển sản xuất nông nghiệp thông qua các

Uỷ ban gieo trồng xuống đến từng địa phơng uỷ ban này có quyền lực rất lớn đốivới nông thôn Tất cả các hoạt động sản xuất đều do nhà nớc chỉ đạo cụ thể từgieo trồng gì, nh thế nào, bao nhiêu, vào lúc nào

Tất cả hoạt động sản xuất trong nớc đều nằm trong tay nhà nớc quản lí bằng

hệ thống chỉ thị,mệnh lệnh cụ thể đến từng đơn vị một cách rất chi tiết

Chính sách cộng sản thời chiến rõ ràng là đã huy động một cách tối đanguồn lực về kinh tế và con ngời ít ỏi còn sót lại của toàn bộ một nớc Nga kiệtquệ sau những năm đói kếm mất mùa cùng với chiến tranh liên tiếp Nhng chỉcần ngần ấy thôi cộng với khát vọng vơn tới của nhân dân Nga nớc Nga đã chiếnthắng Chiến thắng này chính là chiến thắng thực sự đầu tiên của giai cấp vô sản

đối với chủ nghĩa t bản

Tuy nhiên nh đã nói ở trên Chính sách “ Cộng sản thời chiến “ là không phùhợp với quy luật khách quan Chính sách này chỉ có thể duy trì trong thời gianngắn, trong hoàn cảnh dặc biệt khó khăn, cấp bách Các chính sách do nhà nớcquy định vẫn còn duy trì sau khi chiến tranh đã kết thúc gây ra trở ngại khôngnhỏ cho sự phát triển của nền kinh tế và sự bất mãn trong nhân dân Cụ thể là : Với sự bãi bỏ thị trờng, và tiền tệ làm cho lu thông hàng hoá cực kì chậmchạp các sản phẩm cần thiết không đến tay ngời dân kịp thời

Sự can thiệp quá sâu của các Uỷ ban gieo trồng vào sản xuất ở nông thôn,làm cho nông dân trở thành giống nh những cái máy hoạt động theo sự sai bảocủa giai cấp vô sản đặc biệt chính sách trng thu lơng thực thừa gây sự thiếu lơngthực thậm chí là trầm trọng đối với hầu hết các gia đình ngay cả ở nông thôn, sựbất mãn của nông dân ngày càng tăng Điều này có thể hiểu và có thể chịu đựngkhi có chiến tranh nhng khi chiến tranh đã kết thúc thắng lợi thì không có lí dogì mà ngời nông dân không đợc hởng các thành quả do chính mình làm ra

Chủ nghĩa “ cộng sản thời chiến “ đã không còn phù hợp với tình hình thựctại Đặc biệt là sự lãnh đạo bằng các mệnh lệnh cụ thể từ trên xuống, chỉ đạonền kinh tế quốc dân từ một trung tâm duy nhất, thủ tiêu mọi quyền tự quản của

xí nghiệp, thủ tiêu mọi kích thích phát triển kinh tế không làm cho kinh tế pháttriển mà còn làm cho nó suy thoái ý định cộng sản hoá toàn bộ đất nớc mộtcách nhanh chóng và triệt để của chính sách “ Cộng sản thời chiến “ vớng phảitrở ngại lớn đó chính là quần chúng nông dân Muốn cộng sản hoá nền kinh tếphải bắt đầu từ ngời tiểu nông, mà muốn cải tạo đợc ngời tiểu nông cả về kiếnthức và tâm lí phải trải qua nhiều thế hệ mới có thể hoàn thành

Trang 7

2 Chính sách Kinh tế mới và sự áp dụng chính sách Kinh tế mới ở“ “

Nga

Sự phát triển của Đảng cộng sản Nga đã chỉ ra cho ta thấy một bớc ngoặtlịch sử mà nớc Nga và cả thế đang trải qua, trong thời điểm này đòi hỏi Đảngcộng sản và chính quyền Xô viết phải tìm một phơng hớng mới, cách thức mới

để đê ra những nhiệm vụ mới

Đảng cộng sản đang từng bớc hoàn thành những những nhiệm vụ mà bất cứchính đảng nào cầm quyền đều phải hoàn thành đó là : thứ nhất, thuyết phụcnhân dân thấy sự đúng của cơng lĩnh, sách lợc của mình ; Thứ hai, giành lấychính quyền và đập tan mọi sự phản kháng của giai cấp bóc lột ; Thứ ba, nhiệm

vụ tổ chức quản lí nhà mớc Đó là nhiệm vụ cao cả nhất vì chỉ sau khi thực hiệnthành công các nhiệm vụ ấy thì mới có thể nói rằng nớc Nga không những trởthành một nớc cộng hoà Xô Viết mà còn là một nớc Xã Hội Chủ Nghĩa nữa Hai nhiệm vụ thuyết phục nhân dân, giành chính quyền và đập tan sự phảnkháng của giai cấp bóc lột thì giai cấp vô sản thực hiện coi nh đã hoàn thành với

sự đứng về phía giai cấp vô sản của công nhân và nhân dân Nga và cuộc Cáchmạng tháng 10 thành công Tuy vậy hai nhiệm vụ này không thể bị coi thờng

Đối với nhiệm vụ thứ ba, nhiệm vụ quản lí đất nớc, đang đề ra trớc mắt đòihỏi phải đợc giải quyết Để nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa tồn tại lâu dài, vữngchắc thì phải xem vấn đề này đợc giải quyết triệt để đến đâu Khó khăn của nềnkinh tế hiện ở khặp mọi nơi : kiểm kê, kiểm soát tài sản một cách chặt chẽ, việcsản xuất và phân phối sản phẩm, tăng năng suất lao động, thật sự xã hội hoá sảnxuất Đây là nhiệm vụ khó khăn nhất vì vấn đề là phải tổ chức theo phơng thứcmới những cơ sở sản xút sâu xa nhất, những cơ sở kinh tế phục vụ cuộc sống củacả trăm triệu con ngời

Tình trạng khách quan mà nớc Nga đang phải đối mặt là sự ngăm nghe củachiến tranh, một tình trạng suy sụp kinh tế ghê gớm nhất, từ nạn thất nghiệp vànạn đói kém, tức là tất cả những gì mà chiến tranh và sự thống trị của chế độ cũ

để lại Tình hình ấy đã làm cho đông đảo quần chúng lao động mệt mỏi hết sức,thậm chí kiệt quệ sức lực Do đó quần chúng đòi hỏi phải có thời gian nghỉ ngơi Việc phục hồi lực lợng sản xuất bị chiến tranh và bọn phản động tàn phá, việchàn gắn những vết thơng chiến tranh, do sự thất bại trong chiến tranh thế giới, donạn đầu cơ và mu toan của giai cấp t sản muốn lật đổ chính quyền gây ra Việc

đẩy mạnh phát triển kinh tế trong nớc, việc giữ vững một trật tự tối thiểu đang

đặt ra trớc mắt, và trong tơng lai nh Lênin đã khẳng định đó là nhiệm vụ giúp đỡcách mạng các nớc phơng Tây và các nớc khác thực hiện thành công Nh vậynhiệm vụ trớc đã rõ, và để thực hiện thành công nhiệm vụ thì nớc Nga cần mộtphơng hớng mới cách thức mới trong quản lí, phát triển kinh tế

Ngay từ sau khi kết thúc chiến tranh Lênin đã để ý đến nhng hạn chế khôngthể chối cãi của chính sách “ Cộng sản thời chiến “ Lênin đã trực tiếp tiếp xúcvới nhân dân, lắng nghe những ý kiến đóng góp của ngời dân Đặc biệt là saucuộc bạo loạn ở Cronstad, sau nạn mất mùa năm 1920, nạn thiếu cỏ, bệnh dịch

Trang 8

với tình hình hiện tại và cả cho lâu dài Lênin đã làm việc tận tuỵ vừa thu thập từnhân dân vừa dựa theo những lí tởng chung nhất của chủ nghĩa Mác để da rachính sách, một chính sách mang tính thời đại và ngay cả với tơng lai, chínhsách “ Kinh tế mới “

Chính sách Kinh tế mới ra đời không chỉ khác căn bản với chính sách Cộngsản thời chiến mà còn khác ngay với cả những chính sách trong những ngày đầucủa cuộc cách mạng về các vấn đề hợp lí hoá quá trình sản xuất, quản lí lao

động, tổ chức sản xuất, và hơn hết là ở sự tranh luận về kích thích kinh tế và

sự phát triển của quan hệ hàng hoá - tiền tệ

Đồng thời chính sách Kinh tế mới đòi hỏi tính kế thừa lịch sử và t tởng,tiếp tục khuyến khích các cá nhân bằng cách quan tâm đến nhu cầu thiết yếu của

họ bằng chế độ hạch toán kinh tế Các nội dung chủ yếu của chính sách Kinh tếmới là :

+ Bãi bỏ sắc lệnh trng thu lơng thực thừa và thay bằng thuế lơng thực

+ Cho T nhân thuê lại các xí nghiệp vừa và nhỏ

+ Khôi phục lại sản xuất nông nghiệp và công nghiệp

+ Mở rộng trao đổi hàng hoá giữa thành thị và nông thôn, công nghiệp vànông nhiệp, cho thơng nhân tự do hoạt động

+ Hạch toán kinh tế trong các xí nghiệp quốc doanh

+ Sử dụng các đòn bẩy kinh tế, thừa nhận các quy luật kinh tế

+ Chuyển đổi cơ chế kinh tế vĩ mô

+ Lập lại các ngân hàng, củng cố tài chính, tiền tệ

Nói chung ý tởng lớn của chính sách Kinh tế mới là “ không đập tan cơ cấukinh tế xã hội cũ, thơng nghiệp, tiểu nông nghiệp, chủ nghĩa t bản mà cố gắngnắm vững cái đó một cách thận trọng, từng bớc hoặc do nhà nớc điều tiết nhữngcái đó nhng chỉ trong chừng mực cho chúng đợc phục hồi lại “ Hớng chủ yếutrong cải tạo xã hội là chuyển thủ công nghiệp sang tập thể hoá, xã hội hoá đảmbảo cho ngời dân đủ những sản phẩm do họ yều cầu, làm cho họ tin tởng vào chế

độ, chính sách mới Trớc cần chấn chỉnh các mối quan hệ giữa giai cấp vô sản

và nông dân, tăng cờng trao đổi giữa thành thị và nông thôn Một nhiệm vụ nữa

là phải lôi kéo đợc nông dân tham gia hăng hái vào các hội nông dân, các phongtrào xã hội, và tăng gia sản xuất lao động

Vấn đề cơ bản cần giải quyết ngay đó là đời sống của nông dân và lực lợngsản xuất liên quan đến nông dân Nói giải quyết vấn đề trớc hết là vấn đề củanông dân và nền tảng của nền kinh tế quốc dân là các thành phần gồm có haingành chủ yếu là công nghiệp và nông nghiệp và các ngàng khác Trong đómuốn cải thiện đời sống của toàn xã hội tức là tăng mức sống cho cả nông dân

và của công nhân, muốn vậy ta cần có nhiều lơng thực hơn, cần nhiều nhiên liệuhơn Những cái đó chỉ có thể đạt đợc khi mà ta có một nền nông nghiệp pháttriển Dĩ nhiên muốn nh vậy cũng cần có sự trợ giúp của các ngành công nghiệpnhng sự trợ giúp đó bấy giờ là không thể dồi dào vì chính ngành công nghiệp

Trang 9

cũng cha phục hồi Cũng bằng phơng pháp ấy tăng cờng mối liên minh gia cấpgiữa công nhân và nông dân Vì vậy có thể nói đối tợng chính của chính sáchKinh tế mới chính là nông dân, là củng cố khối liên minh giai cấp công nông

Điều đó thể hiện trong chính sách lơng thực, một trong những sửa đổi có ý nghĩaquyết định là việc thay việc trng thu lơng thực bằng thuế lơng thực, từ đó ngờinông dân có thể tự do buôn bán lúa gạo, lơng thực một khi mà họ đã nộp đủthuế, tức là xoá luôn cả sắc lệnh cấm buôn bán lúa mì trớc đây

2.1 Chính sách thuế lơng thực

Chính sách thuế lơng thực có nội dung nh sau : bãi bỏ chính sách trng thu

l-ơng thực thừa trớc đây trng thu toàn bộ ll-ơng thực thừa của nông dân, nay thaythế huy động lơng thực bằng chính sách thuế theo đó nông dân phải nộp một l-ợng lơng thực nhất định trong một năm cho nhà nớc số lơng thực còn thừa thìnông dân có quyền giữ lại và tuỳ ý sử dụng

Chính sách thuế lơng thực đã đợc cụ thể hoá bằng sắc lệnh của đại hội

Đảng công sản Nga ki ngày 21 tháng 3 năm 1921 Theo sắc lệnh này thuế ngũcốc đối với nông dân giảm so với chế độ trng thu từ 423 xuông còn 240 triệu pút( giảm 40%) là con số để chi trả tối thiểu cho các thành phố và quân đội Sau đólại giảm xuống 160 triệu do nạn mất mùa Các sản phẩm khác cũng giảm đáng

kể : thịt giảm 74.5%, dầu giảm 36.1%, sợi lanh giảm 16 lần về sau còn đợcgiảm nữa

Chính sách này bãi bỏ việc tập thể chịu trách nhiệm nộp thuế ở nông thôn Hội dân uỷ chịu tráhc nhiệm giám sát lao động, đảm bảo công bằng cho mọi ng-

ời nông dân Giải tán các Uỷ ban gieo trồng

Thừa nhận, áp dụng thuế lơng thực chính là thừa nhận vấn đề phấn đấu lênchủ nghĩa xã hội không phải là một tiến trình theo đờng thẳng, mà phải có bớcngoặt thậm chí bớc lùi Thuế lơng thực chính là chính sách để chuyển đất nớc từtrạng thái sẵn sàng cho chiến tranh sang trạng thái xây dựng chủ nghĩa xã hộibình thờng Nớc Nga còn trong trạng thái hoang tàn sau chiến tranh hậu quả củachiến tranh quá nặng nề và không có gì đảm bảo rằng ngày mai không xảy ranữa Một khi đã nh vậy thì không thể đảm bảo đáp ứng đầy đủ cho nông dânnhững gì cần thiết cho sản xuất nông nghiệp và nh thế nguồn lơng thực cho cáctầng lớp giai cấp khác và cho quân đội sẽ là không đủ Thuế lơng thực chính làphần lơng thực còn thiếu cho những nhu cầu tối thiểu của các thành viên kháctrong xã hội

Thuế lơng thực có mức huy động đối với nông dân thấp hơn trng thu đồngthời thuế lơng thực cũng phân biệt mức độ thu khác nhau với những đối tợngnông dân khác nhau nghĩa là giữa phú nông, trung nông và bần nông Qua đókích thích ngời nông dân hăng hái, có trách nhiệm hơn trong hoạt động sản xuấtnông nghiệp Một khi nông dân biết rằng mình có quyền tự ý sử dụng phần lơngthực còn thừa lại thì đó cũng là lúc nền nông nghiệp nớc nhà dần đi vào ổn định

Trang 10

đồng thời trao cho nông dân quyền tự ý sử dụng ruông đất không hạn chế về thờigian, cấm trng thu ruộng đất bừa bãi, cấm mua bán ruông đất, thừa nhận cáchình thức sử dụng đất khác nhau của nông dân Luật ruộng đất lần này không

ảnh hởng đến tiến trình hợp tác hoá sản xuất đang diễn ra khẩn trơng

Đối với sản xuất nông nghiệp, sự xoá bỏ các Uỷ ban gieo trồng và việc ápdụng một sắc lệnh mới về việc sử dụng đất nông nghiệp, cho phép nông dân tự ý

sử dụng ruộng đất của mình hoặc có hoặc rút ra khỏi các hợp tác xã làm chonông dân ít phụ thuộc vào sự điều khiển của chính quyền hơn, chủ động hơntrong viẹc sản xuất Cộng với chính sách thuế lơng thực ở trên làm cho nông dânhững thú hơn vào sản xuất chủ động tăng năng suất

Mục tiêu phấn đấu trong sản xuất nông nghiệp là đa nông nghiệp về mộtnền nông nghiệp tập trung với quy mô lớn Tuy nhiên trong tình cảnh một nềnnông nghiệp còn lạc hậu thì cha thể vội vàng Lênin noi : “ Không có một sắclệnh nào có thể chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn đợc “ ( V.I.Lênin toàn tập).Phải thừa nhận rằng ngay cả với những nớc t bản phát triển thì một nền sản xuấtnhỏ vẫn có u thế hơn một những trang trại lớn Trên con đờng xây dựng nềnnông nghiệp của chủ nghĩa cộng sản, những nớc đi lên từ nền nông nghiệp kémphát triển có thế áp dụng sản xuất nhỏ tạm thời trong nông nghiệp

Một hình thái đợc Lênin coi là có triển vọng của hình thức sản xuất nhỏ đó

là hình thức hợp tác xã trong nông nghiệp Hợp tác xã là một tập hợp một sốnông dân góp chung phần ruộng đất của họ để cùng sản xuất và đến khi thuhoạch thì phân phối theo phần lao động các hành viên đóng góp Dới chủ nghĩacộng sản thời chiến, hợp tác hoá đợc áp dụng có tính chất bắt buộc và giám sátchặt chẽ bởi nhà nớc, phân phối sản phẩm bằng hiện vật Hợp tác xã đợc xem

nh là một công cụ cho hệ thống cộng sản tập trung, một công cụ để nhà nớc quản

lí đất nớc

Trong chính sách kinh tế mới vai trò của hợp tác xã nông nghiệp vẫn đợc

đặc biệt coi trọng tuy nhiên bản chất thì khác hẳn Hợp tác xã nông nghiệp làhoàn toàn tự nguyện của nông dân, các hội nông dân đợc củng cố Các hợp tấcxã phát triển còn chậm nhng sẽ là tiền đề cho các nông trờng lớn và hiệu quả saunày

2.3 Phát triển sản xuất công nghiệp

Đối với sản xuất công nghiệp, vốn dĩ nền công nghiệp của nớc Nga đãkhông lấy gì làm phát triển ngay cả trớc chiến tranh Là một nớc t bản trungbình, nớc Nga trớc chiến tranh nền công nghiệp cũng chỉ dừng lại ở dạng côngnghiệp nhỏ nặng tính thủ công, tuy là quốc gia co tài nguyên phong phú nhngtrình độ, kĩ thuật công nghệ không cho phép phát huy đợc nhiều Nhất là từ khi

Trang 11

tham gia chiến tranh mức độ công nghiệp sản xuất phục vụ cho nông nghiệp vàcác ngành kinh tế khác càng hạn chế những công cụ làm ra không thể đáp ứng

đủ nhu cầu sử dụng Phát triển sản xuất nông nghiệp là trọng tâm, nhng muốn

đạt đợc những điều mong muốn thì không thể quên nhiệm vụ đối với ngành côngnghiệp Vẫn phải duy trì công nghiệp ở mức độ cần thiết hiện tại thì không thểlàm mạnh mẽ đợc vì phải lo vấn đề lơng thực trớc mắt, nhng về sau này, khi màvấn đề lơng thực đã đợc giải quyết rồi thì chính nền công nghiệp chử không phảicái gì khác mới là công cụ chủ yếu trên con đờng phấn đấu đi lên một nớc Xãhội chủ nghĩa

Không thế phục hồi ngay các nhà máy lớn của nền đại sản xuất xã hội đợcvì để làm nh vậy cần phải có nguồn lơng thực dự trữ dồi dào và khối lợng nguyênliệu, năng lợng lớn, phải thay thế đợc những cỗ máy vốn đã quá lạc hậu vàkhông còn phù hợp bằng những cỗ máy hiện đại hơn Nh vậy chỉ có thể hy vọngphục hồi và cải tạo lại tiểu công nghiệp,một viêc hoàn toàn dủ khả năng để đápứng phần nào nhu cầu của xã hội

2.4 Củng cố liên minh giai cấp công nông, tăng cờng trao đổi hàng hoá trong đất nớc

Vấn đề liên minh gia cấp công – nông, và trao đổi hàng hoá giữa nôngnghiệp và công nghiệp, giữa thành thị và nông thôn, đây là vấn đề vừa mang tínhkinh tế vừa mang tính chính trị sâu sắc

2.4.1 Liên minh giai cấp Công nông chính là điều kiện khách quan tất yếu nếu muốn đi lên chủ nghĩa xã hội

Giai cấp công nhân là ngời lãnh đạo đất nớc Với sứ mệnh lịch sử củamình, giai cấp công nhân có trách nhiệm vô cùng nặng nề là ngời cầm lái Giaicấp nông dân, giai cấp của quan hệ sản xuất cũ, mặc dù quan hệ cũ đó khôngcòn tồn tại nhng sự hiện diện của giai cấp nông dân là không thể thiếu và vai tròcủa họ trong một xã hội còn trong giai đoạn quá độ không thể bị coi thờng Giaicấp nông dân từ khi xuất hiện luôn góp mặt trong tất cả các biến động của xã hội Mặc dù đối với thế giới hiện tại vai trò của nông dân không còn là chủ đạo, nh-

ng nông dân vẫn là lực lợng mà nếu đảng nào muốn cầm quyền, lãnh đạo cũngphải lu tâm thuyết phục đầu tiên

Nông dân và công nhân là hai giai cấp có quan hệ rất gần gũi với nhau cảhai đều là đối tợng bị bóc lột Giai cấp công nhân ra đời từ giai cấp nông dân, khi

mà chủ nghĩa t bản hình thành dần lấn át trong nông nghiệp thì nông dân bị bầncùng hoá và trở thánh công nhân cho t sản Trong quá trình đấu tranh chống ápbức, chống bóc lột giai cấp nông dân luôn là ngời bạn đồng hành đáng tin cậynhất của giai cấp công nhân

Khi mà cuộc chiến của những ngời bị áp bức chống lại áp bức đã thắng lợi

nh hiện nay rồi thì liên minh giai cấp này vẫn không mất đi tầm quan trọng của

nó Giai cấp công nhân lãnh đạo đất nớc tiếm hành xây dựng xã hội dân chủkhông thể không cần sự đóng góp của giai cấp nông dân

Trang 12

Nếu nh trong thời kì thực hiện chính sách Cộng sản thời chiến nông dân làngời thiệt thòi trong việc đóng góp lơng thực đặc biệt là sắc lệnh trng thu lơngthực gây bất bình đối với nông dân thậm chí theo nh Lênin cảnh báo mối liênminh nói trên có nguy cơ bi rạn nứt Thì nay trong chính sách mới Lênin nhấnmạnh việc giải quyết quyền lợi cho nông dân, chính sách mới đối với nông dân

đợc coi là dễ dãi hơn thức thời hơn, đồng thời gia tăng mối liên kết công nhân –nông dân

2.4.2 Trao đổi hàng hoá giữa nông nghiệp và công nghiệp, giữa thành thị với

nông thôn

Biểu hiện của liên minh giai cấp Công- Nông ra bên ngoài có thể xét chính

là quan hệ trao đổi qua lại giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa thành thị vớinông thôn Đây là biểu hiện về kinh tế phản ánh đầy đủ nhất mối quan hệ haigiai cấp Hoàn cảnh đặc biệt trớc đây buộc chính quyền Xô Viết thực hiện việctrng thu lơng thực nh thế có nghĩa là nông dân đã mất đi phần lơng thực thừa,cũng có thể nói một phần những sản phẩm cần thiết cho cuộc sống của họ thìnay theo Lênin nhận xét “ đối với giai cấp vô sản đang thực hiện quyền chuyênchính của mình trong một nớc tiểu nông thì một cách đúng đắn là tổ chức việcviệc trao đổi những sản phẩm công nghiệp cần thiết cho nông dân để lấy lúamì“

Sự trao đổi hàng hoá giữa các thành phần kinh tế trong một đất nớc là vấn

đề tối quan trọng trong sự phát triển các thành phần đó và ngay cả với cấc thànhphần khác đặc biệt nông nghiệp và công nghiệp là 2 ngành dờng nh không thểtách rời khỏi nhau Vì nông nghiệp cung cấp lơng thực thực phẩm cho côngnghiệp nói riêng, nền kinh tế nói chung, ngợc lại công nghiệp cung cấp cho nôngnghiệp nhng sản phẩm là công cụ sản xuất, phơng tiện chuyên chở, phân bón Các sản phẩm đó đôi với mỗi bên đều là những thứ không thể thiếu nói cáchkhác sự tồn tạivà phát triển của ngành này quy định sự tồn tại và phát triển củangành kia “ Cần cố gắng hớng dẫn sự hợp tác,phát huy ý kiến để tăng gia vàtăng cờng sự giao hoán giữa nông nghiệp và công nghiệp mỗi trung tâm kinh

tế địa phơng, mỗi hội dồng kinh tế hàng tỉnh làm việc bên cạnh Uỷ ban chấphành hàng tỉnh đều phải chú ý ngay đến việc tổ chức thí nghiện đủ mọi mặt hoặc

tổ chức hệ thống giao hoán đổi các sản phẩm công nghiệp lấy những sản phẩmcòn lại của nông dân sau khi họ đã nộp thuế lơng thực “ ( Lênin )

Tơng tự đối với thành thị và nông thôn một nơi là đại diện cho cái mới nơichính quyền xô viết đóng trụ sở, đại diện cho cuộc sống mới hiện đại văn minh,nơi tấp trung nhiều ngành công nghiệp lớn ; một nơi đại diện những giá trị vănhoá truyền thống quý báu, nơi mà kinh tế chủ yếu là nông nghiệp và thủ côngnghiệp, nơi còn tồn tại t tởng ” gia trởng nửa da man, thậm chí là dã man “(Lênin) Giao lu hai vùng là biện cho cả hai cùng phát triển

2.5 Về việc đối sử với t bản còn sót lại

Ngay từ khi Lênin đa ra dự thảo của chính sách mới đã có sự phản đối củabọn tả khuynh, chúng gia sức chỉ trích chính sách mới là tạo điều kiện cho mầm

Trang 13

mống của chủ nghĩa t bản sống lại, chỉ trích Lênin là không có tinh thần cáchmạng triệt để Lí do chủ yếu cho những lời bình phẩm đó với chính sách là việcLênin đề nghị cho t bản thuê lại những cơ sở sản xuất nhỏ và trung bình

Nghe thì có vẻ ngợc đời nhng hãy xem hoàn cảnh nền kinh tế lúc ấy, pháttriển ngay một nền đại công nghiệp thì nhà nớc không đủ khả năng Từ khi giaicấp công nhân lên nắm chính quyền, không thể nói công nhân Nga không đủtrình độ nhng vẫn là không đủ, trình độ tổ chức sản xuất còn rất yếu kém chủyếu là do không có kinh nghiệm, chính quyền hoàn toàn có thể lợi dụng trình độcủa t sản để phát triển sản xuất Tuy vậy để có sự lợi dụng đó nhà nớc, nhân dâncũng hải trả một cái giá “ chúng ta không phủ nhận là ta còn phải học bạn t bảnnhiều Chúng ta hãy so sánh những kết quả thực hiện ở các tỉnh các khu vực, cácquận, các xã, trong các địa phơng này những t bản t nhân đã đạt đợc những kếtquả ngần này Họ đã đợc ớc chừng bao nhiêu tiền lời Đó là cống vật, là số tiền

à chúng ta phải trả để tập sự .Có thể trả tiền để học nghề miễn là có kếtquả“(Lênin) Khi đã có thể đủ khả năng ‘ ta sẽ không phải nộp một khoản ‘cống vật ‘ nào nữa Nói theo cách của Lênin là dùng chính kiến thức của t sản

để đào tận gốc những mầm mống còn sót lại của chủ nghĩa t bản để rồi tiêu diệt

nó Việc cho thuê này ban đầu sẽ có lợi cho cả hai bên, t sản sẵn lòng thoả thuậnvới chính quyền, họ quản lí xí nghiệp theo đờng lối t bản để ấy lợi nhuận, ngoài

ra họ còn nhận đợc những nguồn nguyên liệu mà họ không thể kiếm bằng con ờng nào khác, nếu có cũng vô cùng khó khăn Chính quyền Xô viết cũng có lợi,

đ-đó là các lực lợng sản xuất phát triển, khối lợng sản phảm tăng ngay trong mộtthời gian ngắn nhất

Nếu không cho t bản thuế những cơ sở sản xuất thì nhà nớc cũng không thểquản lí đợc tất cả các cơ sở trong nớc Thực tế tại những nơi do nhà nớc quản lí

mà không đủ vốn và kĩ thuật thì các đại doanh nghiệp kinh doanh kếm hiệu quảlàm suy yếu kinh tế địa phơng, nông dân không còn tin vào chính quyền nữa.Nếu đúng chừng mực và khôn khéo thì việc cho t bản thuê là hợp lí và đời sốngnhân dân đợc nâng lên một cách nhanh chóng

Có ngời lại lo lắng rằng nếu làm nh thế giai cấp t bản có thể phát triển trởlại Không, chúng ta không phải lo ngại điều ấy vì thực tế nhà nớc đã nắmnhững phần cơ bản nhất của nền kinh tế Đặc biệt Lênin đã nhắc đến một hìnhthái đặc biệt đợc coi là bớc quá độ của các doanh nghiệp quốc doanh, một hìnhthái là bớc qua độ từ công ty t bản lên các nhà máy của chủ nghĩa xã hội : chủnghĩa t bản nhà nớc Chủ nghĩa mày có vài hình thức trong đó hình thức cho tbản thuê nhà máy, cơ sở sản xuất nh trên là là hình thức đơn giản nhất, rõ ràngnhất, rành mạch nhất, có hình thể chính xác nhất

Ngoài ra, còn một hình thức khác mà chính quyền Xô viết cũng có thể ápdụng là nhà nớc thuê nhà t sản nh một nhà buôn, nhà nớc trả cho họ một số tiềnhoa hồng để họ bán các sản phẩm của nhà nớc và mua các sản phẩm của ngờicủa các nhà sản xuất nhỏ Nh vậy là lại thừa nhận sự tồn tại của thơng nhân

Trang 14

2.6 Tài chính - tiền tệ

Lập lại các ngân hàng nhà nớc, các quỹ tín dụng, tập hợp các hợp tác xã tíndụng vẫn hoạt động lâu nay vào tổ chức chung Một mặt phát hành tiền củng cốcác quan hệ tiền tệ trong đất nớc xác định lại các hình thức tín dụng Nhà nớcnắm độc quyền ngân hàng

Trong các năm 1922, 1923 quan hệ thị trờng đã ổn định giá cả đợc kiểmsoát

2.7 Phát triển thơng nghiệp

Về cơ bản thì nhà nớc vẫn nắm độc quyền về thơng nghiệp, tuy nhiên do cónhững chính mới về trao đổi hàng hoá và cho phép tầng thơng nhân bắt đầu hoạt

động rộng hơn đáp ứng nhu cầu trao đổi của nhân dân

Các hợp tác xã thơng nghiệp ở nông thôn và thành thị tồn tại dới dạng cáchợp tác xã cung tiêu và hợp tác xã tín dụng các hợp tác xã này đóng vai trò quantrọng tron lu thông hàng hoá, phân phối sản phẩm Các hợp tác xã cung tiêu thìmua các hàng hoá mà nông dân bán, các hàng hoá là sản phẩm công nghiệp vàbán lại ho nông dân ở những nơi cần, ngoài ra các hợp tác xã này còn phát triển

đảm bảo nhu cầu về dịch vụ kĩ thuật nôn nghiệp, sơ chế sản phẩm, Còn các hợptác xã tín dụng nhận tiền gửi tiết kiện và cho vay, qua đó những nông dân nghèo

có cơ hội tăng gia sản xuất

Tuy nhiên từ khi có chính sách thuế lơng thực thì trong xã hội tồn tại một ợng lơng thực thừa, và vấn đề đặt ra là tiêu thụ số lơng thực thừa đó Trong luậncơng ban đầu của Lênin thì vấn đề này sẽ đợc giải quýet bằng cách trao đổi hànghoá trực tiếp giữa nông nghiệp với công nghiệp, với thợ thủ công, và cá sản phẩmcủa các ngành khác Mở ra các kênh tiêu thụ của nhà nớc đến từng địa phơng Tuy nhiên khi thực hiện, hệ thống này quá yếu kém và không đáp ứng nhu cầutrao đổi của nông dân

l-Để đáp ứng nhu cầu của mình, nhân dân tìm đến thị trờng tự do Và từ đóthị trờng này ngày càng phát triển Theo Lênin, htị tròng này là không có lợi choqua trình xây dựng đất nớc theo mục tiêu đề ra, nhng Lênin cũng thừa nhận và

đồng ý thực hiện nó vì nó phù hợp với nền sản xuất nhỏ Chính phủ cho phép tự

do quan hệ buôn bán hàng hoá trên thị trờng , từ đó từng bớc xây dựng một kinh

tế thị trờng vận động theo quy luật thị trờng , tự do giá cả , nhng cũng có sự canthiệp của nhà nớc

Chính sách thơng nghiệp, thị trờng, quan hệ hàng hoá tiền tệ tỏ ra là phơngtiện hữu hiệu xoá bỏ sự căng thẳng về chính trị thông qua giải quyết các vấn đềcủa nền kinh tê Chính sách này đợc thực hiện trong chính sách Kinh tế mới gốpphần ngăn chặn đầu cơ lúa mì, ổn định thị trờng, xoá bỏ độc quyền

2.8 Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần

Sản xuất nhỏ có đặc trng là sản phảm sản xuất ra với số lợng ít, chất lợngthấp , không đồng đều , và hầu hết đợc tiêu thụ ngay trong nội bộ các ngành haycác địa phơng Nền kinh tế tự nhiên không thể đảm bảo nền tảng về kinh tế vữngchắc cho xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy việc thiết lấp các quan hệ trao đổi

Trang 15

hàng hoá là rất cần thiết, xây dựng nền kinh tế hàng hoá , trong giai đoạn quá độ

là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là rất cần thiết Một nền kinh tế nh vậykích thích sản xuất phát triển , kích thích các doanh nghiệp đầu t mở rộng sảnxuất vừa làm cho kinh tế đất nớc ổn định , các mặt hàng đợc cung cấp đầy đủ ,mặt khác lại tận dụng đợc tất cả các nguồn lực của các thành phần khác nhautrong nền kinh tế Tất cả các giai cấp tầng lớp , các giai cấp đều tham gia vàoxây dựng đất nớc

3 Thành quả nớc Nga đã đạt đợc khi áp dụng chính sách Kinh tế mới

Nh ta đã biết, chính sách Kinh tế mới ra đời trong hoàn cảnh khó khăn của

đất nớc Nga, kinh tế suy sụp,xã hội có nhiều bất hoà lộn xộn thậm chí có nhữngcuộc nổi loạn của nông dân xảy ra Chính sách này đợc áp dụng trong khoảngthời gian từ năm 1921 đến năm 1926 bắt đầu với việc thực hiện chính sách thuếlơng thực và sau đó là một loạt các sắc lệnh khác về phát triển nông nghiệp, côngnghiệp, Chính sách Kinh tế mới đã thu đợc rất nhiều thành quả đáng nói Từunăm 1923 các hộ nông dân đều tăng diện tích gieo trồng, số lơng gia súc, việccung cấp ngũ cốc cho các thành phố đợc tăng lên sau 3 năm từ 1923 đến 1925sản lợng ngũ óc tăng đáng kể : củ cải tăng 7,9 triệu tấn, số gia súc tăng 16.3 triệucon, tổng sản phẩm nông nghiệp tăng 12%, chăn nuôi tăng 21%(Chính sách kinh

tế mới qua lăng kính thời đại hiện nay ) Các cuộc bạo loạn chấm dứt ngay saukhi thi hành chính sách Kinh tế mới Nạn cớp bóc hoành hành truớc đây giảmhẳn

Sự thay đổi tâm trạng của nông dân có nghĩa là thay đổi, phục hồi lại sự liênminh giai cấp vô sản và nông dân Hình thức kinh tê hình thành một cách tựnhiên tỏ ra phù hợp với với nền kinh tế tiểu nông, cùng với việc dùng các kíchthích kinh tế và xoá bỏ chính sách điều khiển quá mức của nhà nớc vào nền kinh

tế có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển chung của nhà nớc cách nạng vô sản, nângcao mức sống, phát triển nền kinh tế Xã hôi chủ nghĩa

Những kết quả to lớn cũng có thể thấy trong ngành công nghiệp và trong

th-ơng nghiệp Trong công nghiệp, các xí nghiệp do nhà nớc quản lí nhờ đựơc tậptrung đầu t nhiều hơn nên không con hoặc ít thấy tình trạng các xí nghiệp làm ănthua lỗ trở thành ăn bám chính phủ, các xí nghiệp đợc chủ động làm ăn hơn, độclập hơn trong các quyết định sản xuất, linh hoạt hơn do không phải chịu sự chiphối của các mệnh lệnh qua cụ thể của trên đa xuống Với các xí nghiệp đợc tnhân, t bản thuê dới sự kiểm soát giới hạn của nhà nớc cũng đóng gốp vai tròkhông nhỏ trong việc đáp ứng các nhu cầu của xã hội

Về thơng nghiệp, hệ thông thơng nghiệp cả của nhà nớc và thị trờng đềuhoạt động có hiệu quả Đặc biệt là hệ thống thị trờng hàng hoá - tiền tệ là lí tởngcho xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong giai đoạn qua độ

4 Sự kết thúc của chính sách Kinh tế mới.

Nói chung Lênin khẳng định viẹc pá dụng chính sáh Kinh tế mới là trongmột thời kì lâu dài Tốc độ chậm ơn có thể đảm bảo cho nền kinh tê vững chắc

Trang 16

hơn Lênin đặc biệt phản đối t tởng trở lại áp dụng các chính sách thời cộng sảnthời chiến

Khi Stalin lên nắm giữ chức tổng bí th đảng cộng sản Nga thì tình thế lạihoàn toàn khác hẳn Phơng pháp của Stalin trong phát triển kinh tế không phải

đặt các mối quan hệ kinh tế lên hàng đầu mà thay vào đó là các quan hệ hànhchính, đồng thời chủ trơng tập trung phát triển công nghiệp, nhất là công nghiệpnặng với tốc độ nhanh chóng bất chấp sự trì trệ của sản xuất nông nghiệp biểuhiện là : trái với công nghiệp sản lợng tăng rất nhanh, trong nông nghiệp sản l-ợng tăng nhậm chạp

Stalin yêu cầu tập thể hoá nhanh chóng cả trong công nghiệp và trong nôngnghiệp Sau thời kì kủng hoảng 1927 Stalin có những chính sách về tịch thu lúamì của phú nông nếu bị phát hiện là có đầu cơ tích trữ lơng thực, chia một phầncho ngời phát hiện áp dụng các hình thức xử phạt nặng đối với tội tàng trữ lúamì Điều này làm cho nông dân sợ, dẽ dàng thu mua lúa mì, nhng lại chính là

bỏ qua lời kêu gọi liên minh giai cấp của Lênin

Cứ nh vậy chính sách Kinh tế mới dần mất đi những đặc điểm cơ bản đếnkhi nó hoàn tàn bị xoá bỏ và chìm vào quên lãng Chỉ đến khi Liên Xô sau nàylâm vào tình trạng suy thaói nghiêm trọng do thực hiện quá lâu các chính sáchnhằm tăng tốc độ phát triển của nền kinh tế một cách qua nhanh chóng, tuy cóthời gian Liên Xô đã trở thành quốc gia có nền kinh tế thứ nhất Châu Âu thứ nhìthế giới, nhng lại chịu tác hại qua lớn của những cuộc khủng hoảng mà khôngthể khắc phục đợc Khi đó ngời ta mới nghiên cứu lại những giá trị còn đầy tínhthời sự ngay cả với ngày nay thì mọi việc đã là quá muộn Sự tan rã của Liên Xôchính là minh chứng cho sự nóng nảy chủ quan xa rời những lí luận cơ bản củaChủ nghĩa Mác – Lênin Đây là bài học quý giá cho bất cứ nớc nào đang tiếntrên con đờng Xã hội chủ nghĩa

Chính sách Kinh tế mới ra đời và đợc áp dụng ở nớc Nga không đợc lâu dàivì vậy ý nghĩa của nó đối với nền kinh tế cha đợc khám phá hết , ngững hiệu quảlâu dài của nó hầu nh cha đợc nhận định rõ ràng Tuy nhiên với những gì màchính sách này đã thực hiện đợc ở nớc Nga đã chứng tỏ sức mạnh của nó đối vớiviệc phục hồi kinh tế trớc mắt và xây dựng chế độ mới , chế độ Xã hội chủ nghĩasau này

Lênin xây dựng chính sách này cho tình hình cụ thể ở nớc Nga , tuy nhiênchính sách Kinh tế mới hoàn toàn có thể áp dụng ở các nớc khác nếu kết hợp vớiphơng pháp lịch sử cụ thể của chủ nghĩa Mác – Lênin Điều đó có nghĩa là yêucầu để một nớc nào khác áp dụng chính sách Kinh tế mới đó là đảng cầm quyền

ở nớc đố phải biết vận dụng sáng tạo nó vào tình hình kinh tế chính trị của nớcmình sao cho phù hợp nhất , có hiệu quả nhất Nói cách khác chính sách Kinh

tế mới có tính chất quốc tế

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:13

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w