Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi
Trang 1MỤC LỤC
A ĐẶT VẤN ĐỀ: 2
Lý do chọn đề tài: 3
B NỘI DUNG: 3
1 Cơ sở lý luận: 3
2 Cơ sở thực tiễn: 3
3 Thực trạng: 3
3.1 Thuận lợi: 4
3.2 Khó khăn: 4
4 Biện pháp: 6
4.1 Tạo môi trường cho trẻ kể chuyện sáng tạo 6
4.2 Giáo viên tự học, tự bồi dưỡng về nghệ thuật đọc kể 7
4.3 Lựa chọn những câu chuyện phù hợp với nội dung hấp dẫn sinh động 9
4.4 Làm đồ dùng sáng tạo để gây hứng thú thu hút trẻ vào giờ học 11
4.5 Kể diễn cảm kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan khéo léo, linh hoạt làm tăng sự chú ý của trẻ 13
4.6 Tuyên truyền kết hợp với phụ huynh 15
5 Kết quả đạt được: 16
5.1 Về trẻ: 15
5.2 Về giáo viên: 15
C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ: 17
1 Bài học kinh nghiệm: 17
2 Ý kiến đề xuất: 17
D TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19
Trang 2A ĐẶT VẤN ĐỀ
Lý do chọn đề tài:
Chưa làm mẹ nhưng chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non
Dạy tiếng mẹ đẻ cho trẻ tuổi mầm non có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ của trẻ phát triển tốt sẽ giúp trẻ nhận thức và giao tiếp tốt góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trong giao tiếp sẽ giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với các môn khoa học khác như: Môi trường xung quanh, làm quen với toán, âm nhạc, tạo hình…mà điều tôi muốn nói ở đây việc phát triển vốn từ luyện phát âm và dạy trẻ nói đúng ngữ pháp… không thể tách rời giữa các môn học cũng như các hoạt động của trẻ Mỗi
từ cung cấp cho trẻ phải dựa trên một biểu tượng cụ thể, có nghĩa, gắn liền với âm thanh và tình huống sử dụng chúng Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ cũng như hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả năng tiếp xúc, hoạt động và nhận thức của trẻ
Chính vì vậy người giáo viên cần chuẩn xác trong ngôn ngữ nói và viết
“Sửa tật nói ngọng chính là việc làm thiết thực giữ gìn vốn văn hoá của dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Những dấu ấn về người thầy giáo, cô giáo từ lớp mẫu giáo, lớp vỡ lòng còn in sâu trong ký ức cho dù trải qua rất nhiều biến cố trong cuộc sống cần chuẩn xác trong ngôn ngữ nói và viết” Bởi vì, theo lẽ thường thì học trò rất tin tưởng và nghe theo những điều mà thầy cô đã dạy Đặc biệt là ở cấp Mầm non thì học trò như tờ giấy trắng, chưa tích luỹ được nhiều kinh nghiệm
và kỹ năng sống, chưa có nhiều kiến thức hiểu biết xã hội, chưa có năng lực phản biện để so sánh đúng sai nên trẻ tin tuyệt đối vào người thầy, những hành vi dù nhỏ nhất trong môi trường sư phạm cũng như trong cuộc sống đều được các em coi là chuẩn mực Do đó, trên thực tế dù cô giáo phát âm sai nhưng các em vẫn “nhất quyết cô dạy thế” cũng là điều dễ hiểu Có thể thấy rất rõ từ chính bản thân mỗi người chúng ta, những dấu ấn về người thầy giáo, cô giáo từ lớp mẫu giáo, lớp vỡ
lòng còn in sâu trong ký ức cho dù trải qua rất nhiều biến cố trong cuộc sống Sửa
tật nói ngọng chính là việc làm thiết thực giữ gìn vốn văn hoá của dân tộc, giữ gìn
sự trong sáng của tiếng Việt Chính vì vậy, tôi mạnh dạn chọn đề tài
“ Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm L, N cho trẻ mẫu giáo 4 – 5 tuổi”.
Trang 3B NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận:
Đối với trẻ mẫu giáo nhỡ, ngôn ngữ đóng vai trò hết sức quan trọng và cần thiết Nếu trẻ có một vốn từ phong phú, trẻ không nói ngọng sẽ giúp cho việc giao tiếp của trẻ với bạn cùng lứa tuổi, với người lớn thuận lợi Nếu cô giáo chú ý, coi trọng việc làm giàu vốn từ, dạy trẻ phát âm đúng, diễn đạt rõ ràng, mạch lạc sẽ tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ trong tất cả mọi hoạt động ở trường mầm non
2 Cơ sở thực tiễn:
Năm học 2013 - 2014, tôi được phân công dạy lớp MG nhỡ 4 Trong quá trình chăm sóc - giáo dục trẻ tôi phát hiện một số trẻ của lớp nói ngọng phụ âm l, n Xuất phát từ thực tế trên tôi nhận thấy việc nói ngọng phụ âm l, n có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ Mặt khác ở trẻ 4 - 5 tuổi, lứa tuổi hay bắt chước và nếu không sửa kịp thời sẽ dễ hình thành thói quen
3 Thực trạng:
Trường mầm non Phúc Diễn là một trường tương đối rộng Trường nằm trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm, trường được chia làm 3 khu: Khu Kiều Mai, khu Đức Diễn, khu Phú Diễn Với tổng số CB, GV, NV là 87 đ/c, với tổng số trẻ toàn trường
là 1063 trẻ Trường tôi có tất cả 19 lớp trong đó có 5 lớp mẫu giáo lớn, 5 lớp mẫu giáo nhỡ, 5 lớp mẫu giáo bé và 4 lớp nhà trẻ
Trong năm học 2013 – 2014 tôi được nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy, chăm sóc tại lớp mẫu giáo nhỡ 4 ở khu Kiều Mai với sĩ số là 53 cháu trong đó
có 23 cháu nữ 30 cháu nam Số cô: 3 cô
Với thực tế các cháu lớp tôi còn nói ngọng nhiều, tôi thấy sửa tật nói ngọng chính là việc làm thiết thực nhất nhằm giữ gìn vốn văn hoá của dân tộc, giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt Những dấu ấn về người thầy giáo, cô giáo từ lớp mẫu giáo, lớp vỡ lòng còn in sâu trong ký ức cho dù trải qua rất nhiều biến cố trong cuộc sống cần chuẩn xác trong ngôn ngữ nói và viết Chính vì thế tôi đã đi sâu nghiên cứu đề tài này tại lớp mẫu giáo nhỡ 4 trường mầm non Phúc Diễn Làm được điều
đó trong quá trình thực hiện lớp tôi gặp phải những khó khăn thuận lợi sau:
3.1 Thuận lợi:
- Cô giáo phát âm chuẩn, ngôn ngữ nói với trẻ gần gũi, không bị ngọng phụ âm l, n
- Một số trẻ ở lớp có vốn từ phong phú, biết diễn đạt rõ ràng, phát âm đúng
( Phương Anh, Bình Minh, Bảo Châu, Quỳnh Chi, Ngọc Hân )
- Các bậc phụ huynh rất quan tâm đến sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, luôn có sự kết hợp với giáo viên để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3.2 Khó khăn:
- Đa số trẻ trong lớp là dân địa phương nên còn nói ngọng phụ âm l, n do tiếp xúc với người lớn nhiều vậy trẻ cũng bị nói ngọng phụ âm l, n
( Đức Mạnh, Minh Châu, Trà My, Công Vinh )
- Một số phụ huynh trong lớp chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển ngôn ngữ của con do ít thời gian hoặc một số phụ huynh thì phó mặc cho giáo viên ở lớp rèn
Trang 4- Với những khó khăn trên tôi suy nghĩ cần phải làm nh thế nào ? Để có những biện
pháp sửa nói ngọng phụ âm l, n cho trẻ có hiệu quả tốt nhất, việc sửa nói ngọng phụ
âm l, n cho trẻ rất quan trọng Trong đó rèn luyện cho trẻ phát âm đúng và chính xác vô cùng cấp thiết
Sau đõy là bảng khảo sỏt trẻ đầu năm của lớp mẫu giỏo nhỡ 4
Đầu năm
1 Trẻ phỏt õm nhầm
lẫn 2 phụ õm L, N
53
2
Trẻ phỏt õm sai phụ
3
Trẻ phỏt õm sai phụ
4
Trẻ phỏt õm đỳng 2
Trang 54 Biện pháp:
4.1 Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến nói ngọng phụ âm l, n của trẻ:
Muốn biết tại sao trẻ của lớp bị ngọng phụ âm l, n tôi đã tìm hiểu qua điều tra
lý lịch của phụ huynh, qua trao đổi trò chuyện trong giờ thì phát hiện ra hai nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Người thân trong gia đình của 1 số trẻ nói ngọng, mà trẻ nhỏ thì có khả năng bắt chước và hình thành thói quen từ người thân, người luôn gần gũi cạnh trẻ
là rất nhanh Chính vì thế trẻ rất dễ trở thành nói ngọng như bố, mẹ của mình
+ Trẻ ở lớp tôi, một số trẻ theo bố mẹ lên đây công tác do vậy trẻ vẫn còn nói tiếng địa phương và nói ngọng l, n vì vậy mà trẻ bị nói ngọng ngay từ nhỏ khi còn bi bô tập nói
Hình ảnh minh họa: Giáo viên trao đổi với phụ huynh 4.2 Tự rèn luyện phát âm chuẩn xác phụ âm l, n:
Muốn cho trẻ phát âm đúng, trước tiên cô giáo phải là người phát âm chuẩn xác Do ảnh hưởng của Thổ ngữ tôi đã phát âm không chuẩn phụ âm l, n nên đã tự rèn luyện phát âm cho mình như sau:
Tôi đã nghiên cứu tài liệu hướng dẫn cách phát âm 2 phụ âm đầu l, n biết được cấu tạo đặc điểm và cơ chế phát âm của 2 phụ âm l, n sau đó tôi tập phát âm hàng ngày vào những thời gian rảnh rỗi bằng cách đọc đi đọc lại nhiều lần những bài thơ, câu chuyện, bài đồng dao, ca dao… có nhiều phụ âm l, n
Bên cạnh đó tôi làm những bài tập trắc nghiệm điền các phụ âm l,n các từ, câu có chứa phụ âm l, n từ dễ đến khó hoặc tự tìm ra những ví dụ khác để làm phong phú nội dung luyện tập phát âm l, n cho mình
Khi giao tiếp với mọi người, tôi luôn tự ý thức đến cách phát âm l, n để sửa sai Để kiểm nghiệm và thiết thực cho việc rèn phát âm của mình tôi tham gia gia tích cực cuộc thi “Nói và viết đúng tiếng Việt” do nhà trường tổ chức
Sau 1 thời gian luyện tập tích cực tôi đã phát âm chuẩn xác, rõ ràng, có âm điệu làm tăng hiệu quả bài giảng và tự tin, mạch lạc trong giao tiếp với mọi người cũng như khi giao tiếp với trẻ
Trang 6Hình ảnh minh họa: Giáo viên tự nghiên cứu
Hình ảnh minh họa: Cả lớp phát âm cùng cô
4.3 Sửa sai lỗi phát âm l, n thông qua hoạt động chung:
a Môn học: Làm quen tác phẩm văn học
Môn học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ nhiều nhất, sửa ngọng phụ âm l, n hiệu quả nhất Chính vì vậy, tôi lựa chọn trong chương trình sưu tầm, tham khảo sách, báo sáng tác thêm 1 số bài thơ theo chủ đề có dùng nhiều phụ âm l, n để đưa vào dạy trẻ với thời gian trung bình mỗi chủ đề có
1, 2 bài thơ để dạy, lưu ý gọi những trẻ nói ngọng Để mong đạt được kết quả cao khi sửa ngọng cho trẻ thì trước hết giáo viên phải là người phát âm chuẩn, chịu khó sưu tầm, tìm kiếm, đôi khi cũng sáng tác 1 số bài thơ ngắn…
Trang 7Hình ảnh minh họa: Sửa sai cho cá nhân trẻ
Hình ảnh minh họa: Sửa sai cho nhóm trẻ
b Môn học: Giáo dục âm nhạc
VD: Bài thơ: Cây đào
“ Cây đào đầu xóm
Lốm đốm nụ hồng…”
Bài thơ: Bắp cải xanh “ Bắp cải xanh…
Lá cải sắp…
Búp cải non Nằm ngủ giữa”
Bài thơ: Kéo cưa lừa xẻ
“Kéo cưa lừa xẻ
Làm ít ăn nhiều
Nằm đâu ngủ đấy
Nó lấy mất cưa
Lấy gì mà kéo.”
Bài thơ: Con trâu “Mình trần mưa nắng
Quanh năm cần cù Suốt ngày lội ruộng Cày xong, lại bừa
Làm bao nhiệm vụ Lúa đồng vàng ươm….”
Bài thơ: Bé ngoan
Là lá la la
Em là bé giỏi
Em là bé ngoan
Ngày ngày giúp mẹ chăm làm
Lau nhà múc nước
Tưới vườn na xanh
Bài thơ: Cây na
Mẹ đi làm về Thấy đầy chum nước Hoa na thơm nức Quả na non xanh Lủng lẳng trên cành
Mẹ cười vui vẻ Nhà lau sạch sẽ Con đến là ngoan
Trang 8Trong môn học giáo dục âm nhạc, ngoài việc dạy trẻ thuộc lời các bài hát, hát đúng giai điệu thì tôi còn lưu ý chọn 1 số bài hát có phụ âm l, n như: Vui đến trường (Con chim nó hót líu lo líu lo ); Hoa bé ngoan (Hoa nào tươi thắm nhất, đó là hoa
bé ngoan, Cá vàng bơi (Ngoi lên, lặn xuống cá vàng múa tung tăng… )
Với từng chủ đề tôi đều có những bài hát có chứa phụ âm l, n mỗi khi dạy trẻ hát tôi thường lưu ý hát chậm và rõ từng từ để trẻ dễ bắt trước chính xác
Ngoài ra tôi còn thường xuyên tổ chức trò chơi hát theo âm la, âm ni và trẻ của lớp tôi rất hứng thú với trò chơi, qua đó tôi đạt được mục đích rèn trẻ nói ngọng phụ
âm l, n
Hình ảnh minh họa: Sửa sai cho cả lớp
c Môn học: Môi trường xung quanh
Môn học này là một đề tài phong phú và đa dạng để người giáo viên dễ dàng chọn lựa từ ngữ phù hợp để sửa ngọng cho trẻ
Khi đặt câu hỏi giúp trẻ gọi tên, nêu đặc điểm các con vật có chứa phụ âm l,n như: Con lợn được nuôi trong gia đình, con vịt bước đi lạch bạch, con gấu bước đi nặng nề
Hình ảnh minh họa: Cả lớp chú ý lên cô
Trang 9Chủ đề thực vật: Bông hoa hồng lay lay trong gió Hoa lan tím lung linh trong nắng
Chủ đề giao thông: Xe lu to lù lù, tàu hoả lao vun vút, máy bay bay lượn trên bầu trời đầy nắng……
Chủ đề nghề nghiệp: Hạt lúa nảy mầm, bác nông dân cấy lúa…
Chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên: Nước nóng, nước lạnh Hồ nước lung linh, giọt nước long lanh, mùa hè có nắng nóng, còn mùa đông trời lạnh giá
4.4 Rèn trẻ phát âm phụ âm l, n thông qua 1 số hoạt động khác:
a Hoạt động ngoài trời:
- Đối với trẻ nhỏ hoạt động ngoài trời là 1 hoạt động gây được hứng thú rất lớn ở trẻ, trẻ háo hức mỗi lần cùng cô tham gia các hoạt động ngoài trời Chính vì điều
đó, tôi đã tranh thủ thời gian, không gian, tình huống hợp lý để rèn trẻ phát âm những từ có phụ âm đầu l, n
Ví dụ: Cây lộc vừng đang ra rất nhiều lá non (HĐCMĐ: Quan sát và trò chuyện về cây Lộc vừng)
Hình ảnh minh họa: Trẻ quan sát vườn cây
Ví dụ: Trời hôm nay nắng và nóng, nhưng nhờ có nhiều lá cây xanh tốt nên cô thấy mát mẻ hơn (HĐCMĐ: Quan sát, cảm nhận về thời tiết )
Trang 10Hình ảnh minh họa: Trẻ quan sát thời tiết
Ví dụ: Cây Phượng đang có nụ hoa sắp nở…………
b Trò chơi học tập:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1 số trò chơi luyện phát âm l, n do cô sáng tạo như: Trò chơi “Nói theo cô”,“Ai nói đúng”
Ví dụ: Trò chơi “Nói theo cô”
Cách chơi: Khi cô nói từ nào trẻ phải nói đúng theo cô ngay từ đó (Lúa nếp, nắng nóng, lăn lông lốc, áo lụa màu nâu, nu na nu nống, quả na có lá màu xanh, nồi cơm nếp, mẹ lĩnh lương, cái lá lay nhẹ trong nắng….)
Luật chơi: Trẻ chỉ được nói theo cô 1 lần, sau mỗi 1 từ trẻ nào nói sai sẽ phải nhảy
lò cò
Tổ chức chơi với nhiều hình thức tập thể, nhóm, lưu ý cá nhân nhiều hơn.
Hình ảnh minh họa: Sửa sai cho trẻ trong chơi trò chơi
4.5 Sửa sai lỗi phát âm và rèn cách phát âm thông qua các bài đồng dao, ca dao, thơ, trò chơi:
- Cô sưu tầm các bài ca dao, đồng dao có chứa phụ âm l, n
VD: Trò chơi: Nu na nu nống
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc no phơi bóng vàng
Chim trời ai dễ đếm lông
Nuôi con ai dễ kể công tháng ngày
Mẹ đi làm về
Thấy đầu chum nước
Hoa na thơm nức
Quả na non xanh
Trang 11Mẹ cười vui vẻ
Nhà lau sạch sẽ
Con đến là ngoan
Là lá la la
Em là bé giỏi
Em là bé ngoan
Ngày giúp mẹ chăm làm
Lau nhà, múc nước
Tưới vườn na xanh
Hình ảnh minh họa: Sửa sai cho trẻ khi chơi các trò chơi dân gian
4.6 Kết hợp với phụ huynh và giáo viên cùng lớp sửa lỗi phát âm cho trẻ tại nhà:
a Với phụ huynh:
- Gặp gỡ và trao đổi với phụ huynh về đặc điểm ngôn ngữ của trẻ tại lớp
- Gửi đến phụ huynh những thông tin về việc nói ngọng l, n có ảnh hưởng tới khả năng phát triển ngôn ngữ và sự tự tin của trẻ hiện tại và sau này
- Gửi đến phụ huynh 1 số bài thơ luyện trẻ cách phát âm chuẩn l, n để phụ huynh cùng dạy trẻ tại gia đình
Hình ảnh minh họa: Giáo viên phối kết hợp với các bậc phụ huynh
b Với giáo viên cùng lớp:
- Thống nhất các phương pháp dạy trẻ nói ngọng, cùng tìm sưu tầm những bài thơ,
từ, câu văn có sử dụng nhiều âm l, n để dạy trẻ
- 3 giáo viên cùng kết hợp kiểm tra, phát hiện trẻ nói ngọng l, n ở mọi lúc, mọi nơi
Trang 12Hình ảnh minh họa: Giáo viên trong lớp cùng nhau thảo luận phương pháp dạy 4.7 Khuyến khích trẻ tự phát hiện và sửa lỗi phát âm cho nhau:
- Tìm ra 1 số trẻ nhanh nhạy, có tai nghe tinh và trẻ có đặc biệt phát triển tốt về ngôn ngữ, luôn luôn phát âm chuẩn, để cùng giáo viên phát hiện trẻ ngọng phụ âm
l, n Từ đó có thể giúp bạn sửa sai ngay tại thời điểm đó, bằng cách trẻ đó phát âm lại và trẻ bị ngọng phát âm theo
Đây là 1 trong những biện pháp khá tích cực và được thực hiện với số lần trong ngày tương đối cao, trẻ được cô tín nhiệm sửa cho bạn trở nên có trách nhiệm cao, trẻ được sửa ngọng thì tỏ ra có ý thức và có lòng tự trọng bộc lộ Nên sự tiến bộ của trẻ phát âm ngọng là thể rõ rệt
Hình ảnh minh họa: Trẻ sửa sai cho bạn trong lớp
5 Kết quả đạt được:
Qua một thời gian thực hiện “Một số biện pháp sửa ngọng phụ âm l, n cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi”, tôi nhận thấy những biện pháp nêu trên rất hiệu quả ở trẻ của lớp mình và tôi đã thu được kết quả cụ thể như sau:
5.1 Về trẻ:
Sau đây là bảng khảo sát trẻ cuối năm của lớp mẫu giáo nhỡ 4
Kết quả Số
trẻ
SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ
1 Trẻ phát âm nhầm
lẫn 2 phụ âm L,N
53
2 Trẻ phát âm sai phụ
3 Trẻ phát âm sai phụ
4 Trẻ phát âm đúng 2