1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng nội soi với ánh sáng dải tần hẹp (FICE) trong chẩn đoán ung thư dạ dày

97 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 10,64 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày bệnh ung thư thường gặp sau ung thư phổi, ung thư vú (ở nữ) ung thư đại- trực tràng với tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ hai giới.Ước tính có khoảng 738.000 trường hợp tử vong UTDD năm[1] Tỷ lệ mắc UTDD khác theo khu vực địa lý, gần 2/3 UTDD xẩy nước phát triển[2] Khu vực có tỷ lệ mắc cao (>20 100.000 dân) bao gồm Đông Á , Đông Âu, Trung Nam Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc vùng có tỷ lệ mắc cao giới Khu vực có tỷ lệ mắc thấp (90% [6] Tại Nhật Bản, nơi chương trình sàng lọc tốt UTDD, tỷ lệ tử vong UTDD giảm nửa kể từ đầunhững năm 1970, khả sống sót sau năm UT giai đoạn sớm điều trị lên đến> 95%[7] Ngược lại tiên lượng UTDD UTDD giai đoạn muộn Tại Mỹ tỷ lệ phát UTDD sớm thấp tỷ lệ sống sót sau năm khoảng 10%[8]tương tự Châu Âu tỷ lệ 10-20%[9] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Đỗ Đức Vân gần toàn UTDD đến BV Việt Đức giai đoạn muộn, kết điều trị hạn chế, tỷ lệ sống thêm sau năm khoảng 5% Có nhiều phương pháp chẩn đoán UTDD nội soi dày sinh thiết phương pháp phổ biến Ngày với phát triển công nghệ có nhiều phương pháp ứng dụng nội soi để làm tăng khả phát ung thư Nội soi sinh thiết có nhuộm màu Indigocarmin , XanhMethylen đặc biệt thời gian gần với tiến nội soi chẩn đoán nội soi độ nét cao(HDE) nội soi nhuộm màu ảo NBI, FICE, i-Scan, AFI giúp tăng đáng kể khả chẩn đoán UTDD đặc biệt tăng khả phát UTDD sớm Nhờ ứng dụng phương pháp với chương trình nội soi sàng lọc chẩn đoán ung thư sớm mà Nhật Bản nước có tỷ lệ phát ung thư sớm cao Nội soi với ánh sáng dải tần hẹp với hệ thống tăng cường màu sắc đa phổ FICE (Flexible Spectral Imaging Color Enhancement) công nghệ nội soi nhuộm màu ảo (nhuộm màu điện tử) đưa vào ứng dụng từ năm 2005 tỏ có nhiều ưu việt.Một số nghiên cứu giới báo cáo FICE làm tăng khả phát chẩn đoán tổn thương ung thư, tiền ung thư định hướng cho sinh thiết.Việt Nam nước có tỷ lệ ung thư dày cao >90% ung thư dày phát giai đoan muộn muộn.Có nhiều nguyên nhân việc bỏ sót tổn thương, chẩn đoán sai, sinh thiết không vị trí… Xuất phát từ tình hình thực tế với mong muốn tìm hiểu ứng dụng kĩ thuật để tăng khả chẩn đoán UTDD tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng nội soi với ánh sáng dải tần hẹp (FICE) chẩn đoán ung thư dày” với mục tiêu sau: Mô tả hình ảnh nội soi bệnh nhân chẩn đoán ung thư nội soi FICE Đối chiếu kết chẩn đoán UTDD soi FICE với mô bệnh học Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu mô học dày 1.1.1 Giải phẫu dày Dạ dày đoạn phình to ống tiêu hóa nối thực quản tá tràng nằm sát vòm hoành trái, sau cung sường vùng thượng vị trái Dạ dày rỗng có hình chữ J với hai thành trước thành sau, hai bờ cong bé lớn hai đầu tâm vị môn vị Hình 1.1 Hình thể hình thể dày Hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản[10] phân chia cụ thể vùng dày sau: Phần ba (C), phần ba (M) phần ba (A) Chỗ nối thực quản (E) dày tâm vị, dày tá tràng (D) môn vị Mặt cắt ngang chu vi vòng dày chia thành phần nhau: - Tâm vị: rộng khoảng 3-4cm, kề cận thực quản bao gồm lỗ tâm vị giới hạn không thật rõ ràng Tâm vị có chức đặc biệt ngăn cách vùng có pH khác nhau, thực quản có pH trung tính pH dày acid Khi ung thư vùng tâm vị, chức thăt tâm vị bị suy giảm, lúc đầu gây trào ngược bỏng thực quản Triệu chứng bỏng rát sau xương ức thường gợi ý ung thư vùng tâm phình vị hay ung thư thực quản - Đáy vị hay gọi phình vị phần phình to hình chỏm cầu, bên trái lỗ tâm vị ngăn cách với thực quản bụng khuyết khuyết tâm vị - Thân vị: hình ống phần tiếp nối với phình vị, giới hạn mặt phẳng qua khuyết góc bờ cong nhỏ dày - Hang môn vị có hai phần: Phần hang vị ống tiếp nối với môn vị qua khuyết góc bờ cong nhỏ dày chạy sang phải sau Phần ống môn vị thu hẹp lại phễu đỏ vào tá tràng bên phải đốt sống thắt lưng I Đại thể môn vị thắt tròn Cơ thắt chắn đảm bảo môi trường đầy tá tràng có pH khác không xâm hại lẫn Đã có giả thuyết trào ngược tá tràng dày suy giảm chức thắt dẫn đến viêm niêm mạc dày mãn, đến UTDD Phải nhờ chức mà UTDD vượt qua để lan đến tá tràng Hội nghiên cứu UTDD Nhật Bản chia cụ thể vùng dày Ba vùng xác định cách chia bờ cong lớn bờ cong nhỏ nối điểm lại với Vị trí khối u dày mô tả theo vùng: vùng chứa phần lớn khối u ví dụ A, M, C CM, AM, toàn dày CMA 1.1.2 Mô học Trước phần lớn tài liệu chia thành dày thành lớp, gân số tác giả xếp thêm lớp mạc - Lớp mạc: nằm cùng, thuộc tạng phúc mạc liên tiếp với mạc nối nhỏ phủ hai mặt trước sau dày - Lớp mạc: mô liên kết lỏng lẻo -Lớp cơ: từ vào có +Tầng dọc: liên tục với thớ thực quản tá tràng dọc theo BCN + Tầng vòng: bao kín tờn dày , đặc biệt môn vị tạo nên môn vị + Tầng chéo: lớp không hoàn toàn, chạy vòng quanh đáy xuống phía BCN - Lớp niêm mạc: mô liên kết lỏng lẻo không dính vào cỏ không dính vào niêm mạc - Lớp niêm mạc: Từ bao gồm biểu mô phủ , mô đệm, tuyến niêm Dựa vào khác hình thái, chức tuyến niêm mạc người ta chia thành vùng: + Vùng tâm vị: có tuyến tâm vị ống tuyến đơn, chia nhánh Vùng tế bào chế tiết chất nhầy, có tế bào ưa bạc + Vùng thân vị: có tuyến đáy onngs tuyến thẳng chia nhánh, có loại tế bào tế bào nhầy cổ tuyến tiết chất nhầy, tế bào viền tiết acid, tế bào tiết pepsinogen tế bào ưa bạc tiết Serotonin + Vùng môn vị: có tuyến ống môn vị cong queo chia nhánh, tế bào hợp thành tuyến hình khối vuông tiết chất nhầy dạng nhầy Có tế bào ưa bạc tiết gastrin Hình 1.2 Mô học 1.1.3 Hệ thống mạch máu dày Dạ dày cấp huyết nhánh động mạch thân tạng Có vòng mạch chính: Vòng mạch bờ cong vị lớn vòng mạch bờ cong vị bé + Vòng mạch bờ cong vị bé: Gồm động mạch vị phải động maachj vị trái nối với dọc bờ cong nhỏ dày Các tĩnh mạch với động mạch đổ vào tĩnh mạch cửa + Vòng mạch bờ cong vị lớn: Gồm động mạch vị mạc nối phải động mạch vị mạc nối trái chạy dọc theo bờ cong lướn dày, phân nhánh vào dày Tĩnh mạch vị mạc nối phải đổ vào tĩnh mạch mạc treo tràng trên, tĩnh mạch vị mạc nối trái đổ vào tĩnh mạch lách + Ngoài có nhánh động mạch vị ngắn, động mạch vùng đáy vị tâm vị cung cấp máu cho dày 1.1.4.Thần kinh dày Dạ dày chi phối hai thân dây thần kinh X trước sau thuộc hệ phó giao cảm sợi thần kinh từ đám rối tạng thuộc hệ giao cảm 1.1.5.Hệ thống bạch huyết dày Hệ thống bạch huyết bắt nguồn từ mạng mao mạch bạch huyết mạc, lớp niêm mạc Các mạng đổ chuỗi hạch tương ứng với nhánh nằm dọc theo động mạch lớn dày 1.2 Dịch tễ học 1.2.1 Tình hình ung thư dày giới Nhìn chung tỷ lệ mắc tỷ lệ tử vong UTDD năm gần giảm đáng kể đáng kể Mặc dù UTDD bệnh lý ác tính phổ biến đứng thứ tư nguyên nhân gây tử vong ung thư đứng hàng thứ giới[11] Năm 2000, khoảng 880 000 chẩn đoán UTDD 650 000 người chết bệnh Khoảng 90% UTDD ung thư tuyến với typ mô bệnh học (1) Typ biệt hóa cao hay typ ruột, (2) Typ biệt hóa hay typ lan tỏa Typ ruột có liêm quan đến viêm teo niêm mạc dày chuyển sản ruột, typ lan tỏa thường viêm teo Typ ruột phổ biến nam giới, người da đen; typ lan tỏa thường gặp người trẻ tuổi với tỷ lệ mắc nam nữ tương đương[12].Typ ruột thường gặp vùng có nguy cao Đông Á, Đông Âu, Trung Nam Mỹ,typ lan tỏa phân bố đồng vùng địa lý[13] Thời gian Trong năm 1930, ung thư dày nguyên nhân tử vong bệnh UT phổ biến Mỹ Châu Âu Trong suốt năm 70 tỷ lệ tử vong giảm đáng kể Tuy nhiên, 30 năm qua, tỷ lệ mắc ung thư tâm vị tăng lên đến lần nước phát triển(13-19) Các khối u tâm vị chiếm gần nửa ung thư nam giới , béo phì, GERD Barret thực quản yếu tố nguy cao[2] Phân bố địa lý Vùng có tỷ lệ mắc cao bao gồm khu vực Đông Á, Đông Âu, Trung Nam Mỹ[14, 15], vùng có tỷ lệ mắc thấp gồm Nam Á, Bắc Đông Phi, Bắc Mỹ, Úc New Zealand Nhật Bản Hàn Quốc nước có tỷ lệ mắc UTDD cao giới [3, 4] Tại Nhật Bản UTDD loại phổ biến UT Nam Nữ Tuổi chuẩn hóa tỷ lệ mắc Nhật Bản 69,2 100 000 nam 28,6 100 000 phụ nữ [16] Dân số di cư từ vùng có nguy cao UTDD Nhật Bản cho thấy có giảm đáng kể nguy họ di cư sang vùng có nguy thấp Mỹ Giới tính, chủng tộc, phân bố tuổi Ung thư dày vùng hang môn vị, thân vị có tỷ lệ nam/ nữ khoảng 2:1[14, 15], tỷ lệ mắc cao đáng kể người da đen, người có thu nhập thấp nước phát triển [14] Tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi hay gặp độ tuổi 50 đến 70 Ngược lại ung thư vùng tâm vị nam giới mắc cao gấp lần nữ, người da trắng mắc gấp đôi người da đen [17] 1.2.2 Tình hình UTDD Việt Nam Theo Đoàn Hữu Nghị từ năm 1993-1995 tỷ lệ mắc UTDD 38,2/ 100 000 dân (cả nam nữ), nước ta thuộc khu vực có tỷ lệ mắc cao[18] Ngô Quang Dương nghiên cứu 91 BN UTDD phát ca UTDD sớm[19] Tạ Long năm 1999 NS 5807 bệnh nhân, phát 6% UTDD sớm[20] Diêm Đăng Thanh nghiên cứu 82 bệnh nhân phương pháp nhuộm Xanh Methylen phát ca UTDD sớm[21] Nguyễn Thị Quỹ (2008) nghiên cứu 106 bệnh nhân có nội soi nhuộm màu Indigo Carmin phát ca UTDD sớm [22] Theo thống kê mới, năm 2010 tỷ lệ mắc chung ung thư nam giới Việt Nam 181,3/100.000 dân, nữ giới 134,9/100.000 dân Trong số 71.940 trường hợp UT nam giới có 10.384 trường hợp UTDD(chiếm 14,43%); tổng số 54.367 trường hợp ung thư nữ, có 4728 trường hợp UTDD chiếm 8,06%[23] 1.2.3 Các yếu tố nguy UTDD Cũng nhiều bệnh lý ung thư khác, UTDD coi bệnh có nhiều yếu tố nguy Những ghi nhận dịch tễ học nghiên cứu cho thấy bệnh UTDD có số yếu tố nguy sau đây: - Mối liên quan H.P UTDD Helicobacter Pylory ( H.P) trực khuẩn Gr(-) , vi khuẩn gây nên viêm mạn tính phổ biến Các quốc gia có tỷ lệ UTDD cao thường có tỷ lệ nhiễm H.P cao Tại Mỹ tỷ lệ nhiễm H.P độ tuổi 20 < 20% > 50% độ tuổi 50 Tại Nhật Bản tỷ lện nhiễn H.P độ tuổi 20 < 20% độ tuổi 40 tỷ lệ lên đến 80% + Mối liên quan H.P UTDD khẳng định Năm 1994 , Cơ quan Quốc tế ung thư xếp H.P vào nhóm I tác nhân gây UTDD +Trong nghiên cứu đáng ý Uemura N [24] cs năm 2001 Nhật Bản với 1526 người tham gia, quan sát 10 năm cho thấy 36 1246 trường hợp nhiễm H.P (2,9% ) phát triển thành ung thư dày, 280 trường hợp âm tính với H.P số người âm tính bị UTDD, số người nhiễm H.P thấy trường hợp viêm niêm mạc dày nặng vùng thân hang vị viêm dị sản ruột có nguy UTDD cao + Quá trình tác động giữ H.P lên niêm mạc dày phức tạp, lúc đầu nhiễm H.P mạn tính dẫn đến viêm teo niêm mạc dày mạn tính, dị sản , loạn sản cuối UTDD + Nguy UTDD cao bệnh nhân nhiễm H.P chủng 10 Cag A(+) H.P có khả sản xuất độc tố Vac A có khả phá hủy biểu mô Tại nước Phương Tây 60% H.P phân lập chủng Cag A (+) , Nhật Bản gần 100% chủng Cag A(+) Nhật Bản quốc gia có tỷ lệ UTDD cao giới -Chế độ ăn: + Ăn mặn hay ăn thức ăn ướp nhiều muối dưa muối, thức ăn giàu Nitrat (thịt hun khói,cá kho) ăn rau tươi làm tăng nguy UTDD Các thức ăn bị vi khuẩn cộng sinh miệng tạo nên Nitrit, Nitrit phản ứng với acid amin tạo thành Nitrosamin(một chất gây UT) Lượng muối ướp thực phẩm làm tăng nguy lây nhiễm H.P phối hợp hiệu với H.P thúc đảy phát tiển UTDD Ngoài H.P biết ức chế dày hấp thu acid Ascobic- chất quan trọng làm hạn chế gốc tự chống oxy hóa + Rau tươi chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn chặn ung thư Có nhiều nghiên cứu cho thấy loại rau tươi chứa nhiều vitamin C có vai trò bảo vệ chống lại UTDD + Các nghiên cứu động vật polyphenol trà xanh có tính chống ung thư có tác dụng chống viêm Các nghiên cứu tiền lâm sàng, polyphenol có hoạt động chống oxy hóa khả ức chế nitrosation - Thuốc lá: Nhiều nghiên cứu bệnh chứng hút thuốc có nguy UTDD cao đồng nhiễm với H.P Mặt khác việc hút thuốc tạo thuận lợi cho việc phát triển tổn thương tiền ung thư - Béo phì : Là nguy UTDD vùng tâm vị Các yếu tố liên quan đến ung thư tuyến tâm vị béo phì,bệnh trào ngược dày thực quản diện Barret thực quản TÀI LIỆU THAM KHẢO Fock, K.M and T.L Ang, Epidemiology of Helicobacter pylori infection and gastric cancer in Asia Journal of Gastroenterology and Hepatology, 2010 25(3): p 479-486 Stewart BW, K.P and Press, World Cancer Report Lyon: IARC press, 2003 J, Y.S.S.c.i.i.t.w.J and C.O 471, 2001 31: p 471 Ahn YO, P.B., Yoo KY, Kim NK, Heo DS, Lee JK, Ahn HS, , K.H Kang DH, Lee MS Incidence estimation of stomach , and c.a.K.J.K.M.S 7-14 Phạm Hoàng Anh, N.B.Đ., Nguyễn Mạnh Quốc, Nguyễn Chấn Hùng, Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh ung thư dày Việt Nam Hội thảo lần 2- trung tâm hợp tác nghiên cứu Tổ chức Y tế giới ung thư dày , Bệnh viên K , Hà Nội , 2001: p 1-6 Onodera H1, T.A., Yoshiyuki T, Kiyama T, Kato S, Matsukura N, Masuda G, Tajiri T., Surgical outcome of 483 patients with early gastric cancer: prognosis, postoperative morbidity and mortality, and gastric remnant cancer Hepatogastroenterology , 2004 ;51(55):82-5 IARC Unit of Descriptive Epidemiology : WHO cancer mortality databank Cancer Modial, 2001 Ries LAG, K.C., Hankey BF, Miller BA, Clegg L, Edwards BK (eds) SEER Cancer Statistics Review, 1973-1996, National Cancer Institute Faivre, J., et al., Survival of patients with oesophageal and gastric cancers in Europe European Journal of Cancer, 1998 34(14): p 21672175 10 Association, J.G.C., Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition 2011 11 12 13 Munoz, C.e.a., Histologic types of gastric carcinoma in high-and lowrisk areas Int J Cancer, 1968 3(6): p 809-18 14 Parkin DM, W.S., Ferlay J., Cancer Incidence in Five Continents Lion, France: International Agency for Research on Cancer 1997 VII: p 822-823 15 Nomura A Stomach Cancer 2nd ed New York, N.O.U.P., 1996: 707-724 16 DM, P., International variation Oncogene 2004 23: p 6329-6340 17 El-Serag HB1, M.A., Petersen N, Key CR., Epidemiological differences between adenocarcinoma of the oesophagus and adenocarcinoma of the gastric cardia in the USA Gut 2002 Mar;50(3):368-72 18 Đoàn Hữu Nghị, P.H.A., Tỷ lệ mắc ung thư tiêu hóa Hà Nội theo thời gian, theo lứa tuổi vùng nội , ngoại thành năm 1993-1995 1996 19 Dương, N.Q., Nghiên cứu giá trị số phương pháp hình thái học chẩn đoán UTDD, Luận án Tiến sĩ y khoa 1998 20 Long, T., Nghiên cứu phát sớm UTDD Theo dõi chuyển biến dị sản , loạn sản sau diệt H.P Đề tài nghiên cứu Bộ quốc phòng, 1999 21 Thanh, D.Đ., Bước đầu nghiên cứu giá trị nội soi nhuộm màu chẩn đoán UTDD, Luận văn Thạc sĩ khoa học y dược 1999 22 Quỹ, N.T., Nghiên cứu khả chẩn đoán UTDD nội soi sinh thiết có nhuộm màu Indigo Carmin, Luận án Tiến sĩ Y học 2008 23 Tiến, Đ.T Ngiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh ung thư biểu mô dày mối liên quan với tổn thương niêm mạc vùng ung thư 2012 24 Uemura, N., et al., Helicobacter pylori Infection and the Development of Gastric Cancer New England Journal of Medicine, 2001 345(11): p 784-789 25 Becastro G., F.M., Chiavellati L., Nicolanti U , Schillaci A., Early Gastric Cancer The Italian J Surg Sciences, 1988 18 (3): p 227-232 26 Thomas Lehnert, S.S.S., Michael Sprossmann and J DeCosse, Early Gastric Cnacer Am J Syrg, 2004 157: p 202-207 27 Hiển, N.D., Ung thư dày Nhà xuất Y học, 2007 28 Belcastro G., F.M., Chiavellati L., Nicolanti U., Schillaci A., Early Gastric Cancer The Italian J Surg Sciences, 1988 18(3): p 227-232 29 Thanh, D.Đ., Bước đầu nghiên cứu giá trị NS nhuộm màu chẩn đoán UTDD in Luận án Thạc sĩ Khoa học y dược 1999 30 Dương, N.Q., Nghiên cứu giá trị số phương pháp hình tháo học chẩn đoán UTDD, Luận án Tiến sĩ Y khoa 1998 31 Wanebo H J., K.B.J., ChmielJ., Steele G.Jr., Winchester D and Osleen R., Cancer of the stomach: a patient care stydy by the American college of surgeon" Ann.Surg, 1993 218: p 583-592 32 Hada M., H.T., and Kakishita M., Computed tomography in gastric carcinoma: thickness of wall and infiltration to serosa surface, Radiat Med,, 1984 2,: p 27 33 Sussman S.K., H.R.A., Illescas F.F et al, Gastric carcinoma: CT versus surgical staging, Radiology,, 1988: p 167,335 34 Stell D.A., C.C.R., Stewart I and Anderson J.R., Prospective comparison of laparoscopy, ultrasonography and computed tomography in the staging of gastric cancer, British Journal of surgery,, 1996 83: p 1260-1262 35 Erik K Insko, M.S.L., Bernard A Birnbaum, Jill E.Jacobs., Benigne and Malignant lesions ò the stomach.Evaluation of CT Criteria for differentiation, Radiology, 2003: p 166- 171 36 Catalano M.F., G.J.E., Achmalz M.J., ed Evaluation of submucosal lesions of the upper gastrointestinal tract by Endoscopic Ultrasound ed G Endoscopy 1995 361-365 37 Coda, S and A.V Thillainayagam, State of the art in advanced endoscopic imaging for the detection and evaluation of dysplasia and early cancer of the gastrointestinal tract Clin Exp Gastroenterol, 2014 7: p 133-50 38 Mouri, R., et al., Evaluation and validation of computed virtual chromoendoscopy in early gastric cancer Gastrointest Endosc, 2009 69(6): p 1052-8 39 Osawa, H., et al., Diagnosis of depressed-type early gastric cancer using small-caliber endoscopy with flexible spectral imaging color enhancement Dig Endosc, 2012 24(4): p 231-6 40 Osawa, H., et al., Optimal band imaging system can facilitate detection of changes in depressed-type early gastric cancer Gastrointest Endosc, 2008 67(2): p 226-34 41 Yoshizawa, M., et al., Diagnosis of elevated-type early gastric cancers by the optimal band imaging system Gastrointest Endosc, 2009 69(1): p 19-28 42 Jung, S.W., et al., Flexible spectral imaging color enhancement (FICE) is useful to discriminate among non-neoplastic lesion, adenoma, and cancer of stomach Dig Dis Sci, 2011 56(10): p 2879-86 43 Folkman, J and M Klagsbrun, Vascular physiology A family of angiogenic peptides Nature, 1987 329(6141): p 671-2 44 Lambert, R., K Kuznetsov, and J.F Rey, Narrow-band imaging in digestive endoscopy ScientificWorldJournal, 2007 7: p 449-65 45 Nakayoshi, T., et al., Magnifying endoscopy combined with narrow band imaging system for early gastric cancer: correlation of vascular pattern with histopathology (including video) Endoscopy, 2004 36(12): p 1080-4 46 Liu, H., et al., Confocal laser endomicroscopy for superficial esophageal squamous cell carcinoma Endoscopy, 2009 41(2): p 99-106 47 Tanaka, K., et al., Features of early gastric cancer and gastric adenoma by enhanced-magnification endoscopy J Gastroenterol, 2006 41(4): p 332-8 48 Yoshida, T., et al., The clinical meaning of a nonstructural pattern in early gastric cancer on magnifying endoscopy Gastrointest Endosc, 2005 62(1): p 48-54 49 Yao, K., The endoscopic diagnosis of early gastric cancer Annals of Gastroenterology, 2013 26: p 11-22 50 Osawa, H and H Yamamoto, Present and future status of flexible spectral imaging color enhancement and blue laser imaging technology Digestive Endoscopy, 2014 26: p 105-115 51 Japanese classification of gastric carcinoma: 3rd English edition Gastric Cancer, 2011 14(2): p 101-12 52 Hiroyuki Osawa, H.Y., Yoshimasa Mitsuyo Yoshizawa a Diagnosis of extent of early gastric cancer using flexible spectral imaging color enhancement World Journal of Gastrointestinal Endoscopy, 2012 4(8): p 356-361 53 Osawa, H., et al., Diagnosis of extent of early gastric cancer using flexible spectral imaging color enhancement World J Gastrointest Endosc, 2012 4(8): p 356-61 PHỤ LỤC BỆNH ÁN UNG THƯ DẠ DÀY HÀNH CHÍNH: 1.1 Họ tên………………………………1.2 Tuổi…………………………… 1.3 Giới…… ( Nam; Nữ) 1.3 Nghề…………………………… 1.5 Địa chỉ: Xã phường: .Huyện, Quận Tỉnh, thành phố .Điện thoại: 1.6 Ngày soi: 2.TIỀN SỬ: 2.1.Bản thân: Bệnh dày cũ 1: Không có tiền sử 2: Viêm 5: Đau thượng vị 6: Chảy máu 3: Loét 4: Polyp 2.2 Tiền sử gia đình: 2.2.1 Bệnh ung thư đường tiêu hóa 2.2.2 Bệnh ung thư khác: 2.3 Thói quen sinh hoạt: 2.3.1 Hút thuốc: (0: không hút thuốc, 1: Có hút thuốc) 2.3.2 Uống rượu: (0: không uống, 1: có uống) 3.LÂM SÀNG: 3.1 Cơ năng: ( Thời gian biểu bệnh theo tháng: .) 3.1.1 Nghẹn:………( 1: Không nghẹn, 2: Nghẹn lỏng, 3: Nghẹn đặc) Thời gian: ( có)…………….tháng 3.1.2 Đau rốn:…………… ………………… ( 1: Không, 2: có) 3.1.3 Đầy bụng, khó tiêu, chán ăn:………… …… ( 1: Không, 2: có) 3.1.4 Nôn:…………………………… …………… ( 1: Không, 2: có) 3.1.5 Ợ hơi:………………………… …………… ( 1: Không, 2: có) 3.1.6 Ợ chua:………………………… …………… ( 1: Không, 2: có) 3.1.7 Gầu sút: …………………………………… ( 1: Không, 2: có) Trọng lượng bị ( có)………………………… Kg 3.1.8 Nôn máu:…………………… …………… ( 1: Không, 2: có) 3.1.9 Ỉa phân đen:………………… ……………… ( 1: Không, 2: có) 3.2 Khám thực thể: 3.2.1 Mạch………………3.2.2 Huyết áp…………………………… 3.2.3 Cân nặng………… 3.2.4 Chiều cao…………………………… 3.2.5 Da, niêm mạc:……… 3.2.6 Hạch ngoại biên …………………………… ( 1: Không, 2: có) 3.2.7 U thượng vị:…………… ………… ( 1: Không, 2: có) 3.2.8 Biến chứng:………….(1: Không biến chứng, 2: Thủng, 3: Chảy máu) Cận lâm sàng: 4.1 XQ: 41.1 Thực quản- dày:………………………… ………………… ……………………………………………………………………… (1: Không làm, 2: Khuyết, 3: Ổ đọng thuốc, 4: Thâm nhiễm cứng 5: Hẹp môn vị,6: Không xác định tổn thương ung thư) 4.2 Nội soi: 4.2.1 Kết nôi soi ánh sáng trắng: Vị trí tổn thương: Kích thước: Màu sắc: Số lượng : Ranh giới : Hình thái : Cấu trúc bề mặt: Niêm mạc dày nền: 4.2.2 Nội soi FICE Vị trí tổn thương: Kích thước: Màu sắc: Số lượng : Ranh giới : Hình thái : Cấu trúc bề mặt: Niêm mạc dày nền: 4.2.3 Sinh thiết: + Số lần sinh thiết + Số mảnh sinh thiết Chẩn đoán nội soi thường: Chẩn đoán nội soi FICE 4.2.4 Chẩn đoán GPB qua sinh thiết: 4.2.5 Chẩn đoán GPB sau mổ( có): 4.3 Siêu âm (1: Không làm, 2: có làm)……………………… ………… ………………………………………………………………………………… 4.4 CT scan (1: Không làm, 2: có làm)………………… ………………… ………………………………………………………………………………… 4.5 Siêu âm nội soi: ( Không làm, 2: Có làm)…………… ………………… ………………………………………………………………………………… 4.5.1 Giai đoạn T:……………… ( Tis: Tổn thương khư trú niêm mạc T1: Tổn thương khú trú niêm mạc niêm mạc, T2: Tổn thương xâm lán xuống lớp cơ, T3: Tổn thương lan tới lớp than mạc, T4: Tổn thương lan qua mạc vào tổ chức lân cận) 4.5.2 Xác định hạch vùng:…………….( 1: có, 2: không có) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐOÀN THỊ PHƯƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NỘI SOI VỚI ÁNH SÁNG DẢI TẦN HẸP (FICE) TRONG CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DẠ DÀY Chuyên ngành : Nội khoa Mã số :60720140 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Văn Long HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: -Ban giám hiệu, Phòng sau Đại Học, phòng, ban trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu - Đảng ủy, Ban giám đốc,các phòng ban Bệnh viện Bạch Mai tạo nhiều điều kiện thuân lợi cho trình nghiên cứu hoàn thành luận văn - Phó Giáo Sư, Tiến sĩ Đào Văn Long- Trưởng khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai, Giám đốc trung tâm nội soi Bệnh iện Đại học Y Hà Nội, tận tình giúp đỡ trực tiếp hoàn thành luân văn Hoàn thành luận văn này, xin chân thành cảm ơn: - PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hồng- Phó trưởng khoa tiêu hóa Bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình tạo điều kiện cho trình học tập, nghiên cứu Khoa Tiêu hóa - TS Vũ Trường Khanh- Phó trưởng khoa tiêu hóa Bệnh viên Bạch Mai, giúp đỡ tạo điều kiện cho nhiều trìnhhọc tập, nghiên cứu, thu thập số liệu Khoa Tiêu hóa - PGS.TS Phạm Thị thu Hồ- Nguyên chủ nhiệm khoa Tiêu hóa bệnh viện Bạch Mai - PGS.TS Nguyễn Văn Hưng- Trưởng khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Bạch Mai - Bộ môn Nội trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ môn Giải phẫu bệnh Bệnh viện Bạch Mai - Thư viện Đại học Y Hà Nội Tôi xin chân thành cản ơn đến: - Các anh, chị em Bác Sỹ, Y tá, Kỹ thuật viên Khoa Tiêu hóa, Trumg tâm nội soi tiêu hóa Việt Nam- Nhật Bản, khoa Giải phẫu bệnh Bệnh viện Bạch Mai - Cảm ơn bệnh nhân thân nhân họ hết sưc tạo điều kiện đến nghiên cứu - Cảm ơn đặc biệt đến gia đình, chồng yêu quý ủng hộ,hỗ trợ mặt nguồn động lực lớn cho trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Bác sỹ Đoàn Thị Phương Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tác giả Đoàn Thị Phương Thảo CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCL : Bờ cong lớn BCN : Bờ cong nhỏ BV : Bệnh viện Cs : Cộng DSR : Dị sản ruột FICE : Flexible Spectral Imaging Color Enhancement GPB : Giải phẫu bệnh HP : Helicobacter Pylori MBH : Mô bệnh học NBI : Narrow Band Imaging NS : Nội soi NSST : Nội soi sinh thiết SANS : Siêu âm nội soi UTBM : Ung thư biểu mô UTDD : Ung thư dày XQ : X- quang [...]... FICE 2 tương ứng với các bước sóng 470nm (B), 500nm( G) và 550nm (R) [40, 41] - Jung SW và cs[42] khi nghiên cứu ứng dụng của FICE trong việc phân biệt tổn thư ng không ung thư, u tuyến và UTDD bằng NS FICE kết hợp 33 phóng đại sử dụng kênh 0, 2, 4 so với nội soi thư ng kết hợp phóng đại cho thấy tỷ lệ và sự phù hợp của chẩn đoán NS với mô bệnh học đối với NS thư ng là 0.85 và 0.76 ;đối với NS FICE... và cs [39] nghiên cứu trên 82 bệnh nhân được chẩn đoán xác định UTDD sớm typ phẳng lõm (Typ-0IIc) được nội soi FICE So sánh hình ảnh giữa FICE và nội soi thư ng thấy hầu hết các ung thư được phát hiện dễ dàng bằng FICE như tổn thư ng màu đỏ Đường ranh giới giữa tổn thư ng ác tính và niêm mạc xung quanh được xác định dễ dàng với FICE đặc biệt là tổn thư ng ung thư màu đỏ với niêm mạc teo xung quanh màu... ánh giá hiệu quả điều trị UTDD [27] 1.5.Các phương pháp nội soi nhuộm màu trong phát hiện và chẩn đoán UTDD và tiền ung thư. [**] Nội soi nhuộm màu ứng dụng trong chẩn đoán hiện nay được chia thành 2 loại: nội soi nhuộm màu bằng cách sử dụng thuốc nhuộm phun lên bề mặt niêm mạc như Xanh Methylen, Indigo Carmin và nội soi nhuộm màu ảo bằng ánh sáng như FICE, NBI, AFI, CLE[37] 1.5.1 Xanh Methylen Đây... hình chân ổ loét cứng chắc 24 1.4.3 Chẩn đoán tế bào học Phương pháp này cũng có độ tin cậy và độ chính xác cao trong chẩn đoán UTDD Độ chính xác của phương pháp phụ thuộc cách lấy mẫu như rửa dạ dày, áp mảnh sinh thiết, tế bào học chải với UTDD tiến triển với độ chính xác 75-80%[27] 1.4.4 Nội soi dạ dày ng mền và sinh thiết Năm 1958 Hirschowit sử dụng ống soi mền hoàn toàn trong soi dạ dày đã mở ra một... việc chẩn đoán UTDD ở giai đoạn sớm là rất quan trọng 1.3.1 Ung thư dạ dày sớm Năm 1932, người đầu tiên đưa ra khái niệm ung thư dạ dày sớm là người Nhật Năm 1939, André và René Gutman(người Pháp) gọi ung thư giai đoạn đầu là những tổn thư ng còn rất nông, đường kính không vượt quá 1cm Năm 1960 các tác giả Nhật Bản là Nakamara và Shirakabe đã dùng thuật ngữ Ung thư dạ dày sớm” để chỉ các tổn thư ng ung. .. do ung thư xâm lấn hoại tử gây viêm phúc mạc; hẹp tâm vị dẫn đến nuốt nghẹn trong trường hợp ung thư tâm vị thực quản; xuất hyết dạ dày cấp tính 23 1.4.2 Chụp dạ dày hàng loạt có thuốc cản quang Chụp dạ dày là phương pháp kinh điển để chẩn đoán UTDD Tổn thư ng UTDD sẽ tồn tại thư ng xuyên trên các phim hang loạt Hình ảnh điển hình trên XQ của UTDD: Hình khuyết, hình cắt cụt thư ng tương ứng với thể... so sánh về độ chính xác, độ nhậy, độ đặc hiệu với hai phương pháp nội soi thư ng kết hợp đại và nội soi NBI kết hợp phóng đại thấy độ chính xác 90,4% và 64,8%, độ nhậy 60,0% và 40%, độ đặc hiệu 94,3% và 67,9% tương ứng Phân loại này đang được ứng dụng rộng rãi tại Nhật Bản Chẩn đoán UTDD trên nội soi khi có một trong 3 tiêu chuẩn sau: 1 Bất thư ng mạch máu với một đường ranh giới rõ hoặc 2 Bất thư ng... có tác giả nào đưa ra một phân loại để chẩn đoán UTDD bằng nội soi FICE Nhưng dựa trên những đặc điểm hình ảnh của FICE là hiển thị rõ cấu trúc bề mặt hơn NBI nên có thể áp dụng tiêu chuẩn VS trong trường hợp có bất thư ng bề mặt ( tiêu chuẩn 2) như phân loại trên 1.5.6 Các nghiên cứu ứng dụng nội soi FICE - Mouri R và cs [38] đã nghiên cứu trên 100 BN được chẩn đoán xác định UTDD sớm bằng việc phân... 0.85 và 0.76 ;đối với NS FICE là 0,91 và 0,86 tương ứng Kênh 4 tốt hơn so với kênh 0 và kênh 2 trong việc phân biệt này - Tại Việt Nam chưa thấy có nghiên cứu về ứng dụng của FICE về UTDD 1.5.7 Ứng dung nội soi FICE kết hợp phóng đại trong xác định ranh giới và chẩn đoán UTDD Khi nghiên cứu về UTDD người ta thấy rằng có những thay đổi hay những bất thư ng cấu trúc vi bề mặt và cấu trúc vi mạch máu bề... quan trọng trong ung thư đường tiêu hóa [43] cấu trúc mạch máu của UTDD và tổn thư ng tiền ung thư khác với niêm mạc bình thư ng [44] Dựa vào đó cùng với những tiến bộ của nội soi như nội soi độ phân giải cao hay nội soi nhuộm màu kết hợp với chức năng phóng đại người ta có thể nhìn thấy được những thay đổi mạch máu Nakayoshi [45] và cs quan sát mạng lưới vi mạch của 165 bênh nhân UTDD sớm với NBI phóng ... hiểu ứng dụng kĩ thuật để tăng khả chẩn đoán UTDD tiến hành đề tài: Nghiên cứu ứng dụng nội soi với ánh sáng dải tần hẹp (FICE) chẩn đoán ung thư dày với mục tiêu sau: Mô tả hình ảnh nội soi. .. dụng phương pháp với chương trình nội soi sàng lọc chẩn đoán ung thư sớm mà Nhật Bản nước có tỷ lệ phát ung thư sớm cao Nội soi với ánh sáng dải tần hẹp với hệ thống tăng cường màu sắc đa phổ... tiền ung thư. [**] Nội soi nhuộm màu ứng dụng chẩn đoán chia thành loại: nội soi nhuộm màu cách sử dụng thuốc nhuộm phun lên bề mặt niêm mạc Xanh Methylen, Indigo Carmin nội soi nhuộm màu ảo ánh sáng

Ngày đăng: 05/11/2015, 15:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w