KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU NHẬN CHẾPHẨM ENZYME PROTEASE TỪCANH TRƯỜNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS VỚI CÁC LOẠI TÁC NHÂN TỦA KHÁC NHAU
Trang 11 KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU NHẬN CHẾ PHẨM ENZYME
PROTEASE TỪ CANH TRƯỜNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS
VỚI CÁC LOẠI TÁC NHÂN TỦA KHÁC NHAU
Bảng 1.1: Lượng chế phẩm enzyme protease thu được và hiệu suất thu
nhận với các loại tác nhân tủa khác nhau
Tác nhân tủa
enzyme
Khối lượng canh trường (g)
Khối lượng tủa (g) Khối
lượng tủa trung bình (g)
Hiệu suất thu nhận (%)
Nhận xét : Lượng chế phẩm enzyme thu được và hiệu suất thu nhận
enzyme cao nhất là trong trường hợp tác nhân tủa là cồn
2 KHẢO SÁT HOẠT Độ PROTEASE
2.1 Đường chuẩn Tyrosin :
Bảng 2.1: Đường chuẩn Tyrosin
Lượng
Tyrosin(µmol) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1,0
OD (750 nm) 0 0,181 0,355 0,529 0,704 0,878
Trang 20 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 0,6 0,7 0,8 0,9 1
Hình 2.1 : Đường chuẩn Tyrosin
2.2 Khảo sát hoạt độ protease trong canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis:
Cân 20 g canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis, tiến hành như mục II.3.1,
phần dịch thu được 200 ml, pha loãng 2 lần, đem 0,5ml tiến hành xác định
hoạt độ theo phương pháp Anson cải tiến như mục II.3.2
Bảng 2.2: Hoạt độ protease của canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis
Lần ODM ODĐC ∆OD = ODM -
ODĐC
µmol Tyrosin
Hoạt độ (UI/g CT)
Hoạt độ trungbình (UI/g CT)
Trang 32.3 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn 96 0 :
Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 2 lần, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp
Anson cải tiến như mục II.3.2
Bảng 2.3: Hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn
960
Lần ODM ODĐC ∆OD = ODM -
ODĐC
µmol Tyrosin
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE)
1 0,425 0,300 0,125 0,139 22,24
22,61
2 0,427 0,310 0,117 0,130 20,80
3 0,429 0,290 0,139 0,155 24,80
Nhận xét : Hoạt độ của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn
960 là 22,61 UI/g CPE (giá trị trung bình)
2.4 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng aceton :
Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 2 lần, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp
Anson cải tiến như mục II.3.2
Bảng 2.4: Hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng
acetone
Lần ODM ODĐC ∆OD = ODM -
ODĐC
µmol Tyrosin
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE)
1 0,493 0,410 0,083 0,091 14,56
14,29
2 0,492 0,402 0,090 0,099 15,84
Trang 43 0,495 0,424 0,071 0,078 12,48
Nhận xét : Hoạt độ của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng
aceton là 14,29 UI/g CPE (giá trị trung bình)
2.5 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng amoni
sulfat:
Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 2 lần, lấy 0,5ml tiến hành xác định hoạt độ theo phương pháp
Anson cải tiến như mục II.3.2
Bảng 2.5: Hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng Amoni
sulfat
Lần ODM ODĐC ∆OD = ODM -
ODĐC
µmol Tyrosin
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE)
1 0,517 0,458 0,059 0,064 10,24
6,93
2 0,489 0,462 0,027 0,027 4,32
3 0,524 0,487 0,037 0,039 6,24
Nhận xét : Hoạt độ của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng muối
amoni sulfat là 6,93 UI/g CPE (giá trị trung bình)
2.6 Sự so sánh hoạt độ các CPE protease tủa bởi các tác nhân khác nhau:
Bảng 2.6: So sánh hoạt độ của các CPE protease với tác nhân tủa khác
nhau
Tác nhân tủa Hoạt độ (UI/g CPE) Hoạt độ trung bình (UI/g
CPE) Cồn 960
22,24
22,61 20,80
24,80
Trang 5Acetone
14,56
14,29 15,84
12,48 Amoni sulfat
10,24
6,93 4,32
6,24 Nhận xét : Trong các loại chế phẩm protease, chế phẩm có hoạt độ cao
nhất là chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn (22,61 UI/g CPE)
3 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROTEIN THEO PHƯƠNG PHÁP
LOWRY
3.1 Đường chuẩn Albumin :
Bảng 3.1: Đường chuẩn Albumin
Trang 63.2 Khảo sát hàm lượng protein trong canh trường vi khuẩn Bacillus
subtilis :
Cân 20 g canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis, tiến hành như mục II.3.1,
phần dịch thu được 200 ml, pha loãng 50 lần, đem1ml tiến hành thí nghiệm
theo phương pháp Lowry như mục II.3.3
Bảng 3.2: Hàm lượng protein của canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis
:
Lần ODM ODĐC ∆OD
= ODM - ODĐC
Nồng độ protein tương ứng (µg/ml)
Hàm lượng protein (mg/g CT)
Hàm lượng protein trung bình (mg/g CT)
1 0,774 0,035 0,739 187,872 93,94
94,92
2 0,783 0,035 0,748 190,179 95,09
3 0,788 0,035 0,753 191,462 95,73
Nhận xét : Hàm lượng protein của canh trường vi khuẩn Bacillus
subtilis là 94,92 mg/g CT (giá trị trung bình)
3.3 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng cồn 96 0 :
Cân 1g chế phẩm enzyme protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 20 lần, lấy 1ml xác định hàm lượng protein theo phương pháp
Lowry như mục II.3.3
Bảng 3.3: Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn
Hàm lượng protein (mg/g CPE)
Hàm lượng protein trung bình (mg/g
Trang 7Nhận xét : Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme protease được tủa
bằng cồn 960 là 318,60 mg/g CPE (giá trị trung bình)
3.4 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng aceton:
Cân 1g chế phẩm enzyme protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 20 lần, lấy 1ml xác định hàm lượng protein theo phương pháp
Lowry như mục II.3.3
Bảng 3.4: Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme được tủa bằng cồn
Hàm lượng protein (mg/g CPE)
Hàm lượng protein trung bình (mg/g CPE)
1 0,598 0,035 0,563 142,744 285,49
284,63
2 0,594 0,035 0,559 141,718 283,44
3 0,597 0,035 0,562 142,478 284,97
Nhận xét : Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme protease được tủa
bằng aceton là 284,63 mg/g CPE (giá trị trung bình)
3.5 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng muối
amoni sulfat :
Trang 8Cân 1g chế phẩm enzyme protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 20 lần, lấy 1ml xác định hàm lượng protein theo phương pháp
Lowry như mục II.3.3
Bảng 3.5: Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme được tủa bằng amoni
Hàm lượng protein (mg/g CPE)
Hàm lượng protein trung bình
Nhận xét : Hàm lượng protein của chế phẩm enzyme protease được tủa
bằng aceton là 203,44 mg/g CPE (giá trị trung bình)
3.6 Sự so sánh hàm lượng protein của chế phẩm protease tủa bởi các tác
nhân khác nhau :
Bảng 3.6: So sánh hàm lượng protein của các loại chế phẩm enzyme
protease với tác nhân tủa khác nhau
Tác nhân tủa Hàm lượng protein
310,97 Aceton
285,49
284,63 283,44
284,97
Trang 9Amoni sulfat
212,67
203,44 191,13
206,51 Nhận xét : Hàm lượng protein cao nhất ở chế phẩm enzyme protease
được tủa bằng cồn 960 là 307,85 mg/g CPE (giá trị trung bình )
4 HOẠT ĐỘ RIÊNG CỦA PROTEASE
Bảng 4.1: Hoạt độ riêng của canh trường vi khuẩn
Hoạt độ protease (UI/g CT)
Hàm lượng protein (mg protein/g CT)
Hoạt độ riêng (UI/mg Pr)
Bảng 4.2: So sánh hoạt độ riêng của từng loại chế phẩm enzyme
protease với tác nhân tủa khác nhau
Tác nhân tủa Hoạt độ protease
(UI/g CPE)
Hàm lượng protein (mg Pr/g CPE)
Hoạt độ riêng (UI/mg Pr)
Amoni sulfat 6,93 203,44 0,034
Nhận xét : Hoạt độ riêng của chế phẩm enzyme protease được tủa bằng
cồn là cao nhất 0,072 UI/mg CPE (giá trị trung bình)
5 KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC HOẠT ĐỘ CỦA CÁC CHẾ PHẨM
ENZYME PROTEASE VÀO NHIỆT ĐỘ
5.1 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ của CPE protease (tủa bằng cồn)
theo nhiệt độ:
Trang 10Cân 1g chế phẩm enzym hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó pha loãng 2
lần, ở mỗi nhiệt độ khảo sát từ 300 C đến 800 C, lấy 0,5ml tiến hành xác định
hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2
Bảng 5.1: Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ protease của CPE (tủa bằng cồn)
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE)
Trang 1180 2 0,482 0,460 0,022 0,022 3,52 2,99
3 0,484 0,465 0,019 0,018 2,88
Nhận xét : Ở 550C, chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn 960
có hoạt độ cao nhất là 63,40 UI/g CPE (giá trị trung bình)
0 10
Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 2 lần, ở mỗi nhiệt độ khảo sát từ 300 C đến 800 C, lấy 0,5ml tiến
hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2
Trang 12Bảng 5.2: Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với
CPE (tủa bằng aceton) :
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE)
Trang 13Nhận xét : Ở 550C, chế phẩm enzyme protease được tủa bằng aceton có
hoạt độ cao nhất là 42,88 UI/g CPE (giá trị trung bình)
-10 0 10 20 30 40 50
5.3 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với CPE
(tủa bằng amoni sulfat) :
Cân 1g chế phẩm enzym protease hòa tan trong 100ml nước cất, sau đó
pha loãng 2 lần, ở mỗi nhiệt độ khảo sát từ 300 C đến 800 C, lấy 0,5ml tiến
hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2
Trang 14Bảng 5.3: Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ của CPE protease (tủa bằng
amoni sulfat) theo nhiệt độ
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung bình (UI/g CPE)
Trang 15Nhận xét : Ở 550C, chế phẩm enzyme protease được tủa bằng muối
amoni sulfat cĩ hoạt độ cao nhất là 37,33 UI/g CPE (giá trị trung bình)
0 5 10 15 20 25 30 35 40
NHIỆT ĐỘ (ĐỘ C)
HOẠT ĐỘ
(UI/g CPE)
Hình 5.3: Sự phụ thuộc của hoạt độ chế phẩm protease (tủa bằng amoni
sulfat) theo nhiệt độ
6 KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT ĐỘ CỦA CHẾ PHẨM
PROTEASE TỪ BACILLUS SUBTILIS THEO pH.
Cân 1g chế phẩm enzym hịa tan trong 100ml nước cất, sau đĩ pha
lỗng 2 lần, ở nhiệt độ 550C, mỗi pH khảo sát từ 3 đến 10, lấy 0,5ml tiến
hành xác định hoạt độ theo Anson cải tiến như mục II.3.2
Trang 16Bảng 6.1: Sự biến đổi hoạt độ của CPE protease theo pH
pH Lần ODM ODĐC ∆OD
= ODM -
ODĐC
µmol Tyrosin
Hoạt độ (UI/g CPE)
Hoạt độ trung
bình(UI/g CPE)
Trang 17Nhận xét : ở pH = 6,0; chế phẩm enzyme protease được tủa bằng cồn
960 có hoạt độ cao nhất là 78,45 UI/g CPE (giá trị trung bình )
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90
7.1 Khảo sát quá trình thủy phân albumin :
Với điều kiện nhiệt độ 550C ; pH = 6,0
Trang 18Bảng 7.1: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân albumin bởi
Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân )
Trung bình lượng N-formol tương ứng (g)
Với cơ chất là albumin, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong
khoảng từ 0 – 5 giờ Giờ thứ 6 và thứ 7, lượng N-formol có tăng nhưng
lượng có chiều hướng giảm Từ giờ thứ 8, quá trình thủy phân gần như ổn
định
Trang 197.2 Khảo sát quá trình thủy phân casein :
Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0
Bảng 7.2: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân casein bởi
Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân)
Trung bình lượng N-formol tương ứng (g)
Trang 20Nhận xét :
Với cơ chất là casein, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong
khoảng từ 0 – 9 giờ Giờ thứ 10 và thứ 11, lượng N-formol có tăng nhưng
lượng có chiều hướng giảm Từ giờ thứ 12, quá trình thủy phân gần như ổn
định
7.3 Khảo sát quá trình thủy phân protid đậu nành hạt :
Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0
Bảng 7.3: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân đậu nành hạt
bởi CPE protease
Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân)
Trung bình lượng N-formol tương ứng (g)
Trang 21Với cơ chất là đậu nành hạt, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh
trong khoảng từ 0 – 10 giờ Giờ thứ 11, lượng N-formol có tăng nhưng
lượng có chiều hướng giảm Từ giờ thứ 12, quá trình thủy phân gần như ổn
định
7.4 Khảo sát quá trình thủy phân protid nấm rơm :
Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0
Bảng 7.4: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân nấm rơm bởi
Lượng N-formol tương ứng (g/100 ml dịch thủy phân)
Trung bình lượng N-formol tương ứng (g)
Trang 22Với cơ chất là nấm rơm, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh trong
khoảng từ 0 – 10 giờ Giờ thứ 11 và thứ 12, lượng N-formol có tăng nhưng
lượng có chiều hướng giảm Từ giờ thứ 13, quá trình thủy phân gần như ổn
định
7.5 Khảo sát quá trình thủy phân thịt heo nạc :
Với điều kiện nhiệt độ 550C và pH = 6,0
Bảng 7.5: Sự biến đổi lượng NF theo thời gian thủy phân thịt heo nạc
bởi CPE protease
Trang 23Trung bình lượng N-formol tương ứng (g)
Với cơ chất là thịt heo nạc, quá trình thủy phân có vận tốc tăng nhanh
trong khoảng từ 0 – 7 giờ Giờ thứ 8 và thứ 9, lượng N-formol có tăng
Trang 24nhưng lượng có chiều hướng giảm Từ giờ thứ 10, quá trình thủy phân gần
như ổn định
0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 0,35
Hình 7.1: Sự biến đổi hàm lượng NF theo thời gian trong quá trình thủy
phân các cơ chất khác nhau bởi chế phẩm protease
Trang 25MỤC LỤC
1 KHẢO SÁT HIỆU SUẤT THU NHẬN CHẾ PHẨM ENZYME
PROTEASE TỪ CANH TRƯỜNG VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS
VỚI CÁC LOẠI TÁC NHÂN TỦA KHÁC NHAU 1
2 KHẢO SÁT HOẠT ĐỘ PROTEASE 1
2.1 Đường chuẩn Tyrosin : 1
2.2 Khảo sát hoạt độ protease trong canh trường vi khuẩn Bacillus subtilis:
2.5 Khảo sát hoạt độ protease của chế phẩm enzyme được tủa bằng 4
2.6 Sự so sánh hoạt độ các CPE protease tủa bởi các tác nhân khác nhau: 4
3 KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG PROTEIN THEO PHƯƠNG PHÁP LOWRY
5
3.1 Đường chuẩn Albumin : 5
3.3 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng cồn 960 : 6
3.4 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng aceton: 7
3.5 Khảo sát hàm lượng protein của CPE protease được tủa bằng muối
amoni sulfat : 7
3.6 Sự so sánh hàm lượng protein của chế phẩm protease tủa bởi các tác
nhân khác nhau : 8
4 HOẠT ĐỘ RIÊNG CỦA PROTEASE 9
5 KHẢO SÁT SỰ PHỤ THUỘC HOẠT ĐỘ CỦA CÁC CHẾ PHẨM
ENZYME PROTEASE VÀO NHIỆT ĐỘ 9
5.1 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ của CPE protease (tủa bằng cồn) theo
nhiệt độ: 9
Trang 265.2 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với CPE (tủa
bằng aceton) : 11
5.3 Khảo sát sự phụ thuộc hoạt độ enzyme vào nhiệt độ đối với CPE (tủa bằng amoni sulfat) : 13
6 KHẢO SÁT SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT ĐỘ CỦA CHẾ PHẨM PROTEASE TỪ BACILLUS SUBTILIS THEO pH 15
7 KHẢO SÁT QUÁ TRÌNH THỦY PHÂN PROTID CỦA CHẾ PHẨM PROTEASE 17
7.1 Khảo sát quá trình thủy phân albumin : 17
7.2 Khảo sát quá trình thủy phân casein : 19
7.3 Khảo sát quá trình thủy phân protid đậu nành hạt : 20
7.4 Khảo sát quá trình thủy phân protid nấm rơm : 21
7.5 Khảo sát quá trình thủy phân thịt heo nạc : 22