1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án kì I

64 842 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1: MENĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Nêu mục đích, nhiệm vụ ý nghóa Di truyền học - Nêu phương pháp phân tích hệ lai Menđen - Trình bày số thuật ngữ, kí hiệu Di truyền học - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead, film ghi hình SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ DI TRUYỀN HỌC - GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Đối tượng, nội dung ý nghóa Di truyền học gì? - GV cần gợi ý cho HS trả lời nội dung (đối tượng, nội dung ý nghóa) - Ở GV cần giải thích cho HS thấy rõ: Di truyền biến dò tượng song song, gắn liền với trình sinh sản - HS đọc SGK, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Dưới hướng dẫn GV, HS lớp xây dựng đáp án chung Đáp án: * Di truyền học nghiên cứu chất tính quy luật tượng di truyền, biến dò * Di truyền học đề cập đến sở vật chất, chế tính quy luật tượng di truyền, biến dò * Di truyền học cung cấp sở khoa học cho chọn giống, có vai trò quan trọng y học, đặc biệt công nghệ sinh học - GV cho HS liên hệ thân: Xem - GV cho vài HS phát biểu ý kiến thân giống khác bố mẹ đặc điểm nhận xét, phân tích để em hiểu nào? Tại sao? chất giống khác Hoạt động 2: TÌM HIỂU MENĐEN – NGƯỜI ĐẶT NỀN MÓNG CHO DI TRUYỀN HỌC - GV treo tranh phóng to hình SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen gì? - Ở đây, GV cần cho HS đặc điểm cặp tính trạng tương phản (trơn – nhăn, vàng – lục, xám – trắng, đầy – có ngấn) - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày kết trước lớp - Các nhóm khác theo dõi bổ sung rút kết luận chung (dưới đạo GV) Đáp án: * Lai cặp bố mẹ chủng khác cặp tính trạng theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu * Dùng toán thống kê để phân tích số -1- liệu thu nhập để rút quy luật di truyền Hoạt động 3: TÌM HIỂU MỘT SỐ THUẬT NGỮ VÀ KÍ HIỆU CƠ BẢN CỦA DI TRUYỀN HỌC - GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để phát biểu đònh nghóa thuật ngữ nêu kí hiệu Di truyền học - Ở đây, GV cần phân tích thêm khái niệm chủng lưu y HS cách viết công thức lai - HS đọc SGK thảo luận theo nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thống câu trả lời - Dưới hướng dẫn GV, HS nêu khái niệm ký hiệu sau: * Tính trạng đặc điểm cụ thể hình thái, cấu tạo, sinh lí thể * Cặp tính trạng tương phản hai trạng thái khác loại tính trạng biểu trái ngược * Gen nhân tố di truyền quy đònh tính trạng sinh vật * Dòng (giống) chủng giống có đặc tính di truyền đồng nhất, hệ sau giống hệ trước * Các kí hiệu: + P cặp bố mẹ xuất phát (thuần chủng) + G giao tử + F hệ IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm nhắc lại phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối  Câu Đối tượng Di truyền học là: chất tính quy luật tượng di truyền, biến dò  Câu Nội dung phương pháp phân tích hệ lai là: Lai cặp bố mẹ chủng khác hay số cặp tính trạng, theo dõi di truyền riêng rẽ cặp tính trạng cháu dùng toán thống kê để phân tích số liệu thu V DẶN DÒ:  Bài 2: lai cặp tính trạng I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Trình bày thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen - Phân biệt kiểu gen với kiểu hình, thể đồng hợp với thể dò hợp - Phát biểu nội dung đònh luật phân li - Giải thích kết thí nghiệm Menđen -2- - Rèn luyện kó quan sát thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 2.1 – SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead, film ghi hình 2.1 – SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - GV treo tranh phóng to hình 2.1 SGK cho HS quan sát yêu cầu em nghiên cứu SGK để xác đònh kiểu hình F1 tỉ lệ kiểu hình F2 - Ở đây, GV lưu ý HS: * Tính trạng biểu F1 tính trạng trội (hoa đỏ, thân cao, lục) * Tính trạng đến F2 biểu tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, vàng) - GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 2.2 SGK, rút nhận xét quy luật di truyền tính trạng trội, lặn đến F2 - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày ý kiến nhóm - Dưới hướng dẫn GV, nhóm phải xác đònh kiểu hình F tỉ lệ kiểu hình F2 sau: * Kiểu hình F1: đồng tính (hoa đỏ, thân cao, lục) * Kiểu hình F2: phân li theo tỉ lệ trung bình trội : lặn * Kết luận: Khi lai hai bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản F đồng tính tính trạng (của bố mẹ), F có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội : lặn - HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày - Dưới hướng dẫn GV, nhóm khác bổ sung chốt lại: - Kiểu hình F2 có: 1/3 số trội chủng, 2/3 trội không chủng 1/3 số biểu tính trạng lặn chủng Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ GIẢI THÍCH THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN - GV yêu cầu HS quan sát tranh, phóng to hình 2.3 SGK nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi - Menđen giải thích kết thí nghiệm nào? - Tỉ lệ loại giao tử F1 tỉ lệ loại kiểu gen bao nhiêu? - Tại F2 lại có tỉ lệ hoa đo û:1 hoa trắng? - GV lưu ý: Menđen cho rằng, tính trạng thể cặp nhân tố di truyền quy đònh (ta gọi gen) Ông giả đònh, tế bào sinh dưỡng, nhân tố di truyền tồn thành - HS quan sát tranh, thảo luận theo nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Dưới hướng dẫn GV, HS thống nội dung sau: * Ở hệ P, F 1, F2: gen tồn thành cặp tương ứng tạo thành kiểu gen Kiểu gen quy đònh kiểu hình thể Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống gọi thể đồng hợp (AA đồng hợp trội, aa đồng hợp lặn Nếu kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác (Aa) gọi thể dò hợp * Trong trình phát sinh giao tử, gen -3- cặp dùng chữ làm kí hiệu cho phân li tế bào (giao tử), chúng nhân tố di truyền (chữ in hoa quy đònh tính tổ hợp lại trình thụ tinh hình trạng trội, chữ thường quy đònh tính trạng lặn) thành hợp tử * Tỉ lệ loại giao tử F là: 1A : 1a nên tỉ lệ kiểu gen F2 là: 1AA : 2Aa : 1aa * F2 có tỉ lệ hoa đỏ : hoa trắng kiểu gen dò hợp Aa biểu kiểu hình trội, aa biểu kiểu hình lặn (trắng) IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc nêu lại nội dung phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối  Câu Cho HS phát biểu khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp thể dò hợp  Câu Cho HS học thuộc nội dung quy luật phân li SGK Ký duyệt Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tt) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Xác đònh nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích - Nêu ý nghóa đònh luật phân li thực tiễn sản xuất - Phân biệt trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn - Rèn luyện kó quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ LAI PHÂN TÍCH - GV cho HS đọc SGK để thực ∇ SGK - GV gợi ý: Đậu Hà Lan hoa đỏ F có kiểu gen AA Aa - HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: cho đậu Hà Lan F2 hoa đỏ hoa trắng giao phấn với kết quảsẽ nào? - HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày nhóm khác bổ sung - GV giải thích lai đậu có kiểu gen AA - Dưới hướng dẫn GV, lớp thống Aa với đậu có kiểu gen aa Do có phân li đáp án sau: gen phát sinh giao tử tổ hợp Đáp án: tự giao tử thụ tinh, nên: * Kiểu gen AA x aa -4-  Aa (toàn hoa đỏ) * Kiểu gen Aa x aa  Aa (hoa đỏ) : 1aa (hoa trắng) - GV cho HS biết: Phép lai gọi phép lai - HS suy nghó trả lời câu hỏi, vài HS (được GV đònh) trình bày câu trả lời phân tích Vậy, phép lai phân tích gì? Đáp án: - GV nhận xét xác đònh đáp án Lai phân tích ghép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen dò hợp AA Aa x x aa  Aa (hoa đỏ) aa  1Aa : 1aa Hoạt động 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI * GV yêu cầu HS tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi: - Trong sản xuất mà sử dụng giống không chủng có tác hại gì? - Để xác đònh độ chủng giống cần phải thực phép lai nào? * GV lưu ý: Tính trạng trội thường tính trạng tốt, kiểu hình trội có kiểu gen AA (hoặc Aa) Trong chọn giống người ta thường tạo gen tập trung nhiều tính trạng trội để có ý nghóa kinh tế cao - HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung xây dựng đáp án chung - Dưới hướng dẫn GV, HS đưa đáp án cho lớp Đáp án: * Trong sản xuất, ta dùng giống không chủng hệ cháu chúng xuất tính trạng lặn, làm cho giống tính đồng ổn đònh xuất tính trạng xấu * Để xác đònh độ chủng giống ta dùng phương pháp lai phân tích Hoạt động 3: TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN * GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình SGK đọc SGK để trả lời câu hỏi: - Tại F1 có tính trạng trung gian? - Tại F2 lại có tỉ lệ kiểu hình : : 1? - Thế trội không hoàn toàn? - HS quan sát tranh, đọc SGK, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Các nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án chung (dưới hướng dẫn GV) Đáp án: * F1 mang tính trạng trung gian gen trội (A) không át hoàn toàn gen lặn (a) * F2 có tỉ lệ : : (không : 1) gen trội (A) không trội hoàn toàn, không át hoàn toàn gen lặn (a) * Trội không hoàn toàn tượng di -5- truyền, kiểu hình thể lai F biểu tính trạng trung gian (giữa bố mẹ), F2 có tỉ lệ kiểu hình : : IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm nêu lại ý phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối  Câu Lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác đònh kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn  Câu Học sinh tự điền bảng (dựa vào SGK để phân biệt trội hoàn toàn với trội không hoàn toàn) Đáp án: V DẶN DÒ: Bài 4: lai hai cặp tính trạng I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Mô tả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen - Phân tích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng Menđen - Trình bày nội dung đònh luật phân li độc lập Menđen - Nêu khái niệm biến dò tổ hợp - Rèn luyện kó quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - GV treo tranh phóng to hình SGK cho HS quan sát yêu cầu em đọc SGK, lấy tư liệu để hoàn thành bảng SGK - GV gọi HS lên bảng điền số phù hợp để hoàn thiện bảng (nội dung bảng SGK) - HS quan sát tranh, đọc SGK thảo luận theo nhóm để thực yêu cầu GV - Các HS khác nhận xét, bổ sung Dưới hướng dẫn GV, lớp xây dựng đáp án Đáp án: - GV giải thích cho HS rõ: Tỉ lệ kiểu hình F2 tích tỉ lệ tính trạng hợp thành Ở thí nghiệm Menđen, tính trạng màu sắc hình dạng hạt di truyền độc lập với Đó nội dung đònh luật phân li độc lập Kiểu hình F2 Vàng, trơn Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, -6- Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F2 315 ¾ vàng x ¾ trơn (9/16) ¾ vàng x ¼ nhăn (3/16) ¼ xanh x ¾ trơn (3/16) ¼ xanh x 101 108 32 Tỉ lệ cặp tính trạng F2 vang 416 = = xanh 140 - GV: Hãy phát biểu đònh luật phân li độc lập Menđen nhăn ¼ nhăn (1/16) tron 423 = = nhan 132 - GV nhận xét, bổ sung đưa câu trả lời - Một vài HS (được GV đònh) phát biểu đònh luật Đáp án: Khi lai cặp bố mẹ chủng khác cặp tính trạng tương phản di truyền cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F2 có tỉ lệ kiểu hình tích tỉ lệ tính trạng hợp thành Hoạt động 2: TÌM HIỂU VỀ BIẾN DỊ TỔ HP - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để xác - HS nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm cử đònh được: Thế biến dò tổ hợp đại diện trình bày câu trả lời Đáp án: - GV nhận xét, bổ sung chỉnh hoàn thiện Sự phân li độc lập cặp tính trạng dẫn kiến thức (nêu đáp án) đến tổ hợp lại tính trạng P làm xuất kiểu hình khác P gọi biến dò tổ hợp IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV yêu cầu HS đọc lại phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung đònh luật phân li độc lập khái niệm biến dò tổ hợp Gợi ý trả lời câu hỏi cuối  Câu GV cho HS phát biểu nội dung đònh luật phân li độc lập V DẶN DÒ:  Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: lai hai cặp tính trạng (tt) I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo quan niệm Menđen - Nêu ý nghóa đònh luật phân li độc lập - Rèn luyện kó quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ -7- II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình SGK tìm hiểu SGK để giải thích: Tại F2 lại có 16 tổ hợp giao tử? - Ở đây, GV cần lưu ý: thể F (AaBb) phát sinh giao tử cho loại giao tử với tỉ lệ ngang - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại - Tiếp đó, GV giải thích cho HS rõ: cách viết kiểu hình F2 A-B-: Kiểu hình cho HS rõ: cách viết kiểu hình F2 A-bb: Kiểu hình hai gen trội A, B aaB-: Kiểu hình gen lặn a gen trội B aabb: Kiểu hình hai gen lặn a b - GV cho HS quan sát tranh phóng to hình SGK tìm cụm từ phù hợp điền vào ô trống để hoàn thành bảng: phân tích kết lai hai cặp tính trạng Kiểu hình F2 Tỉ lệ kiểu gen F2 Tỉ lệ kiểu hình F2 Hạt vàng, trơn 1AABB 2AABb 4AaBb 9A-B9 hạt vàng, trơn - HS quan sách tranh, tìm hiểu SGK theo dõi GV giải thích, thảo luận, cử đại diện trình bày - Các nhóm khác bổ sung xây dựng đáp án chung Đáp án: F2 có 16 tổ hợp kết hợp ngẫu nhiên (quathụ tinh) loại giao tử đực với loại giao tử - Hai HS (được GV gọi lên bảng): HS điền vào hàng: Tỉ lệ kiểu gen F 2, HS điền vào hàng: Tỉ lệ kiểu hình F2 - HS lớp nhận xét, bổ sung Dưới hướng dẫn GV, tất HS xây dựng đáp án Đáp án: Hạt vàng, nhăn 1Aabb 2Aabb Hạt xanh, trơn 1aaBB 2aaBb Hạt xanh, nhăn 1aabb 3A-bb hạt vàng, nhăn 3aaBb hạt xanh, trơn 1aabb hạt xanh, nhăn Hoạt động 2: TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA ĐỊNH LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP - GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: ý nghóa đònh luật phân li gì? - GV giải thích cho HS rõ: sinh vật, sinh vật bậc cao, kiểu gen có nhiều gen, số loại tổ hợp kiểu gen kiểu hình cháu lớn - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện phát biểu câu trả lời - Các nhóm khác bổ sung hướng dẫn GV lớp xây dựng đáp án Đáp án: Ý nghóa đònh luật phân li độc lập để giải thích nguyên nhân xuất -8- biến dò tổ hợp vô phong phú loài sinh vật giao phối Loại biến dò tổ hợp nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung ý nghóa đònh luật phân li Gợi ý trả lời câu hỏi cuối  Câu Do phân li độc lập gen trình phát sinh giao tử tổ hợp tự giao tử thụ tinh  Câu Nội dung trả lời tham khảo SGK V DẶN DÒ: * Học thuộc phần tóm tắt cuối  Ngày soạn: Ngày dạy: thực hành: tính xác suất xuất mặt đồng kim loại Bài 6: I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Tính xác suất hai kiện đồng thời xảy thông qua việc gieo đồng kim loại - Vận dụng hiểu biết xác suất để giải thích tỉ lệ loại giao tử tổ hợp gen lai cặp tính trạng - Rèn luyện kó thực hành phân tích gieo đồng kim loại theo dõi, tính toán kết II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Mỗi HS nhóm (3 – HS) mang theo đồng kim loại III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: GIEO MỘT ĐỒNG KIM LOẠI - GV yêu cầu HS gieo đồng kim loại xuống mặt bàn ghi số lần xuất mặt sấp ngửa, ghi kết vào bảng: Thống kê kết gieo đồng kim loại (nội dung bảng 6.1 SGK) - Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: Có nhận xét tỉ lệ xuất mặt sấp mặt ngửa lần gieo đồng kim loại - Từng nhóm (3 – HS) lấy đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao đònh Khi rơi xuống mặt bàn mặt đồng kim loại hai mặt (sấp hay ngửa) - HS ghi kết lần rơi 25, 50, 100, 200 lần vào bảng (nội dung bảng 6.1 SGK) - HS dựa vào bảng thống kê hướng dẫn GV trả lời câu hỏi: Đáp án: (sẽ là) - Tỉ lệ xuất mặt sấp : mặt ngửa gieo -9- đồng kim loại xấp xỉ : - Khi số lần gieo đồng kim loại tăng tỉ lệ dần tới - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS liên hệ thực tế: - Từng HS độc lập suy nghó, trao đổi theo Hãy liên hệ kết với tỉ lệ giao tử nhóm cử đại diện trình bày ý kiến sinh từ lai F1 (Aa) nhóm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung xây dựng đáp án (dưới hướng dẫn GV) - GV gợi ý, theo công thức tính xác suất thì: Đáp án: Khi thể lai F1 có kiểu gen Aa giảm phân P(A) = P(a) = hay 1A : 1a cho hai loại giao tử mang gen A a với xác suất ngang (như gieo đồng kim loại mặt sấp mặt ngửa xuất với xác suất ngang nhau) Hoạt động 2: GIEO HAI ĐỒNG KIM LOẠI - GV cho nhóm HS gieo hai đồng kim loại, thống kê kết lần ghi vào bảng (như nội dung bảng 6.2 SGK) Từ rút tỉ lệ % số lần gặp mặt sấp, ngửa, sấp ngửa - Từng nhóm (3 – HS) lấy hai đồng kim loại, cầm đứng cạnh thả rơi tự từ độ cao đònh Khi rơi xuống mặt bàn mặt hai đồng kim loại ba trường hợp (hai đồng sấp, đồng ngửa đồng sấp, hai đồng ngửa) - HS ghi kết lần rơi 25, 50, 100, 200 lần vào bảng (nội dung bảng 6.2 SGK) - Dựa vào kết bảng thống kê gợi ý GV, nhóm thảo luận để xác đònh tỉ lệ % số lần gặp mặt sấp, ngửa, sấp ngửa Kết luận (sẽ là): * Tỉ lệ xuất mặt sấp : mặt sấp ngửa : mặt ngửa gieo hai đồng kim loại xấp xỉ : : * Khi số lần gieo đồng kim loại tăng tỉ lệ dần tới : : hay 1 : : 4 - GV nêu câu hỏi: Hãy liên hệ tỉ lệ với tỉ - HS nghe GV gợi ý, trao đổi theo nhóm lệ kiểu gen F2 lai hai cặp tính trạng, cử đại diện trình bày câu trả lời giải thích tượng - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung thống - GV gợi ý, theo công thức tính xác suất thì: đáp án cho lớp 1 - Dưới hướng dẫn GV, HS đưa đáp P(AA) = = 2 án sau: 1 * Tỉ lệ kiểu hình F2 xác đònh P(Aa) = = 2 kết hợp loại giao tử đực với loại giao - 10 - * GV nhận xét, bổ sung chốt lại Đáp án: * Trẻ sinh đôi trứng nam nữ Vì chúng phát triển từ hợp tử, có chung NST, có cắp NST giới tính quy đònh giới tính giống * Đồng sinh khác trứng trẻ đồng sinh, phát triển từ hợp tử (trứng thụ tinh) khác nhau, có NST (2n) khác nhau, chúng giống anh chò em có chung bố mẹ Do vậy, chúng khác giới tính * Đồng sinh trứng khác trứng khác chỗ: Đồng sinh trứng có NST giống hệt nhau, đồng sinh khác trứng có NST khác Ý nghóa nghiên cứu trẻ đồng sinh * GV yêu cầu HS đọc SGK để thực  SGK: - Tính trạng hai anh em không thay đổi thay đổi tác động môi trường? - Tính trạng dễ bò thay đổi điều kiện môi trường (công việc môi trường xã hội) * GV giải thích: nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta thấy vai trò kiểu gen môi trường hình thành tính trạng (chất lượng số lượng) - HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trả lời câu hỏi  SGK - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung đạo GV, lớp nêu đáp án chung Đáp án: * Tính trạng không thay đổi tác động môi trường tính trạng chất lượng (hai anh em giống hai giọt nước) * Tính trạng dễ bò thay đổi tác động môi trường tính trạng số lượng (chiều cao, giọng nói, nước da …) IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối Gợi ý trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ: * Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối  - 50 - Bài 29: BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Nhận biết bệnh Đao bện Tơcnơ qua đặc điểm hình thái bệnh nhân - Nêu đặc điểm di truyền bệnh: bạch tạng, câm điếc bẩm sinh tật ngón tay - Xác đònh nguyên nhân bệnh tật, di truyền, biết đề xướng biện pháp hạn chế phát sinh bệnh tật - Rèn luyện kỹ tự nghiên cứu với SGK, thảo luận theo nhóm quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 29.1 - SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình 29.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU MỘT VÀI BỆNH DI TRUYỀN Ở NGƯỜI GV nêu vấn đề: Các đột biến gen, đột biến cấu trúc số lượng NST gây nên bệnh, tật di truyền Bệnh Đao * GV cho HS quan sát tranh phóng to hình 29.1 SGK đọc SGK để trả lời câu hỏi: - Đặc điểm khác NST bệnh nhân Đao với NST người bình thường gì? - Có thể nhận biết bệnh nhân Đao qua đặc điểm nào? - HS quan sát tranh, đọc SGK, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi - Một vài HS (do GV đònh) trả lời, em khác bổ sung - Dưới hướng dẫn GV, lớp xây dựng đáp án Đáp án: * Bộ NST bệnh nhân Đao khác NST người bình thường chỗ: Cặp NST thứ 21 người bệnh Đao có NST, người bình thường NST * Có thể nhận biết người bệnh Đao qua dấu hiệu: bé, lùn, cổ rụt, má phệ si đần bẩm sinh Bệnh Tơcnơ (XO) - HS quan sát tranh phóng to hình 29.2 SGK, * GV lưu ý HS: Cần xem kó cặp NST, đặc nghiên cứu SGK thảo luận theo nhóm để biệt cặp NST giới tính nghiên cứu thông thực  SGK tin SGK để trả lời câu hỏi  SGK - Đại diện vài nhóm HS phát biểu câu trả lời, nhóm khác bổ sung * GV nhận xét, bổ sung để hoàn thiện đáp Đáp án: án * Bộ NST bệnh nhân Tơcnơ khác với NST người bình thường chỗ: Cặp NST giới tính người bệnh Tơcnơ có NST X, người bình thường XX - 51 - * Có thể nhận biết người bò bệnh Tơcnơ qua đặc điểm: Nữ, lùn, cổ ngắn, tuyến vú không phát triển - HS đọc SGK để rút ra: Thế bệnh bạch Bệnh bạch tạng bệnh câm điếc bẩm tạng? Bệnh câm điếc gì? sinh - Một vài HS phát biểu ý kiến, em khác bổ * GV cho HS đọc SGK để nêu lên khái niệm sung bệnh bạch tạng bệnh câm điếc Kết luận: * Bệnh bạch tạng đột biến gen lặn gây * GV nhận xét, chỉnh lí, bổ sung nêu kết ra, bệnh nhân có tóc màu trắng, mắt màu luận hồng * Bệnh câm điếc bẩm sinh đột biến gen lặn gây (thường chất phóng xạ chất độc hóa học gây ra) Hoạt động 2: TÌM HIỂU MỘT SỐ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI GV cho HS quan sát tranh, tự nêu lên số * HS quan sát tranh phóng to hình 29.3 SGK dò tật di truyền người để nêu lên số tật di truyền người * Dưới hướng dẫn GV, em phải nêu lên dò tật di truyền người sau đây: - Tật khe hở môi – hàm - Bàn tay số ngón - Bàn chân ngón dính ngón - Bàn tay nhiều ngón Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁC BIỆN PHÁP HẠN CHẾ PHÁT SINH TẬT, BỆNH DI TRUYỀN * GV nêu câu hỏi: Có thể hạn chế phát sinh - HS tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm để tật, bệnh di truyền người cách nào? nêu lên biện pháp hạn chế tật, bệnh di truyền người - Đại diện vài nhóm HS trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác bỗ sung * GV nhận xét, chỉnh sửa nêu đáp án Đáp án: * Đấu tranh chống sản xuất sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học hành vi gây ô nhiễm môi trường * Sử dụng quy cách loại thuốc trừ sâu, diệt cỏ, thuốc chữa bệnh * Hạn chế kết hôn người có nguy mang gen gây tật, bệnh di truyền hạn chế sinh cặp vợ chồng IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối - 52 - Gợi ý trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ: * Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối  Bài 30: DI TRUYỀN VỚI CON NGƯỜI I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Nêu Di truyền y học tư vấn nội dung - Giải thích sở di truyền học việc cấm người lấy nhiều vợ hay nhiều chồng không kết hôn với vòng đời - Giải thích được: Tại phụ nữ không nên sinh tuổi 35 - Rèn luyện kó trao đổi theo nhóm tự nghiên cứu với SGK II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung bảng 30.1 – SGK - Máy chiếu Overhead film ghi nội dung bảng 30.1 – SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU DI TRUYỀN Y HỌC TƯ VẤN * GV nêu vấn đề, hiểu biết Di truyền học người, giúp người bảo vệ bảo vệ tương lai di truyền loài người * GV yêu cầu HS đọc mục I SGK để trả lời câu hỏi sau: - Di truyền y học tư vấn gì? - Chức ngành này? - HS độc lập nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Dưới hướng dẫn GV, đại diện nhóm trình bày phải nêu lên được: * Di truyền y học tư vấn hình thành phối hợp phương pháp xét nghiệm, chẩn đoán đại mặt di truyền với nghiên cứu phả hệ … * Chức Di truyền y học tư vấn là: chẩn đoán, cung cấp thông tin cho lời khuyên liên quan đến bệnh, tật di truyền * GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức - HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình có để thực ∇ SGK bày ý kiến nhóm - Các nhóm khác bổ sung xây dựng câu trả lời chung lớp * GV nhận xét, chỉnh sửa xác nhận đáp án Đáp án: * Đây loại bệnh di truyền * Bệnh gen lặn kiểm soát, thể trường hợp có đồng hợp tử gen lặn * Nếu họ lấy nhau, sinh đầu lòng bò câm điếc bẩm sinh không nên tiếp tục sinh Vì hai người có gen lặn gây câm - 53 - điếc bẩm sinh trạng thái dò hợp Hoạt động 2: TÌM HIỂU DI TRUYỀN HỌC VỚI HÔN NHÂN VÀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH Di truyền học với hôn nhân * GV cho HS nghiên cứu mục II SGK để trả - HS độc lập nghiên cứu SGK, trao đổi theo lời câu hỏi sau: nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Dưới hướng dẫn GV, nhóm khác bổ sung lớp phải nêu đáp án Đáp án: - Tại kết hôn gần làm suy thoái nòi * Kết hôn gần suy thoái nòi giống giống? đột biến lặn có hại có nhiều hội biểu thể đồng hợp * Những người có quan hệ huyết thống từ đời - Tại người có quan hệ huyết thống từ thứ trở phép kết hôn với đời trở phép kết hôn với nhau? vì: khả xuất thể đồng hợp đột biến lặn có hại - HS độc lập theo dõi bảng 30.1, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời * GV treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 30.1 nhóm Dưới hướng dẫn GV, lớp SGK) cho HS theo dõi, để trả lời câu hỏi thảo luận phải nêu lên được: ∇ SGK Luật hôn nhân gia đình quy đònh: người lấy vợ (đối với nam) lấy chồng (đối với nữ) vì: Tỉ lệ nam : nữ tuổi trưởng thành (trừ người già) xấp xỉ : * HS độc lập theo dõi bảng 30.2 SGK tìm hiểu SGK, thảo luận theo nhóm để trả lời câu Di truyền học kế hoạch hóa gia đình hỏi (KHHGĐ) * Đại diện vài nhóm HS trình bày câu trả * GV treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 30.2 lời, nhóm khác bổ sung SGK) cho HS theo dõi yêu cầu em tìm Đáp án: hiểu SGK để thực ∇ SGK * GV phân tích gợi ý câu trả lời Nên sinh lứa tuổi từ 25 đến 34 để đảm bảo học tập, công tác tốt mà giữ mức con, tránh lần sinh gần giảm tỉ lệ sơ sinh mắc bệnh Đao Hoạt động 3: TÌM HIỂU HẬU QUẢ DI TRUYỀN DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG * GV nêu vấn đề: Các chất đồng vò phóng xạ HS theo dõi GV giảng ghi nội dung tích lũy khí xuống đất; vào chất đồng vò phóng xạ có lòng đất hay vật dụng xung quanh ta thường xuyên phân rã, xâm nhập vào thể động vật, thực vật người (ở mô xương, mô máu, tuyền sinh dục) gây ung thư đột biến * Các hóa chất gây đột biến gấp - 54 - nhiều lần chất phóng xạ * Do vậy, phải đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học chống ô nhiễm môi trường IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nhắc lại ý Gợi ý trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ: * Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối  Bài 31: CÔNG NGHỆ TẾ BÀO I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Nhận biết công nghệ di truyền tế bào gì, gồm công đoạn chủ yếu - Phân tích ưu điểm nhân giống vô tính ống nghiệm - Nêu phương hướng ứng dụng phương pháp nuôi cấy mô chọn giống - Rèn luyện kó thảo luận theo nhóm, tự nghiên cứu với SGK quan sát phân tích hình để thu nhận kiến thức II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 31.1 - SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình 31.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ TẾ BÀO * GV cho HS đọc mục I SGK để thực ∇ SGK * GV giải thích: Việc ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào mô môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo mô, quan thể hoàn chỉnh với đầy đủ tính trạng thể gốc trở thành ngành kó thuật có quy trình xác đònh gọi công nghệ tế bào * GV lưu ý HS: Cần nghiên cứu kó SGK để nêu lên bước quy trình nuôi - HS đọc SGK, nghe GV phân tích, trao đổi theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Đại diện HS phát biểu ý kiến nhóm, HS khác bổ sung - Dưới hướng dẫn GV, em phải nêu đáp án Đáp án: * Ngành kỹ thuật quy trình ứng dụng - 55 - cấy mô phương pháp nuôi cấy tế bào mô để tạo quan thể hoàn chỉnh với kiểu gen thể gốc gọi công nghệ tế bào * Người ta phải: Tách tế bào hoặ mô từ thể mẹ, nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo (để tạo thành mô non) Sau đó, kích thích mô non hoocmôn sinh trưởng để phân hóa thành quan thể hoàn chỉnh Hoạt động 2: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẾ BÀO Nhân giống vô tính ống nghiệm (vi nhân giống) trồng * Để giúp HS nắm vững kiến thức, GV yêu cầu em trình bày lại quy trình nuôi cấy mô (dựa hình 31.1a, b, c, d SGK) Phương pháp nhân vô tính động vật * GV cho HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: Nêu ưu điểm triển vọng phương pháp vi nhân giống * GV nhận xét, bổ sung xác nhận đáp án * HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh phóng to hình 31.1 – SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên được: - Quy trình nuôi cấy mô - Thành tựu nuôi cấy mô, đặc biệt kết nuôi cấy mô nước: Nhân giống khoai tây, dứa, phong lan * HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời * Một vài HS (được GV đònh) trả lời câu hỏi, em khác bổ sung Đáp án: Phương pháp vi nhân giống cho giống nhanh, suất cao chi phí thấp tiền Có triển vọng mở khả cung cấp quan thay cho bệnh nhân nhân nhanh nguồn gen động vật quý (có nguy tuyệt chủng) * HS quan sát tranh phóng to hình 31.3 SGK nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên được: Phương pháp nuôi cấy tế bào mô chọn giống trồng a Lai tế bào * GV cần giải thích cho HS rõ: Do tế bào thực vật có vách cứng (thành xenlulôzơ), nên phải loại bỏ lớp vách - Phương pháp dung hợp tế bào trần - Thành tựu dung hợp tế bào trần giới trước dung hợp tế bào Bằng cách dung hợp tế bào trần, lai tế Việt Nam bào xôma loài, thuộc họ, chí thuộc với b Chọn dòng, tế bào * GV nêu vấn đề: Một tế bào phân chia nguyên nhiễm nhiều lần liên tiếp tạo dòng tế bào * Dùng phương pháp nuôi cấy mô để chọn mô tốt cho phát triển thành giống - 56 - IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối để nêu lên được: - Thế công nghệ tế bào? - Công nghệ tế bào gồm công đoạn nào? - Ứng dụng công nghệ tế bào? Gợi ý trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ: * Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối  Bài 32: I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Nêu khái niệm kó thuật di truyền khâu kó thuật gen - Xác đònh lónh vực ứng dụng kó thuật gen - Nêu lên được: Công nghệ sinh học làgì? - Xác đònh lónh vực công nghệ sinh học - Rèn luyện kó quan sát, tự nghiên cứu với SGK, thảo luận theo nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 32.1 - SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình 32.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ KĨ THUẬT GEN (KĨ THUẬT DI TRUYỀN) * GV treo tranh phóng to (hay bấm máy chiếu lên hình) hình 32.1 – SGK cho HS quan sát yêu cầu em tìm hiểu SGK để trả lời câu hỏi sau: - Người ta sử dụng kó thuật gen vào mục đích gì? - Kó thuật gen gồm khâu phương pháp chủ yếu nào? * GV lưu ý HS quan sát hình 32.1 32.2 SGK: thấy đoạn giống (1, 2, 3, 4) đoạn khác (5, 6) * GV phân biệt chuyển gen vào tế bào vi khuẩn tế bào động thực vật: - Trong tế bào vi khuẩn, gen chuyển gắn vào thể truyền (plasmit) nên có khả tái độc lập với NST dạng vòng vật chủ (E.coli) - Trong tế bào động vật, gen chuyển có khả tái gắn vào NST tế bào nhận Kó thuật gen gồm khâu ứng với phương - HS quan sát tranh, độc lập tìm hiểu SGK thảo luận theo nhóm, cử đại diện trả lời câu hỏi: - Đại diện nhóm HS trình bày câu trả lời, nhóm khác bổ sung - Dưới hướng dẫn GV, lớp thảo luận đưa đáp án Đáp án: * Người ta dùng kó thuật gen để tạo chế phẩm sinh học, tạo giống trồng vật nuôi biến đổi gen * Kó thuật gen gồm khâu ứng với phương pháp chủ yếu: - Khâu 1: Phương pháp tách ADN tế bào - 57 - pháp (chủ yếu) cho tách phân tử ADN dùng làm thể truyền từ vi khuẩn virut - Khâu 2: Phương pháp tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai) ADN tế bào cho phân tử ADN làm thể truyền cắt vò trí xác đònh, ghép đoạn ADN tế bào cho vào ADN thể truyền - Khâu 3: Chuyển đoạn ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép thể Hoạt động 2: TÌM HIỂU ỨNG DỤNG KĨ THUẬT GEN Tạo chủng vi sinh vật * GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Những ưu điểm E.coli sản xuất loại sản phẩm sinh học gì? * GV nhận xét, bổ sung chốt lại (đáp án) Tạo giống trồng biến đổi gen GV nêu vấn đề: Bằng kó thuật gen, người ta đưa nhiều gen quy đònh tính trạng quý (năng suất, hàm lượng dinh dưỡng cao) từ giống sang giống khác Ví dụ, chuyển gen quy đònh tổng hợp / - carôten vào tế bào lúa, tạo giống lúa giàu vitamin A, chuyển gen từ giống đậu Pháp vào tế bào lúa, làm tăng hàm lượng sắt gạo lên lần Tạo động vật biến đổi gen GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nêu thành tựu chuyển gen vào động vật * HS độc lập đọc SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời * Đại diện HS trình bày trước lớp, em khác bổ sung Đáp án: E.coli dễ nuôi cấy, sinh sản nhanh (sau 30 phút lại phân đôi), tăng sinh khối nhanh Do vậy, E.coli dùng để cấy gen mã hóa hoocmôn insulin người sản xuất, giá thành insulin để chữa bệnh đái tháo đường rẻ nhiều E.coli chuyển từ xạ khuẩn để nâng cao hiệu sản xuất chất kháng sinh * HS theo dõi GV giảng ghi nội dung vào * HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để nêu lên thành tựu chuyển gen vào động vật Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm, nhóm khác bổ sung * Dưới hướng dẫn GV, HS phải nêu lên thành tựu chuyển gen vào động vật hạn chế, người ta chuyển gen sinh trưởng bò vào lợn, giúp hiệu tiêu thụ thức ăn cao hơn, mỡ lợn bình thường, có tác dụng phụ có hại cho người tiêu dùng (tìm nở to, loét dày, viêm da …); chuyển gen tổng hợp hoocmôn sinh trưởng gen chòu lạnh từ cá Bắc vào cá - 58 - hồi cá chép … Hoạt động 3: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC * GV yêu cầu HS nghiêu cứu mục III SGK để trả lời câu hỏi sau: - Công nghệ sinh học gì? Gồm lónh vực nào? - Tại công nghệ sinh học hướng ưu tiên đầu tư phát triển? - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm cử đại diện trình bày câu trả lời - Đại diện vài nhóm (được GV đònh) phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung - Dưới đạo GV, lớp thảo luận xây dựng câu trả lời Đáp án: * GV lưu ý HS đọc SGK, phải nêu * Công nghệ sinh học ngành công khái niệm công nghệ sinh học lónh nghệ sử dụng tế bào sống trình vực công nghệ sinh học sinh học để tạo sản phẩm sinh học cần thiết cho người Công nghệ sinh học gồm: Công nghệ lên men, công nghệ tế bào, công nghệ enzim, công nghệ chuyển nhân chuyển phôi, công nghệ sinh học xử lí môi trường, công nghệ gen * Công nghệ sinh học coi hướng ưu tiên đầu tư phát triển Vì giá trò sản lượng số chế phẩm công nghệ sinh học giới năm 1998 đạt 40 – 65 tỉ đô la Mó, năm 1999 đạt 65 tỉ đô la Mó, dự kiến năm 2010 đạt 1000 tỉ đô la Mó IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung chủ yếu Gợi ý trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ: * Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối  Bài 33: GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Giải thích được: phải chọn tác nhân cụ thể cho đối tượng gây đột biến - Nêu số phương pháp sử dụng tác nhân vật lí hóa học gây đột biến - 59 - - Nêu điểm giống khác sử dụng thể đột biến để chọn giống vi sinh vật thực vật Giải thích có khác - Rèn luyện kó tự nghiên cứu với SGK trao đổi theo nhóm II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng phụ (ghi nội dung gây đột biến nhân tạo tác nhân vật lí) - Bảng phụ (ghi nội dung sử dụng đột biến nhân tạo chọn giống) III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ GÂY ĐỘT BIẾN BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÍ * GV yêu cầu HS đọc SGK để thực  * HS đọc SGK, trao đổi theo nhóm, cử đại diện SGK trình bày câu trả lời: * GV treo bảng phụ để phân tích cho HS thấy rõ tác nhân vai trò chúng * Đại diện nhóm (được GV đònh) trả lời câu hỏi Tác Vai trò * Các nhóm khác bổ sung đạo nhân Khi xuyên qua mô, chúng tác GV lớp nêu đáp án Các tia động trực tiếp hay gián tiếp Đáp án: phóng xạ nên ADNN tế bào, gây - Tia phóng xạ có khả gây đột biến, đột biến làm chấn xuyên qua mô tác động trực tiếp gián thương NST, gây đột biến tiếp lên ADNN NST - Chiếu tia phóng xạ với cường độ liều Tia tử Dùng để xử lí vi sinh vật, bào lượng thích hợp vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh ngoại tử hạt phấn cách gây đột trưởng hạt phấn, bầu nhụy mô thực biến gen vật nuôi cấy để gây đột biến Tăng giảm nhiệt độ đột ngột - Dùng tia tử ngoại để xử lí đối tượng có làm cho thể tự điều tiết cân kích thước bé khả Sốc nhiệt thể không khởi xuyên sâu tia phóng xạ động kòp, gây chấn thương - Sốc nhiệt tăng giảm nhiệt độ môi máy di truyền, tổn thương thoi trường cách đột ngột Sốc nhiệt có khả vô sắc, rối loạn phân bào, gây đột biến làm cho thể tự phát sinh đột biến số lượng điều tiết cân thể không khởi động NST kòp, gây chấn thương máy di truyền làm tổn thương thoi vô sắc, gây rối loạn phân bào Sốc nhiệt thường gây đột biến số lượng NST Hoạt động 2: TÌM HIỂU SỰ GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN HÓA HỌC * GV cho HS đọc mục III SGK để trả lời câu hỏi sau: - Tại thấm vào tế bào, số hóa chất lại gây đột biến gen? Dựa vào đâu mà người ta hi vọng gây đột biến theo ý muốn.? - Tại dùng cônsixin lại gây thể đa bội? - Các đột biến thể đa bội tạo - HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày câu trả lời - Đại diện vài nhóm (do GV đònh) phát biểu ý kiến nhóm - Dưới đạo dẫn GV, lớp thảo luận xây dựng đáp án - 60 - theo phương pháp nào? * GV cần lưu ý HS: đọc SGK, cần ý tới tác động hóa chất vào tế bào, thời điểm cách thức tác động hóa chất vào thể sinh vật; lưu ý sử dụng hóa chất Đáp án: * Khi thấm vào tế bào, hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử ADNN, gây tượng thay cặp nuclêôtit cặp nuclêôtit khác dẫn đến thêm cặp nuclêôtit Do có loại hóa chất phản ứng với loại nuclêôtit xác đònh, người ta hi vọng gây đột biến theo ý muốn * Người ta dùng cônsixin để gây thể đa bội thấm vào mô phân bào, cônsixin cản trở hình thành thoi vô sắc, làm cho NST không phân li * Người ta tạo đột biến thể đa bội cách ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm thời điểm đònh dung dòch hóa chất với nồng độ thích hợp tiêm dung dòch vào bầu nhụy quấn tẩm dung dòch hóa chất vào đỉnh sinh trưởng (ở thực vật) Có thể cho hóa chất tác động vào tinh hoàn hay buồng trứng (ở vật nuôi) Hoạt động 3: TÌM HIỂU SỬ DỤNG ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG * Để giúp HS nắm nội dung thực - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm để  SGK, GV treo bảng phụ trả lời câu hỏi: phân tích: - Người ta sử dụng thể đột biến chọn giống vi sinh vật trồng theo hướng nào? Chọn giống vi Chọn giống sinh vật trồng - Tại người ta sử dụng phương pháp gây Giống Sử dụng thể đột biến để chọn đột biến chọn giống vật nuôi? giống Một số HS trả lời câu hỏi, em khác bổ -Chọn thể đột -Chọn thể sung đưa câu trả lời chung cho biến nhân tạo có đột biến từ lớp hoạt tính cao giống tốt Đáp án: -Chọn thể đột gieo biến sinh trưởng trồng nhân lên * Người ta sử dụng thể đột biến chọn giống vi sinh vật trồng theo Khác mạnh để tăng tạo giống sinh khối (vi -Dùng thể đột hướng: khuẩn, nấm biến có ưu - Đối với vi sinh vật: Chọn thể đột biến men) điểm mặt nhân tạo: có hoạt tính cao, sinh trưởng -Chọn thể đột lai với mạnh để tăng sinh khối, giảm sức sống (có biến giảm sức nhau, tạo giống vai trò kháng nguyên) sống, có vai trò kháng -Sử dụng thể - Đối với trồng: Người ta sử dụng nguyên đa bội tạo tiếp thể đột biến để nhân lên chọn giống trồng lọc tổ hợp lai để tạo giống có suất * Người ta sử dụng phương pháp gây đột tốt - 61 - biến chọn giống vật nuôi vì: Cơ quan sinh sản chúng nằm sâu thể, GV lưu ý HS: Cần nghiên cứu kó SGK để chúng phản ứng nhanh dễ bò chết thấy khó khăn gây đột biến xử lí tác nhân lí hóa động vật, động vật bậc cao IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc chậm phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung Gợi ý trả lời câu hỏi cuối V DẶN DÒ: * Học thuộc nhớ phần tóm tắt cuối  Bài 34: THOÁI HÓA GIỐNG DO TỰ THỤ PHẤN VÀ DO GIAO PHỐI GẦN I MỤC TIÊU: Học xong này, HS có khả năng: - Biết phương pháp tạo dòng giao phấn - Giải thích du phương pháp tạo dòng giao phấn - Giải thích thoái hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật - Nêu vai trò tự thụ phấn giao phối gần chọn giống - Rèn luyện kỹ tự nghiên cứu với SGK, trao đổi theo nhóm, quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 34.1 - SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead film ghi hình 34.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU SỰ THOÁI HÓA DO TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC Ở CÂY GIAO PHẤN Thoái hóa tự thụ phấn bắt buộc giao phấn GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo - HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống nhóm, trả lời câu hỏi sau: nội dung trả lời câu hỏi - Dưới đạo GV, nhóm báo cáo kết thảo luận, nhóm khác bổ sung để nêu lên đáp án đúng: - Mục đích việc cho giao phấn tự thụ * Việc cho giao phấn tự thụ phấn để phấn gì? tạo dòng - Việc tạo dòng giao phấn * Việc tạo dòng giao phấn tiến hành nào? tiến hành sau: GV gợi ý HS: Cần nắm được: - Tự thụ phấn bắt buộc: Dùng túi cách li lấy - Cách cho giao phấn tự thụ phấn (bắt phấn rắc lên đầu nhụy Lấy buộc) hạt gieo riêng thành hàng, - Phương pháp tạo dòng giao chọn có đặc điểm mong muốn cho phấn tự thụ phấn Làm qua nhiều hệ - 62 - tạo dòng - Nuôi cấy hạt phấn đơn bội, nhân đôi số lượng NST để tạo lưỡng bội - HS đọc SGK, quan sát tranh phóng to hình 34.1 SGK, thảo luận theo nhóm để thực Hiện tượng thoái hóa tự thụ phấn  SGK giao phấn - Qua thảo luận (dưới hướng dẫn GV) HS phải nêu lên được: Hiện tượng thoái hóa (ở ngô) tự thụ phấn - GV gợi ý HS: Cần nắm vững đặc điểm giao phấn biểu sau: Các cá thể bò thoái hóa có sức sống dần, biểu dấu hiệu phát triển chậm, chiều cao suất giảm dần nhiều dòng có biểu bạch tạng, thân lùn, bắp dò dạng hạt Hoạt động 2: TÌM HIỂU THOÁI HÓA DO GIAO PHỐI GẦN Ở ĐỘNG VẬT * GV yêu cầu HS quan sát tranh phóng to hình 34.2 SGK nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: - Giao phối gần gì? - Hậu giao phối gần? - HS quan sát tranh, nghiên cứu SGK, trao đổi theo nhóm cử người báo cáo kết - Dưới hướng dẫn GV, HS thảo luận phải đưa câu trả lời đúng: * Giao phối gần tượng vật sinh từ cặp bố mẹ giao phối với giao phối bố mẹ với chúng * Giao phối gần thường gây tượng thoái hóa: sinh trưởng phát triển yếu, sức đẻ giảm, quái thai, dò tật bẩm sinh Hoạt động 3: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ THOÁI HÓA GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thể đồng hợp thể dò hợp biến đổi qua hệ tự thụ phấn giao phối gần - Tại tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thoái hóa? - HS quan sát hình 34.3 SGK, tìm hiểu mục III SGK, thảo luận theo nhóm để thống câu trả lời - Một vài nhóm trình bày kết thảo luận nhóm, nhóm khác nhận xét, bổ sung đạo GV, lớp xây dựng đáp án Đáp án: * Qua hệ tự thụ phấn giao phối gần thể dò hợp tử giảm dần, thể đồng hợp tử tăng dần * Tự thụ phấn giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thoái hóa vì: trình thể đồng hợp tử - 63 - GV giải thích cho HS rõ: Một số loài thực vật tự thụ phấn cao độ (cà chua, đậu Hà Lan ) thường xuyên giao phối gần (chim bồ câu, cu gáy ) không bò thoái hóa tự thụ phấn hay giao phối gần Vì chúng có cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng ngày tăng, tạo điều kiện cho gen lặn gây hại biểu kiểu hình Hoạt động 4: TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỰ THỤ PHẤN BẮT BUỘC VÀ GIAO PHỐI GẦN TRONG CHỌN GIỐNG GV nêu câu hỏi: Tại người ta sử dụng tự HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm, thống thụ phấn bắt buộc giao phấn gần chọn câu trả lời Dưới hướng dẫn GV, giống? nhóm thảo luận phải nêu lên được: Người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối gần chọn giống để củng cố giữ gìn tính ổn đònh số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: GV cho HS đọc phần tóm tắt cuối nêu lên nội dung bản: Nguyên nhân thoái hóa, ý nghóa tự thụ phấn giao phối gần trồng trọt chăn nuôi V DẶN DÒ: - 64 - [...]... phân 2 G i ý trả l i câu h i cu i b i  Câu 1 Phân biệt bộ NST lưỡng b i và bộ NST đơn b i: - 17 - V DẶN DÒ:  B i 10: GIẢM PHÂN I MỤC TIÊU: Học xong b i này, HS có khả năng: - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được những i m khác nhau ở từng kì của giảm phân I và giảm phân II - Nêu được ý nghóa của hiện tượng tiếp hợp cặp đ i của các... tóm tắt cu i b i  B i 13: DI TRUYỀN LIÊN KẾT I MỤC TIÊU: Học xong b i này, HS có khả năng: - Gi i thích được thí nghiệm của Moocgan - Nêu được ý nghóa của di truyền liên kết, đặc biệt đ i v i chọn giống - Rèn luyện kó năng quan sát, phân tích thu nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 13 SGK (hoặc) - 23 - - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 13 SGK III TIẾN TRÌNH... dư i đây) Đáp án: * Giống nhau: - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần - Noãn bào bậc 1 và tinh bào bậc 1 đều giảm phân để hình thành giao tử * Khác nhau: Phát sinh giao tử đực - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân I cho 2 tinh bào bậc 2 - M i tinh bào bậc 2 qua giảm phân II cho 2 tinh tử, các tinh tử phát triển thành tinh trùng - Từ m i tinh bào bậc 1 qua giảm... gi i b i tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: HS có thể sử dụng máy tính cầm tay III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU CÁCH GI I B I TẬP * Lai một cặp tính trạng - HS nghiên cứu SGK, thảo luận theo nhóm và GV cho HS nghiên cứu SGK để trả l i các cử đ i diện trình bày các câu trả l i - 11 - câu h i: - Dư i sự hướng dẫn của GV, HS xây dựng - Làm thế nào để xác đònh kiểu gen, kiểu được các câu trả l i. .. trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân? đáp án đúng (dư i sự chỉ đạo của GV) Đáp án: - Sự thụ tinh giữa các tinh trùng và trứng nào để tạo ra hợp tử * Qua giảm phân, ở ngư i mẹ phát triển thành con trai hay con g i? chỉ chi ra 1 lo i NST gi i tính X, còn ở ngư i bố thì cho ra 2 lo i NST gi i tính X và Y - T i sao tỉ lệ con trai và con g i sinh ra là xấp xỉ 1 : 1? * Sự thụ tinh giữa tinh trùng... nhận kiến thức từ hình vẽ II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh phóng to hình 10 SGK (hoặc) - Máy chiếu Overhead và film ghi hình 10 SGK - Phiếu học tập ghi đáp án bảng 10 SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU NHỮNG DIỄN BIẾN CƠ BẢN CỦA NST TRONG GIẢM PHÂN I - GV nêu vấn đề: Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp, nhưng NST chỉ nhân đ i ở kì trung gian ở lần phân bào I - M i lần phân bào đều diễn... amin thành các đoạn ngắn (3 – 10 axit amin) - Sự thay đ i bất thường tỉ lệ insulin do tuyến tụy tiết ra là nguyên nhân của bệnh tiểu đường IV CỦNG CỐ VÀ HOÀN THIỆN: 1 GV yêu cầu HS đọc chậm phần tóm tắt cu i b i và nêu l i những n i dung cốt l i của b i: thành phần hóa học, cấu trúc và chức năng của prôtêin 2 G i ý trả l i câu h i cu i b i V DẶN DÒ: * Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cu i b i  B i. .. xác đònh những đặc i m cơ bản của NST gi i tính - GV cần nhấn mạnh: không chỉ tế bào sinh dục m i có NST gi i tính mà ở tất cả các tế bào sinh dưỡng đều có NST gi i tính GV nêu vấn đề: Gi i tính ở nhiều lo i phụ thuộc vào sự có mặt của cặp XX hoặc XY trong tế bào Ví dụ: Ở động vật có vú, ru i giấm, cây gai cặp NST gi i tính của giống c i là XX Ở ếch nh i, bò sát, chim thì ngược l i - HS quan sát tranh,... v i 20 lo i axit amin đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin * GV gi i thích: Dựa vào hình 18 SGK, GV nhấn mạnh: prôtêin có cấu trúc 4 bậc, bậc 1 là cấu trúc cơ bản gồm một chu i axit amin; bậc 2 là chu i axit amin tạo ra các vòng xoắn lò xo đều đặn, bậc 3 là hình dạng không gian 3 chiều đặc trưng cho từng lo i prôtêin, bậc 4 là cấu trúc của prôtêin gồm 2 hay nhiều chu i axit amin cùng lo i. .. sinh giao tử, sự thụ tinh và ý nghóa của giảm phân và thụ tinh 2 G i ý trả l i câu h i cu i b i V DẶN DÒ: * Học thuộc và nhớ phần tóm tắt cu i b i  B i 12: cơ chế xác đònh gi i tính I MỤC TIÊU: Học xong b i này, HS có khả năng: - Nêu được một số đặc i m của NST gi i tính - Trình bày được cơ chế NST xác đònh gi i tính ở ngư i - Xác đònh được các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hoá gi i tính - Rèn luyện ... mẹ phát triển thành trai hay g i? chi lo i NST gi i tính X, ngư i bố cho lo i NST gi i tính X Y - T i tỉ lệ trai g i sinh xấp xỉ : 1? * Sự thụ tinh tinh trùng mang NST gi i tính X v i Ở đây, GV... chiếu Overhead film ghi hình 28.1 - SGK III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1: TÌM HIỂU VIỆC NGHIÊN CỨU PHẢ HỆ * GV gi i thích cho HS rõ: - HS theo d i GV gi i thích ghi n i - Việc nghiên cứu di... Sự biến đ i kiểu hình ví dụ nêu có thay đ i i u kiện sống - Thường biến biến đ i kiểu hình phát sinh đ i sống cá thể ảnh hưởng trực tiếp m i trường Hoạt động 2: TÌM HIỂU M I QUAN HỆ GIỮA KIỂU

Ngày đăng: 04/11/2015, 21:34

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w