Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
Giáo n : Đại Số Tuần 20 tiết 41 Giáo Viên : Cao Hoàng Danh THỐNG KÊ § THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ Chương III: Soạn:5/10/2010 I MỤC TIÊU • Làm quen với bảng (đơn giản) thu thập số liệu thống kê điều tra (về cấu tạo, nội dung); biết xác đònh diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu ý nghóa cụm từ "số giá trò dấu hiệu" "số giá trò khác dấu hiệu", làm quen với khái niệm tần số giá trò • Biết kí hiệu dấu hiệu, giá trò tần số giá trò Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập qua điều tra II CHUẨN BỊ • GV Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng (tr.4), bảng (tr 5), bảng (tr.7) phần đóng khung (tr.6 SGK) • HS: SGK, bảng thống kê điểm học kì I môn toán III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG (3’) GV giới thiệu chương: Chương có mục đích bước đầu hệ thống lại HS nghe GV giới thiệu chương thống kê số kiến thức kó mà em biết yêu cầu mà HS cần đạt học tiểu học lớp thu thập số liệu, dãy số, xong chươgn số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu số khái niệm bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua cho HS làm quen với thống kê mô HS đọc phần giới thiệu thống kê tả, phận khoa học thống kê GV cho HS đọc phần giới thiệu thống kê (tr.4 SGK) Hoạt động 2: THU THẬP SỐ LIỆU, BẢNG SỐ LIỆU THỐNG KÊ BA ĐẦU (9’) GV bảng (tr.4 SGK) nói: Khi Khi điều tra số điều tra số trồng HS quan sát bảng trồng lớp dòp phát động phong Nghe giáo viên giới thiệu lớp trào tết trồng cây, người điều tra lập dòp phát động bảng đây: phong trào tết trồng STT Lớp Số trồng STT Lớp Số trồng cây, người điều tra 6A 35 11 8A 35 lập bảng 6B 30 12 8B 50 đây: 6C 28 13 8C 35 6D 30 14 8D 50 6E 30 15 8E 30 7A 35 16 9A 35 7B 28 17 9B 35 7C 30 18 9C 30 7D 30 19 9D 30 10 7E 35 20 9E 30 GV: Tuỳ theo yêu cầu điều tra mà bảng số liệu thống kê ban đầu khác Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV cho HS xem bảng (tr.5 SGK) để minh hoạ ý (bảng có cột, nội dung khác bảng 1) BẢNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ NƯỚC TA TẠI THỜI ĐIỂM 01/4/1999 Dân số Phân theo giới tính Phân theo thành thò Tổng Đòa Thành số Nam Nữ Nông thôn phương thò Hà Nội 2672,1 1336,7 1335,4 1538,9 1133,2 Hải Phòng 1673,0 825,1 847,9 568,2 1104,8 Hưng Yên 1068,7 516,0 552,7 92,6 976,1 Hà Giang 802,7 298,3 304,4 50,9 551,8 Bác Cạn 275,3 137,6 137,7 39,8 235,5 … … … … … … Hoạt động 2) DẤU HIỆU (11’) GV: Trở lại bảng giới thiệu thuật ngữ: dấu hiệu đơn vò điều HS làm ?2 Nội dung điều tra bảng tra cách cho HS làm ?2 Nội dung điều tra bảng gì? số trồng lớp GV: Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu (kí hiệu chữ in hoa X,Y…) Dấu hiệu X bảng số trồng HS nghe GV giảng để hiểu lớp, lớp bảng số liệu thống kê ban đơn vò điều tra đầu GV: Việc làm người điều tra thu thập số liệu vấn đề HS: Bảng gồm cột, cột lần quan tâm Các số liệu lượt số thứ tự; lớp số ghi lại bảng gọi trồng lớp bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng HS hoạt động nhóm với tập 1) thống kê điểm tất bạn - Dựa vào bảng số liệu thống kê ban tổ qua kiểm tra toán học đầu em cho biết bảng kì I gồm cột, nội dung cột gì? GV: Cho HS thực hành: Em thống kê điểm tất bạn tổ qua kiểm tra toán học kì I GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm lập bảng Sau yêu cầu HS cho biết cách tiến hành điều tra cấu tạo bảng GV nhận xét Ví dụ bảng số liệu Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG 2:Nội dung điều tra bảng số trồng lớp Khái niệm dấu hiệu Vấn đề hay tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi dấu hiệu (kí hiệu chữ in hoa X,Y…) Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS thống kê ban đầu tổ bảng Đại diện tổ trình bày cấu tạo bên bảng trước toàn lớp Giáo Viên : Cao Hoàng Danh STT Họ tên Điểm Hoàng Phương Anh 10 Nguyễn Hồng Ngọc Nguyễn Mai Phương 10 Võ Việt Linh 10 Nguyễn Văn Lang Phạm Trung Hiếu Nguyễn Thuỳ Linh 10 Phạm Ngọc Châm 10 Phan Thu Thuỷ 10 Nguyễn Duy Bảo Hoạt động 3) TẦN SỐ CỦA MỖI GIÁ TRỊ (12’) GV trở lại bảng yêu cầu HS làm HS làm ?5 ?6 ?5 Có số khác cột số ?5 Có số khác trồng cột số trồng được? Nêu cụ thể Đó số 28; 30; 35; 50 số khác đó? ?6 Có lớp trồng 30 cây? Trả lời câu hỏi tương tự ?6 Có lớp trồng 30 với giá trò 28; 35;50 cây? Trả lời câu hỏi tương tự với ?6 Có lớp trồng 30 giá trò 28; 35;50 Có lớp trồng 28 Có lớp trồng 35 Có lớp trồng 50 HS làm ?7 GV hướng dẫn HS đònh nghóa tần số: Trong dãy giá trò dấu hiệu bảng Số lần xuất giá trò có giá trò khác dãy giá trò dấu hiệu Các giá trò khác gọi tần số giá trò 28;30;35;50 Giá trò dấu hiệu kí hiệu x Tần số tương ứng giá trò tần số dấu hiệu kí hiệu n là: 2;8;7;3 GV cho HS làm ?7 (tr SGK) Đáp số: Trong dãy giá trò dấu hiệu Tần số tương ứng giá trò bảng có giá trò khác 17; 18; 19; 20; 21 1; 3; nhau? 3; 2; Hãy viết giá trò tần số chúng GV trở lại BT2 (tr.7 SGK) yêu cầu HS làm nốt câu c, tìm tần số HS: Trong bảng có 20 đơn vò chúng điều tra GV: Thông qua BT2(tr.7 SGK) ? hướng dẫn HS bước tìm NỘI DUNG ?5 Có số khác cột số trồng Đó số 28; 30; 35; 50 ?6 Có lớp trồng 30 Có lớp trồng 28 Có lớp trồng 35 Có lớp trồng 50 Khái niệm tần số: Số lần xuất giá trò dãy giá trò dấu hiệu gọi tần số giá trò Giá trò dấu hiệu kí hiệu x tần số dấu hiệu kí hiệu n Trong dãy giá trò dấu hiệu bảng có giá trò khác Các giá trò khác 28;30;35;50 Tần số tương ứng Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV tần số sau: GV giới thiệu thuật ngữ giá trò dấu hiệu, số giá trò dấu hiệu qua ?3 GV: Trong bảng có đơn vò điều tra GV: Mỗi lớp (đơn vò) trồng số cây: chẳng hạn lớp 7A trồng 35 cây, lớp 7D trồng 50 (bảng 1) Như ứng với đơn vò điều tra có số liệu, số liệu gọi giá trò dấu hiệu Số giá trò dấu hiệu số đơn vò điều tra (kí hiệu N) GV trở lại bảng giới thiệu dãy giá trò dấu hiệu X giá trò cột thứ (kể từ bên trái sang) GV cho HS làm ?4 Dấu hiệu X bảng có tất giá trò? Hãy đọc dãy giá trò dấu hiệu GV cho HS tập (tr SGK) Yêu cầu HS đọc kỹ đề sau gọi HS trả lời câu hỏi a Dấu hiệu mà ban An quan tâm dấu hiệu có tất giá trò? b Có giá trò khác dãy giá trò dấu hiệu đó? c Viết giá trò khác dấu hiệu + Quan sát dãy tìm số khác dãy, viết số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn + Tìm tần số số cách đánh dấu vào số dãy đếm ghi lại (Có thể kiểm tra xem dãy tần số tìm có không cách so sánh tổng tần số với tổng đơn vò điều tra, không kết tìm sai) GV đưa lênbảng phụ phần đóng khung SGK (tr.6) lưu ý HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS HS làm ?4 Dấu hiệu X bảng có tất 20 giá trò HS đọc dãy giá trò dấu hiệu X cột bảng HS làm tập (tr.7 SGK) a Dấu hiệu mà An quan tâm là: Thời gian cần thiết hàng ngày mà An từ nhà đến trường Dấu hiệu có 10 giá trò b Có giá trò khác c Các giá trò khác dấu hiệu 17; 18; 19; 20; 21 HS đọc phần đóng khung (tr.6 SGK) HS đọc ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG giá trò là: 2;8;7;3 Đáp số: Tần số tương ứng giá trò 17; 18; 19; 20; 21 1; 3; 3; 2; Giáo n : Đại Số Giáo Viên : Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG trường hợp kết thu thập điều tra số Cho HS đọc ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều Cho HS đọc ý (tr.7 SGK) để hiểu rõ điều Hoạt động CỦNG CỐ (8’) GV đưa lên bảng phụ tập sau: HS làm tập Số HS nữ lớp 12 trường trung học sở ghi lại bảng sau: a) Dấu hiệu: Số HS nữ lớp Số tất giá trò dấu 18 14 20 17 25 hiệu: 12 19 20 16 18 14 b) Các giá trò khác dấu Cho biết: a) Dấu hiệu gì? Số tất giá hiệu là: 14; 16; 17; 18; 19; 20; 25 Tần số tương ứng giá trò trò dấu hiệu? b) Nêu giá trò khác dấu là: 3; 2; 1; 2; 1; 2; hiệu tìm tần số giá trò đó? Hoạt động HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(2’) - Học thuộc - Làm tập (tr SGK), tập (tr.8 SGK) - Bài tập 1, 2, (tr.3, SBT) - Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo chủ đề tự chọn Sau đặc câu hỏi tiết học trình bày lời giải Tuần 20 tiết 42 Giáo n : Đại Số Soạn: 5/10/2010 LUYỆN TẬP Giáo Viên : Cao Hoàng Danh I MỤC TIÊU HS củng cố khắc sâu kiến thức học tiết trước như: dấu hiệu; giá trò dấu hiệu tần số chúng Có kỹ thành thạo tìm giá trò dấu hiệu tần số phát nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu HS thấy tầm quan trọng môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng 5, bảng (tr.8 SGK), bảng (tr.9 SGK), bảng tập (tr.4 SBT) số tập mà GV đưa tiết luyện tập HS: Chuẩn bò vài điều tra III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1KIỂM TRA (8’) GV kiểm tra HS 1: HS lên bảng a) Thế dấu hiệu? Thế a) Lý thuyết (SGK) giá trò dấu hiệu? Tần số giá trò gì? b) Lập bảng số liệu thống kê ban b) Bài tập đầu theo chủ đề mà em chọn Sau HS thể chủ đề tự chọn tự đặt câu hỏi trả lời GV cho HS lớp bổ sung câu hỏi HS đặt thiếu GV kiểm tra HS 2: Chữa BT1 (tr.3 SBT) a) Để có bảng người điều tra phải gặp lớp trưởng (hoặc cán bộ) lớp để lấy số liệu b) Dấu hiệu: Số nữ HS lớp Các giá trò khác dấu hiệu 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; - GV cho HS nhận xét làm hai bạn cho điểm Hoạt động LUYỆN TẬP (36’) GV cho HS làm BT (tr.8 SGK) Bài Tập (tr.8 SGK) GV đưa đề lên máy chiếu Thời HS đọc to đề Đề : Bảng phụ gian chạy 50 m HS Thời gian chạy 50 m lớp thầy giáo dạy thể dục ghi lại HS trong hai bảng bảng lớp thầy giáo dạy thể dục ghi lại hai bảng bảng Hãy cho biết HS trả lời a) Dấu hiệu chung cần tìm hiểu (ở a) Dấu hiệu: Thời gian chạy a) Dấu hiệu: Thời gian hai bảng) 50 mét HS (nam, nư) chạy 50 mét HS (nam, nư) Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS b) Số giá trò dấu hiệu số b) Đối với bảng 5: Số giá gái trò khác dấu hiệu (đối với trò 20 số giá trò khác bảng) Đối với bảng 6: Số giá trò 20 số giá trò khác c) Các giá trò khác dấu hiệu tần số chúng (đối với bảng) a) Đối với bảng 5: Các giá trò khác 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số chúng 2; 3; 8; 5; Đối với bảng 6: Các gái trò khác 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số chúng là: 3; 5; 7; GV cho HS làm tập (tr.9 SGK) HS làm tập (tr.9 SGK) GV gọi HS làm câu hỏi HS trả lời câu hỏi a) Dấu hiệu cần tìm hiểu số giá a) Dấu hiệu Khối lượng trò dấu hiệu chè hộp b) Số giá trò: 30 b) Số giá trò khác dấu b) Số gái trò khác hiệu dấu hiệu là: c) Các giá trò khác dấu hiệu c) Các giá trò khác 98; tần số chúng 99; 100; 101; 102 Tần số giá trò theo thứ tự là; 3; 4; 16; 4; GV cho HS làm tập (tr.4 SBT) HS làm tập (tr.4 SBT) GV yêu cầu HS đọc kỹ đề Một người ghi lại số điện tiêu thụ (tính theo kWh) xóm gồm hai mươi hộ để làm hoá đơn thu tiền Người ghi sau: 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 - Theo em bảng số liệu - Bảng số liệu thiếu thiếu sót cần phải lập bảng tên chủ hộ hộ để nào? từ làm hoá đơn thu tiền - Bảng phải lập nào? - Phải lập danh sách chủ Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG b) Đối với bảng 5: Số giá trò 20 số giá trò khác Đối với bảng 6: Số giá trò 20 số giá trò khác c) Đối với bảng 5: Các giá trò khác 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số chúng 2; 3; 8; 5; Đối với bảng 6: Các gái trò khác 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số chúng là: 3; 5; 7; Bài tập (tr.9 SGK) (đề bảng phụ) a/ Dấu hiệu Khối lượng chè hộp b/ Số giá trò: 30 Số gái trò khác dấu hiệu là: c) Các giá trò khác 98; 99; 100; 101; 102 Tần số giá trò theo thứ tự là; 3; 4; 16; 4; Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS hộ theo cột cột khác ghi lượng điện tiêu thụ tương ứng với hộ làm hoá đơn thu tiền cho hộ GV bổ sung thêm câu hỏi: HS trả lời: Cho biết dấu hiệu gì? Các giá rò khác Dấu hiệu số điện tiêu dấu hiệu tần số thụ (tính theo kWh) giá trò đó? hộ Các giá trò khác dấu hiệu 38; 40; 47; 53; 58; 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94; 100; 105; 120; 165 Tần số tương ứng giá trò là: 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; GV đưa lên bảng phụ tập sau: Để HS đọc kỹ đề cắt hiệu “NGÀN HOA VIỆC TỐT DÂNG LÊN BÁC HỒ”, lập bảng thống kê chữ với tần số xuất chúng GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm HS hoạt động nhóm Kết hoạt động nhóm N G A H O V I E C T D L B 4 1 2 1 GV cho HS kiểm tra vài nhóm, có Đại diện nhóm trình bày thể đánh giá cho điểm giải GV đưa lên máy chiếu tập sau: HS quan sát bảng thống kê số liệu ban đầu Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán 48 HS lớp 7A sau: 8 10 10 9 8 10 10 10 10 10 GV yêu cầu HS tự đặt câu hỏi có HS đặt câu hỏi: thể có cho bảng ghi trên? 1) Cho biết dấu hiệu gì? Số tất giá trò dấu hiệu 2) Nêu giá trò khác dấu hiệu tìm tần số chúng Sau HS tự trả lời HS trả lời: 3) Dấu hiệu điểm thi học kì I môn toán Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Có tất 48 giá trò dấu hiệu Các giá trò khác dấu hiệu là: 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10 Tần số tương ứng với giá trò là: 2; 3; 7; 7; 5; 10; 7; Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG GV nhận xét làm HS Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) - Học kỹ lí thuyết tiết 41 - Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu đặt câu hỏi có trả lời kèm theo kết thi học kì môn văn lớp - Làm tập sau: Số lượng HS nam lớp trường trung học sở ghi lại bảng đây: 1 2 1 1 Cho biết: a) Dấu hiệu gì? Số tất giá trò dấu hiệu b) Nêu giá trò khác dấu hiệu tìm tần số giá trò Tuần 21 Tiết 43 §2 BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Soạn: 6/10/2010 I MỤC TIÊU • Hiểu bảng “tần số” hình thức thu gọn có mục đích bảng số liệu thống kê ban đầu, giúp cho việc sơ nhận xét giá trò dấu hiệu đợc dễ dàng • Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu biết cách nhận xét II CHUẨN BỊ • GV: SGK, PM, BP • HS: III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động KIỂM TRA BÀI CŨ (08’) GV gọi hai HS chữa tập mà tiết 42 GV cho chép Bài tập HS chữa tập a) Dấu hiệu gì? Số tất giá trò dấu hiệu b) Nêu giá trò khác dấu hiệu tìm tần số giá trò GV gọi HS chữa tập HS chữa tập Giáo n : Đại Số Giáo Viên : Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Dựa vào bảng cho biết số gia đình Các giá trò khác dấu hiệu 1; 2; 3; 4; 9; 6; 7; có không a) 13; b) 25; c) 28; d) 38 Tần số tương ứng giá trò 13; 25; 15; 29; 12; 2; 3; GV cho HS lớp nhận xét Như gia đình có không là: 13 + 25 = 38 đánh giá cho điểm Chọn câu d) 38 98 99 100 101 102 Hoạt động LẬP BẢNG “TẦN SỐ” (17’) 16 GV đưa lên bảng phụ bảng (tr.9 HS quan sát bảng ?1 SGK) để HS quan sát lại GV yêu cầu HS làm ?1 hình HS hoạt động nhóm ?1 thức hoạt động nhóm Hãy vẽ khung hình chữ nhật Kết hoạt động nhóm gồm hai dòng: dòng ghi lại HS giá trò khác dấu hiệu 98 99 100 101 102 Giá trò (x) Tần số theo thứ tự tăng dần, dòng dưới, 16 (n) ghi tần số tương ứng 28 giá trò 30 Sau GV bổ sung thêm vào bên 35 phải bên trái bảng sau: 50 Giá trò(x) 9 10 10 10 N=20 Bảng Tần số (n) 16 N=3 GV giải thích cho HS hiểu: Giá trò (x); tần số (n) ; N = 30 Kết giới thiệu bảng gọi Bảng “Bảng phân phối thực nghiệm Giá trò (x) 3 dấu hiệu” Để cho tiện ta gọi bảng Tần số (n) N=2 bảng “Tần số” GV yêu cầu HS trở lại bảng (tr.4 SGK) lập bảng “Tần số” Hoạt động CHÚ Ý (8’) GV hướng dẫn HS chuyển bảng Bảng “Tần số” dạng “ngang” bảng Giá trò (x) Tần số (n) thành bảng “dọc”, chuyển dòng 28 thành cột 30 35 50 N = 20 GV: Tại phải chuyển bảng HS: Việc chuyển thành bảng “số liệu thống kê ban đầu” thành “tần số” giúp quan sát, bảng “tần số”? nhận xét giá trò dấu hiệu Cho HS đọc ý b cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi việc tính toán 10 - Ý NGHĨA CỦA BẢN TẦN SỐ Việc chuyển thành bảng “tần số” giúp quan sát, nhận xét giá trò dấu hiệu cách dễ dàng, có nhiều thuận lợi việc tính toán sau Giáo n : Đại Số Giáo Viên : Cao Hoàng Danh không hai nghiệm … x=0; x= có phải nghiệm đa thức H(x) = x3 – 4x hay không? Vì sao? GV: Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay không ta làm nào? GV yêu cầu HS lên bảng làm HS trả lời: Muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay không, ta thay số vào x, giá trò đa thức tính số nghiệm đa thức HS làm bài: H(2) = 23 – 4.2 = H(0) = 03 – 4.0 = GV yêu cầu HS làm tiếp ?2 H(-2) = (-2)3 – 4.(-2) = Vậy x= -2; x= 0; x = nghiệm H(x) GV hỏi: Làm để biết HS trả lời: ta thay giá số cho, số trò số cho vào đa thức nghiệm đa thức? tính giá trò đa thức a) GV yêu cầu HS tính Một HS lên bảng làm: 1 4 1 2 1 4 P ; P ; P − để xác a) P(x) = 2x + đònh nghiệm P(x) 1 1 + =1 4 1 1 P = + = 2 2 1 1 P − = − + = 4 4 KL: x = − nghiệm đa thức P = P(x) HS: Ta cho P(x) = tìm x =0 2x= x= 2x + a) Q(x) = x2 – 2x – GV yêu cầu HS tính Q(3); Q(1); Q(-1) Đa thức Q(x) nghiệm khác không? B) HS tính Kết Q(3) = 0; Q(1) = –4; Q(-1) = Vậy x= 3, x = -1 nghiệm đa thức Q(x) HS: Đa thức Q(x) đa thức bậc hai nên nhiều có hai nghiệm, x = 3; x= -1; đa thức Q(x) không nghiệm 84 Và Q(-1)=(-1)2 –1 =0 c) Cho đa thức G(x) = x2 + tìm nghiệm đa thức G(x)? giải Đa thức G(x) nghiệm x2 ≥ với x ⇒ x2 + ≥ 1> Giáo n : Đại Số Hoạt động LUYỆN TẬP CỦNG CỐ (14’) Bài tập 55 tr.48 SGK a) P(y) = a) Tìm nghiệm đa thức 3y + = P(y) = 3y + 3y = - GV yêu cầu HS nhắc lại “Quy y =-2 tắc chuyển vế” b) Chứng tỏ đa thức sau nghiệm: Q(y) = y4 + GV tổ chức “Trò chơi toán học” Luật chơi: Có hai đội chơi, đội có HS, có bút viên phấn chuyền tay viết bảng phụ HS 1, 2, 3, 4, làm câu 1(a), 1(b), 2(a), 2(b), 2(c) HS sau phép chữa HS b) y4 ≥ với y liền trước – Mỗi câu y4 + ≥ 2> với y điểm – Toàn 10 điểm ⇒ Q(y) nghiệm Thời gian: tối đa phút Nếu có đội xong trước thời gian quy đònh chơi dừng HS nghe GV phổ biến luật chơi lại để tính điểm Hai độâi chơi xếp hàng để chuẩn bò Sau GV đưa đề lên bảng chơi phụ Hai đội làm (điền vào kết quả) Bài toán 1) Cho đa thức P(x) = x - x Trong số sau: -2; -1; 0; 1; a) Hãy tìm nghiệm P(x) b) Tìm nghiệm lại P(x) 2) Tìm nghiệm đa thức: a) A(x) = 4x – 12 b) B(x) = (x + 2) (x-2) c) C(x) = 2x2 + GV HS lớp chấm thi GV công bố đội thắng (có thể thưởng điểm cho HS đội) Hoạt đông : Dặn dò (1’) Học thuộc hôm Làm lại tập giải Soạn câu hỏi ôn tập SGK Tuần 31 tiết 64 85 Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Giáo n : Đại Số Soạn:16/12/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG IV Giáo Viên : Cao Hoàng Danh I MỤC TIÊU • Ôn tập hệ thống hoá kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức • Rèn kó viết đơn thức, đa thức có bậc xác đònh, có biến hệ số theo yêu cầu đề Tính giá trò biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức II CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ ghi đề bài.thước kẻ, phấn màu,phiếu học tập HS HS : Làm câu hỏi tập ôn tập GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC B HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ, ĐƠN THỨC, ĐA THỨC (40’) 1) Biểu thức đại số HS : Biểu thức đại số biểu thức mà GV : Biểu thức đại số gì? số, kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên Cho ví dụ luỹ thừa, dấu ngoặc có chữ (đại diện cho số) 2) Đơn thức HS lấy vài ba ví dụ biểu thức đại số - Thế đơn thức? HS : Đơn thức biểu thức dại số gồm số, GV : Hãy viết đơn thức biến tích số biến hai biến x, y có bậc khác HS nêu: Bậc đơn thức gì? 2x2y; xy3; -2x4y2… - Hãy tìm bậc đơn t hức HS : Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất -Tìm bậc đơn thức : biến có đơn thức -HS : x; ; 2x2y đơn thức bậc 3 - Thế hai đơn thức đồng xy đơn thức bậc dạng? Cho ví dụ 3) Đa thức: - Đa thức gì? - Viết đa thức biến x có hạng tử, hệ số cao –2 hệ số tự - Bậc đa thức gì? - Tìm bậc đa thức vừa viết - Hãy viết đa thức bậc biến x có hạng tử, dạng thu gọn Sau GV yêu cầu HS làm “Phiếu học tập” Đềø 1) Các câu sau hay sai? a) 5x đơn thức b) 2x3y đơn thức bậc -2x4y2 đơn thức bậc HS : x đơn thức bậc 1 đơn thức bậc Số coi đơn thức bậc HS : Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức có hệ số khác có phần biến HS tự lấy ví dụ HS : Đa thức tổng đơn thức HS viết : –2x3 + x2 - x + (hoặc ví dụ tương tự) HS : Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn đa thức HS tìm bậc đa thức HS viết: 86 Giáo n : Đại Số B HOẠT ĐỘNG CỦA GV c) x yz –1 đơn thức Giáo Viên : Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3x + 2x + 4x – x d) x2 + x3 đa thức bậc HS làm “Phiếu học tập” thời gian phút e) 3x – xy đa thức bậc Kết f) 3x4 – x3 –2 –3x4 đa a) Đúng thức bậc b) Sai 2) Hai đơn thức sau đồng c) Sai dạng Đúng hay sai? d) Sai 2x3 3x2 e) Đúng 2 (xy) y x f) Sai a) Sai x2y xy2 b) Đúng –x y xy2 2xy c) Sai Hết giờ, GV thu d) Đúng Kiểm tra vài HS HS thu “Phiếu học tập” HS nhận xét làm bạn Hoạt động 2: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’) Ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức Bài tập nhà số 62, 63, 65 tr.50,51 SGK; số 51, 52, 53 tr.16 SBT Tiết sau kiểm tra 45’ Tuần 32 tiết 65 Soạn : 16/12/2010 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I MỤC TIÊU • Ôn tập hệ thống hoá kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức • Rèn kó viết đơn thức, đa thức có bậc xác đònh, có biến hệ số theo yêu cầu đề Tính giá trò biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức II CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ ghi đề bài.thước kẻ, phấn màu,phiếu học tập HS HS : Làm câu hỏi tập ôn tập GV yêu cầu III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Hoạt động LUYỆN TẬP (40’) Dạng : Tính giá trò biểu thức Bài 58 tr.49 SGK Tính giá trò biểu thức sau x = HS lớp mở tập để đối chiếu Hai HS lên bảng làm 1; y = -1; z = -2 a) 2xy (5x2y + 3x – z) a) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức: (-1) [5 12 (-1) + 1-(-2)] = -2 [-5 + + 2] =0 2 3 b) xy + y z + z x b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức: 1.(-1)2 + (-1)2 (-2)3 + (-2)3 14 87 Giáo n : Đại Số Giáo Viên : Cao Hoàng Danh = 1.1 + 1.(-8) + (-8) =1–8–8 = -15 Bài 60 tr.49, 50 SGK (Đề Một HS tóm tắt đề GV yêu cầu HS lên điền vào Ba HS lên bảng điền ô trống bảng Thời gian 10 x ph ph ph ph ph ph HS điền ô ph 3ph Bể A 130 160 190 220 400 100 + 30x HS điền ô ph 10 ph Bể B 40 80 120 160 400 40x HS điền ô x ph Cả hai bể 170 240 310 380 800 Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích đơn thức Bài 54 tr.17 SBT Thu gọn đơn thức sau, HS làm tập vào Sau đó, ba HS lên bảng trình bày tìm hệ số Kết a) –x3y2z2 có hệ số –1 b) –54bxy2 có hệ số –54b - x y z có hệ số 2 GV kiểm tra làm HS Bài 59 tr.49 SGK (Đề đưa lên bảng phụ) Hãy điền đơn thức vào ô HS lên điền vào bảng (hai HS, HS điền ô) trống đây: 5x2yz = 25x3y2z2 HS điền 15x3y2z = 75x4y3z2 2 25x yz = 125x y z –x yz = –5x3y2z2 5xyz HS điền = − xy3z − x2y4z2 2 HS lớp nhận xét làm bạn Bài 61 tr.50 SGK GV yêu cầu học sinh hoạt HS hoạt động theo nhóm Bài làm động theo nhóm 1) Tính tích đơn thức sau 1) Kết tìm hệ số bậc tích tìm a) xy –2x2yz2 b) –2x2yz –3xy3z 2) Hai tích tìm có phải hai đơn thức đồng dạng không? Tại sao? 3) Tính giá trò tích a) – x3y4z2 Đơn thức bậc 9, có hệ số - b) 6x3y4z2 Đơn thức bậc 9, có hệ số 2) Hai tích tìm hai đơn thức đồng dạng có hệ số khác có phần biến 3) Tính giá trò tích 88 Giáo n : Đại Số x=–1; y= 2; z = 2 1 2 Giáo Viên : Cao Hoàng Danh – x3y4z2=– (–1)3.24 = – (–1).16 =2 1 6x y z = 6.(–1) 2 = 6.(–1).16 4 = –24 Đại diện nhóm lên trình bày làm Giáo viên kiểm tra làm HS lớp nhận xét vài ba nhóm Hoạt đông 2: Dặn dò (5’) -Học kó phần ôn tập tiết sau kiểm tra 45’ Tuần : 32 Tiết : 66 KIỂM TRA TIẾT (Chương IV) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Biết biểu thức đại số - Nhận biết đơn thức, da thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức - Hiểu khái niệm nghiệm đa thức Về kó năng: - Tính giá trò biểu thức đại số - Cộng, trừ đơn thức đồng dạng - Cộng trừ đa thức, đặc biệt đa thức biến - Kiểm tra số có phải nghiện moat đa thức hay không II Ma trận đề: Nội dung Nhận biết TN TL Giá trò biểu thức đại số Thông hiểu TN TL 0,5 Đơn thức 1 Đơn thức đồàng dạng Vận dụng TN TL Tổng 2,5 0,5 1,5 0,5 0,5 89 Giáo n : Đại Số Đa thức, Cộng, trừ đa thức Giáo Viên : Cao Hoàng Danh 2 1 Đa thức mộït biến Cộng, trừ đa thức biến 2 Nghiệm đa thức biến 1 0,5 Tổng 2,5 0,5 12 1,5 10 III Nội dung đề: A Trắc nghiệm: I (2đ) Các câu sau hay sai? Em đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn Câu Đúng Sai 1) đơn thức 4 2) − x y đơn thức bậc 3) 0,3x5y7 0,3x7y5 hai đơn thức đồng dạng 4) Đa thức x3 – 3x2 - có hệ số tự II.(2đ) Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời Giá trò biểu thức x2y x = -2 y = : A 12 B -6 C -12 Tích (-2x yz).(-3xy z) có kết là: A -6x3y4z2 B 6x3y4z2 C -5x3y4z2 Đa thức 7x2y5 –6 xy4 + 4x6 + có hệ số cao là: A B C 4 Các số sau nghiệm đa thức – 3x + A B C D B Tự luận: Bài (2đ) Cho đa thức P(x) = x2 + 5x -1 a) Tính P(1) b) Tính P( ) 90 D 24 D 6x9y3z D Giáo n : Đại Số Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Bài (4đ) Cho đa thức: P(x) = x2 + 5x4 – 3x3 + x2 + 4x4 + 3x3 – x + Q(x) = x - 5x3 –x2 – x4 + 4x3 – x2 + 3x - a) Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) Đáp án thang điểm: A Trắc nghiệm: I II TT Đáp án Đúng Đúng Sai Sai Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 TT Đáp án A B A C Thang điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 B Tự luận: TT Đáp án Thang điểm Cho đa thức P(x) = x + 5x -1 a) Tính P(-2) = 12 + 5.1 -1 = + – = 2 1 1 b) Tính P( ) = ÷ + − 1= + − 1= 2 4 2 a) Thu gọn xếp đa thức theo luỹ thừa giảm biến P(x) = 9x4 + 2x2– x + Q(x) = – x4 - x3 – 2x2 + 4x - 1 b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x) P( x) = x + x3 + x – x + Q ( x ) = – x − x – x + x − P( x) + Q( x) = x − x + x + 3x + 91 Giáo n : Đại Số P( x) = 9x + 0x + 2x – x + Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Q ( x ) = – x − x – x + x − P( x) − Q( x) = 10 x + x + x – 5x + Tuần33 tiết 67 Soạn:18/12/2010 I.MỤC TIÊU ÔN TẬP CUỐI NĂM Ơn tập quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức Rèn luyện kỹ cộng, trừ đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự, xác đònh nghiệm đa thức II.CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ ghi tập, phấn màu HS: Ôn tập làm theo yêu cầu giáo viên III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1:KIỂM TRA (10’) GV: Nêu câu hỏi kiểm tra: HS lên bảng HS 1: Hai HS lên bảng trả lời – Đơn thức gì? HS 1: Phát biểu đònh nghóa đơn thức, – Đa thức gì? đa thức sách giáo khoa – Chữa tập 52 trang – Chữa tập 52 tr.16 SBT SBT Viết biểu thức đại số chứa x, y thoả mãn điều sau: a) Là đơn thức a) 2x2y ( xy ;…) 2 b) Chỉ đa thức không b) x y + 5xy – x + y –1 phải đơn thức (hoặc x + y …) HS2 HS2 – Thế hai đơn thức Trả lời câu hỏi sách giáo khoa đồng dạng? Cho ví dụ Phát biểu quy tắc Cho ví dụ hai đơn thức đồng dạng: cộng (hay trừ) đơn thức 2xy ; –3xy ; … đồng dạng 92 Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV – Chữa tập 63 (a,b) tr 50 SGK Cho đa thức: M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3– x4+1–4x3 a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến Hỏi thêm: Trước xếp hạng tử đa thức ta cần làm HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Chữa tập 63 (a,b) tr 50 SGK Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG Trả lời: Trước xếp hạng tử đa thức ta cần thu gọn đa thức a) M(x) = (2x4 –x4) + (5x3 –x3 –4x3) + (–x2 + 3x2) +1 M(x) = x4 + 2x2 +1 b) Tính M(1) M(–1) b) M(1)=14+2.12+1 = M(–1)=(–1)2+2.(–1)2+1 = GV nhận xét cho điểm HS HS nhận xét làm bạn Hoạt động 2: ÔN TẬP – LUYỆN TẬP (33’) Bài 56 tr.17 SBT Cho đa thức: HS lớp làm vào vở, 2 f(x) = –15x + 5x – 4x + 8x HS lên bảng làm câu a – 9x3 – x4 + 15 – 7x3 a) Thu gọn đa thức trên: a) f(x) = (5x4 – x4) + + (–15x3 – 9x3– 7x3) + (–4x2 + 8x2 ) + 15 f(x) = 4x4 + (–31x3 ) + 4x2 + 15 f(x) = 4x4 + (– = 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15 31x3 ) + 4x2 + 15 = 4x4 – 31x3 + 4x2 + 15 HS lớp nhận xét làm câu a HS khác lên bảng làm tiếp câu b b) Tính f(1) ; f(–1) b) f(1) = 4.14 – 31.13 + 4.12 + 15 f(1) = 4.14 – 31.13 GV yêu cầu HS nhắc lại quy = – 31 + + 15 = –8 + 4.12 + 15 tắc cộng (hay trừ) đơn = – 31 + 4 thức đồng dạng, sau cho f(–1) = 4.(–1) – 31.(–1) + + 15 = –8 HS lớp làm bào tập vào + 4.(–1) + 15 tập gọi hai HS lên bảng = + 31 + + 15 = 54 f(–1) = 4.(–1)4 – làm câu a b 31.(–1)3+ + 4.(–1)2 + 15 = + 31 + + 15 = 54 GV yêu cầu HS nhắc lại: 93 Giáo n : Đại Số Giáo Viên : Cao Hoàng Danh HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS – Lũy thừa bậc chẵn số âm – Lũy thừa bậc lẻ số âm Bài 62 tr.50 SGK ( Đưa đề lên bảng phụ ) Cho hai đa thức: Cho hai đa thức: P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 HS lớp làm vào Hai HS lên bảng, HS thu gọn xếp – 4x đa thức Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – NỘI DUNG Bài 62 tr.50 SGK Cho hai đa thức: Cho hai đa thức: P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 9x3 + x2 – x Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – 2x3 + 3x2 – a) Sắp xếp hạng tử đa thức theo lũy thừa giảm dần biến a) Sắp xếp hạng tử P(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – đa thức theo lũy thừa = 9x3 + x2 – x giảm dần biến (GV lưu ý HS vừa rút gọn, vừa xếp = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – x đa thức) Q(x) = 5x4 – x5 + x2 – - 2x3 + 3x2 – = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – b) Tính P(x) + Q(x) P(x) – Hai HS khác tiếp tục lên bảng, Q(x) (nên yêu cầu HS cộng HS làm phần trừ hai đa thức theo cột dọc) P(x) = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – x + b) Tính P(x) + Q(x) P(x) – Q (x) Q(x)= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – KQ P(x) + Q(x) = 12x4 P(x) = x + 7x – 9x – 2x – x Q(x)= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – – 11x3+ 2x2– x– – P(x)– Q(x) =2x + 2x –7x – 6x – x– 1 KQ P(x)– Q(x) =2x5 + 2x4–7x3– 6x2 – x– c) Chứng tỏ x =0 nghiệm đa thức P(x) nghiệm đa thức Q(x) c) Chứng tỏ x =0 nghiệm đa thức P(x) 94 Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG nghiệm đa thức Q(x) GV: Khi x = a gọi HS: x = a gọi nghiệm đa nghiệp đa thức P(x)? thức P(x) x = a đa thức P(x) có giá trò (hay P(a) = 0) GV yêu cầu HS khác nhắc lại – Tại x=0 nghiệm HS: đa thức P(x)? P(0) = 05 + 7.04 – 9.03– 2.02 – = ⇒ x = nghiệm đa thức – Tại x=0 HS: nghiệm đa thức Q(x)? Q(0)= – 05 + 5.04 – 2.03 + 4.02 – =– ( ≠ 0) ⇒ x = nghiệm Q(x) GV: Trong tập 63 tr.50 HS: Ta có: x4 ≥ với x SGK ta có M=x4 + 2x2 +1 Hãy 2x2 ≥ với x chứng tỏ đa thức M ⇒ x4 + 2x2 +1 >0 với x nghiệm Vậy đa thức M nghiệm Bài 65 tr.51 SGK (Đưa đề lên bảng phụ ) Trong số cho bên phải đa thức, số nghiệm đa thức đó? HS hoạt động theo nhóm a) A(x) = 2x – Cách 1: 2x – = 2x = x=3 Cách 2: Tính A(–3) = 2.(–3) – = – 12 A(0) = 2.(0) – = –6 A(3) = 2.(3) – = KL: x = nghiệm A(x) 95 tập 63 tr.50 SGK Ta có: x4 ≥ với x 2x2 ≥ với x ⇒ x4 + 2x2 +1 >0 với x Vậy đa thức M nghiệm Bài 65 tr.51 SGK a) A(x) –3 ; = 2x – ; b) B(x) − ; – = 3x + 1 ; ; c) M(x)= x2– 3x+2 e) Q(x) = x2+ x –2 ; – ; ; –1 ; 0; ; Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GV lưu ý HS thay lần b) B(x) = 3x + lượt số cho vào đa thức tính giá trò đa thức Cách 1: 3x + = tìm x để đa thức Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG b) B(x) = 3x + HS hoạt động nhóm 3x = – Nửa lớp câu a c Nửa lớp lại làm câu e x = – :3 b x=– GV yêu cầu nhóm HS làm câu Mỗi câu làm cách Thời gian hoạt động nhóm khoảng phút Sau đó, GV yêu cầu nhóm trình bày câu a, nhóm trình bày câu e HS lớp bổ sung để câu có hai cách chứng minh Khi chữa câu c e, GV cần nhấn mạnh: Một tích tích có thừa số Câu c b thông báo kết Cách 2: Tính: 1 B(– ) = 3(– ) + = 1 1 B(– ) = 3(– ) + = – 1 B( ) = 3( ) + = 1 1 B( ) = 3( ) + = KL: x = – nghiệm đa thức B(x) c) Cách 1: M(x)= x2–3x+2 = x2 – x – 2x + = x(x – 1) –2(x – 1) = (x – 1).(x – 2) Vậy: (x – 1).(x – 2) = x – = x – = ⇒ x = x = Cách 2: Tính: M(–2) = (–2)2 – 3(–2) + = 12 M(–1) = (–1)2 – 3(–1) + = M(1) = (1)2 – 3(1) + = M(2) = (2)2 – 3(2) + = KL: Vậy x = x = nghiệm M(x) e) Q(x) = x2+ x Cách 1: Q(x) = x(x+1) Vậy x(x+1) = x = x + = ⇒ x = x =–1 96 c) Cách 1: M(x)= x2–3x+2 = x2–x–2x+2 = x(x – 1) – 2(x – 1) =(x–1).(x – 2) Vậy: (x–1).(x – 2) = x – = x – = ⇒ x = x = e) Q(x) = x2+ x Cách 1: Q(x) = x(x+1) Vậy x(x+1) = Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Cách 2: Tính Q(–1) = (–1)2+ (–1) = Q(0) = (0)2+ (0) = 1 NỘI DUNG x = x + = ⇒ x = x =–1 Q( ) = ( )2+ ( ) = Q(1) = (1)2+ (1) = KL: x = x = –1 nghiệm Q(x) Bài 64 tr.50 SGK Hãy viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y cho x = –1 y =1 giá trò đơn thức số tự nhiên nhỏ 10 – Hãy cho biết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y phải có điều kiện gì? – Tại x = –1 y = 1, giá trò phần biến bao nhiêu? – Để giá trò đơn thức số tự nhiên nhỏ 10 hệ số phải nào? Ví dụ Bài tập (Đề đưa lên bảng phụ ) Bài 64 tr.50 SGK Hãy viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y cho x = –1 y =1 giá trò đơn thức số tự nhiên nhỏ 10 HS: Các đơn thức đồng dạng với x2y phải có hệ số khác phần biến x2y – Giá trò phần biến x = –1 y = (–1)2.1 = – Vì giá trò phần biến nên giá trò đơn thức giá trò hệ số, hệ số đơn thức phải sớ tự nhiên nhỏ 10 Ví dụ: 2x2y ; x2y ; x2y… Bài tập (Đề đưa lên bảng phụ ) Cho M(x) + (3x2 + 4x2+2) = 5x2 + 3x3–x + a) Tìm đa thức M(x) b) Tìm nghiệm đa thức M(x) Cho M(x) + (3x2 + 4x2+2) = 5x2 + 3x3–x + a) Tìm đa thức M(x) b) Tìm nghiệm đa thức M(x) GV: Muốn tìm đa thức M(x) ta HS: Muốn tìm đa thức M(x) ta phải làm nào? chuyển đa thức (3x2 + 4x2+2) sang vế 97 Giáo n : Đại Số HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giáo Viên : Cao Hoàng Danh NỘI DUNG phải Hãy thực hiệïn M(x) = 5x2 + 3x3–x + – (3x2 + 4x2+2) M(x) = 5x2 + 3x3–x + 2–3x2 –4x2–2) M(x) = x2 – x – Tìm nghiệm đa thức M(x) =0 ⇒ x2 – x = ⇒ x(x – 1) = ⇒ x = x=1 M(x) Hoạt động 3: HÙNG DẪN VỀ NHÀ (2’) Ôn tập câu hỏi lý thuyết, kiến thức chương, dạng tập Tiết sau kiểm tra tiết Bài tập nhà số 55, 57 tr.17 SBT 98 [...]... = 40 Tổng: 2 67 X= 2 67 = 6,68 40 GV: Với cùng đề kiểm tra em hãy HS: kết quả làm bài kiểm tra so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán c a lớp 7A cao hơn lớp 7C toán c a lớp 7C và 7A? GV: Đó là câu trả lời cho ?4 Vậy số trung bình cộng có ý ngh a gì? Ta sang phần 2 Hoạt động 3: 2 Ý NGH A C A SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (7 ) GV nêu ý ngh a c a số trung HS đọc ý ngh a cuả số trung Ýù ngh a c a số trung bình cộng... Luận: ( 7 điểm) Điểm kiểm tra 45’ mơn Tốn cuả học sinh lớp 7A được giáo viên ghi lại như sau : 7 5 8 8 6 7 8 9 2 5 4 8 10 3 8 7 7 3 9 8 9 7 7 7 7 5 6 6 8 6 7 6 10 8 6 4 8 7 7 6 5 9 4 6 7 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trò khác nhau? b) Lập bảng “tần số” c a dấu hiệu và tính số trung bình cộng (Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Tìm mốt c a dấu hiệu? c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Rút ra một... Số 7 Điều tra về một dấu hiệu Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Thu thập số liêïu thống kê Lập bảng số liệu ban đầu Tìm các giá trò khác nhau Tìm tần số c a mỗi giá trò Bảng số” Biểu đồ “tần Số trung bình cộng, mốt c a dấu hiệu Ý ngh a c a thống kê trong đời sống Câu hỏi: Hãy nêu mẫu bảng số liệu ban HS trả lời: Mẫu bảng số liệu ban đầu thường gồm: STT, đơn vò, số liệu điều tra đầu GV vẽ lại mẫu số liệu ban... 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 Ch a bài tập: 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao a) Dấu hiệu: Thời gian hoàn thành một sản phẩm (tính bằng nhiêu giá trò khác nhau c a dấu phút) c a mỗi công nhân hiệu? Có 6 giá trò khác nhau c a dấu hiệu là 3; 4; 5; 6; 7; 8 b) Lập bảng “tần số” và rút ra Bảng “tần số” nhận xét? Thời gian hoàn thành một sản phẩm (x) 3 4 5 6 7 8 Tần số (n) 3 7 14 7. .. 110 GV đ a đề bài tập sau lên bảng phụ Yêu cầu HS hoạt động nhóm Để khảo sát kết quả học toán c a lớp 7A, người ta kiểm tra 10 HS Kết quả c a lớp Điểm kiểm tra được ghi lại như sau: 4; 4; 5; 6; 6;6; 8; 8;8 10 a/ Dấu hiệu là gì? Số các giá trò a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán Số khác nhau là bao nhiêu các giá trò khác nhau là 5 b/ Lập bảng tần số theo hàng b) Bảng “Tần số” theo hàng ngang ngang và theo... lại bài - Làm bài tập sau: Điểm thi học kì I môn toán lứop 7B được cho bởi bảng sau: 7, 5; 5; 5; 8; 7; 4,5; 6,5; 8; 8; 7; 8,5; 6; 5; 6,5; 8; 9; 5,5; 6; 4,5; 6; 7; 8; 6; 5; 7, 5; 7; 6; 8; 7; 6,5 a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Và dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trò b) Có bao nhiêu giá trò khác nhau trong dãy giá trò c a dấu hiệu đó c) Lập bảng “Tần số” và bảng “tần suất” c a dấu hiệu d) Hãy biểu diễn... ghi trong bảng sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 29 Giáo n : Đại Số 7 Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” c a dấu hiệu Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra c a lớp Tìm mốt c a dấu hiệu Ôn lại chương III làm câu 4 câu hỏi ôn tập chương (tr.22 SGK) Làm bài tập 20 Tr 23 SGK, bài 14 tr .7 SBT Tuần 24 tiết 49 Soạn:... sản xuất được ghi trong bảng sau: 3 5 4 5 4 6 3 4 7 5 5 5 4 4 5 4 5 7 5 6 6 5 5 6 6 4 5 5 6 3 6 7 5 5 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? Có bao nhiêu giá trò khác nhau c a dấu hiệu b) Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét Tuần 22 Tiết 45 §3: BIỂU ĐỒ 15 Giáo n : Đại Số 7 Giáo Viên : Cao Hoàng Danh Soạn: 7/ 10/2010 I MỤC TIÊU • Hiểu được ý ngh a minh hoạ c a biểu đồ về giá trò c a dấu hiệu và tần số tương ứng... Cao Hoàng Danh II CHUẨN BỊ - - GV: đề bài tập, bài toán, chú ý; bảng phụ - HS: - Bút viết bảng Thống kê điểm kiểm tra môn văn học kì I c a tổ III TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG C A GV HOẠT ĐỘNG C A HS NỘI DUNG Hoạt động 1:KIỂM TRA VÀ ĐẶT VẤN ĐỀ (7 ) GV kiểm tra bài tập về nhà đã ra ở tiết 46 Gọi một HS lên bảng ch a bài, Một HS lên bảng ch a bài tập (a, b, c) đồng thời đ a đề bài tập đó lên a) Dấu hiệu... phút) Thời gian giải một Số các giá trò: 35 bài toán nhanh b/ Bảng “tần số” nhất : 3 phút Thời gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Thời gian giải một Tần số (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 N=35 bài toán chậm nhất: c/ Nhận xét: Thời gian giải một bài toán nhanh 10 phút Số bạn giải một bài nhất : 3 phút Thời gian giải một bài toán chậm toán từ 7 đến 10 phút chiếm tỉ lệ cao nhất: 10 phút Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10 phút ... + xy a) xy2 + (-2xy2) + 8xy2 a) xy2+(-2xy2)+8xy2 = (1 – + 8)xy2 = (1 – + 8)xy2 =7xy2 =7xy2 b) 5ab – 7ab – 4ab b) 5ab – 7ab – 4ab b) 5ab – 7ab – 4ab = (5 – – 4)ab = (5 – – 4)ab = -6ab = -6ab ?3... tr 34 SGK * Ba đơn thức xy3; 5xy3 7xy3 HS: Ba đơn thức xy3; 5xy3 ;-7xy3 Ba đơn thức xy3; 3 có đồng dạng không? Vì sao? ba đơn thức đồng dạng, 5xy ;-7xy ba đơn có phần biến giống nhau, hệ số thức... lời câu hỏi sau: a) Năm 1921, số dân nước ta a) 16 triệu người a) 16 triệu người bao nhiêu? b) Sau năm (kể từ năm b) Sau 78 năm (1999 – 1921 = 78 ) b) Sau 78 năm 1921) dân số nước ta tăng thêm