1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

slide bát pháp trị bệnh trong y học cổ truyền

37 4,5K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 4,82 MB

Nội dung

Bát pháp là 8 phương pháp dùng thuốc uống trong y học cổ truyền gồm : Hản, Thổ, Hạ, Hoà, Thanh, Ôn, Tiêu, Bổ. 1. HÃN PHÁP: (Làm cho ra mồ hôi). Là phương pháp dùng các vị thuốc có tác dụng làm cho ra mồ hôi đưa các tác nhân gây bệnh ra ngoài, khi bệnh còn ở biểu phận. Trên lâm sàng hay dùng để chữa các bệnh ngoại cảm do phong hàn thấp nhiệt. Phát tán phong hàn Phát tán phong nhiệt Phát tán phong thấp. Chống chỉ định : khi bệnh nhân tiêu chảy, nôn, mất máu, mùa hè không nên cho ra mồ hôi nhiều. 2. THỔ PHÁP: (Gây nôn). Dùng các vị thuốc để gây nôn khi ngộ độc thức ăn, thức uống, thuốc độc.v.v.. Lúc bệnh còn ở thượng tiêu. Phương pháp này ít dùng trên lâm sàng. 3. HẠ PHÁP: (Tẩy xổ, nhuận trường). Dùng các loại thuốc có tác dụng tẩy xổ và nhuận trường để đưa các chất ứ động ra ngoài bằng đường đại tiện như : phân táo, huyết ứ, đàm ứ.v.v.. Chỉ dùng phương này khi bệnh thuộc về thực chứng. Gồm có các cách : Ôn hạ : Dùng các vị thuốc xổ có tính cay ấm như bả đậu để tẩy hàn tích. Nhuận hạ : Dùng các vị thuốc có tính chất xổ nhẹ nhuận trường như : mồng tơi, rau muống. Hàn hạ : Dùng các vị thuốc có tính lạnh như : Ðại hoàng, phát tiêu để tẩy nhiệt tích. Công hạ : Dùng các vị thuốc có tính chất xổ mạnh như : lư hội, tả diệo để trừ thực tích hạ tiêu. Phù chính công hạ : Cũng dùng thuốc xổ mạnh nhưng vì tỳ vị hư yếu nên phai phối hợp với thuốc kiện tỳ. Chống chỉ định : khi bệnh còn ở biểu, sốt mà không táo, người già yếu, phụ nữ có thai hay sản hậu. 4. HOÀ PHÁP: (Hoà hoãn) Dùng chữa các bệnh ngoại cảm còn bán biểu bán lý. Hàn nhiệt vãng lai không giải biểu được không thanh lý được, các bệnh rối loạn sự tương sinh tương khắc của Tạng Phủ, một số bệnh do sang chấn tinh thần. Trên lâm sàng thường dùng chữa một số bệnh như : Cảm mạo, lúc nóng lúc lạnh, rối loạn chức năng Can Tỳ, rối loạn kinh nguyệt. Chống chỉ định: Không dùng khi bệnh còn ở biểu hay vào lý. 5. THANH PHÁP: ( Làm cho mát ). Dùng các vị thuốc mát để làm hạ sốt khi tà khí đã vào lý phận. Trên lâm sàng thường dùng 3 cách: Thanh nhiệt lương huyết : Dùng các vị thuốc mát huyết như : Huỳnh liên, huỳnh bá, huỳnh cầm. Thanh nhiệt Tả hoả : Dùng các vị thuốc để trừ hoả nhiệt như : Huyền sâm, sinh địa, thạch cao. Thanh nhiệt giải độc : Dùng các vị thuốc để giải nhiệt độc như : Kim ngân hoa, Bồ công anh, Chi tử, Nhân Trần. Chú ý : Dùng thận trọng trong trường hợp Tỳ Vị hư hàn, tiêu chảy kéo dài. 6. ÔN PHÁP: ( Làm ấm nóng ) Dùng các loại thuốc ấm nóng để chữa các chứng hư hàn, quyết lảnh hồi dương cứu nghịch. Trên lâm sàng thường dùng các vị thuốc như: Nhân sâm,Phụ tử, Nhục quế, Sanh cương. 7. TIÊU PHÁP: ( Làm cho tan ) Dùng để phá tan các chứng ngưng trệ, ứ đọng do hiện tượng ứ huyết,. Ứ nước do khí trệ gây ra. Trên lâm sàng thường dùng các cách như : Tiêu đạo : Dùng Hương phụ, Sa nhân để chữa đầy hơi, khí uất. Tiêu thũng : Dùng các vị như :Ý dỉ, Phục linh, Mã đề, Mộc thông để lợi tiểu khi bị thuỷ thũng . Tiêu ứ : Dùng các vị thuốc như : Ðơn sâm, Hồng hoa, Tô mộc, Ðào nhơn để trị các chứng ứ huyết. Tiêu tích: Dùng các vị thuốc như : Miết giáp, Tạo giác thích, để trị các chứng ung nhọt, kết hạch. Chống chỉ định : Không nên dùng trong trường hợp người có thai. Vì đây là phương pháp chữa triệu chứng nên cần phối hợp với các vị thuốc chữa nguyên nhân. 8. BỔ PHÁP: ( Bồi dưỡng cơ thể ) Dùng các vị thuốc chữa các chứng bệnh do công năng hoạt động của cơ thể bị giảm sút gọi là chính khí hư. Nhằm mục đích nâng cao thể trạng và giúp cho cơ thể thắng được tác nhân gây bệnh. Trên lâm sàng thường sử dung 4 nhóm chính : Bổ Âm : Thường dùng thang Lục vị hoàn để chữa chứng Thận âm hư. Bổ dương : Thường dùng thang Bát vị hoàn để chữa chứng Thận dương hư. Bổ Khí : Thường dùng thang Tứ quân để chữa hội chứng suy nhược toàn thân. Bổ huyết : Thường dùng thang Tứ vật để chữa các chứng : Bần huyết, mất huyết. Ngoài bốn phương thức trên người ta còn dùng phép bổ trực tiếp các tạng phủ như : Phế hư bổ Phế, Tỳ hư bổ Tỳ hoặc Tâm hư bổ Tâm hoặc theo phương thức bổ mẹ sinh con .

BÁT PHÁP HÃN BỔ TIÊU THỔ phương pháp HẠ chữa bệnh (dùng trong) HÒA THANH ÔN HÃN HÃN Hãn pháp (làm mồ hôi) Dùng thuốc có vị cay nóng gây mồ hôi giúp cho thể đưa tà khí theo mồ hôi HÃN Hãn pháp (làm mồ hôi) CHỈ ĐỊNH Bệnh phần biểu, cảm mạo, tấu lý bị vít lại HÃN Hãn pháp (làm mồ hôi) Dùng thuốc phát hãn • Tân lương giải biểu • Tân ôn giải biểu HÃN Hãn pháp (làm mồ hôi) CHỐNG CHỈ ĐỊNH Bệnh vào lý thuộc bán biểu bán lý, phụ nữ sau đẻ, trẻ con, máu, băng huyết… Cần phải hiểu ngược lại dùng hãn, liễm hãn trường hợp tự hãn, đạo hãn THỔ Thổ pháp (gây nôn) THỔ Là phương pháp gây nôn nhằm loại bỏ chất độc Chỉ định: Ăn vào không tiêu, bụng căng đầy, bội thực, ăn phải chất độc…  Chỉ dùng chất độc nằm dày ÔN Ôn pháp (làm cho ấm) Là phương pháp làm ấm thể Dùng thuốc có vị cay, tính ôn nhiệt để khử hàn tà • Tân ôn giải biểu • Ôn trung khử hàn • Hồi dương cứu nghịch ÔN Ôn pháp (làm cho ấm) Là phương pháp làm ấm thể Dùng thuốc có vị cay, tính ôn nhiệt để khử hàn tà Chỉ định: chuyển hóa lượng suy giảm, hàn chứng Chống định: trường hợp xuất huyết ho, nôn, đại tiểu tiện THANH THANH Thanh pháp (làm cho mát) Dùng thuốc có tính vị mát lạnh để nhiệt, hạ sốt Chỉ định: sốt cao, huyết nhiệt sinh mụn nhọt Chống định: thể tạng hàn, suy yếu Có thể chọn loại thuốc: nhiệt giải thử, nhiệt giải độc, nhiệt tả hỏa, nhiệt lương huyết, nhiệt táo thấp THANH Thanh pháp (làm cho mát) TIÊU TIÊU Tiêu pháp (làm cho tan) Dùng vị thuốc có tác dụng làm tiêu tích trệ đồ ăn, đàm huyết như: Hậu phác, trần bì, tả thực… So với hạ pháp, tiêu pháp làm tiêu nhẹ nhàng, phép hạ pháp thường công trục mạnh Chỉ định: tiêu hóa không tốt, chứng phù thũng (nửa thể) Chống định: người bệnh tích trệ kèm theo tỳ hư TIÊU Tiêu pháp (làm cho tan) BỔ BỔ Bổ pháp (bồi bổ thể) Dùng vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng, bổ sung vào chỗ hư yếu, thiếu hụt thể nhằm nâng cao sức khỏe, sức chống đỡ với bệnh tật, tăng thêm tuổi thọ BỔ Bổ pháp (bồi bổ thể) Chỉ định: thể suy nhược, yếu mệt, ốm lâu ngày, khí hư, huyết thiếu, người mệt mỏi, xanh xao BỔ Bổ pháp (bồi bổ thể) • Dùng thuốc bổ dương dương hư; chân lạnh, đau lưng mỏi gối, liệt dương, di tinh • Dùng thuốc bổ âm khí huyết suy kiệt, người khô héo HÃN BÁT PHÁP BỔ THỔ TIÊU HẠ THANH HÒA ÔN Người thuyết trình: Hương Liên Tổ 2: P1K(^_^.) Edit by: Hjm Kim Câu hỏi: Tại pp hãn không sử dụng với phụ nữ sau sinh trẻ em? Tác dụng phương pháp thổ nhanh tới mức nào? Có đủ nhanh để gây nôn với người bị ngộ độc theo đường uống không? (như ngộ độc mã tiền) PP bổ hòa khác chỗ nào? [...]...THỔ 2 Thổ pháp (g y nôn) Dùng thuốc: lục phàn( sắt sulfat), muối ăn, sâm tu, Hoặc: dùng vật mềm kích thích họng cho nôn ra, khi cần thiết phảo kết hợp phương pháp rửa hút đường tiêu hóa của y học hiện đại Chống chỉ định: phụ nữ có thai, suy tim, người bệnh nôn ra máu HẠ HẠ 3 Hạ pháp (t y, nhuận tràng) Là phương pháp dùng các vị thuốc có tác dụng t y hoặc nhuận tràng g y tiêu ch y để chống ứ đọng... bã, tích tụ, táo kết trong đường ruột 3 Hạ pháp (t y, nhuận tràng) HẠ ÔN HẠ HOT HÀN HẠ COLD HẠ 3 Hạ pháp (t y, nhuận tràng) ÔN HẠ HÀN HẠ Khi cần tả hạ nhẹ, dùng vị thuốc có tính nhuận như mật ong, vừng đen, vỏ đại,… HẠ 3 Hạ pháp (t y, nhuận tràng) Chỉ định: Thực tích đại tràng, thực nhiệt táo kết g y đau bụng, sốt có táo bón,… Chống chỉ định: bệnh còn ở biểu hoặc bán biểu bán lý, bệnh không đủ các triệu... triệu chứng táo kết, căng đ y, thực chứng; phụ nữ hành kinh, mới đẻ, người già y u HÒA HÒA 4 Hòa pháp (điều hòa) Là phương pháp điều hòa trong ngoài và bất hòa của tạng phủ Dựa trên sự điều hòa âm dương, ngũ tạng, lục phủ trong cơ thể HÒA 4 Hòa pháp (điều hòa) Chỉ định: bệnh ở bán biểu, bán lý, điều hòa can vị Chống chỉ định: bệnh còn ở biểu hoặc đã vào lý Ví dụ: Dương hư g y ngoại hàn, dùng thuốc bổ... Ôn pháp (làm cho ấm) Là phương pháp làm ấm cơ thể Dùng thuốc có vị cay, tính ôn nhiệt để khử hàn tà Chỉ định: các chuyển hóa năng lượng suy giảm, hàn chứng Chống chỉ định: các trường hợp xuất huyết do ho, nôn, đại tiểu tiện THANH THANH 6 Thanh pháp (làm cho mát) Dùng thuốc có tính vị mát lạnh để thanh nhiệt, hạ sốt Chỉ định: sốt cao, huyết nhiệt sinh mụn nhọt Chống chỉ định: thể tạng hàn, quá suy y u... trệ kèm theo tỳ hư TIÊU 7 Tiêu pháp (làm cho tan) BỔ BỔ 8 Bổ pháp (bồi bổ cơ thể) Dùng các vị thuốc có tác dụng bổ dưỡng, bổ sung vào chỗ hư y u, thiếu hụt của cơ thể nhằm nâng cao sức khỏe, sức chống đỡ với bệnh tật, tăng thêm tuổi thọ BỔ 8 Bổ pháp (bồi bổ cơ thể) Chỉ định: cơ thể suy nhược, y u mệt, ốm lâu ng y, khí hư, huyết thiếu, người mệt mỏi, xanh xao BỔ 8 Bổ pháp (bồi bổ cơ thể) • Dùng thuốc... nhiệt lương huyết, thanh nhiệt táo thấp THANH 6 Thanh pháp (làm cho mát) TIÊU TIÊU 7 Tiêu pháp (làm cho tan) Dùng các vị thuốc có tác dụng làm tiêu tích trệ của đồ ăn, đàm huyết như: Hậu phác, trần bì, tả thực… So với hạ pháp, tiêu pháp làm tiêu nhẹ nhàng, trong khi phép hạ pháp thường công trục mạnh Chỉ định: tiêu hóa không tốt, chứng phù thũng (nửa dưới cơ thể) Chống chỉ định: người bệnh tích trệ... nhiệt, dùng thuốc bổ âm ÔN ÔN 5 Ôn pháp (làm cho ấm) Là phương pháp làm ấm cơ thể Dùng thuốc có vị cay, tính ôn nhiệt để khử hàn tà • Tân ôn giải biểu ÔN 5 Ôn pháp (làm cho ấm) Là phương pháp làm ấm cơ thể Dùng thuốc có vị cay, tính ôn nhiệt để khử hàn tà • Tân ôn giải biểu • Ôn trung khử hàn ÔN 5 Ôn pháp (làm cho ấm) Là phương pháp làm ấm cơ thể Dùng thuốc có vị cay, tính ôn nhiệt để khử hàn tà • Tân... 8 Bổ pháp (bồi bổ cơ thể) • Dùng thuốc bổ dương khi dương hư; chân lạnh, đau lưng mỏi gối, liệt dương, di tinh • Dùng thuốc bổ âm khi khí huyết suy kiệt, người khô héo HÃN BÁT PHÁP BỔ THỔ TIÊU HẠ THANH HÒA ÔN Người thuyết trình: Hương Liên Tổ 2: P1K(^_^.) Edit by: Hjm Kim ...BÁT PHÁP HÃN BỔ TIÊU THỔ phương pháp HẠ chữa bệnh (dùng trong) HÒA THANH ÔN HÃN HÃN Hãn pháp (làm mồ hôi) Dùng thuốc có vị cay nóng g y mồ hôi giúp cho thể đưa tà khí theo mồ hôi HÃN Hãn pháp. .. thai, suy tim, người bệnh nôn máu HẠ HẠ Hạ pháp (t y, nhuận tràng) Là phương pháp dùng vị thuốc có tác dụng t y nhuận tràng g y tiêu ch y để chống ứ đọng cặn bã, tích tụ, táo kết đường ruột Hạ pháp. .. khỏe, sức chống đỡ với bệnh tật, tăng thêm tuổi thọ BỔ Bổ pháp (bồi bổ thể) Chỉ định: thể suy nhược, y u mệt, ốm lâu ng y, khí hư, huyết thiếu, người mệt mỏi, xanh xao BỔ Bổ pháp (bồi bổ thể) •

Ngày đăng: 04/11/2015, 12:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w