Tai lieu tap huanEXE

48 278 0
Tai lieu tap huanEXE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HUẾ KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ  TÀI LIỆU TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO VIỆC BIÊN SOẠN, GIẢNG DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT CN NGUYỄN VĂN QUANG Huế, 02/2009 Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Sử dụng eXe eLearning XHTML editor Công cụ biên soạn đóng gói giảng eLearning Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) A Phần mềm eXe e-Learning Giới thiệu eXe Chương trình eLearning XHTML editor (eXe) công cụ soạn thảo tảng Web, hỗ trợ cho giáo viên, học sinh trường học việc thiết kế, phát triển xuất tài liệu học tập giảng dạy mà không cần có kiến thức HTML, XML hay chương trình soạn thảo phức tạp Web môi trường giáo dục thuận lợi mang lại cho người dạy người học khả tương tác truyền thông Tuy nhiên, tình hình thực tế không nhiều giáo viên có đủ kỹ tự thiết kế trang Web, phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật viên nhà phát triển Web muốn đưa nội dung giảng day lên mạng Chương trình eXe đời nhằm mục tiêu giúp vượt qua khó khăn : • Hầu hết phần mềm làm Web theo kỹ thuật truyền thống không trọng vào việc thiết kế riêng cho nội dung giáo dục Kết giáo viên nhà trường thường không ưng ý sử dụng phần mềm đề xuất giảng eXe cung cấp công cụ thích hợp dễ sử dụng với người, qua khuyến khích giáo viên tích cực soạn giảng xuất giảng lên Internet • Hiện nay, hệ thống quản lý học tập (LMS : learning management system) chưa có công cụ soạn thảo nội dung đa dạng (so vói phần mềm chuyên làm Web) eXe công cụ soạn thảo đóng gói theo tiêu chuẩn E-learning, có khả import vào LMS • Hầu hết hệ thống quản lý học tập Web sử dụng mô hình Web server, đòi hỏi người dùng phải kết nối vào Internet làm việc Điều đặc biệt gây khó cho người điều kiện online với băng thông rộng Sử dụng eXe tránh khó khăn Người dùng làm việc offline, sau xuất lên LMS kết nối • Các khả soạn thảo trực quan LMS thường bị giới hạn eXe trọng giúp cho người soạn thảo hình dung rõ nội dung giảng thể trình duyệt lúc soạn thảo Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Tổng quan công cụ eXe Với eXe, người dùng phát triển cấu trúc học phù hợp với nhu cầu truyền đạt kiến thức thực linh hoạt, cập nhật dễ dàng Khung Outline chương trình cho phép thiết kế cấu trúc chung học theo nhiều cấp tiêu đề Cấu trúc xác lập trước soạn thảo nội dung Khung iDevice (công cụ giảng dạy) chứa thành phần mô tả nội dung giáo dục Chẳng hạn : thành phần giới thiệu bài, thành phần ảnh minh hoạ, thành phần hỏi đáp trắc nghiệm,… Nội dung học xây dựng sở chọn thành phần iDevice tương ứng đưa tài nguyên thông tin vào thành phần Cộng đồng sử dụng eXe nguồn quan trọng phát triển thành phần iDevice dựa kinh nghiệm sư phạm kiểm chứng rộng rãi Ngoài có soạn thảo iDevice Editor giúp cho người dùng tạo thành phần cho riêng Trước xuất lên mạng, chương trình eXe cho phép chọn nhiều kiểu định dạng thiết kế sẵn (template) Các định dạng thay đổi dễ dàng công cụ biên tập CSS Chức Export chương trình cho phép đóng gói xuất giảng dạng: dạng tập hợp trang Web website hay dạng gói nội dung SCORM (xem phần giải thích SCORM) từ đưa vào hệ thống quản lý học tập (LMS) khác Cài đặt eXe • Download phần mềm từ exelearning.org (exe-install-0.1x.exe) • Bấm đúp vào tập tin để cài đặt máy cục • Biểu tượng eXe xuất Desktop Sử dụng eXe để xây dựng giảng Khởi động dự án giảng Bấm đúp biểu tượng eXe Desktop, cửa sổ command (màu đen) tiếp chương trình thực thi cửa sổ trình duyệt (ở trình duyệt Firefox) Mặc nhiên, dự án giảng tạo với đối tượng trang Home Cấu trúc giảng nội dung bắt đầu thiết lập Nếu muốn mở dự án cũ, vào menu File, chọn Open Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Định nghĩa thuộc tính ( Defining Properties) Mục Properties cho phép xác định chi tiết liên quan đến dự án giảng, ví dụ : tên bài, tác giả, diễn giải Mục cho phép định nghĩa phân loại để mô tả rõ ràng cấp độ thành phần khác dự án Thực hành : Chọn Tab Properties Nhập tiêu đề cho giảng Nhập tên tác giả phần diễn giải ngắn gọn giảng Thay đổi tên gọi cấu trúc phân loại (VD : Chương, phần, tiết, ) Bấm Trở Tab soạn thảo (Authoring) Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Xác định cấu trúc giảng (Defining an outline) Công cụ giúp tạo cấu trúc giảng thích hợp Thông thường cấu trúc chứa tiêu đề đa cấp nhằm làm rõ quan hệ nội dung thông tin giảng Khi khởi tạo dự án, có sẵn nút home draft, ta chỉnh sửa tiêu đề Cấp Home Cấp Home trang dự án xuất lên Web hay hệ thống LMS Cấp dạng cha (parent), nghĩa có cấp theo nhiều mức bên Thêm cấp tiêu đề Bấm nút Add Child – Nhập tiêu đề - OK Xoá cấp tiêu đề - Delete nodes Bấm nút delete Một hộp thoại yêu cầu khẳng định Bấm OK để tiếp tục Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Đổi tên cấp tiêu đề Bấm đúp tiêu đề nút , Nhập tên bấm OK Nâng cấp giáng cấp - Promote/Demote arrows Các mũi tên đặt khung Outline cho phép nâng cấp hay giáng cấp tiêu đề cấu trúc chung Thực hành : chọn giảng có sẵn, nhập cấu trúc chương, phần vào khung Outline Ý nghĩa thành phần iDevices iDevices thành phần dạy học tạo nên sườn để giáo viên đưa nội dung vào Activity Hoạt động thao tác (hay loạt thao tác) yêu cầu người (Hoạt động) học phải thực trình học Khi thiết kế thành phần đòi hỏi giáo viên phải có dẫn rõ ràng để hướng dẫn người học thực thao tác Attachment Thành phần cho phép đưa tài liệu vào giảng dạng (Tệp gắn) file liên kết Điều giúp học viên dễ dàng mở rộng kiến thức khỏi phạm vi giảng Case Study Nghiên cứu trường hợp thực chất ví dụ cụ thể, câu chuyện (Nghiên cứu trường thực tế có tính ứng dụng kiến thức kỹ vừa học Khi hợp) thiết kế thành phần này, cần xem xét vấn đề sau : • • Các tiêu điểm giáo dục câu chuyện ? Sự chuẩn bị cho học sinh kiến thức cần thiết cho nghiên cứu trường hợp • Ví dụ cụ thể có liên thông với phần lại khoá học không? • Học viên tổ chức tương tác với ví dụ nào? (Thảo Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Free Text Area (Văn tự do) Image with Text (Ảnh có ghi chú) Multichoice Question (Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn) Objectives (Mục đích yêu cầu) Preknowledge (Kiến thức chuẩn bị) luận nhóm, viết báo cáo riêng,…) Thành phần xuất hầu hết giảng, Người soạn luôn cần không gian để đưa tư liệu, thông tin tổng hợp vào phần khác giảng Thành phần cho phép người biên soạn đưa ảnh vào giảng có phần ghi bên cạnh, mục đích để minh hoạ cho thao tác học tập Câu hỏi MCQ thường sử dụng kỳ thi Tuy nhiên, môi trường dạy học online, thành phần có tác dụng tốt nhằm củng cố kiến thức tiếp thu sau giai đoạn Khi thiết kế thành phần này, cần ý điểm sau : • • Mục đích câu hỏi trắc nghiệm gì? Muốn kiểm tra kỹ nào? • Chú ý đến vấn đề giới tính văn hoá Tránh câu hỏi mơ hồ Thành phần giúp cho người học nhận thức rõ mục tiêu học tập học Ở người soạn giảng cần ghi rõ yêu cầu cần đạt kiền thức kỹ Kiến thức chuẩn bị cho đơn vị học tập kiến thức mà giáo viên yêu cầu học sinh phải nắm vững trước học phần này, Ví dụ như: • • Học viên phải học xong phần tứ giác trước học tứ giác nội tiếp Học viên phải biết trước học tiếp diễn Thành phần cung cấp cho học viên cấu trúc chứa thông tin cần đọc, chẳng hạn tài liệu tham khảo cho kiến thức Phản chiếu phương pháp thường sử dụng dạy học để kết nối lý thuyết với thực hành Các nhiệm vụ cung cấp cho người học hội quan sát phản ánh quan sát trước tạo báo cáo trình bày Nhật ký, phóng sự, hồ sơ, công cụ thường sử dụng để ghi chép thu thập liệu quan sát Rubrics and guides can be effective feedback tools Dạng câu hỏi giúp củng cố tốt việc tiếp thu học viên vấn đề cần khẳng định • Reading Activity (Hoạt động đọc thêm) Reflection (Phản chiếu) True-False Question (Câu hỏi đúng/sai) Wikipedia Article (Mục từ Wiki) Wikipedia từ điển bách khoa tự Internet công đồng xây dựng nên Thành phần cho phép nhúng đề mục Wiki vào Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Image Gallery Image Manifier Cloze Activity Math nội dung giảng, làm phong phú thêm phần soạn giảng giáo viên Tuy nhiên, cần ý thay đổi đề mục Wiki không cập nhật tự động vào Wikipedia (Điều cần làm trực tiếp với từ điển) Thành phần cho phép đưa vào nhiều ảnh tạo thành album Khi bấm vào ảnh, cửa sổ popup cho phép di chuyển (next, before) ảnh kích cỡ nguyên thủy Đây công cụ dùng để xem phần ảnh kính lúp (phóng dại phần) Thành phần cho phép tạo câu hỏi điền vào chỗ trống, Học viên nhận phản hồi (feedback) đáp án Thành phần cho phép tạo ký hiệu phương trình Toán công thức LaTEX (Xem cách sử dụng LaTEX tài liệu chuyên ngành) Minh hoạ sử dụng số công cụ iDevice Activity (Hoạt động) Attachment (Tệp gắn) Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Case Study (Nghiên cứu trường hợp) Free Text Area (Văn tự do) Image with Text (Ảnh có ghi chú) 10 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) - Bước 1: Bôi đen kí tự cần định dạng (có thể chọn Text Box phần Text Box) - Bước 2: Click chuột vào Format tiêu đề, chọn nhánh Font, xuất hộp thoại Font Trong hộp thoại Font có chứa mục sau: + Font: chọn phông chữ thích hợp cho nội dung cần hiệu chỉnh + Font style: dạng chữ (Regular: chữ thường; Bold: chữ đậm; Italic: chữ nghiêng; Bold Italic: chữ vừa đậm, vừa nghiêng) + Size: cỡ chữ (thông thường slide trình diễn thường chọn Size 40 cho tiêu đề Size 20 - 28 cho nội dung kiến thức) + Color: màu chữ (nên chọn màu chữ phù hợp với hình tiêu đề, tránh tượng trùng lặp màu hình với màu chữ Để có phân định rõ ràng hình nên, tiêu đề nội dung nên chọn màu khác nhau, đối + Effects: hiệu ứng (Underline: gạch chân; Shadow: tạo bóng mờ; Emboss: chữ nổi; Superscrip: chữ số trên; Subscrip: chữ số Đối với người thành thạo sử dụng tổ hợp phím nóng thay cho thao tác Ngoài ra, có số định dạng hỗ trợ khác tiện ích cho việc thiết kế dạy học như: định dạng đầu dòng, số slide, chữ, khoảng cách dòng, chữ hay sử dụng AutoShapes để nhấn mạnh nội dung cần truyền đạt… + Tạo định dạng đầu dòng (Bullets and Numbering) Thao tác sau: Click chuột vào Format\ Bullets and Numbering Hộp thoại Bullets and Numbering xuất dạng khác Tùy theo đối tượng kiến thức khác chọn dạng Bulleted Numbed phù hợp Người thiết kế chọn màu khung Color, chọn kích cỡ khung Size Và, để chọn Bullets khác click chuột vào mục Customize Picture + Căn đầu dòng (Alignment) Thao tác sau: Click chuột vào Format\ Alignment, chọn nhánh: Align Left (Ctrl + L): trái; Center (Ctrl + E): giữa; Align Right (Ctrl + R): phải; Justify (Ctrl + J): hai bên Thông thường thiết kế nội dung Text Box thường sử dụng hai bên (Justify) để đảm bảo tính thẩm mỹ trình chiếu 34 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) + Khoảng cách dòng (Line Spacing): Thao tác sau: Click chuột vào Format\ Line Spacing, xuất hộp thoại, gồm: Line Spacing (khoảng cách dòng); Before Paragraph (khoảng cách phía đoạn văn bản); After Paragraph (khoảng cách phía đoạn văn bản) Tuy nhiên, soạn thảo phần không quan trọng, tạo Text Box với cỡ chữ cân đối bỏ qua công đoạn + Tạo hình họa (AutoShapes) Sử dụng hình họa slide để tạo điểm nhấn cho đơn vị kiến thức, câu hỏi, ý, hướng dẫn, đố vui, phần quan trọng… Người thiết kế chọn nhiều hình họa khác từ mục AutoShapes Drawing Ngoài ra, lấy từ Word sang lệnh Copy – Paste b Đưa hình vẽ lên slide Để thực số đồ họa như: đưa hình vẽ, đường, mũi tên, AutoShapes, chữ nghệ thuật, biểu đồ, tranh ảnh… số chức như: tạo bóng, viền, khung chữ, khung Text Box sử dụng đồ họa Drawing cuối hình Nếu hình máy tính Drawing thực thao tác sau: Click vào View\Toolbars\Drawing để xuất công cụ đồ họa Sau đó, tùy theo mục đích sử dụng mẫu đồ họa khác chọn vẽ lên slide Các chức liên quan đến đối tượng vẽ Mũi tên dùng để chọn đối tượng tổng quát (nhiều đối tượng) Nhóm hình vẽ Đoạn thẳng, Đường thẳng Hình mũi tên Hình chữ nhật 35 Dùng để biểu thị mối quan hệ đối tượng biểu đồ Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Hình Ovan (có thể hiệu chỉnh thành nhiều hình khác nhau) Hộp chứa văn (Text Box) Chèn chữ nghệ thuật (Insert WordArt) Chèn biểu đồ, sơ đồ (Insert Diagram or Oranization Chart) Chèn hình ảnh từ thư viện ảnh tích hợp sẵn máy (Insert Clip) Art) Chèn hình ảnh từ thư viện ảnh bên (From Picture) Màu đối tượng vẽ Mèu nét kẻ, khung viền Màu kí tự văn Các dạng nét kẻ Nét kẻ Dạng hình mũi tên Tạo bóng chiều (2D) cho đối tượng Tạo bóng chiều (3D) cho đối tượng 2.3.2 Chèn hình ảnh, âm thanh, phim video vào slide a Chèn hình ảnh vào slide Hình ảnh đưa lên slide tích hợp sẵn máy thư viện tư liệu bên người thiết kế thu thập Quá trình chèn hình ảnh lên silde cần phải bảo đảm tính thẩm mỹ cao, có cân nhắc, lựa chọn cho phù hợp với đơn vị kiến thức học Thao tác chèn hình ảnh thực lệnh: Insert\Picture\Clip Art ( ) (đối với hình họa có sẵn) Insert\Picture\From File… (đối với hình ảnh từ thư viện tư liệu bên ngoài) b Chèn âm thanh, phim video vào slide 36 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Đối với đối tượng phim âm thanh, âm nhạc chèn tương tự mục Insert\Movies and Sounds\Movie from Clip Organzer… (phim từ clip tích hợp sẵn máy); Insert\Movies and Sounds\Movie from File… (phim từ thư viện tư liệu) 2.3.3 Tạo tiêu đề đầu cuối cho slide a Nhánh slide Tạo tiều đề đầu cuối cho slide với mục đích làm trang trí cho để thiết kế nhẹ nhàng rõ ràng Việc tạo tiêu đề đầu cuối cho slide mang tính phụ trợ, không thực bước không ảnh hưởng nhiều đến dạy Tuy nhiên, để dạy học đầy đủ trọn vẹn người thiết kế nên đặt tiêu đề đầu cuối cho slide Tiêu đề đầu cuối tên mục lớn (đối với tiêu đề đầu); tên người kế, số slide, ngày tháng thực hiện, tên đơn (đối với tiêu đề cuối) học, thiết vị… Để tạo tiêu đề đầu cuối cho slide cần thực thao tác sau: Click chuột vào View\Header and Footer làm xuất hộp thoại để người thiết kế thực việc tạo tiêu đề cho slide Hộp thoại Header and Footer cho phép người thiết kế lựa chọn mục để đưa thông tin lên tiêu đề đầu cuối cho slide, như: * Thông tin ngày (Date and time) Nếu chọn nhánh Date and time, thông ngày đưa lên tiêu đề cuối slide; chọn Update automatically thông ngày cập nhật theo ngày tính; chọn nhánh Fixed, tức người thiết phải đăng nhập giá trị ngày định trị không thay đổi tin tin máy kế giá * Thông tin tiêu đề đầu (Header) Nếu chọn mục Header, người thiết kế gõ dòng văn hiển thị bên Dòng văn tiêu đề đầu Slide * Thông tin tiêu đề cuối (Footer) 37 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Nếu chọn mục Footer, người thiết kế gõ dòng văn hiển thị bên Dòng văn tiêu đề cuối Slide * Thông tin số slide (Slide number) Khi lựa chọn nhánh này, máy tính tự động đánh số thứ tự cho silde lên tiêu đề cuối Với việc thực thao tác này, người thiết kế trình chiếu, giảng dạy biết slide nào, vị trí * Hiển thị Hiển thị tất (Apply Apply to all) - Apply: click chuột vào Apply, thiết đặt mà người thiết kế lựa chọn áp dụng cho slide thời (slide làm việc) - Apply to all: click chuột vào Apply to all, thiết đặt mà người thiết kế lựa chọn áp dụng cho tất slide tập tin thiết kế b Nhánh Notes and Handouts Nhánh Notes and Handouts cho phép thiết đặt số thông tin lên tiêu đề đầu cuối trang tin, nghĩa thông tin vừa thiết đặt thị máy in Nhánh tượng tự với nhánh Slide khác chỗ: nhánh Slide cho phép thiết đặt slide trình diễn, nhánh Notes and Handouts áp dụng cho trang in Vì vậy, sử dụng hai phần cần lưu ý thành thạo nhánh nhánh thục tương tự * Lưu ý: - Khi tạo hai nhánh muốn kiểm tra độ xác hài lòng nên nhấp vào Apply để hiển thị thiết đặt thực - Nên thực việc đặt tiêu đề đầu cuối cho slide slide mẹ (Slide master) để áp dụng cho tất silde tiết kiệm thời gian 2.2.4 Thiết đặt cho slide Thiết đặt cho slide tức tạo hay nhiều slide dùng để chứa nội dung đơn vị kiến thức trình diễn Nền slide thông thường thiết kế từ ba dạng sau: 2.2.4.1 Thiết đặt slide từ Slide Master Slide Master thường gọi slide chủ hay slide mẹ Slide sau thiết đặt xong trở thành slide nhất, nghĩa tất slide khác giống với slide Nếu 38 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) muốn chỉnh sửa chi tiết có tính tổng quát tiêu đề, tên người thiết kế, tên bài… có chỉnh sửa từ Slide Master thể Thông thường slide dạy học MSP phải thiết kế thống Cách thiết kế tốt tạo Slide Master Nếu thời gian để thiết kế Slide Master phù hợp, người thiết kế lựa chọn slide tích hợp sẵn máy mục Slide Sesign phần Designs Template, thể sửa chữa theo ý muốn tự tạo Slide Master theo sở thích có Thao tác để tạo Slide Master tiến hành sau: - Mở tập tin MSP mới, - Click chuột vào View chọn nhánh Master mục Slide Master - Chọn màu cho slide cách vào Format\Background\More Colors… Ở mục này, người thiết kế chọn màu phù hợp với nội dung học Dưới ví dụ Slide Master Để thiết kế Slide Master cần phải thực số thao tác sau: + Chọn màu tổng quát cho Slide Master màu xanh + Chọn màu để chứa thông tin tiêu đều, đề mục, nội dung đơn vị kiến thức, hình ảnh màu trắng màu sáng tươi 39 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) + Chèn hình ảnh cần thiết tên trường, tên đơn vị, tranh ảnh để tạo hình cho slide làm cho slide thêm sinh động Nên chèn hình động phù hợp để bảo đảm tính thẩm mỹ sống động + Tạo Text Box vị trí cần thiết, nhập nội dung theo đề mục để thấy logic điểm cần lưu ý (như: , , , ) Sau thực bước trên, người thiết kế tạo nên Slide Master chung cho toàn Tuy nhiên, silde tiếp theo, tùy theo nội dung đơn vị kiến thức khác sở thích nên tạo nhiều slide khác nhau, không thiết sử dụng nhiều slide giống gây tượng nhàm chán điểm nhấn 2.2.4.2 Thiết đặt slide từ Design Temsplate Design Template mẫu hình khác slide tích hợp sẵn máy Các mẫu hình thiết kế sẵn dùng cho tất slide tập tin (nhiều slide mẫu) slide chọn mẫu khác tùy theo mục đích người thiết kế Để chọn mẫu Template, vào Format\Slide Designs… xuất hộp thoại Apply a design template, chọn mẫu thích hợp - Replace All Designs: Thay cho tất silde tập tin thiết kế - Add Design: Thêm vào tập tin thiết kế hay nhiều slide (thường slide khác với slide trước) - Show Large Previews: Hiển thị lớn mẫu slide * Lưu ý: Với việc thiết đặt slide từ Design Temsplate tiết kiệm thời gian, nhanh chóng tiện lơi Tuy nhiên, với slide kiểu thường bị trùng lặp tính thẩm mỹ chưa cao Muốn đạt tính thẩm mỹ, sinh động hiệu quả, người thiết kế nên chọn nhiều mẫu slide khác không nhiều 2.2.4.3 Thiết đặt slide từ Background Background nghĩa hậu cảnh Với việc tạo cho slide từ Background chóng dễ thực so với hai cách 40 hình nhanh Tuy Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) nhiên, hạn chế lớn tính đơn điệu màu sắc hộp màu hạn chế chiều sâu hình Để thiết đặt slide từ Background, cần thực thao tác: Click chuột vào Format\Background làm xuất hộp thoại Background Trong hộp thoại Backgrounohcs hai lựa chọn khác nhau: More Colors Fill Effects - Nhánh More Colors: chứa hai hộp thoại Standard Custum cho phép lựa chọn gam màu phù hợp để làm hình Ví dụ: màu hình thường gam màu tươi như: màu xanh dương, xanh lục, màu tím nhẹ, màu vàng nhạt… - Nhánh Fill Effects: chứa mục Gradient, Texture, Pattern, Picture Tùy theo yêu cầu học, đơn vị kiến thức hay muốn tạo thêm điểm nhấn, người thiết kế chọn tiểu mục chứa bốn mục nhánh Lưu ý: mục Picture, trước sử dụng ảnh làm hình nên tạo hiệu ứng mờ hay nhạt 2.2.5 Thiết lập hiệu ứng cho slide Thiết lập hiệu ứng cho slide ưu điểm phần mềm MSP; việc quan trọng sau nhập văn chèn hình ảnh đoạn phim Công việc tốn nhiều thời gian lại hữu ích việc tạo nên sinh động thu hút học sinh vào dạy Tuy nhiên, cần lưu ý không nên lạm dụng hiệu ứng hình gây tượng nhàm chán, mỏi mắt, nhứt đầu (đối với hiệu ứng âm mạnh) cho học sinh Nếu lạm dụng mang tính “trình diễn” nhiều giảng hay thiết kế dạy học điện tử công bản, ý họa chí dạy 2.2.5.1 Thiết lập hiệu ứng động cho slide trình diễn Để thiết lập hiệu ứng động cho slide trình diễn, cần thực thao tác: Click chuột vào Slide Shows\Custom Animation Hộp thoại Custom Animation xuất hiện: - Nhánh Add Effect ( ) (thêm hiệu ứng cho đối tượng): + Trên nhánh này, MSP cung cấp hệ thống bốn nhóm (Entrance, Emphasis, Exit Motion Paths), nhóm tích hợp nhiều hiệu ứng khác 41 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) + Thao tác thực hiện: Bước 1: Click chuột vào Text Box, hình ảnh bôi đen đoạn văn Bước 2: Vào nhánh Add Effect chọn hiệu ứng thích hợp nhấn Play ( )để chạy thử hiệu ứng chọn - Nhánh Remove ( ) (xóa hiệu ứng thiết lập): Thao tác xóa tiến hành: Click chuột vào Text Box, hình ảnh đoạn văn thiết đặt hiệu ứng nhấn vào nút Remove Sau thiết đặt hiệu ứng cho đối tượng (Ví dụ: với bảng trên, Modify thiết đặt hiệu ứng Diamond cho đối tượng, tức hình ảnh Text Box xuất theo kiểu hiệu ứng này) Trong mục có: + Mục Start: Thời điểm bắt đầu trình diễn Trong đó: On click (xuất nhấp chuột); With Previous (xuất đồng thời với hiệu ứng trước đó); After Previous (xuất sau hiệu ứng trước thực xong + Mục Direction: Hướng trình diễn hiệu ứng Trong đó: Vertical (phương thẳng đứng); Horizontal (phương nằm ngang); In (ngoài vào trong); Out (trong ngoài); From Left (từ trái vào); From Bottom (từ lên)… + Mục Speed: Tốc độ trình diễn hiệu ứng Trong đó: Very Slow (rất chậm); Slow (chậm); Medium (trung bình); Fast (nhanh); Very Fast (rất nhanh) * Lưu ý: - Nút Play hay AutoPreview cho phép xem trước kết sau lần thiết đặt hiệu ứng - Thứ tự đánh số 1, 2, 3,… danh sách Re – Order, tức đối tượng đứng trước trình diễn trước Thứ tự thay đổi nút lên xuống - Cách cho chữ chạy: Thao tác thực hiện: Chọn đối tượng cần thiết đặt hiệu ứng, vào Slide Show\Custom Animation Trong Custom Animation, chọn nhánh Add Effects Effects thích hợp, sau chọn cách biểu thị chạy chữ hay câu (Effect Options\Effect\Animate text) - Thiết đặt thời gian bắt đầu thực hiện: sau xếp slide vị trí hiệu ứng, chọn đối tượng thiết đặt thời gian bắt đầu thực hiệu ứng Slide Transition, với hai lựa chọn: 42 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) + On mouse click: chuột vị trí hình, hiệu ứng thực Để thuận tiện cho việc giảng dạy nên chọn chế độ để chủ động trình thực tiết dạy + Automatically affter: tự động thực hiệu ứng sau thiết định thời gian Sau thiết đặt hiệu ứng, xếp slide thiết định thời gian xong, nhấn Apply to All Slide để định thời gian cho tất slide 2.2.5.2 Kĩ thuật trình chiếu Trình chiếu thao tác cuối để đưa sản phẩm thiết với người xem thông qua hình (màn chiếu) Để trình chiếu có nhiều cách thực hiện: * Cách 1: Sau thiết kế kiểm tra, nhấn nút Slide ( )ở cuối góc trái hình Show * Cách 2: Sau thiết kế xong, mở mục Slide Show\View Show (F5) Click vào để trình chiếu * Cách 3: Nhấn phím F5 bàn phím để trình chiếu Sau thực ba cách trên, kết thiết kế trình diễn hình Với hình trình diễn, người thực thể tiếp tục cách click chuột phải lên hình trình diễn, hộp thông tin có xuất - Next: Thao tác dùng để chuyển đến slide tiếp (có thể sử dụng phím Enter nháy chuột) theo - Previous: Thao tác dùng để lùi lại slide vừa trình diễn (thao tác sử dụng trường hợp muốn quay trở lại diễn slide trước đó) trước trình - Go to Slide: dùng để chuyển đến slide hệ thống slide nằm tập tin thiết kế - Pointer Options: chức cho phép hiển thị kiểu trỏ chuột hình Đặc biệt chọn kiểu trỏ chuột Pen, vẽ minh họa hình trình điễn để lưu ý vấn đề chọn màu cho bút vẽ mục Ink Color (hay Pen Color) - Sau cùng, nháy End Show kết thúc trình diễn (có thể nhấn Esc để thực việc này) * Lưu ý: + Nên bố trí slide cách khoa học, hợp lý 43 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) + Khi trình diễn phải hoàn thành việc soạn thảo đơn vị kiến thức, chèn hình ảnh, âm thanh, phim video, thiết đặt liên kết, hiệu ứng có thử lại để trình diễn, dạy học mạch lạc, hoàn chỉnh + Tránh tượng sử dụng nhiều hiệu ứng, màu sắc làm giảm chất lượng dạy học 2.2.6 Thiết đặt liên kết slide, tập tin chương trình Liên kết việc nối kết với đối tượng slide để tác động vào dẫn đến silde, tập tin trình diễn, đối tượng như: hình ảnh, âm thanh, đoạn phim, trang internet,… Thiết đặt liên kết cho silde tập tin chương trình việc tạo liên thông, liên tục kết dính slide tập tin chương trình nhằm sử dụng thông tin, liệu bảng số liệu, biểu đồ, hình ảnh, đoạn phim, tập tin chương trình… với mục đích minh họa cho đơn vị kiến thức trình chiếu 2.2.6.1 Thiết đặt liên kết slide Trong trình xây dựng tập tin chương trình, lúc người thiết kế phải từ slide đến slide khác theo trình tự định (điều dùng nhiều slide không cần thiết – silde phụ, slide chứa nội dung liên kết) mà cần tạo chuyển biến cách liên kết đến đối tượng, slide không theo trình tự thiết định Thao tác liên kết slide thực sau: * Bước 1: Tạo Action Button - Action Button tạo nút để điều khiển trình liên kết slide, đối tượng, tập tin… - Thao tác thực hiện: Vào bảng chọn nhánh Slide Show\Action Button, xuất biểu tượng hình bên Sau đó, chọn nút tương ứng với nội dung vẽ lên slide làm xuất hộp thoại Action Setting: thiết + Nhánh Mouse Click: liên kết người thiết kế đặt click vào nút tương ứng + Nhánh Mouse Over: liên kết người thiết kế di chuyển đến nút tương ứng Cả hai nhánh có mục: 44 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor)  None: không tạo liên kết  Hyperlink to: tạo liên kết đến thành phần Hyperlink to: Trong mục Hyperlink to có số mục thành phần sau:  First slide: liên kết đến slide  Previous slide: liên kết đến slide liền trước  Next slide: liên kết đến slide liền sau (slide tiếp theo)  Last slide: liên kết đến slide cuối  End Show: kết thúc trình diễn  Slide: liên kết đến slide người thiết kế định  URL: Liên kết đến URL Internet  Other PowerPoint presentation: liên kết đến tập tin trình diễn khác  Other File: liên kết đến tập tin khác  Run program: chạy chương trình  Play Sound: chậy tập tin âm 2.2.6.2 Thiết đặt liên kết cho đối tượng Ngoài việc liên kết slide với nhau, MSP hỗ trợ cho việc liên kết đối tượng silde Trên slide có chứa nhiều đối tượng (văn bản, hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video…), đối tượng thiết đặt liên kết đến slide ngược lại Thao tác thực sau: * Bước 1: Chọn đối tượng chứa liên kết (hoặc bôi đen dòng văn bản) * Bước 2: Vào 45 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) Insert\Hyperlink… (Ctrl + K) click chuột phải lên đối tượng làm xuất hộp thoại Insert Hyperlink thực theo dẫn hộp thoại Mục Link to (tạo liên kết đến): - Existing File or Wep Page: Liên kết đến tệp trang wep có + Current Folder: Tìm tập tin liên kết thư mục + Browsed Pages: Tìm đến trang wep duyệt + Recent Files: Tìm đến tập tin mở thời gian gần - Place in This Document: Liên kết đến slide tập tin trình diễn Ở đây, nhánh Select a place in This Document người thiết kế slide cần liên kết Thông thường thiết kế nên chọn cách liên kết mức độ liên kết phức tạp chọn cách liên kết - Create New Document: Tạo tập tin trình diễn liên kết với - E-mail Address: Liên kết đến trình quản lý Email * Lưu ý: Đối với mục Create New Document E-mail Address thiết dạy học không cần thiết Chúng có giá trị thực hành, thảo luận áp dụng phòng máy nối mạng Internet 2.2.6.3 Thiết đặt liên kết với tập tin chương trình Thiết đặt liên kết với tập tin chương trình thao tác để người thiết kế liên kết đến dạy học trước để minh họa củng cố lại kiến thức Trong thực dạy học, người thiết kế muốn lấy tập tin khác để chứng minh, minh họa (như: tập tin hình ảnh, tập tin phim, tập tin số liệu, thư mục ảnh, trang web…) Tuy nhiên, khai thác tính tiện dung dạng liên kết củng cố kiến thức, biên soạn sách điện tử hệ thống dạy học thành sách mà slide mẹ mục lục Quan trọng cả, vận dụng dạng liên kết tiết thực hành tìm hiểu vấn đề địa phương, sinh hoạt ngoại khóa thuận tiện cho việc đổi phương pháp Ví dụ: Bài 11 sách GDCD lớp 10 - Một số phạm trù đạo đức học, giáo viên giao tập nhà, đề mục nhỏ thiết kế MSP… Tiết học sau, giáo viên cho học sinh đăng tải học sinh thiết kế thành đơn vị kiến thức Giáo viên lúc với thiết kế hoàn chỉnh (mang tính tổng quát) liên kết đến phần mà học sinh thực hiện, đến đơn vị kiến thức mời học sinh tổ lên thuyết trình, giáo viên bổ sung kết luận Cứ theo trình tự để hoàn tất học Với phương pháp này, giáo viên đổi phương pháp, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, hút học sinh 46 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) tham gia vào trình dạy học Đây mô hình thử nghiệm dạy học theo tương lai (Intel teach to the future), việc dạy học học sinh nước Thao tác thực việc liên kết giống hai dạng Để liên kết tập tin trình diễn phải đăng tải tập tin thiết kế vào thư viện tư liệu để tiến hành liên kết 2.2.7 Trình diễn dạy Microsoft Powerpoint 2.2.7.1 Chạy thử hiệu chỉnh slide Sau thiết kế xong, người thực nên kiểm tra lại thiết định (như: bố trí slide, hình ảnh, kiểm tra tả, tốc độ, hiệu ứng, liên kết,…) Sau đó, cho chạy thử chương trình để kiểm tra độ xác, sai sót mắc lỗi slide nào, mục nào, đơn vị kiến thức tiến hành hiệu chỉnh Về hiệu chỉnh không khác so với việc thiết kết (hay nói thiết kế lại) * Lưu ý: trình chạy thử, người thiết kế nên tiến hành giảng thử theo thiết kế máy Cũng cần phải ý thời gian, giọng nói, tác phong, cử chỉ… để tiến hành giảng dạy 2.2.7.2 Trình diễn thiết kế Trình diễn thiết kế giai đoạn sau để đưa công trình thiết với học sinh Để thực công đoạn này, người giáo viên cần hoàn tất việc thiết kế nội dung đơn vị kiến thức nắm vững kĩ thuật trình chiếu (2.2.5.2) 2.2.8 Đóng gói liệu Sau thiết kết giảng hoàn chỉnh, giáo viên thực đóng gói liệu thành thư mục Với việc làm này, giáo viên lưu, đăng giảng Internet, lưu, vận chuyển mà không sợ liên kết thiết kế, cố hình ảnh, âm không hoạt động môi trường máy tính khác Thao tác: Nhấp vào FILE chọn nhánh Package for CD… xuất hộp thoại Package for CD Tại đây, chọn Copy to Folder, Folder name, đánh tên Folder chứa toàn giảng, Location, chon nơi lưu Folder giảng Sau nhấn OK để hệ thống tự động lưu giây lát Lưu ý: giảng sử dụng nhiều tài liệu việc lưu lại vài phút Trong trường hợp Microsoft Office bị lỗi việc đóng gói liệu không thực Một số kết luận sư phạm việc sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint để thiết kế dạy học - Một là, người giáo viên GDCD phải có chuyên môn thật vững vàng (giỏi, vững vàng chuyên môn) 47 Tác giả: Nguyễn Văn Quang Sử dụng eXe (eLearning XHTML editor) - Hai là, người giáo viên phải thực vững vàng nghiệp vụ, phải nắm vững sử dụng linh hoạt phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với nội dung học, với đối tượng học sinh phương tiện dạy học - Ba là, phải xây dựng ý tưởng sư phạm cho học, tiết học - Bốn là, phải xây dựng thư viện tư liệu liên quan đến nội dung học, gắn với đơn vị kiến thức, đề mục - Năm là, dạy học môn khoa học nói chung môn khoa học xã hội nói riêng, đơn vị kiến thức, tiết học ứng dụng phần mềm MSP vào thiết kế dạy học - Sáu là, không sử dụng nhiều vào kĩ thuật trình diễn thiết đặt hiệu ứng - Bảy là, phải có kết hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học đại - Tám là, hình ảnh, âm thanh, mô hình sử dụng để minh họa đơn vị kiến thức không cầu kì, khó hiểu, phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao - Chín là, MSP phần mềm đa dụng, linh hoạt nên việc kết hợp với phương tiện dạy học hiệu Nguời thiết kế không dụng thành thạo máy tính, cách soạn thảo, thiết kế mà biết kết hợp nhuần nhuyễn với nhiều phương tiện khác như: máy chiếu projector, đầu máy overhead, đầu máy video, - Mười là, MSP phần mềm đơn giản người sử dụng thành thạo Để đảm bảo hiệu cho thiết kế, người thiết kế phải nắm vững kiến thức thiết kế dạy học, kiến thức tin học phổ thông nắm vững nguyên tắc, phương pháp dạy học 48 Tác giả: Nguyễn Văn Quang [...]... quyết đó để đánh đường Từ cách giải quyết giá con người có + Gặp một tên trộm thể hiện được nhân nhân nghĩa hay đang móc túi khách nghĩa của bản thân không a Nhân nghĩa * Khái niệm: 24 + Gặp một người bị tai - GV kết luận cách nạn giao thông… giải quyết của HS thể hiện sự nhân nghĩa GV kết nối - GV kết nối slide đáp và khẳng định khái án về khái niệm nhân niệm nhân nghĩa nghĩa * Nêu vấn đề: Các em có suy ... nhân nhân nghĩa hay móc túi khách nghĩa thân không a Nhân nghĩa * Khái niệm: 24 + Gặp người bị tai - GV kết luận cách nạn giao thông… giải HS thể nhân nghĩa GV kết nối - GV kết nối slide đáp

Ngày đăng: 02/11/2015, 22:33

Mục lục

  • Giới thiệu eXe

    • Tổng quan về các công cụ của eXe

    • Sử dụng eXe để xây dựng bài giảng

      • Khởi động một dự án bài giảng

      • Định nghĩa thuộc tính ( Defining Properties)

        • Thực hành :

        • Xác định cấu trúc bài giảng (Defining an outline)

          • Thực hành : chọn một bài giảng có sẵn, nhập cấu trúc chương, phần vào khung Outline

          • Ý nghĩa của các thành phần iDevices

          • Minh hoạ sử dụng một số công cụ iDevice

            • Activity (Hoạt động)

            • Case Study (Nghiên cứu trường hợp)

            • Free Text Area (Văn bản tự do)

            • Image with Text (Ảnh có ghi chú)

            • Tạo một thành phần iDevice

            • Lưu, Mở và Xuất khẩu dự án bài giảng

              • 1. Lưu dự án

                • Thực hành :

                • Mở một dự án đã có

                  • Thực hành :

                  • Xuất dự án thành các gói bài giảng

                    • Thực hành

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan