1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tai lieu tap huan

54 533 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 488,5 KB

Nội dung

Đờng hớng đó đợc thể hiện ở các luận cứ sau:  Kĩ năng giao tiếp nghe, nói, đọc, viết vừa là mục tiêu của quá trìnhdạy học vừa là phơng thức nhằm đạt đợc mục tiêu,  Kiến thức ngôn ngữ n

Trang 1

PHẦN 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN DẠY VÀ HỌC TIẾNG ANH THCS

I Đờng hớng / quan điểm dạy và học

Dạy và học tiếng Anh ở THCS đợc xây dựng và phát triển theo các đờng ớng/quan điểm cơ bản sau:

h-1 Đờng hớng giao tiếp

Chơng trình và SGK môn tiếng Anh ở THCS lấy đờng hớng giao tiếp

(Communicative approach) làm định hớng dạy và học Đờng hớng đó đợc

thể hiện ở các luận cứ sau:

 Kĩ năng giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) vừa là mục tiêu của quá trìnhdạy học vừa là phơng thức nhằm đạt đợc mục tiêu,

 Kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) là phơng tiện, điềukiện để hình thành và phát triển các kĩ năng giao tiếp,

 Thông qua học tiếng Anh, HS tiếp thu thông tin và kiến thức về đát

n-ớc, con ngời, nền văn hoá của các nớc nói tiếng Anh

2 Quan điểm chủ điểm

Quan điểm chủ điểm (Thematic approach) đợc sử dụng trong xây dựng nội

dung dạy và học Nghĩa là, nội dung dạy học đợc lựa chọn và trình bày theo

hệ thống 6 chủ điểm cơ bản Cụ thể là:

 Chủ điểm giao tiếp (theme) là cơ sở xây dung nội dung dạy và học và

lặp lại có mở rộng trong bốn năm học

 Dới chủ điểm là các chủ đề (topic) là cơ sở tạo nên các đơn vị bài học.

 Năng lực ngôn ngữ (competen/task) là mục tiêu cần hình thành cho

học sinh và tạo thành nội dung cơ bản của mỗi đơn vị bài học

 Kiến thức ngôn ngữ (language focus) đợc lựa chọn phục vụ cho việc

hình thành và phát triển các năng lực ngôn ngữ

3 Quan điểm coi học sinh là chủ thể của quá trình dạy và học

Để hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ tiếng Anh, cần coi học sinh là

chủ thể/trung tâm của quá trình dạy học (learner-centered learning) Điều đó có nghĩa là:

Trang 2

teaching- Học sinh cần luyện tập hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ/kĩnăng giao tiếp thông qua và bằng chính các hoạt động giao tiếp.

 Các hoạt động giao tiếp phải mang tính mục đích cao và học sinh tíchcực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập

 Các hoạt động giao tiếp phải mang tính tơng tác thông qua hoạt độngcá nhân, theo cặp, trong nhóm và cả lớp

 Nội dung dạy học phải cụ thể, sát với nhu cầu, sở thích, kinh nghiệmcủa học sinh

iI CHƯƠNG TRìNH tiếng anh

1 Mục tiêu dạy và học

1.1 Mục tiêu chung

Dạy và học tiếng Anh ở THCS giúp học sinh:

 Sử dụng tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dới cácdạng nghe, nói, đọc, viết

 Có kiến thức cơ bản, tơng đối hệ thống và hoàn chỉnh về ngôn ngữtiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi

 Có hiểu biết khái quát về đất nớc, con ngời và nền văn hoá của một sốnớc nói tiếng Anh

 Hình thành phơng pháp học tập

1.2 Mục tiêu cụ thể

Trên cơ sở mục tiêu chung, chơng trình đã xác định rõ mục tiêu cụ thể củaviệc dạy và học môn học ở THCS Đó là:

Nghe: Nghe hiểu đợc nội dung chính và nội dung chi tiết các đoạn độc thoại

hay đối thoại trong phạm vi các chủ điểm trong chơng trình Độ dài của các văn bản là khoảng 40-60 từ đối với lớp 6, 60 -80 từ đối với lớp 7, 80-

100 từ đối với lớp 8 và 110-140 từ đối với lớp 9.

Nói: Hỏi - đáp hoặc trình bày về các nội dung liên quan đến các chủ điểm

trong chơng trình.

Thực hiện một số chức năng hay nhiệm vụ giao tiếp cơ bản: chào hỏi, đa

ra và thực hiện mệnh lệnh, nói vị trí đồ vật, hỏi-đáp về thời gian, miêu tả ngời, nói về thời tiết, (lớp 6), diễn đạt ý định, lời mời, lời khuyên, góp

ý, thu xếp thời gian và địa điểm các cuộc hẹn, hỏi và chỉ đờng, (lớp 7), thông báo, trình bày, diễn đạt lời đề nghị, chấp nhận hoặc từ chối lời

đề nghị, diễn đạt lời hứa,… (lớp 8), nói hoạt động theo thói quen, đa ra gợi ý, đa ra cách thuyết phục,… (lớp 9)

Đọc: Đọc hiểu đợc nội dung chính và nội dung chi tiết các đoạn hội thoại hay

đọc thoại xoay quanh các chủ điểm có trong chơng trình với độ dài các

Trang 3

văn bản là khoảng 50-70 từ đối với lớp 6, 80-100 từ với lớp 7 100-140

từ với lớp 8 và 150-180 từ đối với lớp 9.

Viết: Viết theo mẫu và có gợi ý các văn bản liên quan đến các chủ điểm đã

học hoặc để phục vụ các nhu cầu giao tiếp cá nhân và xã giao đơn giản

mà chơng trình qui định Độ dài của các văn bản là khoảng 40-50 từ đối với lớp 6, 50-60 từ đối với lớp 7, 60-80 từ đối với lớp 8 và 80-100 từ đối với lớp 9.

(Tóm tắt Chơng trình Tiếng Anh THCS)

2 Nội dung chơng trình

Ba mạch hay ba thành tố cơ bản tạo nên nội dung chơng trình gồm:

a Nội dung chủ điểm (themes)

Hoạt động 1:

Sáu chủ điểm xuyên suốt nội dung dạy và học trong chơng THCS, bạn hãy

điềm tên sáu chủ điểm đó vào bảng sau:

Chủ điểm 1 ………

Chủ điểm 2 ………

Chủ điểm 3 ………

Chủ điểm 4 ………

Chủ điểm 5 ………

Chủ điểm 6 ………

b Năng lực ngôn ngữ (competences)

Hoạt động 2:

Bạn hãy điền thêm các năng lự ngôn ngữ mà chơng trình môn tiếng Anh cần hình thành và phát triển cho học sinh THCS vào bảng sau:

Listening:  Listen for general or detail information

 Listen for main ideas or gists

Speaking:  Carry out everyday talks

 Ask for and give information on related topics

Reading:  Read for main ideas or gists

Trang 4

 Read for general / detail comprehension

Writing:  Write a description or instruction

c Néi dung ng«n ng÷ (language focus)

C¸c néi dung ng«n ng÷ chÝnh xuyªn suèt ch¬ng tr×nh THCS lµ:

 Tenses: present (simple, progressive, perfec), past (simple,progressive), future (simple, progressive)

 Verbs: modals, infinitive, gerund, participle, passive voice, phrasalverbs

 Nouns

 Pronouns

 Adjectives and adjectives in comparision

 Adverbs and adverbs in comparision

3 CÊu tróc néi dung ch¬ng tr×nh

Ba thµnh tè c¬ b¶n t¹o thµnh néi dung ch¬ng tr×nh ®uîc thÓ hiÖn qua vÝ dôtrong b¶ng gåm ba cét díc ®©y:

Líp 9

2 tiÕt/tuÇn x 35 tuÇn = 70 tiÕt

Tenses: past simple with

wish, present perfect Modal verbs: may / might Modal verbs with if

Tag questions Direct and reported speech The passive

Trang 5

Conditional sentences type

1 and type 2 Adverb clauses of result, reason and concession Relative clauses: defining and non-defining

Gerunds after some verbs: suggest + verb-ing and suggest + that (clause) with should

Adjective + that clause

(Chơng trình Tiếng Anh THCS)

Khi xem xét các nội dung trong bảng chúng ta thấy:

 Cột thứ nhất (Themes và Topics): giới thiệu 6 chủ điểm giao tiếp đợc

lặp lại có mở rộng qua các năm học

 Cột thứ hai (Competences): là năng lực hay khả năng ngôn ngữ cần

hình thành cho học sinh qua chủ điểm và các chủ đề

 Cột thứ ba (Language focus): nêu các kiến thức ngôn ngữ theo yêu cầu

của chủ điểm và kĩ năng

4 Chuẩn kiến thức, kĩ năng

Chuẩn kiến thức, kĩ năng là yêu cầu học sinh cần đạt về kiến thức ngôn ngữ

và kĩ năng giao tiếp sau khi hoàn thành mỗi chủ điểm hoậc cả năm học Ví

dụ chuẩn kiến thức, kĩ năng của chủ đề 1, lớp 6:

Trang 6

- Introduce oneself and others

- Ask how people are

- Talk about someone's age

- Ask for and give numbers

- Count to 100

- Describe family and family members

- Identify places, people and objects

Listening

Students will be able to:

Listen to a monologue or a dialogue of 40-60 words for general information

Reading

Students will be able to:

Read dialogues of 50-70 words for general information

Writing

Students will be able to:

Write about yourself, your family or friends within 40-50 words using suggested idea, words or picture cues

What? Where? Who?

- Personal pronouns: I, we, she,

he, you, they

- Possessive pronouns: my, her, his, your

- Indefinite articles: a(n)

- Imperatives: come in, sit down, stand up

- This / That / These / Those

- There is … / There are…

Vocabulary:

- Names of household objects:

living room, chair, stereo, …

- Words describing family

members: father, mother,

1 Quan điểm biên soạn

Cũng giống nh chơng trình, sách giáo khoa tiếng Anh THCS đợc biên soạntheo ba quan điểm cơ bản

Quan điểm thứ hai:

Quan điểm thứ ba:

Trang 7

Có 16 đơn vị bài học cho các lớp 6, 7, 8 và 10 đơn vị bài học cho lớp 9 và đ

-ợc chia thành hai nhóm với nội dung khác nhau: nhóm các SGK lớp 6 và 7, nhóm các SGK lớp 8 và 9

2 Nội dung SGK lớp 6 và lớp 7

2.1 Nội dung chung (Book map)

Hoạt động 2:

Bạn hãy điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau nhằm nói lên nội dung tóm tắt của đơn vị bài học số 1, SGK lớp 6:

(Competences)

Grammar Language

Focus

Language Review 1

Greetings

2.2 Nội dung cụ thể của các đơn vị bài học

Mỗi đơn vị bài học trong các sách lớp 6 và 7 gồm các phần sau:

Hoạt động 3:

Bạn hãy điền các thông tin còn thiếu vào các mục dới đây để nói nội dung và mục đích của các phần trong mỗi đơn vị bài học của SGK lớp 6, 7

 Giới thiệu ngữ liệu mới: ……….………

 Kiểm tra mức độ hiểu ngữ liệu mới: ………

 Thực hành: ………

 Tóm tắt trong tâm bài:

 Luyện ngữ pháp:

 Ngữ pháp và từ vựng:

3 Nội dung SGK lớp 8 và lớp 9

3.1 Nội dung chung (Book map)

Hoạt động 4:

Trang 8

Bạn hãy điền các thông tin còn thiếu vào bảng sau đẻ đợc nội dung bao quátcủa đơn vị bài học số 1, sách Tiếng Anh lớp 8.

1

My friends

2.2 Nội dung cụ thể của các đơn vị bài học

Mỗi đơn vị bài học trong các sách lớp 8 và 9 đợc phát triển theo các tình tựgồm:

………

iv Phơng pháp dạy và học

1 Quan điểm chung

1.1 Học tiếng Anh là tham gia hoạt động giao tiếp

Muốn sử dụng tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp, học sinh phải luyện tậphình thành và phát triển các kĩ năng và kiến thức ngôn ngữ GV cần lu ý:

Trang 9

 Học tiếng Anh phải qua và bằng chính các hoạt động nghe, nói, đọc,viết

 Huy động và phối hợp nhiều cơ quan giác quan

 Các kĩ năng đợc hình thành trong mối quan hệ tơng hỗ với nhau, bổxung cho nhau

 Mỗi giai đoạn học tập có một hoạt động chủ đạo

1.2 Vai trò của học sinh trong quá trình dạy và học

Học sinh là chủ thể của hoạt động dạy và học thể hiện qua:

 Là ngời quan sát, tiếp thu các kiến thức ngôn ngữ (observer, receiver).

 Là ngời tham gia rèn luyện và vận dụng kiến thức và kĩ năng

(initiator, path-follower, experimenter).

 Là ngời tham gia các hoạt động rèn luyện kĩ năng (listener, speaker, deader, writer).

 Là ngời tìm tòi, nghiên cứu kiến thức mới (researcher, explorer).

 Cần phải tự hình thành phơng pháp học (learn how to learn).

 Là ngời biết tự học (self-learner) và tự đánh giá (self-check).

 Là ngời biết đàm phán trong giao tiếp (negotiator).

1.3 Vai trò của giáo viên trong quá trình dạy và học

Giáo viên sẽ ngời:

 Chuẩn bị tốt giáo án (lesson planner).

 Nghiên cứu trớc bài dạy (investigator).

 Có kiến thức ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp tốt (the body of knowledge and range of skills).

 Chỉ dẫn hoạt động (instructor).

 Làm mẫu (performer, language modeller).

 Quan sát, theo dõi hoạt động (observer).

 Tổ chức, điều phối hoạt động của học sinh (controller, organiser).

 Bổ sung, cung cấp thêm thông tin (prompter, resource provider).

 Cùng tham gia giao tiếp (participant).

 Đánh giá kết quả học tập (assessor).

 Hớng dẫn hay kèm cặp học sinh (tutor).

2 Các phơng pháp dạy và học cơ bản

2.1 Các phơng pháp dạy học dựa trên hoạt động của giáo viên và học sinh

Trang 10

Hoạt động 1:

Bạn hãy điền các thông tin còn thiếu vào bảng để nói lên hoạt động của học sinh tơng ứng với các hoạt động của giáo viên

Hoạt động dạy

(Phơng thức hoạt động của giáo

viên)

Hoạt động học

(Phơng thức hoạt động của

học sinh)

Giới thiệu ……….

Giảng giải ……….

Tổ chức luyện tập ……….

Tổ chức vận dụng ……….

Kiểm tra ……….

Điểu chỉnh ……….

Đánh giá ……….

2.2 Các phơng pháp dạy và học theo quan điểm giao tiếp

Có hai nhónm phơng pháp dạy và học cơ bản:

 Nhóm các phơng pháp dạy và học kĩ năng ngôn ngữ (kĩ năng giao tiếp)

 Nhóm các phơng pháp dạy và học các kiến thức ngôn ngữ

2.3 Đổi mới phơng pháp dạy và học

Đổi mới phơng pháp dạy và học tiếng Anh là:

 Khai thác và phát huy mặt tích cực của các phơng pháp dạy học truyền thống

 Vận dụng các phơng pháp, quy trình, kĩ thuật dạy học hiện đại

 Tổ chức giờ học theo hớng tăng cờng hoạt động tơng tác giữa thầy giáo

và học sinh, giữa học sinh với học sinh

 Tăng cờng sử dụng các phơng tiện, thiết bị, đồ dùng dạy học

Hoạt động 2:

Bạn hãy điền các thông tin còn thiếu vào bản sau để thể hiện quan điểm đổi mới phơng pháp dạy và học tiếng Anh THCS

Trang 11

Mục tiêu  Giảng dạy

 Kiến thức ngôn ngữ

 Chung cho cả lớp

 ……….

 ……….

 ……….

Giáo án  Hoạt động của GV  Dạyđ Học  Thầy đTrò  ……….

 ……….

 Thày Û Trò/Trò ÛTrò Hoạt động trên lớp  GV hoạt động là chính  GV thuyết trình, độc thoại  HS nghe, ghi thụ động  ……….

 HS hoạt động cặp/nhóm  ……….

V Quy trình dạy và học 1 Qui trình dạy và học truyền thống Hoạt động 1: Bạn hãy hoàn thành các câu chỉ tên của năm bớc cơ bản trong qui trình dạy học truyền thống  Ôn tập và

 Giới thiệu và

 Luyện tập ………

 Củng cố và ………

 Hớng dẫn ………

2 Qui trình dạy và học học ba thành phần

Qui trình này gồm ba thành phần và đợc mô tả tóm tắt nh sau:

Presentation đ Practice đ Production

Presentation: Gồm có (i) giới thiệu nội dung ngôn ngữ, (ii) giới thiệu tình

huống giao tiếp

Practice: Gồm có: (i) lặp lại đồng thanh, (ii) lặp lại theo cá nhân, (iii) luyện

tập cá nhân, theo cặp hoặc trong nhóm, (iii) báo cáo kết quả luyện tập

Production: Vận dụng.

3 Qui trình dạy và học theo ba giai đoạn

Qui trình dạy và học theo ba giai đoạn đợc tóm tắt trong sơ đồ sau:

Trang 12

Pre-stage đ Through/While-stage đ Post-stage

Hoạt động 2:

Bạn hãy điền thêm các thông tin vào chỗ trống trong bảng để tạo thànhnhững yêu cầu cơ bản của mỗi giai đoạn trong qui trình trên, sử dụng cácthông tin ở bên dới

Pre-stage: Introducing theme/topic/situation

Introducing the new language

Giving the task/timing Through-stage:

Pre-stage: Gồm; (i) giới thiệu chủ điểm, chủ đề (ii) giới thiệu các hiện tợng

ngôn ngữ, (iii) làm mẫu, (iv) nêu nhiệm vụ và thời gian hoàn thành

Through/While-stage: (i) thực hiện nhiệm vụ theo các nhân, cặp, nhóm, (ii)

trao đổi kết quả làm việc

Post-stage: (i) vận dụng, (ii) làm thêm các bài tập ngữ pháp hoặc từ vựng

Biến thể của quy trình ba giai đoạn vừa nêu trong sơ đồ sau:

Pre-task đ Task cycle đ Language focus.

Hoạt động 3:

Bạn hãy điền thêm các thông tin vào chỗ trống trong bảng để tạo thànhnhững yêu cầu cơ bản của mỗi giai đoạn trong qui trình trên, sử dụng cácthông tin ở bên dới

Pre-task: Introducing theme/topic/situation

Trang 13

Pre-task: (i) giới thiệu chủ điểm, chủ đề, (ii) nêu nhiệm vụ và thời gian cần

hoàn thành, (iii) làm mẫu

Task cycle: (i) thực hiện các nhiệm vụ theo nhân, cặp, nhóm trong, (ii) cá

nhân, cặp hoặc đại diện các nhóm trao đổi kết quả và đặt ra kế hoạch và báocáo trớc lớp, (iii) báo cáo kết quả trứoc lớp, (iv) học sinh cho nhận xét

Language focus: (i) phân tích các hiện tợng ngôn ngữ trọng tâm, đặc thù,

(ii) làm các bài tập bổ sung, nâng cao hoặc mở rộng

4 Quy trình dạy và học G.I.P.O

Chúng ta có thể hiểu quy trình này nh sau:

Goal đ Input đ Procedure đ Output

 Goal: Là mục tiêu cần đạt.

 Input: Là thông tin đầu vào.

 Procedure: Là quy trình hoạt động dạy và học nhằm đạt đợc mục tiêu.

 Output: Là sản phẩm đầu ra, hay kết quả học tập.

Trang 14

Phần ii

Tổ chức HOạT ĐộNG dạy và học

i soạn giáo án

1 Những vấn đề chung

1.1 Xác định mục tiêu giờ học

Khi xác định mục tiêu giờ học, chúng ta nên bắt đầu bằng động từ chỉ kĩ năng

cụ thể mà học sinh cần đạt liên quan đến chủ đề của bài học và/hoặc nhiệm vụ

cơ bản mà học sinh cần thực hiện trong giờ học

Hoạt động 1:

Bạn hãy viết mục tiêu giờ lên lớp cho mục 5 Unit 1 (Tiếng Anh 9) và ghi vào phần trông sau

1.2 Lựa chọn nội dung ngôn ngữ trọng tâm

Khi lựa chọn ngôn ngữ trọng tâm cho giờ lên lớp, cần lu ý một số điểm sau:

 Phải đóng vai trò then chốt, là phơng tiện chính trong luyện tập các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết

 Là trọng tâm trong mỗi giờ học

 Số lợng là bao nhiêu, mức độ dạy và học đến đâu tùy thuộc vào mục tiêu của giờ học, nội dung dạy học và trình độ của học sinh

1.3 Chuẩn bị đồ dùng và thiết bị dạy học

Khi chuẩn bị đồ dùng và thiết bị dạy học cần lu ý một số điều sau:

 Tranh, ảnh phải to, rõ ràng và đảm bảo tính s phạm

 Tranh, ảnh đợc chọn phải sát với nội dung bài học và mang tính giao tiếp cao

 Băng, đài cát sét phải rõ nét, đủ âm lợng

2 Qui trình dạy học hay giáo án cho giờ lên lớp

Trên cơ sở các qui trình dạy học vừa nêu ở phần trên, ta có thể có năm qui trình hay giáo án cho giờ lên lớp nh sau:

Pre-While-Post

Pre-Task-LF G-I-P-O

Trang 15

Warm-up Pre-stage While-stage Post-stag Homework

Warm-up Pre-task Task cycle Language focus Homework

Warm-up Goal Input Procedure Output Homework

3 Các yếu tố khác của giờ lên lớp

 Mở bài

 ổn định lớp

 Kiểm tra bài

 Củng cố, ôn tập và giao bài tập về nhà

 Tự nhận xét, đánh giá giờ dạy

II Tổ CHứC HOạT ĐộNG DạY và HọC TRÊN LớP

Bạn hãy điền các thông tin còn thiếu vào chỗ trống trong bảng sau về các nhợc

điểm của các hình thức hoạt động dạy và học trên lớp:

Trang 16

Làm việc

theo nhóm

Nhiều HS luyện tập cùng một lúc.

………

………

Lớp ồn, khó kiểm soát Có thể có một số HS tích cực, số khác ỉ lại vào nhóm ………

………

Làm việc cả lớp Dạy cùng một lúc nhiều HS Tất cả HS đợc tiếp cận trực tiếp với thầy giáo ………

………

Phù hợp với PP giảng giải Hạn chế tính cực, sáng tạo của HS, sự khác biệt giữa các đối tợng ………

………

2 Tổ chức cặp, nhóm Tổ chức cặp, nhóm nh thế nào cho đạt hiệu quả cao là vấn đề cần đợc quan tâm Chúng ta nên chọn một trong số các cách tổ chức cặp, nhóm:  Theo cặp, nhóm bạn bè,  Theo khả năng,  Theo cặp/nhóm ngẫu nhiên (by chance). Hoạt động 2: Bạn hãy thảo luận với ngời bên cạnh để tìm ra những u, nhợc điểm của mỗi hình thức hoạt động trên và ghi tóm tắt kết quả thảo luận vào chỗ trống sau: ………

………

………

………

3 Quy trình làm việc theo cặp, nhóm

Qui trình tổng quát: GV giới thiệu và đề ra nhiệm vụ cho cả cả lớp → làm việc cá nhân → làm việc theo cặp → làm việc trong nhóm → đại diện nhóm báo cáo kết quả trớc cả lớp → giáo viên tổng kết, đánh gi Qui trình này có

thể đợc thể hiện trong dạy chủ đề Talking about seasons and weather nh sau.

Hoạt động 3:

Bạn hãy sử dụng các thông tin cho sẵn điền vào các ô trống thích hợp trong bảng sau để tạo thành qui trình hợp lí khi xác định hoạt động của giáo viên

và học sinh khi dạy một chủ đề của bài học

A Pairs join with other pairs New groups discuss about seasons and weather.

Trang 17

B T encourages groups to report their work and compare their lists Other groups listen and comment.

C In pairs, SS have a table of 4 seasons and related adjectives.

D T comments and summarises

E Ss make their own lists of seasons and adjectives.

Pre-task T → C T introduces activities, sets purposes

PW: pair work GW: group work

Trang 18

Phần iII Phơng pháp dạy và học các kĩ năng ngôn ngữ

Trong số các hoạt động dới đây, hoạt động nào giúp chuẩn bị cho học sinh

có khả năng nói tiếng Anh trong môi trờng ngoài lớp học:

a đọc to

b nói theo bài chuẩn bị sẵn

c học thuộc lòng một đoạn của bài khoá hoặc một bài hội thoại

d phỏng vấn và trả lời phỏng vấn

e luyện tập cấu trúc câu

Hoạt động 3:

Hai mặt của khẩu ngữ là lu loát (fluency) và đúng văn phạm (accuracy) Mỗinhóm viết định nghĩa về hai khái niệm trên Lu loát là gì? Nói đúng vănphạm là gì? Trong một bài dạy khẩu ngữ, hai mặt này của khẩu ngữ đợc chútrọng nh thế nào?

2 Thiết kế các hoạt động phát triển khẩu ngữ cho học sinh

Hoạt động 1:

Khi thiết kế các hoạt động phát triển khẩu ngữ cho học sinh giáo viên cần lu

ý nhiều yếu tố Làm việc theo nhóm 5 ngời và liệt kê các yếu tố cần lu ý khithiết kế các hoạt động trong giờ khẩu ngữ Sau đó hãy phân tích những yếu

tố đó trong đIều kiện dạy tiếng Anh ở trờng trung học cơ sở của các bạn

Hoạt động 2:

Các bạn hãy nhớ lại một hoạt động phát triển khẩu ngữ cho học sinh mà các bạn đã áp dụng thành công Yếu tố gì làm cho họat động đó thành công xét theo các khía cạnh dới đây:

a Học sinh sử dụng tiếng Anh tới mức tối đa

b Thu hút mọi học sinh trong lớp tham gia

c Gây động lực cho học sinh

d Sử dụng tiếng Anh phù hợp với trình độ của học sinh

3 Sử dụng hoạt động theo nhóm trong giờ khẩu ngữ

Hoạt động 1:

Trang 19

Các bạn làm việc theo nhóm và nêu lên những lợi ích của hoạt động nhóm trong giờ khẩu ngữ Sử dụng hoạt động theo nhóm có những khó khăn gì trong điều kiện dạy học ở trờng trung học cơ sở? Nên khắc phục những khó khăn đó nh thế nào?

4 Các loại hoạt động phát triển khẩu ngữ

a Mô tả tranh

b So sánh tranh

c Information gap (Tạo nội dung giao tiếp)

Hoạt động 1:

Các bạn hãy làm việc theo cặp (2 ngời) và thiết kế hoạt động nói có

information gap với bài hội thoại dới đây và thảo lụân cách áp dụng vào bài dạy:

Lan: Tell me about your family, Hoa

What does your father do?

Hoa: He’s a farmer He works on our farm in the countryside.

He grows vegetables and raises cattle.

Lan: What about your mom? What does she do?

Hoa: She’s always busy She works hard from morning till night She does the

Housework, and she helps on the farm.

Lan: Do they like their jobs?

Hoa: Yes, they love working on their farm.

Lan: Do you have any brothers or sisters?

Hoa: Yes I have a younger sister She’s only 8.

Here is a photo of her.

(Tieng Anh 7, Unit 3, tr 33)

Hãy xem các tranh minh họa trong Unit 3 – Tieng Anh 8, tr 27 và thảo luận cách sử dụng những tranh này nh thế nào để tạo ra đợc một information gap activity

Đóng vai:

Hãy thiết kế một hoạt động để làm cho bài hội thoại dới đây mang tính giao tiếp nhiều hơn sau đó thảo luận lợi ích của việc áp dụng hoạt động đó trong lớp học.:

Trang 20

Liz: Excuse me I’d like to send this letter to the USA How much is it? Clerk: It’s 9,500 dong.

Liz: And I need some envelopes How much are those?

Clerk: They’re 2, 000 dong.

Liz: OK I’ll take them How much is that altogether, please?

Clerk: Well, the stamps for your letter cost 9,500 dong The envelopes are

2, 000

dong … That is 11, 500 dong.

Liz: Here you are 15, 000 dong.

Clerk: And here is your change Thanks.

Liz: Thank you Bye.

(Tieng Anh 7, Unit 8,

tr 83)

Các trò chơi giao tiếp:

 Find someone who

 Bingo

5 Qui trình lên lớp đối với giờ dạy khẩu ngữ

Unit 9 - A Holiday in Nha Trang

Ba: Hi, Liz Welcome back.

Liz: Hello, Ba How are you?

Ba: Fine, thanks How was your vacation in Nha Trang?

Liz: It was wonderful I had a lot of fun.

Ba: What did you think of Nha Trang?

Liz: Oh, it was beautiful The people were very friendly The food was

delicious, but

most things weren’t cheap They were quite expensive.

Ba: What places did you visit?

Liz: My parents took me to see Cham Temples and Tri Nguyen Aquarium Ba: Did you buy any souvenirs in Nha Trang?

Liz: Yes, I did I bought a lot of different gifts for my friends in America Ba: Were you tired after the trip?

Liz: No, I wasn’t I had a great time.

( Tieng Anh 7, Unit 9, tr 86)

Trang 21

Before task

Activate the students’ knowledge:

Ask students to look at the picture and say as much as they can about the

picture For example, I can see … or There is/are …… Then ask them the or There is/are … or There is/are …… Then ask them the … or There is/are …… Then ask them the Then ask them the following questions:

What do you think of the beach in the picture?

Is it a good place for holiday/ vacation? Why or Why not?

Where is the beach?

Perform the dialogue with a partner based on cue cards

Ask students to work in pairs One student looks at Card A, the other Card B.Then with their partner make up their own conversation following the cues

on the cue cards

3 Story telling

Card A

You are talking to a classmate about his/

her summer vacation Beging your

conversation with a greeting.

1 Greet your partner

2 Ask your partner where s/he went

for summer vacation.

3 Ask her/ him how the place was

4 Ask if s/he bought any souvenirs

1 Greet your partner back

2 Answer the question

3 Answer the question

4 Answer the question

5 Answer the question.

Trang 22

Ask the students to look at the dialogue again and act the role of Liz Tell theclass about his/her vacation in Nha Trang Ask a couple of students to tell thestory in front of the class.

Whole class discussion

Suggest a place for a weekend excursion, describing where it is, what youcan do or see there, what the food and the people are like The classdiscuss and agree where to go for the excursion

Ii Dạy các kỹ năng nghe hiểu

1 Đặc điểm của quá trình nghe hiểu

 Các cuộc nói chuyện trên điện thoại  Nghe tin tức trên đài phát thanh

 các bài giảng bằng tiếng Anh  xem các chơng trình vô tuyến bằng tiếng

Anh

 nghe hớng dẫn bằng tiếng Anh  bán hàng cho ngời nớc ngoài

Trang 23

 xem phim tiếng Anh  tham gia các hội chợ thơng mại quốc tế

 nói chuyện với khách du lịch  đàm phán thơng mại

 phỏng vấn doanh nhân ngời nớc

ngoài

 Phục vụ trong khách sạn, nhà hàng

 làm quen với khách ngoại quốc

 nghe các bài hát tiếng Anh

2 Các nguyên tắc dạy nghe hiểu

 Coi trọng vào qúa trình nghe chứ không phải kết quả làm bài tập nghehiểu

 Coi trọng việc hiểu sâu thông tin của học sinh

 Sắp xếp các hoạt động nghe một cách hợp lý theo độ khó

 Tổ chức các hoạt động để học sinh đợc làm quen với cả hai loại hình

xử lý thông tin khi nghe: từ đơn vị đến tổng thể và từ tổng thể đến đơnvị

 Tổ chức nhiều hoạt động nghe khác nhau

 Dạy nghe hiểu chứ không phải kiểm tra nghe hiểu

 Kết hợp nghe hiểu với các kỹ năng ngôn ngữ khác nhất là với kỹ năngnói

Hoạt động 1:

Trong các sách giáo khoa tiếng Anh dành cho học sinh trung học cơ sở do

Bộ GD-ĐT phát hành có một phần gọi là Listen and Read Mục đích của

bài nghe này là gì? Loại bài nghe này khác với các bài nghe dới tiêu đề

Listen ở chỗ nào? Hãy thảo lụân trong nhóm và so sánh kết quả với các

7 th or 8 th century The first printed newspaper appeared in China.

(a) The telegraph was invented.

early 20 th century Two new forms of news media appeared:

(b)

(c) Television became popular.

mid-and late 1990s (d) became a major force in journalism

(Tiếng ANH 9 – Unit 5, tr 43.)

Trang 24

Listen to the conversation and check the correct box for True, False, No Information.

information

a) Na does not know the neighborhood very

well.

b) Na doesn’t like movies.

c) Na will go to the photo exhibition this

weekend.

d) No won’t go to the English sepaking

contest.

e) Na will go to the soccer match with Nam.

f) Nam is a scoccer fan

(Tieng Anh 8, Unit 7, tr 66)

3 Các hoạt động hay bài tập phát triển kỹ năng nghe hiểu có thể áp dụng ở trờng trung học cơ sở

a Nghe và nhắc lại

b Nghe và điền những thông tin còn thiếu

c Nghe và xác định thông tin đúng hay sai

d Nghe và điền từ/ cụm từ vào chỗ trống

Ví dụ : (Nói với cả lớp) Chúng ta chuẩn bị nghe một số thông tin về một

nhân vật nổi tiếng và cho học sinh xem một tranh và nhân vật đó (nếu có) rồihỏi học sinh thử đoán xem nhân vật đó là ai Bớc tiếp theo, chúng ta vẽ bảngdới đây lên bảng rồi hỏi học sinh điền những thông tin về nhân vật đó theonhững gì họ đã biết

Trang 25

 Nghe hiểu thông tin khái quát

the appropriate column.

1 Solar energy can be cheap and clean

2 Most of our electricity now comes from nuclear

power.

3 The solar energy that gets to the Earth cannot

provide enough power for the world’s population.

4 Solar energy can be used on cloudy days.

5 All buildings in Sweden will be heated by solar

energy in 2050.

Tiếng Anh 9 Unit7, tr 60)

 Nghe và điền vào chỗ trống

 Nghe và làm theo hớng dẫn

 Nghe và chọn một phơng án đúng trong các phơng án cho sẵn

Chúng ta hãy xem hai ví dụ về hai loại bài tập nghe dới đây: một bài nhằmchuẩn bị cho học sinh đi thi, một bài giúp học sinh nghe và hiểu

Exercise A

Now that you have listened to the whole conversation, look at the questions below Listen carefully again and answer the questions by choosing the right answer from A, B, C or D.

1 With general tickets, borrowers can take from the library.

A fiction only.

B non-fiction only.

C both fiction and non-fiction

Trang 26

D none of these.

Exercise B

Liz is a librarian in an academic library She does a number of different tasks every day List five things she might be expected to do Then, while you are listening to Extract H, tick any jobs she mentions which are on your list.

Post-listening

Giai đoạn sau khi nghe là lúc chúng ta có thể xác định đợc mức độ học sinhhiểu bài nghe nh thế nào nếu các hoạt động cho giai đoạn này đợc thiết kếtốt Chúng ta có thể sử dụng một số hoạt động sau cho giai đoạn sau khinghe

 Sử dụng những ghi chép trong khi nghe và viết tóm tắt lại bài vừanghe

 Đọc một bài có chủ đề liên quan đến nội dung nghe

 Đóng vai theo nội dung bài nghe

 Viết một bài ngắn về chủ đề vừa nghe

 Làm các bài tập ngữ pháp để thực hành các cấu trúc ngữ pháp mới cótrong bài nghe

Mục đích và mục tiêu của bài:

 Phát triển kỹ năng nghe và nhận biết những thông tin quan trọng cụthể trong khi nghe

 Phát triển và ôn tập vốn từ vựng dùng để nói về thời tiết

Thời gian: 45 phút

Pre-listening

1 Activating students’ previous knowledge

 Ask students these questions:

How often do you listen to the weather forecasts ?

Where do you often listen to the weather forecast?

Did you listen to the weather forecast for today? If yes, what did it say?

Trang 27

 Work in pairs Write as many adjectives that you often hear in weather forecasts as possible Work in pairs, then share your list with the next pair.

2 Pre-teaching vocabulary

 Listen and repeat

Centigrade minus five degrees centigrade

Zero degree humid

3 Guessing information

Ask the students to look at the table on page 115 and the words in the boxabove it Work in groups and use the information given, can you guess thewords that can be inserted in the blanks Compare the result with the groupbehind you

While-listening

1 Confirm guesses

Tell the students that they are going to hear someone talking about a weatherforecast Listen confirm their guesses

2 Listen and recognize what you hear

Ask the students to look at the table in the textbook, then listen to the tapeand fill in the word(s) they hear

3 Feedback

Ask the students to share their answers with their neighbours before playingthe tape the second time Pause where appropriate and elicit the students’answers

Listen and write a dictation

Choose one paragraph and ask the students to listen and write a dictation.They can either listen to the tape or listen to the teacher Then studentsexcahnge their dictations for peer correction If there are some commonmisinformation errors or misspelling errors, the teacher writes the correctversion on the board

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

• Các kĩ năng đợc hình thành trong mối quan hệ tơng hỗ với nhau, bổ xung cho nhau. - Tai lieu tap huan
c kĩ năng đợc hình thành trong mối quan hệ tơng hỗ với nhau, bổ xung cho nhau (Trang 10)
Bạn hãy điền thêm các thông tin vào chỗ trống trong bảng để tạo thành những yêu cầu cơ bản của mỗi giai đoạn trong qui trình trên, sử dụng các thông tin ở  bên dới. - Tai lieu tap huan
n hãy điền thêm các thông tin vào chỗ trống trong bảng để tạo thành những yêu cầu cơ bản của mỗi giai đoạn trong qui trình trên, sử dụng các thông tin ở bên dới (Trang 14)
Bạn hãy điền thêm các thông tin vào chỗ trống trong bảng để tạo thành những yêu cầu cơ bản của mỗi giai đoạn trong qui trình trên, sử dụng các thông tin ở  bên dới. - Tai lieu tap huan
n hãy điền thêm các thông tin vào chỗ trống trong bảng để tạo thành những yêu cầu cơ bản của mỗi giai đoạn trong qui trình trên, sử dụng các thông tin ở bên dới (Trang 15)
1. Các hình thức hoạt động cơ bản trên lớp - Tai lieu tap huan
1. Các hình thức hoạt động cơ bản trên lớp (Trang 18)
Dới đây là u và nhợc điểm của mỗi hình thức. - Tai lieu tap huan
i đây là u và nhợc điểm của mỗi hình thức (Trang 19)
Hình thức - Tai lieu tap huan
Hình th ức (Trang 19)
• Tổ chức các hoạt động để học sinh đợc làm quen với cả hai loại hình xử lý thông tin khi nghe: từ đơn vị đến tổng thể và từ tổng thể đến đơn vị •Tổ chức nhiều hoạt động nghe khác nhau - Tai lieu tap huan
ch ức các hoạt động để học sinh đợc làm quen với cả hai loại hình xử lý thông tin khi nghe: từ đơn vị đến tổng thể và từ tổng thể đến đơn vị •Tổ chức nhiều hoạt động nghe khác nhau (Trang 28)
Có rất nhiều loại hình hoạt động cho giai đoạn nghe. Dới đây là một vài ví dụ: •Nghe và kiểm tra lại những dự đoán - Tai lieu tap huan
r ất nhiều loại hình hoạt động cho giai đoạn nghe. Dới đây là một vài ví dụ: •Nghe và kiểm tra lại những dự đoán (Trang 30)
học sinh thử đoán xem nhân vật đó là ai. Bớc tiếp theo, chúng ta vẽ bảng dới đây lên bảng rồi hỏi học sinh điền những thông tin về nhân vật đó theo những  gì họ đã biết - Tai lieu tap huan
h ọc sinh thử đoán xem nhân vật đó là ai. Bớc tiếp theo, chúng ta vẽ bảng dới đây lên bảng rồi hỏi học sinh điền những thông tin về nhân vật đó theo những gì họ đã biết (Trang 30)
Đọc thầm và đọc to thành tiếng là hai hình thức đọc phổ biến trong lớp học. Hãy tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt của hai hình thức đọc này và điền  vào bảng sau - Tai lieu tap huan
c thầm và đọc to thành tiếng là hai hình thức đọc phổ biến trong lớp học. Hãy tìm ra những nét tơng đồng và khác biệt của hai hình thức đọc này và điền vào bảng sau (Trang 34)
Nhữn gu và nhược điểm của hai hình thức kiểm tra đợc nêu trong bảng sau: - Tai lieu tap huan
h ữn gu và nhược điểm của hai hình thức kiểm tra đợc nêu trong bảng sau: (Trang 58)
2. Các hình thức kiểm tra trên lớp học - Tai lieu tap huan
2. Các hình thức kiểm tra trên lớp học (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w