Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
526,5 KB
Nội dung
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ TRONG GIẢNG DẠY MÔN LỊCH SỬ Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG Người báo cáo: PGs, Ts Nghiêm Đình Vỳ Người báo cáo: PGs, Ts Nghiêm Đình Vỳ Ban Tuyên giáo Trung ương Ban Tuyên giáo Trung ương PHẦN MỘT: I. Ý NGHĨA CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG NHÀ TRƯỜNG 1. Đảng CSVN lấy CNM-LN và TTHCM làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động: - Từ Đại hội VII(1991) đến Đại hội IX lần đầu tiên, khái niệm “Tư tưởng Hồ Chí Minh” được trình bày khá đầy đủ, khoa học, khẳng định những nội dung cơ bản trong hệ thống TTHCM. - Ngày 27-3-2003, BBT có Chỉ thị số 23 CT/TW về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới. - Ngày 7/11/2006, BCT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức Cuộc vận động: ”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. 2. Vai trò của TTHCM - Là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của Đảng và nhân dân ta vì đó là: + Trí tuệ của nhân loại, tính cách mạng triệt để của giai cấp công nhân, truyền thống văn hoá và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. + Tài sản vô giá: làm nên sức mạnh Việt Nam, chiến thắng mọi kẻ thù xây dựng và chấn hưng đất nước hôm nay. - Một nội dung quan trọng được đặc biệt là tư tưởng về đạo đức - “Tư tưởng của người đã và đang soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam và lan toả ra thế giới”. 3. Nội dung TT HCM - Giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người; - Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại; - Sức mạnh của nhân dân, của khối đại đoàn kết dân tộc; - Quyền làm chủ của nhân dân; quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân; - Phát triển kinh tế và văn hoá, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân; - Đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; về chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau; - Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, cán bộ, đảng viên vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân. II. NHẬN THỨC VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH A. NGUỒN GỐC TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH 1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam - Phẩm chất đạo đức truyền thống của dân tộc ta được thể hiện trên ba mặt: quan hệ với thiên nhiên, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và cuộc sống cộng đồng Việt Nam. - Nhiều truyền thống đạo đức: cần cù trong lao động, tình nghĩa thuỷ chung với đồng bào, yêu nước nồng nàn, dũng cảm chiến đấu, anh dũng bất khuất trước quân thù . + Chân lý bình thường: "đói cho sạch, rách cho thơm" . + Coi trọng đạo lý làm người: "có nghĩa có nhân", "chị ngã em nâng", "một con ngựa đau cả tàu không ăn cỏ", "nhiễu điều phủ lấy giá gương, người trong một nước thì thương nhau cùng”; + Đề cao sức mạnh đoàn kết "một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"; + Đề cao tinh thần đấu tranh anh dũng, kiên cường bất khuất trước quân thù, "thà chết vinh còn hơn sống nhục", + Những đền miếu được xây dựng để nhân dân thờ cúng, suy tôn các anh hùng dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh: - Sớm tiếp thu được những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. yêu nước, tinh thần dân tộc, sự cố kết cộng đồng, lòng nhân ái, khoan dung, vị tha, tình đoàn kết. - Trong quá trình ra đi tìm đường cứu nước những truyền thống này ngày càng phát triển và được củng cố vững chắc trong Hồ Chí Minh. 2. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kế thừa và phát triển những tư tưởng đạo đức tốt đẹp truyền thống của nhân loại, cả phương Đông và phương Tây “Khổng Tử, Jêsu, Mác, Tôn Dật Tiên chẳng đã có những điểm chung đó sao? Họ đều mưu cầu hạnh phúc cho mọi người, nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ như những người bạn thân thiết. Tôi cố gắng làm người học trò nhỏ của các vị ấy”. Cụ thể: - Quan điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”, “ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập chi” “ kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” “ Dân tri sở dục Thiên tất tòng chi”. Nhận thức của Hồ Chí Minh: “Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn, Phần nhiều do giáo dục mà nên”. - Giê-su: những lời răn dạy của Giê-su là sự hối cải, tình yêu vô điều kiện, tha thứ tội lỗi và khoan dung và về Thiên đường. [...]... cực của học sinh - Làm cho học sinh tự nguyện, năng động, tự giác, tích cực học tập lịch sử, tích hợp với nội dung tư tưởng về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cần khơi dậy ở các em nhận thức cần thiết phải học tập, giáo dục (tự học, tự giáo dục), say mê, hứng thú học tập - Bồi dưỡng năng lực, rèn luyện năng lực trong việc học tập, tự giáo dục, vận dụng kiến thức đã học - Chỉ trên cơ sở nỗ lực chủ quan,... Minh đã nghiên cứu sử dụng tri thức lịch sử để phục vụ cách mạng - Hồ Chí Minh đã thể hiện sự thống nhất của tính khoa học và tính Đảng trong nghiên cứu về học tập lịch sử IV Yêu cầu, nguyên tắc của việc tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh trong học tập lịch sử 1 Cần xác định rõ rằng, đây là dạy học bộ môn lịch sử, không phải dạy về tiểu sử Hồ Chí Minh Không thể lấy việc kể chuyện về đạo đức cách mạng, về... HCM được trình bày kỹ hơn và lồng với kiến thức LS dân tộc II Thực trạng hiểu biết tư tưởng Hồ Chí Minh HSPT - 95% học sinh từ TH đến THPT đều có nhưng hiểu biết cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh qua học tập các môn học KHXH, sinh hoạt Đoàn, Đội, tiếp nhận những thông tin đại chúng tiến hành các hoạt động công ích xã hội - Ở mức độ nhất định, các em nhận thức được vai trò công lao to lớn của Bác đối với... hoạt động, TTHCM chưa sâu sắc, có một số nhầm lẫn, sai lầm về sự kiện - Một phần rất nhỏ không nhiệt tình trong việc tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp Hồ Chí Minh, mà chỉ học thuộc để trả bài Nguồn tư liệu và phương tiện để học sinh tiếp cận với TTHCM - Sử dụng sách giáo khoa có đề cập đến Hồ Chí Minh (100% học sinh) - Sách báo, ti vi, (có 40% học sinh thành phố, thị xã mới theo dõi thường xuyên, còn... trung học cơ sở quan tâm nhiều hơn học sinh trung học phổ thông - Bảo tàng, di tích lịch sử, nhà truyền thống, nói chuyện, dự thi tìm hiểu lịch sử được thực hiện ở nhiều trường, chủ yếu dưới hình thức tập thể Nhưng hiệu quả chưa cao vì: + Số ít học sinh chỉ xem hơn tìm hiểu trao đổi, chép bài của nhau để có thành tích là đơn vị tham gia đông đảo cuộc thi + Sách báo đến các vùng sâu, vùng xa khó khăn... giản, nặng về cảm tính, nên tác động của TTHCM đến suy nghĩ, hành động của các em chưa mạnh mẽ, chưa có hiệu quả cao - Về mặt lý tưởng, tình cảm cách mạng, các em khẳng định và trong thực tế đã “sống, học tập, lao động theo gương Bác Hồ vĩ đại”, nhưng chưa hiểu gì nhiều về tư tưởng của Bác III Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với việc dạy học lịch sử ở trường phổ thông - Hồ Chí Minh góp phần làm... tộc, tiến bộ xã hội, chống lại sự áp đặt, cầm quyền của thực dân, đế quốc - Đoàn kết của nhân dân Việt Nam với tất cả những người tiến bộ trên thế giới vì hoà bình, công lý và tiến bộ xã hội III HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1 Về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh - Trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng... hết sức phục vụ nhân dân - Nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết mực vì con người - Cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư, đời riêng trong sáng, lối sống thực sự giản dị và khiêm tốn 2 Nội dung học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay - Nâng cao chủ nghĩa yêu nước trong giai đoạn mới, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới,... giác, tránh việc áp đặt, cưỡng bức, mệnh lệnh - Thực hiện nguyên tắc nói và làm; nêu gương những điều học sinh được tiếp nhận phải trở thành hiện thực, không thể dừng ở nhận thức lý luận, mang tính tư liệu - Tạo môi trường giáo dục, kết hợp giáo dục nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội Thiếu môi trường giáo dục, không có việc nêu gương của người thầy, cha mẹ, cán bộ thì việc giáo dục không có . điểm Nho giáo “nhân tri sơ tính bản thiện”, “ tính tương cận, tập tương viễn”, “Học nhi thời tập chi” “ kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” “ Dân tri sở dục Thiên. mới. - Ngày 7/11/2006, BCT có Chỉ thị 06-CT/BCT về tổ chức Cuộc vận động: ”Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. 2. Vai trò của TTHCM - Là một