Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
84,93 KB
Nội dung
Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ MỤC LỤC MỤC LỤC PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi 1.5 Nguồn số liệu PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 2.2.1 Các yếu tố tự nhiên 2.2.2 Các yếu tố kinh tế xã hội PHẦN : TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 3.1.Khái quát Ấn Độ 3.1.1 Vị trí địa lý 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 3.2 Sự phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ 3.2.1 Các cách mạng nông nghiệp Ấn Độ 3.2.1.1 Cách mạng xanh lần 3.2.2.2 Cách mạng xanh lần hai Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ 3.2.2.3 Cách mạng trắng 3.3 Các cải cách kinh tế Ấn Độ từ năm 1991 đến 3.3.1 Cải cách kinh tế lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 1991-1999 3.3.2 Cải cách kinh tế lần hai – Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ từ năm 2000 đến 3.3.3 Công nghệ hoá nông nghiệp Ấn Độ 3.3.4 Kết đạt 3.3.4.1 Những thành tựu đạt công cải cách 3.3.4.2 Những hạn chế trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ PHẦN : KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC + DANH SÁCH NHÓM Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ PHẦN : ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài: Ấn Độ- quốc gia châu Á đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế, với mục tiêu tăng trưởng vững chắc, đại hóa kinh tế, tự lực tự cường, công xã hội, xóa bỏ đói nghèo…Ấn Độ - xét cách tương đối – kinh tế lớn thứ tư tính theo ngang giá sức mua hay tốc độ phát triển kinh tế nhanh thuộc hàng thứ hai giới Tuy nhiên, dân số khổng lồ ( tỷ người ) vô tình áp lực kiềm hãm phần nỗ lực thay đổi phát triển Ấn Độ Theo đó, thu nhập bình quân đầu người Ấn Độ ảnh hưởng tăng trưởng tương xứng với quy mô vốn có kinh tế thế, Ấn Độ xếp vào hạng quốc gia phát triển Mặc dù vậy, mở góc nhìn khác, phân tích kế hoạch kinh tế Ấn Độ, dễ dàng thấy mềm dẻo, linh hoạt, không rập khuôn, phản ánh rõ tính tự chủ cao trình vận hành, xây dựng phát triển đất nước Các chương trình kinh tế kết hợp cách nhuần nhuyễn, khéo léo với chiến lược trị, sách xã hội…đã công cụ hiệu tác động không nhỏ đến vận động phát triển chung Ấn Độ, góp phần nâng cao tầm cỡ vai trò Ấn Độ trường quốc tế Sẽ thiếu sót lớn không đề cập đến phát triển niềm tự hào mang tên nông nghiệp thành tựu đạt Ấn Độ Được tự nhiên ưu đãi, Ấn Độ có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp thực tế, nông nghiệp nôi truyền thống, nuôi dưỡng hàng tỷ nhân dân Ấn Độ, điều thần kỳ phần tách rời khỏi kinh tế đất nước bên bờ sông Ấn Ngành nông nghiệp Ấn Độ đóng góp đến 20% vào tổng sản phẩm quốc nội GDP 16% cho doanh thu xuất Ấn Độ biết đến quốc gia sản xuất nông nghiệp hàng đầu, nước sản xuất mía đường lớn thứ hai giới; sản xuất tiêu dùng chè nhiều Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ (chiếm 28% sản lượng 13% buôn bán giới); đứng thứ sáu sản xuất cà phê, đứng thứ ba sản xuất thuốc lá, đứng đầu sản xuất rau, thứ hai hoa quả; suất cao su thuộc vào loại cao nhất…Kể thành tựu để thấy, Ấn Độ nước sản xuất nông nghiệp hiệu Đặt Ấn Độ phác họa khứ, bối cảnh thực định hướng tương lai, đâu làm cách mà kinh tế nông nghiệp Ấn Độ, phép màu, lại phát triển vượt bậc, đưa Ấn Độ trở thành quốc gia đứng đầu nước phát triển? Và Việt Nam – đất nước lên từ nông nghiệp, liệu có học hỏi điều từ thành công không? Chính tính hấp dẫn vấn đề nên nhóm định thực đề tài: “Mô hình kinh tế nông nghiệp, nông thôn Ấn Độ” cho tiểu luận môn học 1.2 Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Mục đích nghiên cứu: tìm hiểu đưa số thống kê phát triển mô hình kinh tế nông nghiệp suốt thời gian phát triển Ấn Độ, tìm hiểu cách thức thực hiện, sách, cải cách hay cách mạng nông nghiệp thành tựu đạt Ấn Độ, đồng thời đề tài phân tích thất bại trình phát triển đưa số học kinh nghiệm nước phát triển khác, có Việt Nam - Nhiệm vụ cụ thể: Đề tài phân tích mô hình kinh tế nông nghiệp sở lý luận Ấn Độ Các hình thức thực hiện, sách phát triển nông nghiệp qua giai đoạn Các cải cách cách mạng nông nghiệp Ấn Độ Kết đạt từ sách Bài học kinh nghiệm Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ - Đối tượng nghiên cứu: kinh tế nông nghiệp, nông thôn sở lý luận Ấn Độ, hạn định khoảng thời gian - định mà luôn biến động không ngừng Phạm vi nghiên cứu: Do vấn đề rộng, khó nắm bắt tình hình khái quát chung cho nhiều nhiều thời điểm nhiều lĩnh vực khác nhau, đề tài có giới hạn sau: Đề tài nghiên cứu kinh tế nông nghiệp với trình phát triển qua nhiều giai đoạn Phạm vi nghiên cứu giới hạn quốc gia - Ấn Độ Đề tài điều tra số liệu liên quan đến nông nghiệp Ấn Độ khoảng thời gian sau độc lập tới 1.4 Phương pháp nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp tổng hợp, phân tích định tính lẫn định lượng để xây dựng xác mô hình phát triển kinh tế nông nghiệp thành tựu đạt trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ Ngoài ra, đề tài áp dụng phương pháp biện chứng vật áp dụng kinh tế trị Mác- Lênin: xem xét tượng biến động lĩnh vực có liên quan chịu ảnh hưởng mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, với yếu tố kinh tế khác, thường xuyên vận động, phát triển không ngừng 1.5 Nguồn số liệu: Những số liệu đề tài thu thập qua phương tiện thông tin đại chúng, qua công trình nghiên cứu khoa học trước đó, báo chí Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Khái niệm nông nghiệp, nông thôn - Nông nghiệp, theo nghĩa hẹp ngành sản xuất cải vật chất mà người phải dựa vào quy luật sinh trưởng trồng, vật nuôi để tạo sản phẩm lương thực, thực phẩm… để thỏa mãn nhu cầu Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm lâm nghiệp ngư nghiệp Như vậy, nông nghiệp ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên Những điều kiện tự nhiên đất đai, nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa, xạ mặt trời, … trực tiếp ảnh hưởng đến suất, sản lượng trồng vật nuôi Nông nghiệp ngành sản xuất có suất lao động thấp, ngành sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, ngành sản xuất mà việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ gặp nhiều khó khăn Ngoài sản xuất nông nghiệp thường gắn liền với phương pháp canh tác, tập quán… - Nông thôn, vùng nhân dân sinh sống nông nghiệp, dựa vào tiềm môi trường trường tự nhiên để sinh sống tạo cải môi trường tự nhiên Từ hái lượm cải tự nhiên sẵn có, dần dẫn tiến tới canh tác, tạo cải để nuôi sống 2.2 Vai trò nông nghiệp, nông thôn Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội: Nhu cầu ăn nhu cầu hàng đầu người Xã hội thiếu nhiều loại sản phẩm thiếu lương thực, thực phẩm cho xã hội Do đó, việc thỏa mãn nhu cầu lương thực, thực phẩm trở thành điều kiện quan trọng để ổn định xã hội, ổn định kinh tế Sự phát triển nông nghiệp có ý nghĩa định việc thỏa mãn nhu cầu Bảo đảm nhu cầu lương thực, thực phẩm không yêu cầu nông nghiệp, mà sở phát triển lĩnh vực khác đời sống kinh tế - xã hội Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Cung cấp nhiên liệu để phát triển công nghiệp nhẹ: Các ngành công nghiệp nhẹ như: chế biến lương thực, thực phẩm; chế biến hoa quả; công nghệ dệt, giấy, đường, … phải dựa vào nguồn nguyên liệu chủ yếu từ nông nghiệp Quy mô, tốc độ tăng trưởng nguồn nguyên liệu nhân tố quan trọng định quy mô, tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp Cung cấp phần vốn để công nghiệp hóa: Công nghiệp hóa đất nước nhiệm vụ trung tâm suốt thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Để công nghiệp hóa thành công, đất nước phải giải nhiều vấn đề phải có vốn Là nước nông nghiệp, thông qua việc xuất nông sản, nông nghiệp nông thôn góp phần giải nhu cầu vốn cho kinh tế Nông nghiệp, nông thôn thị trường quan trọng ngành công nghiệp dịch vụ: Với nước lạc hậu, nông nghiệp, nông thôn tập trung phần lớn lao động dân cư, thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ Nông nghiệp, nộng thôn phát triển nhu cầu tư liệu sản xuất như: thiết bị nông nghiệp, phân bón, thuốc trừ sâu tăng, đồng thời nhu cầu dịch vụ vốn, thông tin, giao thông vận tải, thương mại… tăng Mặt khác, phát triển nông nghiệp, nông thôn làm cho mức sống, mức thu nhập dân cư nông thôn tăng lên nhu cầu họ loại sản phẩm công nghiệp ti vi, tủ lạnh, xe máy… nhu cầu dịch vụ văn hóa, y tế, giáo dục… ngày tăng Phát triển nông nghiệp, nông thôn sở ổn định kinh tế, trị, xã hội: Nông thôn khu vực kinh tế rộng lớn, tập trung phần lớn dân cư đất nước Phát triển kinh tế nông thôn, mặt đảm bảo nhu cầu lương thực, thực phẩm cho xã hội; nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ, thị trường công nghiệp dịch vụ… Do đó, phát triển kinh tế nông thôn sở ổn định, phát triển kinh tế quốc dân Mặt khác, phát Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ triển nông thôn trực tiếp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho dân cư nông thôn Phát triển nông nghiệp, nông thôn góp phần giữ gìn an ninh tổ quốc 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp 2.3.1 Các yếu tố tự nhiên Đất đai: Đất đai sở đầu tiên, quan trọng để tiến hành trồng trọt, chăn nuôi Quỹ đất, tính chất đất độ phì đất có ảnh hưởng đến quy mô, cấu, suất phân bố trồng, vật nuôi Khí hậu: Sự phát triển phân bố nông nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc yếu tố khí hậu Sự khác biệt khí hậu nước, vùng thường thể phân bố loại trồng vật nuôi Thổ nhưỡng:Thổ nhưỡng lớp đất có khả tái sinh sản thực vật Đó kết tác động yếu tố tự nhiên vủng đặc biệt khí hậu nham thạch phong hóa địa hình tạo nên Trên loại thổ nhưỡng khác thường có lớp thực vật thích ứng Do thỗ nhưỡng trở thành yếu tố tự nhiên quan trọng làm sở cho phân bố loại trồng Nguồn nước: Nguồn nước nơi chứa: sông, hồ, nước ngầm đóng vai trò quan trọng đến phát triển phân bố loại trồng vật nuôi, đặc biệt loại trồng, vật nuôi ưa nước Sông ngòi có tác dụng bồi đắp phù sa tạo nên vủng đất trồng nơi chăn nuôi 2.3.2 Các yếu tố kinh tế xã hội Vấn đề tiếp cận thị trường: Theo Griffon, có số vấn đề lớn khiến thị trường khu vực kinh tế nông nghiệp phát triển: Khó khăn tiếp cận thị trường vùng sâu vùng xa, dân cư thưa thớt, khối lượng giao dịch lại ít, khiến chi phí giao dịch bình quân tăng cao Tính cứng nhắc nguồn cung nông sản, xuất phát chủ yếu từ tính dễ hỏng chúng nhu cầu khoản nông dân Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Giá nông sản không ổn định tính cứng nhắc nguồn cung, nhu cầu theo mùa vụ, sách dự trữ tư nhân nhà nước biến động Tiềm năng suất thấp thiếu đầu tư tâm lý sợ rủi ro nông dân trước nhu cầu thay đổi lớn phương thức canh tác Vì tính chất mà thị trường khu vực nông nghiệp tự khó phát triển, nông dân mà khó có điều kiện tiếp cận thị trường môi trường thể chế thân thiện thị trường Kết là, nông hộ vừa thiếu nguồn lực cho sản xuất vừa phải đối diện với điều kiện khó khăn khâu lưu thông Vấn đề sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng phát triển nông thôn nước phát triển vấn đề đặc thù, điều hạn chế hiệu suất sản xuất nông nghiệp Hiệu suất thấp nhân tố kìm hãm đầu tư Như nói sở hạ tầng phát triển nhân tố kìm hãm phát triển khu vực nông nghiệp Vấn đề nghiên cứu phát triển: Các lý thuyết tăng trưởng chung đề cao phát triển tri thức công nghệ với tư cách động lực cho trình tăng trưởng dài hạn Lĩnh vực nông nghiệp ngoại lệ Do đó, việc thúc đẩy phát triển nghiên cứu lĩnh vực nông nghiệp có vai trò sống nước phát triển Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ PHẦN : TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 3.1 Khái quát Ấn Độ 3.1.1 Vị trí địa lý Phạm vi lãnh thổ Ấn Độ bao gồm phần lớn tiểu lục địa Ấn Độ nằm mảng kiến tạo Ấn Độ, phần phía Bắc mảng Ấn-Úc Ấn Độ có bờ biển dài 7.516 km, phần lớn Ấn Độ nằm bán đảo Nam Á vươn Ấn Độ Dương Ấn Độ giáp Biển Ả Rập phía Tây Nam giáp Vịnh Bengal phía Đông Đông Nam Ấn Độ có diện tích 3.287.263 km², xếp thứ giới diện tích, phần đất liền chiếm 90,44%, diện tích mặt nước chiếm 9.56% Ấn Độ có biên giới đất liền giáp với Bangladesh (4.053 km), Bhutan (605 km), Myanma(1.463 km), Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (3.380 km), Nepal (1690 km) Pakistan (2.912 km) Về phía Tây quốc gia sa mạc Thar, hoang mạc hỗn hợp đá cát Biên giới phía Đông Đông Bắc quốc gia dãy Himalayas Về mặt hành chính, Ấn Độ chia thành 28 bang, lãnh thổ liên bang quyền liên bang quản lý Các đơn vị hành phân chia chủ yếu theo biên giới dân tộc ngôn ngữ lý địa lý Tọa độ địa lý • Vĩ độ: 8.4° - 37.6° Bắc • Kinh độ: 68.7° - 97.25° Đông 3.1.2 Điều kiện tự nhiên Địa hình Biên giới phía Đông Đông Bắc quốc gia dãy Himalayas Himalaya dãy núi châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng., Karakoram, Hindu Kush dãy núi nhỏ khác trải dài từPamir Knot Tất với nhau, hệ thống núi Himalaya dãy núi cao hành tinh nơi 14 đỉnh núi cao giới: đỉnh cao 8.000 m, bao gồm đỉnh Everest Để thấy Nhóm 12_K10401 Trang 10 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ văn minh nhân loại cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, trực tiếp đe dọa tồn tại, phát triển, chí hủy diệt văn minh 3.2.1.2 Cách mạng xanh lần hai Nội dung: Từ năm 1983, Ấn Độ phát động cách mạng xanh lần thứ hai nhằm tăng suất nông nghiệp, cải thiện tốc độ tăng trưởng tăng cường sức cạnh tranh ngành Cuộc cách mạng xanh lần thứ hai đặt mục tiêu thay đổi chất sản xuất nông nghiệp, việc tiếp tục tạo loại giống trồng có suất cao, có khả chống dịch bệnh, thích nghi với điều kiện khí hậu, chất lượng tốt, đồng thời áp dụng đồng biện pháp công nghệ kỹ thuật canh tác mà việc quan trọng hàng đầu quản lý điều phối nguồn nước tưới Thành tựu: Nhờ cách mạng xanh lần mà diện tích lương thực tăng từ 100 triệu đến gần 200 triệu vào cuối kỷ Từ suất nông nghiệp, tốc độ tăng trưởng Ấn Độ bừng lên đủ sức cạnh tranh với nước khu vực năm 1984 Ấn Độ tự giải nhu cầu lương thực, chấm dứt nạn đói Sản lượng lương thực không ngừng tăng, từ 120 triệu năm 1960 lên 210 triệu Từ quốc gia đông dân, sản lượng lương thực bấp bênh, cách mạng xanh phép lạ biến Ấn Độ thành nước xuất gạo thứ hai giới với triệu năm 2005 Nhóm 12_K10401 Trang 19 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ 3.2.1.3 Cách mạng trắng Nội dung: Chính phủ trợ giá cho người chăn nuôi để đảm bảo người nghèo (ăn xin, đánh giày, đẳng cấp đinh…) có ngày lít sữa để uống Lai tạo bò sữa cho suất chất lượng cao hơn, xây dựng sở chế biến Thành tựu: cách mạng trắng nhằm tạo bước ngoặt chăn nuôi mà sản phẩm sữa trứng Cũng việc lai tạo giống mới, Ấn Độ tạo giống trâu Mu-ra tiếng, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu khắc nghiệt, cho suất sữa lượng đạm cao Sản lượng sữa hàng năm tăng % thỏa mãn nhu cầu nước mà biến Ấn Độ thành nước sản xuất sữa hàng đầu giới, từ 17 triệu năm 1951 lên 96,1 triệu năm 2006 Hiện đàn bò 218,8 triệu con, đàn trâu 93,7 triệu đứng đầu giới 3.3 Các cải cách kinh tế Ấn Độ từ năn 1991 đến 3.3.1 Cải cách kinh tế lĩnh vực nông nghiệp giai đoạn 1991-1999 Từ giai đoạn trước Ấn Độ thực cách mạng lĩnh vực nông nghiệp chưa đem lại cho đất nước mà họ mong muốn Bởi nhu cầu lương thực đòi hỏi gay gắt, đó, diện tích đất canh tác hạn chế bị co lại, nhiều nơi bị sa mạc hoá tình trạng phá rừng, mức độ sử dụng phân hoá học cao làm cạn kiệt độ màu mỡ đất Bên cạnh đó, tình trạng thiên tai thời tiết thất thường khó khăn khách quan, khó khắc phục Nói cách khác, cách mạng đơn lẻ chưa đủ sức đưa Ấn Độ thoát khỏi khó khăn bản, vốn gắn kết chặt chẽ lâu với kinh tế Đứng trước tình hình đó, từ năm 1991 Ấn Độ bắt đầu công cải cách toàn diện Trong đó, nông nghiệp lĩnh vực trọng tâm Ấn Độ nhận thức sâu sắc rằng, có cải cách nông nghiệp cách toàn diện làm cho kinh tế tăng trưởng bền vững thực Với chủ trương này, hàng loạt biện pháp Ấn Độ áp dụng trình cải cách, là: Nhóm 12_K10401 Trang 20 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ - Tăng cường kết cấu hạ tầng nông nghiệp Về thủy lợi, Chính phủ đưa kế hoạch phát triển nguồn nước, lập quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nước cho 100 khu vực ưu tiên Các lĩnh vực bảo quản, chế biến, tiếp thị sau thu hoạch tăng cường đầu tư, chẳng hạn, Chính phủ cho xây dựng kho lạnh để bảo quản 1,2 triệu sản phẩm Việc sử dụng phân bón ý Nhà nước chi 10 triệu USD cho chương trình cải tạo khai thác đất hoang - Nâng cao vai trò hộ nông dân, kinh tế hộ giữ vai trò lớn nông nghiệp Ấn Độ - Đổi chế quản lý nông nghiệp, quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên áp dụng tiến kỹ thuật, tăng sản lượng lương thực miền Đông Đông Bắc, mở rộng củng cố hợp tác xã - Phát triển loại ngành nghề nông thôn: khuyến khích nghề làm vườn, trồng hoa, trồng dược liệu, trồng rừng, tăng xuất sản phẩm thuộc lĩnh vực - Thành lập trung tâm dự báo mùa màng quốc gia, giúp cho nông dân, nông nghiệp chủ động sản xuất - Sửa đổi Luật Hàng hoá thiết yếu, kiểm soát chặt chẽ việc tích trữ buôn bán chợ đen loại nông sản, nhằm ổn định thị trường đời sống xã hội - Chính phủ xây dựng chương trình quốc gia công nghiệp hoá nông thôn, với kế hoạch năm công nghiệp hoá 100 nhóm làng xã Công nghiệp nhỏ nông thôn đư ợc trọng phát triển để hỗ trợ, phối hợp, thúc đẩy, nâng cao hiệu trình Từ năm 1992, tất kiểm soát giá loại phân bón dùng nông nghiệp dỡ bỏ Tháng 4-1995, kế hoạch bảo hiểm toàn diện cho mùa màng đưa ra; đó, phí bảo hiểm phân chia bang trung ương, theo tỷ lệ 1/2 Nhóm 12_K10401 Trang 21 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Về nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp: Các ngân hàng nông thôn khu vực thành lập đóng góp tới 11% lượng tín dụng để phát triển nông nghiệp Nhóm 12_K10401 Trang 22 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ 3.3.2 Cải cách kinh tế lần hai – Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ từ năm 2000 đến Sau năm 1999, cải cách kinh tế bước vào giai đoạn II Chủ trương phát triển nông nghiệp giai đoạn nêu rõ: Phát triển nhanh nông nghiệp ngành công nghiệp dựa vào nông nghiệp Tập trung vào nơi có nhiều thuận lợi vùng có nhiều mưa, có nhiều đất hoang, tăng cường nguồn nước, nâng cao hệ thống tín dụng nông thôn Tăng cường quản lý sau thu hoạch có sách giá hợp lý loại nông sản Tiếp theo việc xây kho lạnh, Chính phủ đại hoá kho để nâng khả bảo quản thêm 80.000 Riêng kho lạnh loại hành chứa 450.000 Kiểm soát giá phân bón, cân đối việc sử dụng phân hoá học hữu Tiếp tục cải cách hợp tác xã Thực bảo hiểm mùa màng Đảm bảo dự báo thời tiết xác cho sản xuất nông nghiệp Chính sách tài chính, tín dụng nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực Nhà nước tăng tín dụng cho nông thôn, đồng thời với việc củng cố sở (năm 1997, Nhà nước cấp khoảng tỉ USD, năm 1998: 8,4 tỉ USD) Đồng thời, quỹ phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn thành lập, với quy mô vốn ngày tăng lên Các ngân hàng nông nghiệp địa phương cải cách, cấu lại Chính phủ khuyến khích thành lập nhóm tự nguyện đầu tư vào nông nghiệp, nhờ số lượng nhóm tăng lên nhanh chóng (năm 1998-1999 có 15.000 nhóm, năm 1999-2000 có 50.000 nhóm) Tiếp theo đó, ngày 28-7-2000, Chính phủ Ấn Độ công bố sách nông nghiệp mới, với mục tiêu tăng trưởng 4%/năm (lúc nông nghiệp tăng 1,5%/năm) Chính sách có nội dung chủ yếu là: - Trong chăn nuôi: Nâng cấp giống gia súc để đáp ứng nhu cầu sữa, trứng, thịt sản phẩm chăn nuôi khác Ưu tiên chăn nuôi gia súc, gia cầm, thực đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, vừa tăng lượng đạm phần dinh dưỡng, vừa tăng khả xuất Nhóm 12_K10401 Trang 23 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ - Tăng cường áp dụng khoa học, công nghệ việc đa dạng hoá bảo hộ giống trồng, lựa chọn giống tốt địa phương, đẩy mạnh việc nhập giống có suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu, bệnh Theo hướng này, Ấn Độ thành lập ngân hàng hạt giống từ năm 1999-2000 Hội đồng nghiên cứu nông nghiệp Ấn Độ đề nghị đầu tư 70 triệu USD để phát triển công nghệ sinh học tăng cường việc sản xuất loại hạt giống trồng - Về kết cấu hạ tầng: ưu tiên điện khí hoá nông thôn thuỷ lợi Trong quản lý khai thác nguồn nước, Ấn Độ có kế hoạch lớn, nhằm liên kết toàn sông lớn đất nước hệ thống kênh, đập chắn hồ chứa Theo kế hoạch này, 14 sông lớn vùng núi Hi-ma-lay-a Ấn Độ liên kết với 17 sông phía Nam Dự án phân bổ lại khoảng 173 tỷ m3 khối nước/năm Một phần dùng để phát triển nông nghiệp, qua đó, đưa sản lượng lương thực lên 450 triệu vào năm 2050, góp phần quan trọng vào xoá đói giảm nghèo, bảo đảm lương thực cho đất nước tăng cường xuất khẩu; đồng thời, lượng nước dùng cho việc phát triển thủy điện - Về quản lý sản phẩm: năm, theo tính toán, thiệt hại từ khâu sau thu hoạch Ấn Độ lên tới 14,38 tỷ USD Từ thực tế đó, Chính phủ xây dựng chiến lược toàn diện để kiểm tra, giám sát bảo quản tổn thất lãng phí nông sản (từ sản xuất, vận chuyển, phân phối bảo quản), không đưa giải pháp tình trước Nhờ sách đắn trên, với giúp đỡ Nhà nước, hiệu sản xuất nông nghiệp Ấn Độ nâng lên rõ rệt - Nhằm đẩy nhanh trình dịch chuyển cấu sản xuất, cấu thành phần kinh tế, nâng cao hiệu sản xuất hàng hoá, Ấn Độ đầu tư 22 triệu USD vào khu vực sản xuất nông nghiệp lớn, biến khu thành phần kinh tế nông thôn, đồng thời tăng tính chất chuyên môn hoá sản phẩm, khả áp dụng khoa học, công nghệ vào nông nghiệp Nhóm 12_K10401 Trang 24 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Trong sản phẩm cụ thể, Ấn Độ có cố gắng lớn Chẳng hạn, Chính phủ có kế hoạch đầu tư khoảng triệu USD để xây dựng công viên chè đầu tiên, nhằm nâng cao chất lượng chè, đạt tiêu chuẩn quốc tế Dần dần, công viên phát triển thành đặc khu kinh tế - Về lĩnh vực tài tiền tệ: tiếp tục thực bảo hộ nông nghiệp qua biểu thuế hợp lý Tuy nhiên, cấu thuế nông nghiệp xem xét lại, để vừa tăng thu cho ngân sách, vừa bảo đảm lợi ích cho nông dân - Trong chế quản lý: xoá bỏ bao cấp nông nghiệp Vào năm 90 kỷ trước, hàng năm Ấn Độ tới tỷ USD cho trợ cấp nông nghiệp, chiếm tới 9% GDP Xoá bỏ bao cấp đòi hỏi cấp bách thực tế Ấn Độ bãi bỏ hạn chế việc vận chuyển, dự trữ lương thực dầu ăn, cho phép tự xuất lúa mì, gạo số nông sản khác - Hợp tác quốc tế nông nghiệp Ấn Độ đẩy mạnh Trong thời dài, Ấn Độ cấm nhập hạt giống trang thiết bị đại dùng cho nông nghiệp Nhưng sau tự túc lương thực nhận thức vai trò nông nghiệp, Ấn Độ tích cực phát triển ngành đẩy mạnh xuất nông sản, tăng cường hợp tác quốc tế Một hoạt động cụ Ấn Độ thành lập khu “nông nghiệp xuất khẩu”, nhằm thúc đẩy khả xuất nông sản, vốn mạnh Ấn Độ khuyến khích sản xuất sản phẩm cạnh tranh thị trường quốc tế, để vừa tạo thêm việc làm, thu nhập cho nông dân, vừa tăng thu ngoại tệ Gần đây, Ấn Độ có sách hỗ trợ nông dân trồng chuối, vừa phục vụ tiêu dùng nội địa, vừa tăng xuất Chính phủ trợ cấp khoảng 700 USD/ha để đảm bảo tưới tiêu, nhằm tăng gấp lần sản lượng Đồng thời với nội dung trên, trình tư nhân hoá nội dung quan trọng, tiến hành thông qua hợp đồng chế độ cho thuê đất Nhờ vậy, nông dân tăng cường đầu tư kỹ thuật, vốn nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm Nhóm 12_K10401 Trang 25 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Đầu năm 2002, Ấn Độ bãi bỏ tất giám sát ngành đường, nhằm đẩy mạnh việc xuất khẩu: Giảm quy định bắt buộc nhà máy đường phải bán cho Nhà nước từ 30% xuống 15% sản lượng, trợ cấp phí vận chuyển đường xuất Chính phủ cho phép thành lập sở giao dịch đường, giúp cho việc tiêu thụ tốt Tiếp tục tiến trình cải cách nông nghiệp, tháng 2-2002, Chính phủ Ấn Độ đưa “Luật hàng hoá thiết yếu”, bỏ hạn chế vận chuyển nông sản bang, để nông dân bán nông sản mức giá tốt nhất, củng cố hợp tác xã nông thôn, tăng cường vai trò hợp tác xã tín dụng, cung cấp đủ kịp thời nguồn tín dụng, đáp ứng nguồn nước tưới Một khoản ngân sách 16 tỷ USD/năm để thực biện pháp giảm thiệt hại sau thu hoạch đưa Uỷ ban quốc gia chăm sóc gia súc thành lập Hệ thống ngân hàng thương mại phục vụ nông nghiệp ngày tốt Tháng 5-2005, có thêm kế hoạch đầu tư khoảng tỷ USD để phát triển sở hạ tầng nông thôn, qua tạo thêm nhiều việc làm Lần số vốn lớn đầu tư vào kết cấu hạ tầng nông thôn 3.3.3 Công nghệ hoá nông nghiệp Ấn Độ a) Vai trò công nghệ nông nghiệp Ấn Độ: Tăng trưởng nông nghiệp thông qua sử dụng công nghệ không tiết kiệm chi phí, không chịu ảnh hưởng vào điều kiện tự nhiên, tiếp tục cải tiến di truyền cho hạt giống tốt mà giúp cho Ấn Độ phát triển nông nghiệp theo hướng b ền vững, thu hẹp khoảng cách kiến thức thực hành, sử dụng tài nguyên đất cách hợp lý, đạt hiệu quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên b) Các hình thức công nghệ áp dụng nông nghiệp Ấn Độ Công nghiệp hóa nông nghiệp: Nhóm 12_K10401 Trang 26 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Người nông dân Ấn Độ sử dụng máy móc, thiết bị cải tiến vào việc sản xuất lương thực, thực phẩm Chính nhờ máy móc góp phần tăng suất đáng kể Bên cạnh ruộng cấy tay, số nông dân lại tiến hành cấy lúa theo phương pháp đại hơn, cấy lúa máy Đây giải pháp nằm gói giải pháp kỹ thuật tổng hợp nhằm nâng cao suất lúa, có tên gọi Tegra Khác biệt quan trọng Tegra so với phương pháp canh tác lúa truyền thống sản xuất mạ có chất lượng cao nhiều so với mạ người nông dân sản xuất Việc cấy máy giúp mật độ mạ ruộng hơn, mạ bám rễ tốt; đồng thời tiết kiệm nhân công Với phương pháp suất lúa bình quân tăng khoảng – 1,5 tấn/ha Công nghệ sinh học: Đối mặt với nguy thiếu lương thực dân số ngày tăng nhanh, đất canh tác nông nghiệp bị thu hẹp cộng với rủi ro thiên tai, công nghệ sinh học đem lại giải pháp hiệu vấn đề an ninh lương thực giúp ổn định tăng sản lượng nông nghiệp cho khoảng 110 triệu hộ gia đình nông dân Ấn Độ Công nghệ sinh học góp phần đẩy nhanh phát triển mặt suất chất lượng trồng Nhờ vào công nghệ sinh học việc tạo giống trồng biến đổi gene với đặc tính kháng thuốc trừ cỏ, kháng sâu bệnh dễ dàng Những loại trồng suất cao mà chất lượng cải thiện đáng kể, góp phần thay đổi mặt nông nghiệp Ấn Độ thời gian qua Thủy lợi công nghệ tưới: Quản lý việc phân phối sử dụng nước quan trọng để tối đa hóa sản xuất Trong suốt thời gian qua, để nâng cao suất sử dụng đất, Ấn Độ thực thâm canh, tăng vụ Khi lượng nước mưa không đủ để cung cấp cho tất vụ gieo trồng công tác thủy lợi tưới tiêu đặc biệt quan trọng để cung cấp đủ nước cho trồng Bên cạnh đó, với việc sử dụng hệ thống tưới nhỏ giọt có hệ thống điều áp, sử dụng địa hình khác làm cho việc tưới nước trở nên đơn giản thuận tiện Thông thường hệ thống tưới nhỏ giọt gắn với điều khiển lưu lượng cung cấp Nhóm 12_K10401 Trang 27 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ phân bón cho lọai trồng, nhờ tiết kiệm nước phân bón Như việc áp dụng hệ thống thủy lợi, công nghệ tưới tiêu phù hợp góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho loại trồng phát huy hết ưu điểm vốn có nó, nâng cao suất chất lượng sản phẩm Giao thông vận tải phân phối: Việc đảm bảo chất lượng sản phẩm đến tay người tiêu dùng yếu tố để đảm bảo đầu sản phẩm nông nghiệp, làm giảm mức thất thoát đến mức nhỏ Các ứng dụng kho lạnh lạnh, dây chuyền vận chuyển đến thị trường quan trọng nhiều sản phẩm nông nghiệp đặc biệt trái rau Tóm lại, nhờ vào công nghệ hóa nông nghiệp mà Ấn độ có bước chuyển đột phá, đạt tự cung tự cấp lương thực cho lượng dân số đông đúc mà xuất nước Ấn Độ trở thành học quý cho quốc gia phát triển học tập theo, đặc biệt Việt Nam, đất nước lên từ nông nghiệp 3.3.4 Kết đạt 3.3.4.1 Những thành tựu đạt công cải cách Sau hai thập kỷ tiến hành cải cách, kinh tế Ấn Độ có bước phát triển “ngoạn mục”, đạt nhiều thành tựu to lớn Ngoài việc vượt qua khủng hoảng, khôi phục niềm tin nhà đầu tư quốc tế, trở thành điểm thu hút nguồn vốn toàn cầu, phát triển mạnh mẽ… có lẽ thành tựu quan trọng mà Ấn Độ đạt kinh tế dần chuyển đổi, tái cấu trúc cho phù hợp với kinh tế giới Nền kinh tế Ấn Độ không đạt tăng trưởng ổn định mà với Trung Quốc trở thành hai quốc gia có tốc độ tăng trưởng GDP cao giới Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Ấn Độ đạt mức tăng trưởng cao ổn định Tốc độ tăng GDP Ấn Độ năm 2005-2006 đạt 9,5%, năm 2006-2007 9,6%, năm 2007-2008 9,3% Do ảnh hưởng khủng hoảng tài toàn cầu, năm 2008-2009, GDP Ấn Độ sụt giảm xuống 6,8% Tuy nhiên, kinh tế Ấn Độ nhanh chóng phục hồi với tốc độ tăng GDP ấn tượng năm 2009-2010, 2010-2011 8% 8,6% Nhóm 12_K10401 Trang 28 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Sản xuất lương thực Ấn Độ không đáp ứng nhu cầu nước mà hướng đến xuất Năm 2002, Ấn Độ xuất gạo đứng thứ hai giới, sau Thái Lan Sản lượng lương thực năm 2005-2006 đạt khoảng 210 triệu tấn; diện tích trồng lương thực tăng lên 124,2 triệu Năm 2005-2006, Ấn Độ nước sản xuất mía đường đứng thứ hai giới; trở thành nước sản xuất tiêu dùng chè nhiều (chiếm 28% sản lượng 13% buôn bán giới); đứng thứ sản xuất cà phê, đóng góp 4% vào sản lượng giới; suất cao su thuộc loại cao giới; đứng thứ sản xuất thuốc lá, thứ sản xuất rau, thứ hoa Ấn Độ nước đứng hàng đầu sản xuất, xuất gia vị Theo ước tính, sản lượng lương thực năm 2010–2011 đạt 218,20 triệu Hơn nữa, sản xuất loại ngũ cốc đạt 20361 triệu so với 219,90 triệu năm 2008-2009 Việc sản xuất lúa mì lúa gạo năm 2009- 2010 ước tính đạt 80.710.000 89.130.000 cho loại Ngành chăn nuôi Ấn Độ phát triển Từ chỗ phải nhập sữa, Ấn Độ vươn lên trở thành quốc gia sản xuất sữa hàng đầu giới với sản lượng 91 triệu (năm 2005) Ấn Độ trở thành nước xuất sản phẩm chăn nuôi: đứng thứ sản xuất trứng, thứ sản xuất cá Đầu tư nước vào ngành sản xuất chế biến sữa năm qua lên tới 80 triệu USD Nhìn chung, thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế Ấn Độ to lớn, đóng vai trò định phát triển đất nước, đưa Ấn Độ trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh giới Những thành tựu phản ánh đường cải cách mà Chính phủ nhân dân Ấn Độ thực hai thập kỷ qua đắn tất yếu 3.3.4.2 Những hạn chế trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ Thực tế, nông nghiệp Ấn Độ có phát triển đặn thời gian tiến hành cải cách đóng góp kinh tế lại ngày Điều thể qua số liệu sau: Năm 2000 Nhóm 12_K10401 2001 2002 2003 2004 2005 Trang 29 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ % tổng GDP 23.12 23 20.75 20.77 19.03 18.81 18.29 18.26 17.78 17.72 17.74 17.22 Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp -0.01 6.01 -6.6 9.05 0.18 5.14 4.16 5.8 0.09 1.04 7.03 2.76 Trong GDP năm gần tăng trung bình % tăng trưởng ngành nông nghiệp lại có nhiều biến động , suất lao động khu vực nông nghiệp thấp, sức cạnh tranh yếu, nói nông nghiệp Ấn độ dễ bị tổn thương … Điều đáng nói canh tác nông nghiệp phần lớn trông chờ vào nguồn nước mùa mưa đem lại Mùa mưa, mùa gieo hạt trồng cấy, thường tháng kết thúc vào đầu tháng hàng năm Khi mùa mưa xê dịch, đến sớm hay muộn, luợng mưa sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng Mỗi mùa hè tới, nông dân Ấn Độ lại lo lắng thiếu mưa Vài năm gần đây, lượng mưa cung cấp từ Ấn Độ Dương giảm 25% gần nửa số quận, huyện nông thôn công bố tình trạng hạn hán Mùa màng thất bát, sản lượng giảm, đẩy giá nông sản gạo tăng mạnh Mất mùa dẫn tới đói nợ nần xem vấn đề nan giải Tại nhiều vùng nông thôn, đàn ông buộc phải bán vợ để trang trải nợ nần Nhóm 12_K10401 Trang 30 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ PHẦN : KẾT LUẬN - BÀI HỌC KINH NGHIỆM Có thể nói Việt Nam Ấn Độ có nhiều điểm chung Cả hai quốc gia nước phát triển, có dân số đông Đặc biệt, nông nghiệp, hai quốc gia có xuất phát điểm đặc điểm ngành gần giống nhau, là: ban tặng cho nguồn tài nguyên đáng tự hào: đất sản xuất rộng lớn, màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp… có truyền thống văn hoá, lịch sử gắn liền với phát triển nông nghiệp - ngành chủ đạo kinh tế Tuy nhiên so với nông nghiệp Ấn Độ nước ta lại có khoảng cách xa, so sánh với địa vị Ấn Độ Điều phủ nhận nhìn qua trình cải cách cách mạng mà Ấn Độ thực ngành nông nghiệp nước Trước đất nước thành công trở thành “hiện tượng giới” nông nghiệp Ấn Độ nước ta không học hỏi để áp dụng vào nghiệp phát triển nông nghiệp ta Trong giai đoạn nay, với hội nhập rộng rãi dễ dàng quốc gia giới việc học tập quốc gia không vấn đề Cụ thể, nước ta học tập Ấn Độ thông qua hợp tác với Trong chuyến thăm Việt Nam năm ngoái, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Chế biến thực phẩm Ấn Độ, ông Sharad Pawar cho rằng, nông nghiệp lĩnh vực kinh tế hai quốc gia Việt Nam Ấn Độ Cả hai quốc gia kinh tế phát triển động châu Á đạt nhiều thành tựu thông qua hợp tác với Hai nước cần tăng cường trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, chăn nuôi Cả hai quốc gia mong muốn đạt giá trị sản lượng thu hoạch cao gạo, bắp ngô, đường, trà, cà phê, tiêu, điều cao su Những lĩnh vực mà hai nước hợp tác với là: trồng công nghệ sinh học, kỹ thuật sau thu hoạch, giới hóa nông thôn, giới thiệu loại giống cho sản lượng cao có khả kháng cự lại với hạn hán bệnh tật Ngoài ra, nghề làm Nhóm 12_K10401 Trang 31 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ vườn, cải tiến kỹ thuật sản xuất trao đổi mầm nguyên sinh có nhiều hội hợp tác.(Theo báo Kinh tế Việt Nam VEN.vn) Bên cạnh việc học hỏi kinh nghiệm công nghệ sinh học… sản xuất lương thực thực phẩm, học tập việc áp dụng dịch vụ truyền thông, công nghệ thông tin để hỗ trợ, cung cấp tới người nông dân thông tin cập nhật hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại liên quan đến nông nghiệp Ấn Độ thực đạt kết đáng ghi nhận Nhóm 12_K10401 Trang 32 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông nghiệp Ấn Độ: Thành tựu học NGUYỄN LÊ BÁCH Nông nghiệp Ấn Độ: Những thành tựu đáng ghi nhận Nguyễn Lê Bách Nông dân nuôi bò sữa Ấn Độ hưởng lợi từ công nghệ máy tính THÙY MINH Cách mạng Xanh gì? Bộ Tài nguyên môi trường Ấn Độ chủ trương tiến hành Cuộc Cách mạng Xanh lần thứ Linh Chi Ấn tượng Băng-ga-lo “cách mạng chất xám" Ấn Độ ĐỖ PHÚ THỌ BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC + DANH SÁCH NHÓM 1) 2) 3) 4) 5) Tên Thiệu Thanh Danh Hà Thị Lan Vy Ngọc Hoàng Minh Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Văn Vũ Nhóm 12_K10401 MSSV K104010010 Nhiệm vụ Khái quát - Sự phát triển kinh tế Ấn Độ K104010041 Cải cách kinh tế Ấn Độ K104010051 Kết luận – Bài học kinh nghiệm K104010056 Tổng hợp K104010099 Đặt vấn đề - Cơ sở lý luận Trang 33 [...]... Trang 21 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ Về nguồn vốn cho sản xuất nông nghiệp: Các ngân hàng nông thôn ở từng khu vực đã được thành lập và đã đóng góp tới 11% lượng tín dụng để phát triển nông nghiệp Nhóm 12_K10401 Trang 22 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ 3.3.2 Cải cách kinh tế lần hai – Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ từ năm 2000 đến nay Sau năm 1999, cải cách kinh tế bước... truyền thông, công nghệ thông tin để hỗ trợ, cung cấp tới người nông dân các thông tin cập nhật về hoạt động sản xuất, dịch vụ, thương mại liên quan đến nông nghiệp như Ấn Độ đã thực hiện và cũng đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Nhóm 12_K10401 Trang 32 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nông nghiệp Ấn Độ: Thành tựu và bài học NGUYỄN LÊ BÁCH Nông nghiệp Ấn Độ: ... Ấn Độ phát triển nông nghiệp theo hướng b ền vững, thu hẹp khoảng cách giữa kiến thức và thực hành, sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý, đạt hiệu quả trong quản lý và sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên b) Các hình thức công nghệ áp dụng trong nông nghiệp Ấn Độ Công nghiệp hóa nông nghiệp: Nhóm 12_K10401 Trang 26 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ Người nông dân Ấn Độ. .. diện Trong đó, nông nghiệp là một lĩnh vực trọng tâm Ấn Độ nhận thức sâu sắc rằng, chỉ có cải cách nông nghiệp một cách toàn diện mới làm cho kinh tế tăng trưởng bền vững thực sự Với chủ trương này, hàng loạt những biện pháp đã được Ấn Độ áp dụng trong quá trình cải cách, đó là: Nhóm 12_K10401 Trang 20 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ - Tăng cường kết cấu hạ tầng trong nông nghiệp Về thủy... Độ đã đầu tư 22 triệu USD vào những khu vực sản xuất nông nghiệp lớn, biến những khu này thành một phần của nền kinh tế nông thôn, đồng thời tăng tính chất chuyên môn hoá sản phẩm, cũng như khả năng áp dụng khoa học, công nghệ vào nông nghiệp Nhóm 12_K10401 Trang 24 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ Trong những sản phẩm cụ thể, Ấn Độ cũng đang có những cố gắng rất lớn Chẳng hạn, Chính... 12_K10401 Trang 13 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ Cuộc Cách mạng Xanh được bắt đầu ở Mêhico cùng với việc hình thành một tổ chức nghiên cứu quốc tế là: "Trung tâm quốc tế cải thiện giống ngô và mì CIMMYT và Viện nghiên cứu quốc tế về lúa ở Philippin - IRRI VÀ Ở ẤN ĐỘ - IARI" Mục đích : Nâng cao năng suất cây trồng, tăng sản lượng lương thực phát triển kinh tế nông nghiệp theo chiều... này đã góp góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế của Ấn Độ 3.2 Sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp ở Ấn Độ 3.2.1 Các cuộc cách mạng nông nghiệp ở Ấn Độ 3.2.1.1Cách mạng xanh lần một a, Cách mạng xanh là gì ? Cách mạng xanh là một thuật ngữ dùng để mô tả sự chuyển đổi nền nông nghiệp trên khắp thế giới đã dẫn đến các gia tăng đáng kể sản lượng nông nghiệp giữa thập niên 1940 và thập niên 1960... 8,6% Nhóm 12_K10401 Trang 28 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn tại Ấn Độ Sản xuất lương thực của Ấn Độ không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn hướng đến xuất khẩu Năm 2002, Ấn Độ xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới, sau Thái Lan Sản lượng lương thực năm 2005-2006 đạt khoảng 210 triệu tấn; diện tích trồng lương thực đã tăng lên 124,2 triệu ha Năm 2005-2006, Ấn Độ là nước sản xuất mía đường... thương mại phục vụ nông nghiệp cũng ngày càng tốt hơn Tháng 5-2005, đã có thêm một kế hoạch đầu tư khoảng 3 tỷ USD để phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, qua đó sẽ tạo thêm nhiều việc làm Lần đầu tiên một số vốn lớn như vậy được đầu tư vào kết cấu hạ tầng nông thôn 3.3.3 Công nghệ hoá trong nông nghiệp Ấn Độ a) Vai trò của công nghệ trong nông nghiệp Ấn Độ: Tăng trưởng trong nông nghiệp thông qua sử dụng... định trong phát triển đất nước, đưa Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh trên thế giới Những thành tựu đó cũng phản ánh con đường cải cách mà Chính phủ và nhân dân Ấn Độ đã và đang thực hiện trong hai thập kỷ qua là đúng đắn và tất yếu 3.3.4.2 Những hạn chế trong quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp Ấn Độ Thực tế, mặc dù nông nghiệp Ấn Độ có sự phát triển khá đều đặn trong ... thiên nhiên b) Các hình thức công nghệ áp dụng nông nghiệp Ấn Độ Công nghiệp hóa nông nghiệp: Nhóm 12_K10401 Trang 26 Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ Người nông dân Ấn Độ sử dụng máy... lĩnh vực nông nghiệp có vai trò sống nước phát triển Nhóm 12_K10401 Trang Mô hình kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ PHẦN : TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ẤN ĐỘ 3.1 Khái quát Ấn Độ 3.1.1... kinh tế nông nghiệp nông thôn Ấn Độ 3.3.2 Cải cách kinh tế lần hai – Kinh tế nông nghiệp Ấn Độ từ năm 2000 đến Sau năm 1999, cải cách kinh tế bước vào giai đoạn II Chủ trương phát triển nông nghiệp