1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lí tỉnh Thái Nguyên

67 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 4,77 MB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung A Danh mục chữ viết tắt B Giới thiệu chung C Nội dung tài liệu Lớp Thực hành Lớp Bài Địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Bài Địa lí kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên Bài Địa lí kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên (tiếp) Bài Thực hành (Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên phân tích biểu đồ cấu kinh tế tỉnh) D Tài liệu tham khảo E Phụ lục A DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Trang 5 23 35 54 57 58 ATK CN- XD DV ĐHSP ĐlĐP ĐTNN ĐVT GV KT-XH LN NK NN NXB QD SGK SGV SV SXCN TB-ĐN THCS TW XK TT An toàn khu Công nghiệp – xây dựng Dịch Vụ Đại học sư phạm Địa lý địa phương Đầu tư nước Đơn vị tính Giáo viên Kinh tế-xã hội Lâm nghiệp Nhập Nông nghiệp Nhà xuất Quốc doanh Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh viên Sản xuất công nghiệp Tây Bắc- Đông Nam Trung học sở Trung ương Xuất Trồng trọt B GIỚI THIỆU CHUNG Đối tượng sử dụng tài liệu: Giáo viên địa lí Trung học sở Mục tiêu chung: Sau học xong tài liệu này, học sinh đạt được: + Kiến thức: - Hiểu trình bày vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội (KT-XH) tỉnh Thái Nguyên - Trình bày mối quan hệ thành phần tự nhiên, thành phần tự nhiên với phát triển KT-XH + Kĩ năng: - Đọc phân tích đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, bảng số liệu thống kê - Đọc phân tích tài liệu - Xác lập mối quan hệ thành phần tự nhiên mối quan hệ thành phần tự nhiên với vấn đề phát triển KT-XH - Biết cách nghiên cứu, viết báo cáo trình bày địa điểm cụ thể lịch sử địa lí + Thái độ: Có tình yêu quê hương đất nước, học tập tốt để xây dựng quê hương Thời lượng: tiết - Lớp 8: tiết - Lớp 9: tiết Cấu trúc: Tài liệu gồm phần: A Giới thiệu chung B Nội dung tài liệu Lớp Bài Thực hành (1 tiết) Lớp Bài Địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (1 tiết) Bài Địa lí KT-XH tỉnh Thái Nguyên (1 tiết) Bài Địa lí KT-XH tỉnh Thái Nguyên (tiếp) (1 tiết) Bài Thực hành (Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên phân tích biểu đồ cấu kinh tế tỉnh) (1 tiết) C Bảng tra cứu thuật ngữ D Phụ lục E Tài liệu tham khảo Cách sử dụng tài liệu: Một số điểm cần lưu ý sử dụng tài liệu: + Đối với số liệu dân cư, KT-XH phải cập nhật (Nguồn tư liệu để cập nhật là:Niên giám thống kê, Văn kiện Đại hội Tỉnh Đảng Bộ Thái Nguyên ) + Khi dạy tài liệu giáo viên cần bổ sung dẫn chứng cụ thể địa phương (huyện, xã - nơi trường đóng) + Căn vào đối tượng học sinh, giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp, phát huy tính động, sáng tạo học tập học sinh + Khi nghiên cứu nên đọc thêm phần phụ lục để cung cấp thông tin đầy phong phú đủ C NỘI DUNG TÀI LIỆU LỚP THỰC HÀNH (1 tiết) Mục tiêu: Sau tiết thực hành, học sinh đạt được: 1.1 Kiến thức: - Biết tên, vị trí địa lí, ranh giới địa điểm nghiên cứu - Mô tả số đặc điểm tiêu biểu (hình dạng, diện tích, cấu trúc địa điểm đó) - Trình bày lịch sử phát triển địa điểm từ trước đến - Phân tích vai trò, ý nghĩa địa điểm phát triển KT-XH xã, huyện tỉnh 1.2 Kĩ năng: -Biết cách nghiên cứu địa điểm cụ thể mặt lịch sử địa lí - Điều tra, thu thập thông tin, vẽ sơ đồ, biểu đồ, phân tích thông tin, viết báo cáo, trình bày thông tin 1.3 Thái độ: Yêu quí, trân trọng bảo vệ quê hương Thông tin: 2.1 Lựa chọn địa điểm: Giáo viên tìm số địa điểm như: khu dân cư, kinh tế, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, khu du lịch Nên tránh địa điểm gần sông, nơi dễ xảy tai nạn 2.2 Chuẩn bị thông tin địa điểm: - Giáo viên yêu cầu: + Học sinh thu thập thông tin từ người thân, sách báo địa điểm + Xác định vị trí địa điểm chọn đồ tỉnh - Giáo viên liên hệ với người quản lí địa điểm để mời báo cáo lịch sử trạng địa điểm xin phép cho học sinh đến thăm quan, tìm hiểu, nêu rõ yêu cầu nội dung thời gian học sinh đến thăm quan - Phổ biến cho học sinh: + Tên vị trí địa điểm nghiên cứu, tìm hiểu + Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu địa phương + Giao nhiệm vụ cho học sinh: Xác định vị trí thực địa, quan sát, nhận xét ghi chép đặc điểm địa điểm (diện tích, hình dạng, cảnh quan chung, cấu trúc ), hoạt động diễn địa điểm Tìm hiểu ý nghĩa kinh tế - xã hội địa phương, nêu suy nghĩ địa điểm - Gợi ý: cho tìm hiểu trường học mình, trường có phòng truyền thống nên cho học phòng truyền thống hiệu Các phương tiện hỗ trợ: - Thiết bị, đồ dùng dạy học - Tài liệu tham khảo Gợi ý cách tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Học sinh chuẩn bị nhà * Mục tiêu: - Học sinh chuẩn bị giấy, bút, la bàn, thước kẻ 30cm, thước dây, dây dài 20m - Phải tìm hiểu trước số thông tin vật, tượng địa lí, lịch sử có liên quan đến địa điểm chọn để nghiên cứu tìm hiểu * Dự kiến thời gian: Giáo viên phải giao việc cho học sinh trước hai tuần * Cách tiến hành: Hoạt đông giáo viên Hoạt động hoc sinh - Hướng dẫn học sinh thu thập thông tin nguồn: Nghị đại hội Đảng xã, tài liệu, số liệu thống kê huyện, xã tự nhiên, kinh tế, lịch sử địa điểm - Chuẩn bị đồ dùng thực hành theo yêu cầu giáo viên - Đi thu thập nguồn thông tin theo hướng dẫn giáo viên Hoạt động 2: Học sinh thực địa * Mục tiêu: + Học sinh đo, vẽ hình dạng, kích thước địa điểm tìm hiểu + Học sinh mô tả vật, tượng tìm hiểu thực địa * Dự kiến thời gian: Một buổi (sáng chiều) * Đồ dùng thực hành: Giấy, bút, la bàn, thước 30cm, thước dây * Cách tiến hành: Giáo viên Bước 1: Phổ biến rõ ràng nội qui, thời gian, yêu cầu cụ thể Bước 2: + Giáo viên chia nhóm (mỗi nhóm 46 HS) + Phân nhóm trưởng, thư kí, nhiệm vụ nhóm; + Chuẩn bị phiếu học tập (có nhiệm vụ cụ thể vào địa điểm chọn); (Giáo viên nên bố trí thời gian hợp lí, tìm cách quản lí học sinh cho hiệu an toàn nhất) Học sinh - Cử nhóm trưởng, thư kí - Nhóm trưởng đạo nhóm hoạt động theo yêu cầu giáo viên Hướng dẫn nhóm - Thực hành thực địa để hoàn thành phiếu học tập - Thư kí ghi chép kết quan sát,tìm hiểu được.Vẽ sơ đồ địa điểm - Các thành viên khác làm nhiệm vụ đo đạc, quan sát, mô tả, tìm hiểu, bàn bạc để giải thích cung cấp thông tin cụ thể cho thư kí Hoạt động 3: Học sinh hoàn thiện phiếu học tập, báo cáo kết thực địa * Mục tiêu: + Học sinh trình bày tên, vị trí địa lí, hình dạng, diện tích, cấu trúc, lịch sử phát triển địa điểm + Trình bày vai trò ý nghĩa địa điểm phát triển xã, huyện * Dự kiến thời gian: tiết học lớp Trong đó: 15 phút dành cho nhóm hoàn thiện báo cáo, 30 phút dành cho nhóm báo cáo kết thực địa * Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh - Tổ chức cho nhóm học sinh hoàn thiện - Nhóm dựa vào phân công đặt tên cho phần báo cáo báo cáo vị trí, qui mô, cảnh quan, lịch sử phát triển, hoạt động kinh tế, xã hội - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết +Từng nhóm hoàn thành báo cáo theo đề cương thực địa hướng dẫn sách giáo khoa, ý nêu việc làm, sản phẩm, kết thu được, giải thích có liên quan đến địa điểm đó, suy nghĩ học sinh địa điểm nghiên cứu tìm hiểu - Đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét đánh giá báo - Các nhóm nhận xét kết nhóm cáo; tổng hợp báo cáo để học sinh có nhóm bạn So sánh đánh giá nhìn đầy đủ địa điểm nghiên cứu tìm hiểu Câu hỏi tự đánh giá: (1) Em có thu hoạch qua buổi nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm thực địa? ( Gợi ý: Nhận xét vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên, vai trò địa điểm phát triển kinh tế - xã hội địa phương) (2) Bản thân em cần làm dể xây dựng quê hương ngày giàu đẹp LỚP Bài 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN (1 tiết) Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh đạt được: 1.1 Kiến thức: - Nêu vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành tỉnh - Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lí phát triển KT-XH tỉnh - Trình bày đặc điểm điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng phát triển KT-XH tỉnh 1.2 Kĩ năng: - Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành đồ hành tỉnh Thái Nguyên - Đọc biểu đồ, phân tích số liệu thống kê - Xác lập mối quan hệ thành phần tự nhiên với phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên 1.3 Thái độ: - Có tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức học tập tốt để xây dựng, phát triển quê hương - Có ý thức bảo vệ môi trường Thông tin: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lí Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang phía Nam tiếp giáp với thành phố Hà Nội, diện tích tự nhiên 3.546,55 km² Điều kiện tự nhiên 10 PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH (1tiết) Mục tiêu: Sau học xong này, học sinh đạt được: 1.1 Kiến thức: - Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên, từ thấy tính thống môi trường tự nhiên - Nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế: Công nghiệp xây dựng, nông - lâm - ngư nghiệp, dịch vụ tỉnh từ năm 2000 đến năm 2007 xu hướng phát triển kinh tế 1.2 Kĩ năng: - Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên - Vẽ biểu đồ phân tích biểu đồ cấu kinh tế Thông tin: Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên phân theo khu vực kinh tế (giai đoạn 2000 – 2007) ĐVT: % Năm Tổng 2000 2004 2005 2006 2007 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp 33,68 26,87 26,21 24,72 24,25 Công nghiệp – xây dựng 30,37 38,50 38,71 38,76 39,55 Dịch vụ 35,95 34,63 35,08 36,52 36,20 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2007 - Cục thống kê TN Các phương tiện hỗ trợ: + Bản đồ tự nhiên Việt Nam + Bản đồ tự nhiên tỉnh Thái Nguyên + Bút chì, bút màu, thước kẻ, com pa Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh phân tích mối quan hệ thành phần tự nhiên với * Cách tiến hành: 53 Giáo viên Học sinh Bước 1: (5 phút): - Treo đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ tự nhiên tỉnh Thái Nguyên - Yêu cầu học sinh quan sát đồ kiến thức học, trình bày đặc điểm tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (kiểm tra lại kiến thức cũ có liên quan) - Giáo viên nhận xét, kết luận Bước 2: (10 phút): Tổ chức cho học sinh học tập hợp tác nhóm - Chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, phát phiếu học tập Phiếu học tập 1: (nhóm 1) Phân tích ảnh hưởng địa hình tới đặc điểm: khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa), sông ngòi (dòng chảy, độ dốc lòng sông) Phiếu học tập 2: (nhóm 2) Phân tích ảnh hưởng khí hậu tới đặc điểm sông ngòi (lượng nước, chế độ nước sông) Phiếu học tập 3: (nhóm 3) Địa hình, khí hậu có ảnh hưởng tới: Sự hình thành loại thổ nhưỡng, xói mòn đất Phiếu học tập 4: (nhóm 4) Đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng tới phân bố thực vật, động vật Ngược lại đặc điểm thảm thực vật có tác động tới thành phần tự nhiên khác - Tổ chức cho học sinh báo cáo, thảo luận Giáo viên nhận xét, kết luận: - Học sinh trình bày lại kiến thức cũ theo hướng dẫn giáo viên - Chia nhóm, cử nhóm trưởng, thư kí Làm việc theo nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học tập - Học sinh báo cáo,thảo luận trước lớp THÔNG TIN PHẢN HỒI (Phiếu học tập 1, 2, 3, 4) Ảnh hưởng địa hình tới đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, lượng mưa), sông ngòi (dòng chảy, độ dốc lòng sông): - Do địa hình chủ yếu đồi núi => chia thành tiểu vùng khí hậu (xem đồ khí hậu trang 59) - Phần lớn đồi núi thấp => sông ngòi có độ dốc không lớn giá trị thuỷ điện Ảnh hưởng khí hậu tới đặc điểm sông ngòi (lượng nước, chế độ nước sông) 54 Khí hậu nhiệt đới gió mùa => Lượng nước tương đối phong phú, phân hoá không đồng theo mùa => Mùa mưa từ tháng 05 đến tháng 10 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng (năm sau) Địa hình, khí hậu có ảnh hưởng tới hình thành loại thổ nhưỡng, xói mòn đất - Các khu vực sông suối lớn thường có đất phù sa - Thung lũng đá vôi thường có đất đen, vùng đá vôi, mắc ma bazơ thường tồn nhóm đất đỏ - Độ cao 1600m tồn nhóm đất mùn alít - Quá trình sói mòn diễn mạnh miền núi - Hiện tượng ong hoá diễn huyện Đồng Hỷ, Phổ Yên Đặc điểm địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng tới phân bố thực vật Ngược lại đặc điểm thảm thực vật có tác động tới thành phần tự nhiên khác - Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng lớn tới phân bố thực vật: (xem phần thông tin trang 15 - 16) - Thảm thực vật có tác dụng điều hòa dòng chảy sông suối Ảnh hưởng tới khí hậu khu vực Là môi trường sống loài động vật Hoạt động 2: Vẽ biểu đồ phân tích biến động cấu kinh tế địa phương (20 phút) * Mục tiêu: Học sinh phải - Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu kinh tế ngành theo GDP năm 2000 2007 - Phân tích biến động cấu ngành theo GDP * Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bước 1: (10 phút) Tổ chức cho học sinh vẽ biểu đồ - Câu hỏi: Em nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình tròn - Nhắc lại cách vẽ biểu đồ hình - Giáo viên nhận xét, kết luận cách vẽ biểu đồ hình tròn tròn - Giao tập cho học sinh Bài tập: Dựa vào bảng số liệu cấu ngành kinh tế (theo GDP) năm: 2000 2007 Đơn vị: Triệu đồng - Vẽ biểu đồ hình tròn (cá nhân) Năm KV kinh tế Khu vực I (Nông- lâm- ngư nghiệp) 2000 2007 55 Khu vực (công nghiệp- xây dựng) Khu vực Dịch vụ Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu kinh tế ngành (theo GDP) năm 2000 2007 - Kiểm tra biểu đồ vẽ học sinh Bước 2: (10 phút) Tổ chức cho học sinh phân tích biến động cấu kinh tế ngành địa phương qua năm - (5 phút): Hướng dẫn học sinh nhận xét, phân tích theo ý: + Sự thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế qua năm - Phân tích, nhận xét biểu đồ + Xu hướng thay đổi cấu kinh tế (cá nhân) - (5 phút): Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, nhận xét, kết luận - Phát biểu, thảo luận 5.Câu hỏi tự đánh giá: Em cho ví dụ mối quan hệ thành phần tự nhiên (Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, sinh vật) tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Hãy nhận xét thay đổi tỉ trọng khu vực kinh tế: Công nghiệp- xây dựng, nông - lâm - ngư nghiệp, dịch vụ từ năm 2000 đến năm 2007 xu hướng thay đổi cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên D TÀI LIỆU THAM KHẢO Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (năm 1995, 1998, 2006, 2007) Địa lí tỉnh, thành phố (tập 2) Tác giả: Lê Thông.NXBGD 2002 Địa Lí tỉnh Thái Nguyên (nhóm tác giả: Trịnh Trúc Lâm, Nguyễn Quận) 1998 Địa lí tự nhiên Việt Nam Lê Bá Thảo NXBGD 2002 Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (năm 1995, 1998, 2006, 2007) Sách giáo khoa môn địa lí lớp 6,7,8,9 NXBGD Tình hình nhiệm vụ tỉnh Thái Nguyên NXB lý luận trị 2007 Thực hiệ kế hoạch đào tạo ngành địa lí (dự án đào tạo giáo viên THCS ) Đỗ Thị Nhung, Mai Hà Phương NXB Đại học Sư phạm (2007) E PHỤ LỤC 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá thực tế phân theo khu vực kinh tế ĐVT: triệu đồng Năm 2000 2004 2005 2006 2007 Tổng 3.016.78 5.480.791 6.587.382 8.022.083 9.868.69 Khu vực kinh tế Nông, lâm nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ 1.016.148 1.472.487 1.726.372 1.983.018 916.265 2.109.938 2.550.262 3.109.023 1.084.372 1.898.366 2.310.748 2.930.042 2.393.243 3.903.144 3.572.303 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2007 - Cục thống kê TN) 67 [...]... phân chia hành chính của tỉnh trên bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Nêu được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của tỉnh * Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên * Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bước 1: (3 phút) Dựa vào bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên em hãy xác định toạ độ địa lí, phạm vi lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Thái Nguyên Tổ chức cho học... nhiên tỉnh Thái Nguyên, giáo viên đưa kết luận (đưa kết luận có thể bằng 2 cách: dùng máy chiếu hoặc giấy Ao) 5.Câu hỏi tự đánh giá: 1 Dựa vào bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên, hãy: - Xác định vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ, sự phân chia hành chính của tỉnh - Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển KT-XH của tỉnh Thái Nguyên 2 Hãy nêu những đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên và tài nguyên. .. dạy học: + Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên + Lược đồ tự nhiên (Địa hình, Sông ngòi) + Lược đồ khoáng sản tỉnh Thái Nguyên + Lược đồ khí hậu + Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và sự phân chia hành chính của tỉnh Thái Nguyên (10 phút) * Mục tiêu: Sau khi thực hiện xong hoạt động này, học sinh: - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và sự... khí hậu tỉnh Thái Nguyên 2 Phân tích những ảnh hưởng của khí hậu đến sự phát triển KT-XH của tỉnh (thuận lợi, khó khăn) Phiếu học tập 3: Thuỷ văn (Nhóm 3) 1 Dựa vào bản đồ mạng lưới sông ngòi, hồ tỉnh Thái Nguyên và thông tin trong tài liệu, hãy: - Kể tên những những hồ lớn, sông chính trên lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên - Nêu 3 đặc điểm cơ bản (Mạng lưới, hướng và dòng chảy) của sông ngòi tỉnh Thái Nguyên. .. nội dung vào giấy Ao Phiếu học tập 1: Địa hình (Nhóm 1) 1 Dựa vào lược đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên và thông tin trong tài liệu hãy: Tìm 3 đặc điểm cơ bản của địa hình tỉnh Thái Nguyên 2 Phân tích những ảnh hưởng của địa hình tới sự phát triển KT-XH (thuận lợi, khó khăn) Phiếu học tập 2: Khí hậu (Nhóm 2) 1 Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của trạm thành phố Thái Nguyên và trạm Võ Nhai và thông tin... dân số của tỉnh Thái Nguyên ĐVT: người Năm Số dân 2003 1.085.872 2004 1.095.991 2005 1.109.955 2006 1.125.577 2007 1.137.671 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2007 - Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên) Từ năm 2003 đến năm 2007 dân số của tỉnh Thái Nguyên đã tăng thêm 51.799 người (trong 4 năm dân số tăng thêm bằng một nửa huyện Đồng Hỷ) Số dân cư trú trên các đơn vị hành chính trong tỉnh Thái Nguyên năm 2007... định Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên (ĐVT: %) 23 (Nguồn: Niên giám thống kê 2003-2007 - Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên ) - Gia tăng cơ học: là nguyên nhân dẫn tới biến động dân số nổi rõ hơn nhiều tỉnh khác Là một tỉnh trước đây đất rộng người thưa, có nhiều tài nguyên, nên từ xa xưa đã thu hút nhiều người dân ở các nơi đến làm ăn sinh sống Thái Nguyên là thủ đô kháng chiến chống thực... tuổi, giới, theo lao động, dân tộc) 3 Nêu đặc điểm phân bố dân cư của tỉnh Thái Nguyên Phân tích ảnh hưởng của phân bố dân cư tới sự phát triển KT-XH 4 Cho biết tình hình phát triển văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh 33 5 Nêu 2 đặc điẻm cơ bản của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2000 – 2007 Bài 3 ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN(Tiếp) (1 tiết) 1 Mục tiêu: Sau khi học xong, học sinh đạt được:... sinh đẻ, mức độ tử vong Thái Nguyên là tỉnh có dân số trẻ, điều đó làm cho tỉnh có nguồn lao động bổ xung khá dồi dào Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 1/4/1999, độ tuổi của dân số tỉnh Thái Nguyên như sau: • Dân số có độ tuổi 0 - 14: 38,5% • Dân số có độ tuổi 15 - 59: 54,6% • Dân số có độ tuổi trên 60: 6,9% * Kết cấu về giới Bảng kết cấu tỷ lệ nam - nữ trong tỉnh Thái Nguyên Năm Tổng Dân số Nam... người dân trong tỉnh Hoạt động 3: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế.(10 phút) * Mục tiêu: Học sinh biết được 3 đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên * Cách tiến hành: Giáo viên Học sinh Bước 1: (5 phút) - Tổ chức cho học sinh đọc tài liệu và trả lời câu hỏi: 1 Em hãy cho biết thế mạnh kinh tế của tỉnh Thái Nguyên 2 Trình bày đặc điểm cơ bản của nền kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn ... liệu Lớp Bài Thực hành (1 tiết) Lớp Bài Địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (1 tiết) Bài Địa lí KT-XH tỉnh Thái Nguyên (1 tiết) Bài Địa lí KT-XH tỉnh Thái Nguyên (tiếp) (1 tiết) Bài Thực hành (Phân... trí địa lí Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với tỉnh. .. hành tỉnh Thái Nguyên (10 phút) * Mục tiêu: Sau thực xong hoạt động này, học sinh: - Xác định vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ phân chia hành tỉnh đồ hành tỉnh Thái Nguyên - Nêu ý nghĩa vị trí địa

Ngày đăng: 02/11/2015, 01:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w