1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

RỐI LOẠN cân BẰNG ACID BASE

3 564 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

NHIỄM TOAN  Nhiễm toan là tình trạng ↑ nồng độ ion H+ của dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng ↓.. Dựa theo mức độ nặng nhẹ của bệnh  Nhiễm toan còn bù  Nhiễm toan mất bù:

Trang 1

Sinh lý bệnh – miễn dịch Trần Trung Trực 1

RỐI LOẠN CÂN BẰNG ACID - BASE

A KHÁI NIỆM VỀ pH

pH máu =7.4 ±0.05

 pH >7.4: nhiễm kiềm; pH<7.4 nhiễm toan

B CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG ACID-BASE

 Khi có rối loạn cân bằng acid-base xảy ra, cơ thể điều chỉnh bằng 3 cơ

chế:

 Hệ thống đệm

 Hô hấp

 Thận

1- Vai trò của hệ thống đệm

a Định nghĩa:

Hệ thống đệm là hệ thống các chất hóa học bao gồm một acid yếu và một muối base của

nó, có khả năng trung hòa những acid mạnh hơn

b Các hệ đệm phổ cập trong cơ thể:

-i- Các hệ đệm

hệ đệm bicarbonate: HCO3

/ H2CO3

 giữ vai trò then chốt trong cân băng acid-base của huyết tương

 Là hệ dự trữ kiềm của cơ thể

 Khả năng đệm tỉ lệ với nồng độ các chất đệm

 Phối hợp với phổi và thận

hệ đệm hemoglobin: Hb - / HHb

hệ đệm phosphate: HPO4 2- / H2PO4 -

hệ đệm plasma proteins: Pr - / HPr

-ii- Phương trình Hendersson-Hasselbalch:

 pH = pK + log [HCO3−]

[H 2 CO 3 ]

 pKbicarbonate=6.1

 [𝐻𝐶𝑂3−]=24 mEq/LIPID

 [𝐻2𝐶𝑂3]=0.03*+PCO2 (mmHg)=0.03*40=1.2 mmol/L

 [HCO3−]

[H2CO3] = 1.224 = 201 → pH = 6.1 + log201 = 6.1 + 1.3 = 7.4

2- Vai trò của phổi

 ↑ hoặc ↓ hô hấp sẽ làm ↑ hoặc ↓ H2CO3

3- Vai trò của thận

Tái hấp thu HCO3

- đã được lọc

Tái tạo lại HCO3 - thông qua hệ đệm phosphate

Trang 2

Sinh lý bệnh – miễn dịch Trần Trung Trực 2

A NHIỄM TOAN

Nhiễm toan là tình trạng ↑ nồng độ ion H+ của dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng ↓

2- Phân loại

a Dựa theo mức độ nặng nhẹ của bệnh

Nhiễm toan còn bù

Nhiễm toan mất bù: cơ thể huy động các cơ

chế điều hòa pH máu vẫn thay đổi

b Dựa theo nguyên nhân

 Nguyên nhân hô hấp

 Nguyên nhân chuyển hóa

Nhiễm toan hô hấp (nhiễm toan hơi) Nhiễm toan chuyển hóa (nhiễm toan cố định)

 Nhiễm toan hô hấp là tình trạng nhiễm toan đa số

là do lượng CO2 trong cơ thể ↑ quá cao

 Nhiễm toan chuyển hóa là tình trạng nhiễm toan do ↑ lượng acid không bay hơi

trong cơ thể bởi sự mất base hoặc sự ↓ bài tiết acid của thận

 Ức chế trung tâm hô hấp do dùng thuốc ngủ, thuốc

 Hẹp hoặc tắc các đường dẫn khí: ngạt, hen phế

quản, viêm tràn dịch màng phổi

 Liệt hô hấp do tổn thương hành não

 Đái đường tụy: rối loạn chuyển hóa glucid, lipid,protid,↑ tạo thể cetonic

 Nhịn đói kéo dài:  dị hóa mỡ, tạo nhiều thể cetonic

 Suy thận  tích acid cố định

 Mất nhiều kiềm: tiêu chảy, nôn, tắc ruột

 Thần kinh: nhức đầu, lú lẫn, lơ mơ, co giật, hôn

 Tuần hoàn: giãn mạch, ↓ sức co cơ tim

 Cận lâm sàng: Pco2, [ H+] và  pH máu

 Thần kinh: nặng cấp tính có thể dẫn đến lú

lẫn, lơ mơ và hôn mê

 Tuần hoàn: giãn mạch, ↓ sức co cơ tim,

nếu nặng thì có thể dẫn đến tụt huyết áp và suy tim

 Cận lâm sàng:  [ HCO3- ], [ H+ ] và 

pH máu

 Hô hấp: nhịp thở Kussmaul

 Hệ xương: loãng xương hoặc loạn dưỡng

xương

 Nếu nhiễm toan càng nặng thì càng dễ dẫn đến nhiễm toan mất bù và ức chế trung tâm hô hấp gây

ngừng thở

 Nếu nhiễm toan càng nặng thì dễ dẫn đến

tình trạng nhiễm toan mất bù và ức chế thần kinh trung ương gây co giật và hôn mê

Trang 3

Sinh lý bệnh – miễn dịch Trần Trung Trực 3

B NHIỄM KIỀM

Nhiễm kiềm là tình trạng ↑ HCO3

ở dịch ngoại bào làm cho pH máu có khuynh hướng ↑

2- Phân loại

a Dựa theo mức độ nặng nhẹ của bệnh

 Nhiễm kiềm còn bù

 Nhiễm kiềm mất bù

b Dựa theo nguyên nhân

 Nguyên nhân hô hấp

 Nguyên nhân chuyển hóa

Nhiễm kiềm hô hấp (nhiễm kiềm hơi) Nhiễm kiềm chuyển hóa (nhiễm kiềm cố định)

m  Nhiễm kiềm hô hấp là tình trạng nhiễm kiềm do đào thải quá nhiều CO 2 qua phổi

 Nhiễm kiềm chuyển hóa là tình trạng nhiễm

kiềm do sản xuất quá mức chất base hoặc do

mất acid không bay hơi

 Kích thích trung tâm hô hấp do thuốc, sốt

hoặc các bệnh ở não

 Thiếu oxy ở mô, thiếu máu

 ↑ thông khí do hysteria

 Sử dụng hô hấp hổ trợ (máy thở) quá mức

 Mất nhiều H +

do:

 thận (cường aldosterone nguyên phát hoặc thứ phát, hội chứng Cushing, hội chứng Conn, khối u tiết ACTH)

 nôn ói,

 tắc ruột cao

 ↑ chất kiềm do uống nhiều thuốc chống acid

trong bệnh dạ dày, hội chứng sữa kiềm

ng  Thần kinh: tê tay chân, dị cảm, hội chứng Tetany

 Cận lâm sàng: Pco2,  [H+] và  pH máu

 Hội chứng Tetany

 Cận lâm sàng:  [HCO3-],  [H+] và  pH máu

Ngày đăng: 01/11/2015, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w