Nghiên cứu thành phần alkaloid trong cây hoàng liên ôrô khoá luận tốt nghiệp đại học

75 882 1
Nghiên cứu thành phần alkaloid trong cây hoàng liên ôrô  khoá luận tốt nghiệp đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành phòng xúc tác hữu cơ, Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam Trước tiên, với lòng biết ơn chân thành, em xin cảm ơn giúp đỡ quý báu TS Phan Văn Kiệm, người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Châu Văn Minh cán phòng xúc tác hữu cơ, Viện Hoá học Hợp chất thiên nhiên, Viện khoa học công nghệ Việt Nam tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Nguyễn Văn Bằng thầy cô giáo khoa Hoá học trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ em trình học tập Hà Nội, ngày 28 tháng 04 năm 2009 Sinh viên Lê Thị Thu Hà Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Khoá luận “ Nghiên cứu thành phần alkaloid Hoàng liên ô rô” hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Phan Văn Kiệm Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu khoá luận trung thực, không trùng với khoá luận khác công bố Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Những chữ viết tắt Mở đầu Chƣơng 1: Tổng quan 1.1: Vài nét chung chi Hoàng liên Mahonia 1.1.1: Về thực vật 1.1.2: Phân bố sinh thái 1.1.3: Tác dụng dược lí 1.1.4: Thành phần hoá học 1.2: Các hợp chất alkaloid 1.2.1: Khái niệm định nghĩa 1.2.2: Trạng thái tự nhiên 11 1.2.3: Phân loại alkaloid 11 A Alkaloid không chứa nhân dị vòng 12 B Alkaloid chứa nhân dị vòng 13 1.3: ứng dụng phương pháp sắc kí phân lập hợp chất hữu 31 1.3.1: Đặc điểm chung phương pháp sắc kí 31 1.3.2: Cơ sở phương pháp sắc kí 31 1.3.3: Phân loại phương pháp sắc kí 32 Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 1.4: ứng dụng số phương pháp hoá lí để xác định cấu trúc hợp chất hữu 34 1.4.1 Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy, IR) 34 1.4.2 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy, MS) 34 1.4.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR) 35 1.4.4.Phổ DEPT (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer) 1.4.5 Phổ 2D-NMR 36 36 Chƣơng 2: Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 38 2.1: Mẫu thực vật 38 2.2: Phương pháp phân lập hợp chất 39 2.2.1: Sắc kí lớp mỏng (TLC) 39 2.2.2: Sắc kí lớp lớp mỏng điều chế 39 2.2.3: Sắc kí cột (CCC) 39 2.3: Phương pháp xác định cấu trúc hóa học hợp chất 39 2.3.1: Điểm nóng chảy (Mp) 39 2.3.2: Phổ khối lượng (ESI – MS) 39 2.3.3: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 40 Chƣơng 3: Thảo luận kết 3.1: Thu mẫu thực vật xử lí mẫu Lê Thị Thu Hà 41 41 Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 3.2: Chiết tách phân lập hợp chất 41 3.3: Hằng số vật lí liệu phổ hợp chất 44 3.3.1: Hợp chất 44 3.3.2: Hợp chất 45 3.4: Xác định cấu trúc hoá học hợp chất 45 3.4.1: Hợp chất 45 3.4.2: Hợp chất 50 Kết luận 55 Tài liệu tham khảo Lê Thị Thu Hà 56 Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Những chữ viết tắt []D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 C NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY 2D-NMR H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectrometry FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới, có khí hậu nóng, ẩm Độ ẩm cao khoảng 80%, lượng mưa lớn, điều kiện thích hợp cho thực vật phát triển Do hệ thực vật Việt Nam vô phong phú, đa dạng với khoảng 12000 loài, có tới 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược Hệ thực vật phong phú tiền đề cho phát triển ngành hoá học hợp chất thiên nhiên nước ta Từ ngàn xưa cha ông ta sử dụng nhiều phương thuốc dân gian từ cỏ để chữa bệnh, bồi bổ thể, hay tạo mùi thơm… Tía tô giải cảm, Thì là, Xả tạo mùi thơm Nhân sâm tăng cường sức đề kháng Các phương thuốc y học cổ truyền thể mặt mạnh điều trị bệnh độc tính tác dụng phụ Do ngày người ngày quan tâm đến hợp chất có hoạt tính sinh học thực vật động vật Về lâu dài, phát triển dược phẩm mới, hợp chất có hoạt tính sinh học đóng vai trò quan trọng, chất khởi đầu cho việc tổng hợp nên loại thuốc có tác dụng tốt Việc sử dụng phương pháp hoá lý để nghiên cứu, khảo sát thành phần hoá học hợp chất thiên nhiên tách chiết từ loài thuốc có giá trị cao Việt Nam ngày trở nên đặc biệt quan trọng Nó giúp cho việc xác định xác cấu trúc hoá học hợp chất tạo sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lí có hiệu có tầm quan trọng đặc biệt Theo hướng nghiên cứu trên, chọn đề tài “ Nghiên cứu thành phần alkaloid Hoàng liên ô rô” Cây Hoàng liên ô rô có tên khoa học Mahonia nepalensis DC, thuốc có giá trị, sử dụng làm thuốc chữa bệnh dân gian Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Nội dung khóa luận gồm: Sử dụng phương pháp chiết sắc ký để phân lập alkaloid từ hoàng liên ô rô Sử dụng phương pháp hoá lý kết hợp để xác định cấu trúc hoá học hợp chất phân lập Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp CHƢƠNG TỔNG QUAN 1 Vài nét chung chi hoàng liên Mahonia [3], [6], [7], [10] 1 Về thực vật Hoàng liên có nhiều loại khác tuỳ thuộc vào vùng địa lý khác Do tính chất khí hậu, đất đai đặc biệt chủng loại khác Sau số phân loại chủ yếu biết đến loại 1 1 Mahonia bealei (Fort ) Carr Là bụi cao tầm 2- 3m Thân dễ có màu vàng, kép lông chim, mọc so le dài 15 đến- 35cm, có 7- 15 chét không cuống hình bầu dục hình trứng lệch dài 3- 9cm, rộng 2,5- 4,5cm dày cứng, chét tận to có cuống, gốc tròn hình tim, đầu nhọn sắc, mép khía nông phủ gai sắc nhọn, gân gân phụ kết thành mạng rõ Cụm hoa mọc thành ngắn ngọn; bắc nhỏ; hoa nhiều màu vàng; đài chín sếp thành ba vòng; cánh hoa sáu nhỏ đài trong; nhị sáu, bao phấn dài nhị; bầu hình trụ Quả thịt chứa hạt Mùa hoa : Tháng 10- 11; mùa : tháng 12- Mahonia Bealei 1 Mahonia japonica (Thumb ) DC Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Là bụi cao khoảng 3- 5m Thân rễ mầu vàng, cành màu nâu đen Lá kép lông chim mọc so le, dài 20- 45cm, có đến 23 chét hình mác thuôn, dài 5- 15cm, rộng 2- 5cm, gốc tròn đầu nhọn gai, mép khía nhọn sắc, gân gân phụ thành mạng rõ Cụm hoa mọc đứng thành ngắn lá; bắc thuôn; hoa màu vàng nhạt; đài sếp thành vòng; cánh hoa nhỏ đài trong, đầu cánh lõm; nhị sáu, bao phấn dài dài nhị, bầu hình trụ Quả thịt, hình trứng, chín có màu tím đen Mùa hoa : tháng 9- 11; mùa : tháng 12- Mahonia japonica 1 Mahonia nepalensis DC (M Annamica Gagnep ) Là bụi, cao 6- 7m Thân rễ màu vàng Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, dài 20- 40cm, chét dài hình trái xoan thuôn, không cuống, dài 6- 10cm, rộng 2- 4,5cm, gốc tròn hình tim, đầu nhọn gai, mép khía to sắc nhọn, gân gân phụ thành mạng rõ Cụm hoa mọc thành phân nhánh có dài lá; khắc hình bầu dục hoa nhiều màu vàng nhạt; đài xếp thành vòng; cánh hoa có tuyến gốc, nhị đối diện với cánh hoa, bao phấn dài nửa nhị; bầu hình trụ Quả thịt hình cầu, chín màu xanh lơ, đầu có núm nhọn; hạt màu nâu đen Mùa hoa: tháng 2- 4; mùa quả: tháng 5- Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 10 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bột hoàng liên (3kg) Loại dung môi (3kg) « r« Chiết metanol/axit axetic (pH=4) 80g dung dịch c« Bổ sung nước Chiết clorofoc Dung dịch chứa alkaloid Bổ sung NH4OH Dung dịch chứa alkaloid- NH4OH (pH=10) Chiết clorofoc Dung dịch A (1:1) Chiết n-butanol (1:1) Dung dịch B Loại dung môi 15g dung dịch cô clorofoc clorofoc Lê Thị Thu Hà 15g dung dịch cô nbutanol nbutanol Lớp K31D – Khoa Hoá học 61 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.2.1: Sơ đồ chiết phân đoạn dịch chiết Hoàng liên ô rô 15g dung dịch cô nbutanol n-hexan : axeton HLC 2A HLC 2B (3g) (5g) Hợp chất HLC 2C (5g) Silicagel pha ngược YMC RP-8 metanol : nước (4 : 1) Hợp chất (4g) (200mg) Hình 3.2.2: Sơ đồ phân lập hợp chất 1, 3.3 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất: 3.3.1 Hợp chất 1: Berberin: Tinh thể hình kim có màu vàng Nhiệt độ nóng chảy: 197-198 oC; Phổ khối lợng ESI-MS m/z: 335,8 [M]+ (positive), 334,9[MH]- (negative) C20H18NO4+ (M = 432) H-NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm): 762 (s, H-1), 6,96 (s, H-4), 3,28 (t, J=6 Hz, H-5), 4,95 (t, J=6 Hz, H-6), 9,77 (s, H-8), 8,10 (d, J=9,0 Hz, H-11), 8,00 (d, J=9,0 Hz, H-12), 8,66 (s, H-13), 6,11 (s, OCH2O), 4,22 (s, H-14) 4,11 (s, H15) Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 62 Trường đại học sư phạm Hà Nội 13 Khoá luận tốt nghiệp C-NMR (125 MHz, CD3OD)  (ppm): 105,52 (C-1), 120,81 (C-1a), 148,89 (C- 2), 151,15 (C-3), 108,39 (C-4), 130,87 (C-4a), 27,21 (C-5), 56,23 (C-6), 145,35 (C-8), 122,29 (C-8a), 144,75 (C-9), 150,99 (C-10), 127,14 (C-11), 123,53 (C12), 134,14 (C-12a), 120,45 (C-13), 138,61 (C-13a), 102,67 (OCH2O), 61,61 (C14) 56,71 (C-15) 3.3.2 Hợp chất 2: 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin: Tinh thể hình kim màu vàng sẫm Nhiệt độ nóng chảy: 186-188 oC; ESI-MS m/z: 418, 419 [M-Cl]+, 420, 336 [M-CCl3]+ (positive), C20H18NO4CCl3 , (M = 455) H-NMR (500 MHz, CD3OD)  (ppm): 7,16 (s, H-1), 6.61 (s, H-4), 2,73 (m, Ha- 5), 3,34 (m, Hb-5), 3,69 (m, Ha-6), 3,87 (m, Hb-6), 5,64 (s, H-8), 6,97 (d, J = 8,5 Hz, H-11), 6,86 (d, J = 8,5 Hz, H-12), 6,09 (s, H-13), 5,94 5,95 (2 x s, OCH2O), 3,94 (s, 9-OCH3) 3,87 (s, 10-OCH3) 13 C-NMR (125 MHz, CDCl3)  (ppm): 104,18 (C-1), 125,10 (C-1a), 146,76 (C- 2), 147,49 (C-3), 108,16 (C-4), 128,74 (C-4a), 30,53 (C-5), 51,62 (C-6), 73,56 (C-8), 114,91 (C-8a), 146,43 (C-9), 149,70 (C-10), 114,68 (C-11), 118,62 (C12), 129,39 (C-12a), 97,54 (C-13), 137,62 (C-13a), 101,07 (OCH2O), 60,98 (9OCH3), 56,40 (10-OCH3) 105,56 (8-CCl3) 3.4 Xác định cấu trúc hoá học hợp chất 3.4.1 Hợp chất 1: Hợp chất thu dạng chất rắn có màu vàng có phản ứng dương tính với thuốc thử Dragendoff cho thấy hợp chất alkaloid Phổ 1H-NMR xuất bốn tín hiệu singlet  6,96, 6,72, 8,66 9,77 bốn proton olefin với cặp hai tín hiệu doublet  8,00 (J = 9,0 Hz) 8,10 (J = 9,0 Hz) hai proton nằm vị trí octo vòng thơm bốn vị trí Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 63 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.4.1.a Phổ 1H-NMR Hỡnh 3.4.1.a Phổ 1H-NMR Hình 3.4.1.b Phổ 13C-NMR cña Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 64 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.4.1.b Phổ 13C-NMR Hình 3.4.1.c Phổ 13C-NMR phổ DEPT Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 65 Trường đại học sư phạm Hà Nội O O 4a 1a Khoá luận tốt nghiệp N 13a 13 14 OCH3 8a 12a 12 10 11 15 OCH3 Hình 3.4.1.d Cấu trúc hoá học Hai nhóm metoxi nhận  4,22 (3H, s) 4,11 (3H, s) với tín hiệu nhóm dioxymetylen  6,11 (2H, s) Ngoài ra, tín hiệu nhóm metylen  3,28 (t, J = 6,0 Hz) đặc biệt dịch chuyển mạnh phía truờng thấp tín hiệu nhóm metylen  4,95 (t, J = 6,0 Hz) chứng tỏ hai nhóm metylen liền nhóm có độ dịch chuyển hoá học  4,95 phải gắn với nguyên tử nitơ [3] có dạng khung berberin Từ kiện phổ nêu dự đoán hợp chất berberin, alkaloid chủ yếu loài Mahonia Phổ 13C-NMR xuất tín hiệu 20 nguyên tử cacbon với phổ DEPT 90o DEPT 135o xác định có mặt cacbon CH, CH2, CH3 C Tín hiệu CH2 C 102,67/H 6,11 (2H, s) chứng tỏ nhóm dioxymetylen nối trực tiếp với vòng benzen Sự dịch chuyển mạnh phía trường thấp tín hiệu nhóm metin C 145,35/H 9,77 (s) chứng tỏ nhóm nối với nguyên tử nitơ Hai nhóm metoxi khẳng định thêm tín hiệu C 61,61 56,71 Trên phổ HSQC, tín hiệu H 9,77, 8,66, 8,10, 8,00, 7,62, 6,96, 6,11, 4,95, 4,22, 4,11 3,28 có píc giao với cacbon C 145,35, 120,45, 127,14, 123,53, 105,52, 108,39, 102,67, 56,23, 61,61, 56,71 27,21 Trên phổ HMBC, tương tác proton hai nhóm metoxi H 4,22 4,11 với C-9 (C Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 66 Trường đại học sư phạm Hà Nội 144,75) với C-10 Khoá luận tốt nghiệp (C 150,99), tương tác H-8 (H 9,77) với C-9 (c 144,75) với tương tác HMBC hai proton H 8,00/8,10 với C-10 (C 150,99) khẳng định hai nhóm metoxi phải nối vào C-9 C-10 Kết so sánh giá trị phổ NMR với giá trị tương ứng berberin (Bảng 1) hoàn toàn phù hợp Phổ ESI-MS xuất píc ion m/z 335,8 [M]+ (positive) hoàn toàn tương ứng phù hợp với công thức phân tử C 20H18NO4+ (M = 336) Từ kiện phổ nêu khẳng định hợp chất berberin [8] Bảng 3.4.1 Kết phổ NMR berberin Berberin [8] C C (ppm) H (ppm) C (ppm) H (ppm) 105,1 7,39 105,52 7,62 s 1a 119,8 - 120,81 - 148,6 - 148,89 - 151,0 - 151,15 - 108,5 6,83 108,39 6,96 s 4a 129,8 - 130,87 - 27,2 3,24 (J = 6,0 27,21 3,28 t (J = 6,0 Hz) 56,23 4,95 t (J = 6,0 Hz) Hz) 56,3 4,88 (J = 6,0 Hz) 144,1 9,54 145,35 9,77 s 8a 121,8 - 122,29 - 144,1 - 144,75 - 10 150,5 - 150,99 - 11 126,9 7,90 (J = 9,1 127,14 8,10 (J = 9,0 Hz) Hz) Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 67 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 12 123,1 7,88(J = 9,1 Hz) 123,53 8,00 (J = 9,0 Hz) 12a 133,5 - 134,14 - 13 120,2 8,34 120,45 8,66 s 13a 138,2 - 138,61 - OCH2O 102,3 6,07 102,67 6,11 s 14 61,9 4,19 61,61 4,22 s 15 56,7 4,07 56,71 4,11 s a §o CD3OD, b 125 MHz, c500 MHz Hình 3.4.1.e Phổ khổi lượng ESI-MS 3.4.2 Hợp chất Các phổ NMR [2] gần tương tự phổ tương ứng [1] Nhóm dioxymetylen nối với vòng benzen xác định C 101,07/H 5,94, 5,95 (2 s), hai nhóm metylen C-5 C-6 khung berberin xác định C 30,53/H 2,73 (m); 3,34 (m) C 51,62/H 3,69 (m); 3,87 (m) Hai nhóm metoxi C 60,98/H 3,94 (s) C 56,40/H 3,87 (s) Như vậy, xác định dẫn xuất Điểm khác biệt nhận Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 68 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp so sánh phổ NMR hai hợp chất hợp chất có tín hiệu 21 nguyên tử cacbon, nhiều hợp chất nguyên tử cacbon, thay đổi tập trung vào vị trí C-8, C-8a, 12a, 13, 13a O 4a O 1a 13a N CCl3 13 14 OCH3 8a 12a 12 10 11 15 OCH3 Hình 3.4.2.a Cấu trúc hoá học Bảng 3.4.2 Kết phổ NMR 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin 8-trichloromethyl-7,8- dihydroberberin [9] C C a,b H a,c (ppm) Ca,b Ha,c (ppm) 104,10 7,16 s 104,18 7,16 s 1a 125,00 - 125,10 - 146,71 - 146,76 - 147,44 - 147,49 - 108,12 6.61 s 108,16 6.61 s 4a 128,69 - 128,74 - 30,48 2,72 m/3,34 m 30,53 2,73 m/3,34 m 51,57 3,70 m/3,87 m 51,62 3,69 m/3,87 m 73,47 5,64 s 73,56 5,64 s 8a 114,83 - 114,91 - 146,34 - 146,43 - 10 149,65 - 149,70 - 11 114,53 6,97 (J = 8,5 Hz) 114,68 6,97 (J = 8,5 Hz) Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 69 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp 12 118,58 6,86 (J = 8,5 Hz) 118,62 6,86 (J = 8,5 Hz) 12a 129,30 - 129,39 - 13 97,46 6,10 s 97,54 6,09 s 13a 137,55 - 137,62 - OCH2O 101,03 5,94 s/5,95 s 101,07 5,94 s/5,95 s 9-OCH3 60,95 3,94 s 60,98 3,94 s 10- 56,30 3,87 s 56,40 3,87 s 105,50 - 105,56 - OCH3 8-CCl3 a Đo CDCl3, b125 MHz, c500 MHz H× nh 3.4.2.b Phổ 1H-NMR Sự thay píc C 145,35 (của 1) píc C 73,56 (của 2) với xuất thêm tín hiệu cacbon bậc bốn C 105,56 cho thấy nhóm -CCl3 nối vào C-8 [9] Với thay này, độ dịch chuyển hoá học bị thay đổi So sánh giá trị phổ NMR với 8-trichloromethyl-7,8dihydroberberin (Bảng 2) điều kiện dung môi đo hoàn toàn trùng Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 70 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp khớp Kết so sánh kiểm chứng thêm phổ HSQC, HMBC ESI-MS Như công thức phân tử C21H18NO4Cl3 (M = 455) phù hợp với xuất píc ion m/z 418, 419, 420 [M-Cl]+, 336 [M-CCl3]+ (positive) phổ ESI-MS Những kiện phổ cho thấy hợp chất 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin [9] Đây lần hợp chất thông báo tìm thấy trình phân lập alkaloid hoàng liên ôrô Hình 3.4.2.c Phổ 13C-NMR Hình 3.4.2.d Phổ Lê Thị Thu Hà 13 C-NMR phổ DEPT Lớp K31D – Khoa Hoá học 71 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Hình 3.4.2.e Phổ khối lượng ESI-MS 3.4.6 Bảng tổng hợp hợp chất phân lập đƣợc từ gỗ Hoàng liên ôrô O O 4a O 1a 13a N O 13 14 12a 12 10 11 1a 13a N CCl3 14 OCH 8a 15 12a 12 10 11 OCH Berberin (1) 13 OCH 8a 4a 15 OCH 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin (2) kết luận Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 72 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Bằng phương pháp chiết phân bố dung môi môi trường thích hợp khác điều chế dịch chiết tổng alkaloid từ phần gỗ Hoàng liên ô rô (M nepalensis) Bằng phương pháp sắc ký kết hợp bao gồm sắc ký cột nhồi chất hấp phụ silica gel pha thường silica gel pha ngược, sắc ký lớp mỏng pha thường pha ngược sử dụng hệ dung môi khác phân lập alkaloid từ cao alkaloid tổng gỗ Hoàng liên ô rô Bằng cách sử dụng phương pháp hoá lý kết hợp, bao gồm phương pháp phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 90, DEPT 135), phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều (HSQC, HMBC), với phương pháp phổ khối lượng (ESI-MS) xác định cấu trúc hoá học alkaloid phân lập từ cao alkaloid tổng gỗ Hoàng liên ô rô Cấu trúc hoá học chúng xác định berberin (1), 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin (2) Đây lần hợp chất 8-trichloromethyl-7,8-dihydroberberin tìm thấy trình phân lập hợp chất từ chi Mahonia Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 73 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [1] ”Phytochemistry of Alkaloid” - Dr Avnish Upadhyway [2] Alkaloid chemistry, John Wiley & Sons, New York [3] Dr Ame Pictet (1904) “The Vegetable Alkaloids With particular reference to their chemical constitution” London: Chapman & Hall [4] R H F Manske, H L Holmes, ”The Alkaloids”, Academic Press, 19501994 [5] Đặng vũ Cường, Bài giảng dược liệu, Nhà xuất Y Học [6] Bich, D H., Chung, D Q., Chuong, B X., Dong, N T., Dam, D T., Hien, P V., Lo, V N., Mai, P D., Man, P K., Nhu, D T., Tap, N., Toan, T., 2004 “Medicinal Plants and Animals in Vietnam” Hanoi Science and Technology Publishing House, Vol 2, p 956-957 Võ Văn Chi, 1997 Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội, trang 566-576 [8] Janssen R H A M., Lousberg, R J J C., Wijkens, P., Kruk, C., and Theuns, H G., Assignment of 1H and The 13C-NMR spectrum of resonances of some isoquinoline alkaoids, Phytochemistry, Vol 28(10), 2833-2839 (1989) [9] Marek, R, Seckarova, P., Hulova, D., Marek, J., Dostal, J., and Sklenar, V., Palmatine and berberine isolation artifacts, J Nat Prod Vol 66, 481486 (2003) [10] Sách Đỏ Việt Nam - Phần Thực Vật, Nhà Xuất Khoa học Công nghệ, 2007, trang 133 [11] Schiff, P L., Bisbenzylisoquinoline alkaloids, J Nat Prod, 60, 934-953 (1997) [12] Dictionary of Natural Products on CD-ROM, Version 15:1, Copyright â [7] 1982-2007 Chapman & Hall/CRC [13] Tanahashi, T., Su, Y., Nagakura, N., and Nayeshiro, H., Quaternary isoquinoline alkaloids from Stephania cepharantha, Chem Pharm Bull., Vol 48(3), 370-373 (2000) Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 74 Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp [14] Hirschmann, G S., Behrens, M D., Habermehl, G., and Jakupovic, J., Seco-isotetrandrine from Laurelia sempervirens, Phytochemistry, Vol 41(1), 339-341 (1996) [15] Kunitomo, J I., Murakami, Y., Oshikata, M., Akasu, M., Kodama, K., Takeda, N., Harada, K., Suzuki, M., Tatematsu, A., Kawanabe, E., Ishii, H., O-methyldeoxopunjabine, a secobisbenzylisoquinoline alkaloid bearing an aryl group, and three other secobisbenzylisoquinoline alkaloids, O-methylpunjabine, secocepharanthine, and dihydrosecocepharanthine, from Stephania sasakii, Chem Pharm Bull., Vol 33(1), 135-143 (1985) Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 75 [...]... gỗ) và những cây mọc trong quần hệ cây bụi, bờ nương rẫy do được chiếu sáng nhiều Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 11 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp nên lượng hoa quả trên mỗi cây nhiều gấp 2 - 3 lần những cây mọc dưới tán rừng bị che bóng Mặc dù có lượng hoa quả nhiều (100 - 150 quả trên cây) nhưng số cây con mọc tự nhiên từ hạt rất ít Cây có khả năng tái sinh cây trồi sau... sinh học của các hợp chất khác, đặc biệt là nó làm năng tác dụng sinh học của Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 20 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Curcumin (là một chất kiềm chế kích động) lên 200% Piperine trong cơ thể con người Tháng 2- 2008 các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra khả năng kích thích các sắc tố trong da của Piperine *Coniine: Là một alkaloid độc có mặt trong cây. .. phân huỷ trong chân không, có khả năng hoà tan trong nước tốt và tạo thành tinh thể hidrat không có hoạt tính quang học Cuscohygrine *Nicotine: Được tìm thấy trong những loài thực vật họ Nightshade (Solanaceae) Chủ yếu là trong cây thuốc lá và trong cây coca, lượng nhỏ hơn trong khoai tây, cà chua, hạt tiêu xanh Nó chiếm khoảng 0 6- 3% khối lượng của cây thuốc lá khô Nó được tạo thành trong cây thuốc... I, 262) Trong các loại hạt hoàng liên ô rô có berberin và jatrorrhizin Một số hợp chất đã phân lập từ cây hoàng liên ô rô [11] Berbamin Oxyacanthin Berberin Isotetrandrin Lê Thị Thu Hà Palmatin Jatrorrhizine Lớp K31D – Khoa Hoá học 13 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Umbellatin Magnoflorin Khoá luận tốt nghiệp Columbamin 1 2 Các hợp chất Ankaloid [1], [2], [4], [5] 1 2 1 Khái niệm và định nghĩa Alkaloid. .. – Khoa Hoá học 12 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp * Chữa lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu: Mỏ quạ 40g, Dây Rung rúc 30g, Bách bộ và Hoàng liên ô rô, mỗi vị 20g sắc uống * Chữa kiết lỵ, tiêu chảy, viêm ruột ăn không tiêu: Rễ, thân hoặc toàn cây hoàng liên ô rô 15g, rễ cốt khí củ 15g, thái nhỏ sắc uống làm 2 lần trong ngày Có thể dùng dạng bột trong nhiều ngày * Chữa đau... trong cây thuốc là nhờ quá trình sinh tổng hợp ở rễ sau đó tích tụ ở lá Trong cây nó giúp cây không bị ăn bởi các động vật ăn cỏ và tránh cho cây không bị sâu bọ phá hoại Trong quá khứ nó đã từng được sử dụng làm thuốc trừ sâu Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 19 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Ngoài việc có trong thuốc lá có hại cho cơ thể người hút thuốc lá Nicotine và các dạng... thích Cả cây hoàng liên ô rô chữa kiết lỵ, tiêu chảy viêm ruột, ăn không tiêu, đau mắt đỏ viêm da dị ứng, mẩn ngứa mụn nhọt Dưới đây là một số bài thuốc trong dân gian có dùng cây hoàng liên ô rô: * Chữa viêm gan cấp tính: Dùng thân hoặc rễ hoàng liên ô rô 25g, rễ hoàng liên gai 15g, nhân trần 15g Sắc uống Trường hợp hoàng đản dùng đinh lịch tử 4g, long đởm thảo 4g, sơn chi tử 6g, nhân trần 6g, hoàng. .. là Tryptoline và pinoline được hình thành tự nhiên trong cơ thể người Những alkaloid quan trọng nhất của nhóm này là những alkaloid gọi là chất ức chế monoamine oxidase hay còn gọi là MAOI, được tìm thấy trong hạt của cây Peganum harmala hay còn gọi là Syrian Rue hoặc Harmal gồm: Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 32 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp Harmine, Harmaline và Tetrahydroharmine,... có trong vỏ cây Yohimbe Yohimbine d.Những alkaloid có ở cây xanh và cây bụi (Rauvolfia alkaloid) Những cây này thuộc họ Apocynaceae, chúng có khoảng 85 loại chủ yếu xuất hiện ở vùng nhiệt đới Những alkaloid thuộc loại cây này nổi bật là Reserpine có ở cây Rauwolfia serpentina Chúng có tác dụng chống tăng huyết áp và rối loạn thần kinh Reserpine Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 33 Trường đại học. .. hoạt tính quang học rất cao và chứa những nguyên tử nằm ở các dị vòng mang hoạt tính sinh lý học Trong tất cả những khái niệm trên không hoàn toàn là đúng cho tất cả các Alkaloid Ví dụ: - Colchicine: Được xem như là Alkaloid mặc dù nó không phải là hợp chất dị vòng N và hầu như không có tính bazơ: Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học 14 Trường đại học sư phạm Hà Nội 2 Khoá luận tốt nghiệp - Thiamine: ...Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Lời cam đoan Khoá luận “ Nghiên cứu thành phần alkaloid Hoàng liên ô rô” hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Phan Văn... trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu khoá luận trung thực, không trùng với khoá luận khác công bố Lê Thị Thu Hà Lớp K31D – Khoa Hoá học Trường đại học sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp. .. hoá học hợp chất tạo sở khoa học cho việc sử dụng chúng cách hợp lí có hiệu có tầm quan trọng đặc biệt Theo hướng nghiên cứu trên, chọn đề tài “ Nghiên cứu thành phần alkaloid Hoàng liên ô rô” Cây

Ngày đăng: 31/10/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan