Nghiên cứu thành phần flavonoit từ cây ficus microcapa

53 304 0
Nghiên cứu thành phần flavonoit từ cây ficus microcapa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC NGUYỄN XUÂN BÁCH NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN FLAVONOIT TỪ CÂY FICUS MICROCAPA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS PHAN VĂN KIỆM HÀ NỘI - 2011 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành phòng Nghiên cứu cấu trúc – Viện Hóa sinh biển – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Trước hết, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Phan Văn Kiệm, Viện Hóa sinh biển-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình bảo, giúp đỡ em suốt trình thực hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Văn Bằng, Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực hoàn thiện khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy giáo khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cán Viện Hóa sinh biển-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam tận tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp dù cố gắng em không tránh khỏi số sai sót Vì em kính mong nhận góp ý bảo thầy, cô ban sinh viên quan tâm Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Xuân Bách K33C – Khoa Hóa học ii Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết khóa luận trung thực Các kết không trùng với kết công bố Nếu có vấn đề không xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Nguyễn Xuân Bách K33C – Khoa Hóa học iii Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHỤ LỤC: DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BẢNG Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm, tính vị công dụng Gừa 1.1.1 Mô tả 1.1.2 Phân bố, sinh thái 1.1.3 Thành phần hoá học 1.1.4 Công dụng 1.2 Lớp chất Flavonoit, thành phần hoá học có Gừa 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Các nhóm flavonoit 1.3 Các phương pháp chiết mẫu thực vật 10 1.3.1 Chọn dung môi chiết 10 1.3.2 Quá trình chiết 12 K33C – Khoa Hóa học iv Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách 1.4 Các phương pháp sắc ký phân lập hợp chất hữu 14 1.4.1 Đặc điểm chung phương pháp sắc ký 14 1.4.2 Cơ sở phương pháp sắc ký 14 1.4.3 Phân loại phương pháp sắc ký 15 1.5 Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc hợp chất hữu 17 1.5.1 Phổ hồng ngoại (Infrared spectroscopy, IR) 18 1.5.2 Phổ khối lượng (Mass spectroscopy, MS) 18 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR) 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mẫu thực vật 22 2.2 Phương pháp phân lập hợp chất 22 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 22 2.2.2 Sắc ký lớp mỏng điều chế 23 2.2.3 Sắc ký cột (CC) 23 2.3 Phương pháp xác định cấu trúc hoá học hợp chất 23 2.3.1 Điểm nóng chảy (MP) 23 2.3.2 Phổ khối lượng phun mù điện tử (ESI-MS) 23 2.3.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NMR) 23 2.3.4 Độ quay cực []D 24 K33C – Khoa Hóa học v Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách 2.4 Dụng cụ thiết bị 24 2.4.1 Dụng cụ thiết bị tách chiết 24 2.4.2 Dụng cụ thiết bị xác định cấu trúc 24 2.5 Hoá chất 25 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 26 3.1 Chiết phân lập hợp chất ………………………………… 26 3.2 Hằng số vật lý kiện phổ hợp chất …………… 28 3.2.1 Hợp chất (FM-19A2)…………………………………… 28 3.2.2 Hợp chất (Catechin) 28 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ…………………………… 30 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (FM-19A2)…………… 30 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (TGGT3)…………… 34 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 K33C – Khoa Hóa học vi Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT []D Độ quay cực Specific Optical Rotation 13 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13 C NMR Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy H NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton Proton Magnetic Resonance Spectroscopy H-1H COSY H-1H Chemical Shift Correlation Spectroscopy 2D-NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR CC Sắc ký cột Column Chromatography DEPT Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer EI-MS Phổ khối lượng va chạm electron Electron Impact Mass Spectrometry FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry HMBC Heteronuclear Multiple Bond Connectivity HMQC Heteronuclear Multiple Quantum Coherence HR-FAB-MS Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High Resolution Fast Atom Bombardment Mass Spectrometry IR Phổ hồng ngoại Infrared Spectroscopy Me Nhóm metyl MS Phổ khối lượng Mass Spectroscopy NOESY Nucler Overhauser Effect Spectroscopy TLC Sắc ký lớp mỏng Thin Layer Chromatography K33C – Khoa Hóa học vii Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách PHỤ LỤC Danh mục hình vẽ bảng Trang Hình 1.1: Lá Gừa 11 Hình 1.2: Flavan (2-phenyl chromen) 14 Hình 1.3: Flavon 15 Hình 1.4: Flavonol 15 Hình 1.5: Flavanon 15 Hình 1.6: Flavanonol-3 15 Hình 1.7: Chalcon 16 Hình 1.8: Auron 16 Hình 1.9: Antoxianidin 16 Hình 1.10: Leucoantoxianidin 16 Hình 1.11: (+) Catechin 17 Hình 1.12: (-) Catechin 17 Hình 1.13: 3-phenyl chromen 17 Hình 1.14: 3-phenylchromen-4-one 17 Hình 1.15: Rotenoit 18 Hình 2.1: Ảnh Gừa ảnh mẫu tiêu 30 Hình 3.1: Sơ đồ chiết phân lập hợp chất từ Gừa 35 Hình 4.1.1 Phổ 1H-NMR hợp chất (FM-19A2) 38 Hình 4.1.2 Phổ 13C-NMR hợp chất (FM-19A2) 39 K33C – Khoa Hóa học viii Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Hình 4.1.3 Phổ ESI-MS hợp chất (FM-19A2) 41 Hình 4.1.4 Cấu trúc hóa học hợp chất (FM-19A2) 41 Hình 4.2.1 Phổ 1H-NMR hợp chất (TGGT3) 42 Hình 4.2.2 Phổ 13C-NMR hợp chất (TGGT3) 43 Hình 4.2.3 Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất (TGGT3) 44 Hình 4.2.4 Phổ HSQS hợp chất (TGGT3) 45 Hình 4.2.5 Cấu trúc hóa học (TGGT3) 45 Hình 4.2.6 Phổ HSQS hợp chất (TGGT3) 47 Hình 4.2.7 Các tương tác HMBC chủ yếu (TGGT3) 47 Hình 4.2.8 Phổ khối lượng hợp chất (TGGT3) 48 Hình 4.2.9 Phổ khối lượng hợp chất (TGGT3) 48 Bảng 4.1 Các kiện phổ NMR hợp chất (FM-19A2) 40 Bảng 4.2 Các kiện phổ NMR hợp chất (TGGT3) 46 K33C – Khoa Hóa học ix Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách MỞ ĐẦU Việt Nam nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, có độ ẩm 80% có lượng mưa lớn Đó điều kiện tốt cho thực vật phát triển mạnh mẽ Chính thực vật Việt Nam vô phong phú đa dạng với khoảng 12000 loài có khoảng 4000 loài nhân dân ta dùng làm thảo dược [2] Điều thực có ý nghĩa quan trọng tới phát triển ngành ngành y học, ngành hóa học ngành khác Hệ thực vật nước ta phong phú tiền đề cho phát triển ngành hóa học hợp chất thiên nhiên Theo tài liệu [8] công bố có khoảng 60% đến 70% loại thuốc chữa bệnh lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Với công trình nghiên cứu phát nhiều chất có hoạt tính sinh học có giá trị từ thiên nhiên, nhà khoa học có đóng góp lớn việc tạo loại thuốc điều trị bệnh nhiệt đới bệnh hiểm nghèo như: penicillin (1941); artemisinin (những năm 1970); để kéo dài tuổi thọ nâng cao chất lượng sống người Thiên nhiên nguồn nguyên liệu phong phú cung cấp hoạt chất quý để tạo biệt dược chất dẫn đường để tổng hợp loại thuốc Từ chất phân lập từ thiên nhiên, nhà khoa học chuyển hóa chúng thành hoạt chất có khả trị bệnh cao Cây Ficus microcapa (còn gọi Gừa), thuộc họ dâu tằm (Moraceae) loài sử dụng làm thuốc chữa bệnh từ lâu dân gian, cây, rễ cây, nhựa phối hợp với nhiều vị thuốc khác chữa bệnh sỏi thận, chữa bệnh liệt nửa người, chữa cảm cúm, chữa vết thương đâm K33C – Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ 4.1 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (FM-19A2) Hợp chất FM-19A2 thu dạng chất rắn màu vàng nhạt Phổ 1HNMR (hình 3.1) xuất tín hiệu thuộc hai vùng riêng biệt khác nhau, tín hiệu trường trung bình xuất  4,91 (d, J = 8,0 Hz, H-1′′), 4,11 (t, J = 8,0 Hz, H-2′′), 3,38* (H-3′′), 3,39*( H-4′′), 3,77 (dd, J = 11,4 Hz, Ha6′′) 3,63 (dd, J = 11,4, 5,4 Hz, Hb-6′′) cho thấy có mặt phân tử đường, só tín hiệu xuất vùng trường thấp  6,45 (s, H-3), 6,34 (s, H-8), 7,72 (d, J = 8,4 Hz, H-2′, H-6′), 6,81 (d, J = 8,4 Hz, H-3′, H-5′) cho thấy có mặt proton vòng thơm Hằng số tương tác spin coupling (J) proton gắn với cacbon anome (H-1′′) với H-2′′ 8,9 Hz gợi ý cho xuất liên kết C-glucopyranosit (với liên kết O-glucopyranosit giá trị JH-1/H-2 thường 7,5-8,0 Hz) Hình 4.1.1.Phổ 1H-NMR hợp chất (FM-19A2) K33C – Khoa Hóa học 30 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Ngoài ra, vùng trường thấp hơn, hai giá trị singlet  6,45 (s, H-3), 6,34 (s, H-8) cho thấy vòng A proton vòng C có proton H-2, đồng thời xuất hai tín hiệu 7,72 (d, J = 8,4 Hz, H-2′, H-6′), 6,81 (d, J = 8,4 Hz, H-3′, H-5′) mà tín hiệu có cường độ tích phân tương ứng 2H cho thấy vòng B para Phổ 13C-NMR (hình 3.2) xuất tín hiệu 19 vạch phổ tương ứng với 21 cacbon, hai tín hiệu CH  129,38 (C-2′, C-6′) 117,11 (C-3′, C5′) có cường độ cao nhiều so với tín hiệu khác khẳng định thêm vòng B para Hình 4.1.2 Phổ 13C-NMR hợp chất (FM-19A2) Tín hiệu nhóm cacbonyl xác định  183,79, tín hiệu phân tử đường xác định  75,36 (C-1′′), 72,48(C-2′′), 80,26(C-3′′), 71,79 (C-4′′), 82,56(C-5′′) 62,82 (C-6′′) So với đường O--D-glucopyranose, K33C – Khoa Hóa học 31 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách tín hiệu phân tử đường hợp chất có khác biệt đáng kể, đặc biệt cacbon anome dịch chuyển mạnh phía trường cao  75,36(C-1′′) thay cho giá trị thông thường O--D-glucopyranose  95-105 ppm không liên kết O-glycosit mà liên kết C-glycosit Các giá trị độ dịch chuyển hóa học hợp chất cho thấy Isovitexin (liên kết Cglycosit C-6) vitexin (liên kết C-glycosit C-8) Bảng 4.1 Các kiện phổ NMR hợp chất (FM-19A2) [13],[14] C C[1] Ca,b Ha,c Aglycone 164.3 165.95 103.9 103.61 6.45 (s) 182.9 183.79 157.5 Khong co pic 110.1 109.52 165.0 163.02 94.7 95.71 6.34 (s) 162.1 158.82 10 104.8 104.56 1' 122.2 123.03 2' 128.9 129.38 7.72 (d,8.4) 3' 116.8 117.11 6.81(d,8.4) 4' 162.7 162.03 5' 116.8 117.11 6.81 (d,8.4) 6' 128.9 129.38 7.72(d,8.4) 6-C-glucose 1" 75.6 75.36 4.91 (d, 8.0) 2" 72.9 72.48 4.11 (t, 8.0) 3" 80.6 80.26 3.38* 4" 71.9 71.74 3.39* 5" 83.0 82.56 3.63 (dd, 5.4,11.4) 6" 62.7 62.82 3.77 (d, 11.4) a Đo MeOD, b150 MHz, C600MHz; *tín hiệu bị che lấp, #C Isovitexin K33C – Khoa Hóa học 32 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Đối với hợp chất FM-19A2, hai giá trị độ dịch chuyển hóa học C-6 C-8 lại  109,52 95,71 Hai giá trị lại hoàn toàn phù hợp với cấu trúc C-glycosit C-6 hợp chất isovitexin C-6 110,1 C-8 94,7 Từ nhận xét nêu trên, giá trị phổ NMR FM-19A2 so sánh trực tiếp với giá trị phổ tương ứng hợp chất isovitexin (bảng 4.1) cho kết hoàn toàn phù hợp Ngoài ra, phổ khối lượng ESI-MS FM-19A2 xuất píc ion m/z 433,1093 [M+H]+ 434,1175 [M+2H]+, hoàn toàn phù hợp với công thức phân tử C21H20O10 (M = 432) Hình 4.1.3 Phổ ESI-MS hợp chất (FM-19A2) Từ kết nêu trên, hợp chất FM-19A2 khẳng định isovitexin [13], [14] (hình 4.1.4) hợp chất phân lập từ loài Ficus microcapa OH 2' HO 6" HOH2C HO 4" HO 5" O 2" 3" 1" 1' O 6' 4' 5' 10 3' OH OH O Hình 4.1.4 Cấu trúc hóa học hợp chất (FM-19A2) K33C – Khoa Hóa học 33 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách 4.2 Xác định cấu trúc hóa học hợp chất (TGGT3) Hợp chất TGGT3 thu dạng bột màu vàng nhạt, nhiệt độ nóng chảy 175 – 1770C; ESI – MS m/z: 291 [ M+H]+ (positive) 289 [M-H]- (negative) M= 290 tương ứng với công thức phân tử C15H1406 Hình 4.2.1: Phổ 1H-NMR hợp chất (TGGT3) K33C – Khoa Hóa học 34 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Hình 4.2.2: Phổ 13C-NMR hợp chất (TGGT3) Phổ 13C-NMR TGGT3 xuất tín hiệu 15 cacbon hợp chất flavonoid Tuy nhiên tín hiệu nhóm cacbonyl vùng trường thấp, đồng thời lại xuất tín hiệu CH2  (ppm) 28,47 hai tín hiệu cacbon nối với oxi  (ppm) 82,82 68,79 Dữ liệu phổ nêu cho thấy hợp chất flavan có nhóm hydroxy C-3 Điều làm sáng tỏ tương tác spin-spin proton H-2/H-3 H-3/H-4 phổ 1HNMR Trên phổ 1H-NMR proton H-2 xuất doublet  (ppm) 4,59 (J = 7,5 Hz), proton H-3 xuất multiplet  (ppm) 4,01 H-4 xuất  (ppm) 2,53 (dd, J = 8,0, 16,0 Hz) 2,87 (dd, J = 5,5, 16,0 Hz) chứng tỏ nhóm OH C-3 Ba tín hiệu  (ppm) 6,86 (d, J = 2,0 Hz), 6,78 (d, J = 8,5 Hz) 6,75 (dd, J = 2,0, 8,0 Hz) chứng tỏ vòng B vị trí 1’,3’,4’ K33C – Khoa Hóa học 35 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Ngoài ra, hai tín hiệu doublet (ppm) 5,95 5,89 (J = 2,5 Hz) chứng tỏ chúng nằm vị trí meta với Những liệu phổ cho thấy hợp chất TGGT3 3,3',4',5,7-pentahydroxyflavan (catechin) với công thức phân tử C15H14O6 khẳng định thêm kết phổ khối lượng với xuất píc ion m/z 291 [M+H]+ (positive) 289 [M-H]- (negative) phổ ESIMS Kết so sánh kiện phổ NMR TGGT3 với catechin (Bảng 4.2) hoàn toàn phù hợp Phổ HMBC thực tương tác HMBC nhận hoàn toàn khẳng định cấu trúc TGGT3 catechin Hình 4.2.3: Phổ 13C-NMR phổ DEPT hợp chất (TGGT3) K33C – Khoa Hóa học 36 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Hình 4.2.4: Phổ HSQS hợp chất (TGGT3) OH 3' 2' 1' HO 6' O OH 4' 5' 10 OH OH Hình 4.2.5: Cấu trúc hóa học hợp chất (TGGT3) K33C – Khoa Hóa học 37 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Bảng 4.2 Các kiện phổ NMR hợp chất (TGGT3) Ha, c HMBC C DEPT C (HC) Mult., (J inHz) 82,0 82,82 CH 4,59 d (7,5) 3, 4, 9, 1′, 2′, 6′ 67,9 68,79 CH 4,01 m 2, 10, 1′ 28,1 28,42 CH2 2,53 dd (8,0, 16,0) 2, 3, 5, 10 2,87 dd (5,5, 16,0) 156,3 156,89 C 96,7 96,42 CH 5,95 d (2,5) 5, 7, 8, 10 156,9 157,79 C 95,7 95,62 CH 5,89 d (2,5) 6, 7, 9, 10 156,7 157,51 C 10 100,9 100,91 C 1′ 131,5 132,27 C 2′ 115,6 115,30 CH 6,86 d (2,0) 3′, 6′ 3′ 145,4 146,18 C 4′ 145,5 146,20 C 5′ 116,6 116,14 CH 6,78 d (8,5) 3′, 4′ 6′ 120,3 120,05 CH 6,75 dd (2,0, 8,5) 4′ a b c # đo CD3OD, 125 MHz, 500 MHz C catechin theo tài liệu số [15] # Ca, b K33C – Khoa Hóa học 38 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Hình 4.2.6: Phổ HMBC hợp chất (TGGT3) OH OH O HO OH OH Hình 4.2.7: Các tương tác HMBC chủ yếu hợp chất (TGGT3) K33C – Khoa Hóa học 39 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Hình 4.2.8: Phổ khối lượng hợp chất (TGGT3) Hình 4.2.9: Phổ khối lượng hợp chất (TGGT3) K33C – Khoa Hóa học 40 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách KẾT LUẬN Thực khóa luận tốt nghiệp với Đề tài: “Nghiên cứu thành phần flavonoit từ Ficus microcapa” phương pháp chiết sắc ký hết hợp sắc ký cột nhồi silica gel pha thường, sắc ký cột nhồi silicagel pha đảo, sắc ký lớp mỏng điều chế, em phân lập hợp chất flavonoit sau: Hợp chất (1): FM-19A2 Hợp chất (2): TGGT3 từ Gừa (Ficus microcapa) Cấu trúc hợp chất xác định phương pháp phổ đại bao gồm phổ cộng hưởng từ hạt nhân chiều (1H-NMR, 13C-NMR, DEPT 135, DEPT 90) phổ khối lượng Hợp chất (1): FM-19A2 C21H20O10 (M = 432) ESI-MS m/z: 433 [M+H]+, 434[M+2H]+ OH 2' HO 6" HOH2C HO 4" HO 5" O 2" 3" 1" 6' 4' 5' 10 OH OH K33C – Khoa Hóa học 1' O 3' 41 O Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Hợp chất (2): TGGT3 C15H14O6, M= 290, ESI-MS m/z: 291[M+H]+, 289 [M-H]OH 3' 2' 1' HO 6' O OH 4' 5' 10 OH OH Các kết nghiên cứu bước đầu đóng góp thêm vào việc làm sáng tỏ thành phần hoá học cây Gừa (Ficus microcapa) K33C – Khoa Hóa học 42 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hayerman A.E., Butler I.G., Assay of condensed tanin or flavonoid oligomers and related flavonoid in plant, Meth, Enz, 234, pp 249 (1994) [2] Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập Trần Toàn, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tập I, trang 875-876 (2004) [3] Ternai B., Markham K.R., C13-NMR of flavonoids-1-Flavones and flavonols, Tetrehedron 32, pp 565 (1976) [4] Võ Văn Chi, 1999 Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, Hà Nội, tr 471 [5] Duc Do Khac, Sung Tran Van, Angela Martha Campos, Jean-Yves Lallemand and Marcel Fetizon, Ellagic acid compounds from Diplopanax stachyanthus, Phytochemistry, Vol.29(1), pp 251-256 (1990) [6] Mabry F.J., Markman R.B., Thomas M.B., The syrematic indentification of flavonoids, springer Verlag-Berlin-Heidelberg-New york, (1970) [7] Harborn J.B., The flavonoids advance in research since 1986, Chaprman & Hall, (1994) [8] Peter J Houghton and Lu Minh Lian, Triterpenes from Desfontainia spinosa, Phytochemistry, Vol.25(8), pp 1939-1944 (1986) K33C – Khoa Hóa học 43 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp [9] Nguyễn Xuân Bách GS TS Lã Đình Mỡi (chủ biên), TS Trần Minh Hợi, TS Dương Đức Huyến, TS Trần Huy Thái, TS Ninh Khắc Bản, Tài nguyên thực vật Việt Nam Những chứa hợp chất có hoạt tính sinh học, tập 1, Nhà xuất nông nghiệp, trang 125-127, (2005) [10] Liang Guang-Yi, Alexander I Gray and Peter G Waterman, Pentacylic triterpenes from the fruits of Rosa sterilis, Journal of Natural Products, Vol.52, pp 162-167 (1989) [11] Agrawal P.K., Carbon-13 NMR of flavonoids, Elsevier Science Pub B.V., (1989) [12] Yi-Ming Chiang, Jang-Yang Chang, Kuo Ching-Chuan, Chang ChiYen, Yueh-Hsiung Kuo, Phytochemistry, Vol.66, pp 495-501 [13] Narasimhan Ramarathnam, Toshihiko Osawa, Mitsuo Namniki, and Shunro Kawakishi (1989) Chemical studies on novel rice hull antioxidants Identification of isovitexin, a C [14] Narasimhan Ramarathnam, Toshihiko Osawa, Mitsuo Namniki, and Shunro Kawakishi (1989) Chemical studies on novel rice hull antioxidants Identification of isovitexin, a C [15] 13 C-NMR of flavonoids, P.K Agrawal, p-144, Elsevier Science Publishers, 1989 [16] Torgils Fossen, Asmund Larsen, Bernard T Kiremire, Oyvind M Andersen, Flavonoids from blue flowers of Nymphaea caerulea, Phytochemistry, 51, 1133-1137, 1993 K33C – Khoa Hóa học 44 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [...]... lào, tràng hạt… Tuy nhiên cho tới nay chưa có một nghiên cứu chính thức nào về hóa thực vật của cây Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn trên nên tôi đã chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp là: “ Nghiên cứu thành phần flavonoit từ cây Ficus microcapa Nhiệm vụ của đề tài là: 1 Thu mẫu lá cây Ficus microcapa, xử lý mẫu, tạo dịch chiết; 2 Phân lập các hợp chất flavonoit; 3 Xác định cấu trúc hóa học của các hợp... Đặc điểm, tính vị và công dụng của cây Ficus microcapa 1.1.1 Mô tả Tên khoa học: Ficus microcapa L.f Tên tiếng Việt: Gừa Họ: Dâu tằm (Moraceae) Cây Gừa là cây gỗ lớn, có chiều cao từ 15 - 20m Cây có rễ khí sinh mọc từ cành Cành non có cạnh, sau hình trụ, màu xám Hình 1.1: Lá và quả cây Gừa tro Lá cây Gừa mọc so le, dày và dai; lá có chiều dài từ 6 – 18cm, chiều rộng từ 3 – 8cm, gốc tròn hoặc thuôn, đầu... đá, hốc cây đều có khả năng nảy mầm Gừa là cây có thể sống hàng trăm năm Bộ phận được sử dụng: Rễ cây và lá cây Tính vị và tác dụng: Rễ Gừa có vị đắng, chát, tính bình, mát, có tác dụng khư phong, thanh nhiệt, hoạt huyết giải độc; Lá Gừa có vị đắng, chát, tính mát, có tác dụng hoạt huyết, tán ứ, giải nhiệt, lý thấp 1.1.3 Thành phần hóa học Theo tác giả Kuo Yueh – Hsiung và cs, 1997, từ vỏ cây gừa đã... Xuân Bách Nhựa mủ từ cây Gừa pha với giấm bôi ngoài chữa được bệnh hắc lào và tràng nhạc.[2] 1.2 Lớp chất flavonoit, thành phần hoá học có trong cây Gừa 1.2.1 Giới thiệu chung [1, 3, 6, 7, 11] Các flavonoit là lớp chất phổ biến có trong thực vật Chúng là hợp chất có cấu tạo gồm 2 vòng benzen A, B được nối với nhau bởi một dị vòng C với bộ khung cacbon C6-C3-C6 Việc phân loại các flavonoit dựa trên... Thường thì các chất chuyển hoá thứ cấp trong cây có độ phân cực khác nhau Tuy nhiên những thành phần tan trong nước ít khi được quan tâm Dung môi dùng trong quá trình chiết cần phải được lựa chọn rất cẩn thận Điều kiện của dung môi là phải hoà tan được những chất chuyển hoá thứ cấp đang nghiên cứu, dễ dàng được loại bỏ, có tính trơ (không phản ứng với chất nghiên cứu) , không độc, không dễ bốc cháy Những... lập các hợp chất Mẫu lá của cây Gừa (15 kg tươi), được rửa sạch, phơi khô trong bóng râm, sau đó sấy khô bằng tủ sấy ở nhiệt độ 50oC, sau cùng đem nghiền nhỏ thành bột thu được 3 kg bột khô Phần lá khô của Ficus microcarpa L.f (3kg) được đem nghiền nhỏ sau đó đem chiết với MeOH 3 lần: + Phần dịch chiết được quay khô với áp suất giảm để tạo thành dịch chiết MeOH (100g) + Phần cặn chiết sau đó được phân... này còn đặc biệt hữu hiệu khi phân tích thành phần của hỗn hợp chất (nhất là phân tích thuốc trong ngành dược) 1.5.3 Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy, NMR) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân là một phương pháp phổ hiện đại và hữu hiệu nhất hiện nay Với việc sử dụng kết hợp các kỹ thuật phổ NMR một chiều và hai chiều, các nhà nghiên cứu có thể xác định chính xác cấu trúc của... bis-2-etylhexyl-phtalat] Chất này sẽ làm sai lệch kết quả phân lập trong các quá trình nghiên cứu hoá thực vật, thể hiện hoạt tính trong thử nghiệm sinh học và có thể làm bẩn dịch chiết của cây Chloroform, metylen clorit và methanol là những dung môi thường được lựa chọn trong quá trình chiết sơ bộ một phần của cây như: lá, thân, rễ, củ, quả, hoa Những tạp chất của chloroform như CH2Cl2, CH2ClBr có... cũng có một vài sản phẩm mới được tạo thành khi dùng methanol trong suốt quá trình chiết [5] Thí dụ trechlonolide A thu được từ Trechonaetes aciniata được chuyển thành trechonolide B bằng quá trình phân huỷ 1-hydroxytropacocain cũng xảy ra khi erythroxylum novogranatense được chiết trong methanol nóng Người ta thường ít sử dụng nước để thu được dịch chiết thô từ cây mà thay vào đó là dùng dung dịch... Phân bố, sinh thái [2] Cây Gừa được phân bố ở nhiều nơi, từ Ấn Độ, Srilanca, Nam Trung Quốc đến Đông Dương, các nước Đông Nam Á, đảo Solomon, Caroline, Tân Caledonia và Australia… K33C – Khoa Hóa học 3 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách Ở nước ta, cây Gừa thường được thấy trong các quần hệ rừng núi đá, rừng thứ sinh, nhất là ở vùng ven biển và đảo Cây cũng được trồng ... có nghiên cứu thức hóa thực vật Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nên chọn đề tài cho khoá luận tốt nghiệp là: “ Nghiên cứu thành phần flavonoit từ Ficus microcapa Nhiệm vụ đề tài là: Thu mẫu Ficus. .. vị công dụng Ficus microcapa 1.1.1 Mô tả Tên khoa học: Ficus microcapa L.f Tên tiếng Việt: Gừa Họ: Dâu tằm (Moraceae) Cây Gừa gỗ lớn, có chiều cao từ 15 - 20m Cây có rễ khí sinh mọc từ cành Cành... tốt nghiệp Nguyễn Xuân Bách KẾT LUẬN Thực khóa luận tốt nghiệp với Đề tài: Nghiên cứu thành phần flavonoit từ Ficus microcapa phương pháp chiết sắc ký hết hợp sắc ký cột nhồi silica gel pha

Ngày đăng: 28/11/2015, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan