Hai cách đo PEF để theo dõi bệnh -Cách 1: mỗi buổi sáng sau khi thức dậy và trước khi dùng thuốc→ so sánh với giá trị PEF tốt nhất của bệnh nhân -Cách 2: đo buổi sáng và tối, có sự
Trang 1HEN phÕ qu¶n
ë trÎ em
Trang 2 Aûnh hưởng lên thể lực của trẻ
Ảnh hưởng phát triển tinh thần của trẻ
Ảnh hưởng lên việc học của trẻ và việc làm của cha mẹ
Aûnh hưởng lên cuộc sống gia đình
BƯnh hen phÕ
qu¶n
Trang 3Hen là gì ?
1 Bệnh viêm mãn đường hô hấp
2 Tăng nhạy cảm PQ với những yếu tố kich thích
3 Tắc nghẽn PQ lan tỏa cơn hen →
Trang 4Yếu tố nguy cơ
Gen Nhiễm siêu vi Môi trường
Hiện tượng viêm
Tăng mẫn cảmPQ Hẹp đường dẫn khí
Yếu tố khởi phát
Khói , di nguyên ,thời tiết, vận động
Trang 5LÀM THẾ NÀO CHẨN ĐOÁN HEN?
Ba bước để chẩn đoán hen trẻ em
1.Bệnh sử
( medical
history)
2 Khám lâm sàng
(physical examination)
3.Đánh giá khách quan ( objectives
measurements )
Chức năng hô hấp
Xét nghiệm khác
Trang 6Những triệu chứng này có thể xảy ra
và nặng hơn vào ban đêm, làm trẻ phải thức giấc
Trang 7Những triệu chứng này xấu hơn khi:
Trang 8Cần nhớ :
Khò khè không phải luôn luôn là hen Hen có thể hiện diện mà không có khò khè
Trang 9Những dấu hiệu và triệu chứng
Tím khi bú, ăn
Nôn ói khi bú, ăn
Không tăng cân (failure to thrive)
Không đáp ứng với điều trị hen thích hợp
Ngón tay dùi trống
Trang 10
Bước 2: Khám lâm sàng
- Hội chứng tắc nghẽn hô hấp dưới
- Thực hành LS đánh giá nhanh để xử
Cơn nặng : ngồi thở, co kéo UĐC,
không ăn, bú được,SpO2 < 91%
Cơn nguy kịch: tím tái, vật vã, hôn mê
Trang 11Bửụực 3: ẹaựnh giaự khaựch quan
- Phế dung kế: Spirometry
(Hoọi chửựng taộc ngheừn coự ủaựp ửựng vụựi kớch thớch
β 2 ( gold standard)
•- Cung l ợng đỉnh kế: (peak expiratory flow: PEF)
Treỷ coự trieọu chửựng hen nhửng spirometry bỡnh thửụứng
ẹeồ ủaựnh giaự ủoọ naởng cuỷa beọnh vaứ hửụựng daón ủieàu trũ
Trang 12Hai cách đo PEF
để theo dõi bệnh
-Cách 1: mỗi buổi sáng sau khi thức
dậy và trước khi dùng thuốc→ so
sánh với giá trị PEF tốt nhất của
bệnh nhân
-Cách 2: đo buổi sáng và tối, có sự
chênh lệch > 20% cần nghi ngờ
kiểm soát hen chưa tốt
Trang 13Trẻ không thực hiện được
spirometry hay PEF ?
- Khò khè > 3 lần nghĩ đến hen→
- Thử điều trị với kích thích β2 và một
đợt ngắn ngày ( 3-10 ngày) corticoid uống có thể giúp ích trong việc
chẩn
đoán
Trang 14Điều trị
bằng thuốc Gíáo dục bệnh nhân
BỐN CHÌA KHOÁ CƠ BẢN ĐỂ
ĐIỀU TRỊ THÀNH CÔNG HEN PQ
Trang 151 Đánh giá và theo dõi
-Hẹn tái khám:
Hen chưa ổn định: khám lại mỗi 2 tuần đến khi ổn định
Kiểm soát tốt hen: khám lại tối thiểu 3-4
lần/ năm
Kiểm soát triệt để hen: khám lại 2 lần /năm
-Mục đích:
Kiểm tra sự tuân thủ chế độ điều trị
Tăng giảm liều thuốc khi cần
Xác định bậc hen
Xác định PEF tốt nhất của từng bệnh nhân
Trang 16Triệu chứng Cơn cấp Triều chứng về
đêm
FEV 1 or PEF (% dự tính)
Dao động PEF or FEV 1 Bậc 1:Nhẹ
>2 lần /tháng > 80% 20 - 30%
>2 lần /tháng 60 - 80% >30%
Trang 172 Kiểm soát những yếu tố
góp phần làm nặng cơn hen
NTHHC, Cúm Hạn chế tiếp xúc với người
bị cảm cúm- Chủng ngừa cúm
Khói thuốc Không hút thuốc trong nhà
Bụi nhà Giặt áo gối, thú bông bằng
nước nóng mỗi tuần
Súc vật
Gián
Không nuôi trong nhà Lau nhà, xịt thuốc
Trang 18Những yếu tố khác
làm nặng hen PQ:
Viêm mũi- viêm xoang
Trào ngược dạ dày thực quản
Dị ứng với thuốc: aspirine, NSAID,
sulfites( chất dùng bảo quản trái cây,
thức uống: khoai tây, ruợu bia, trái cây sấy khô), betablockers
Điều trị đúng những tình trạng này có thể giảm tần suất và độ nặng
cơn hen
Trang 193 Điều trị bằng thuốc
-Leucotriene modifier
-Theophylline phóng thích chậm
Trang 20-Cân nhắc dùng 3-10 ngày corticosteroids
uống:
Nếu cơn nặng
Trẻ có tiền sử cơn nặng mỗi khi có nhiễm
trùng hô hấp
- Phối hợp Ipratropium bromide và SABA
phun khí dung giảm nguy cơ cần nhập viện
(Evidence based pediatrics and child heath 2000)
Trang 21ĐIỀU TRỊ PHÒNG NGỪA
BẬC ĐIỀU TRỊ DỰ PHÒNG
1 Không cần
2 ICS liều thấp ± LABA
3 ICS liều trung bình + LABA
4 ICS liều cao +LABA ± CS
uống
Trang 22Lựa chọn dụng cụ hít trong dự phòng và kiểm soát hen trẻ em
Trẻ em dưới 4 tuổi
Ống hít dạng bột Trẻ em trên 8 tuổi
GINA 2005
Trang 234 Giáo dục bệnh nhân
-Tốn nhiều thời gian, nhưng giúp bệnh nhân
tuân thủ điều trị
Hen là gì?
Cách phòng tránh các yếu tố làm nặng
cơn hen
Có hai loại thuốc điều trị hen
(cắt cơn, ngừa cơn)
Trang 24 Cần biết điều tri hen bao gồm: điều trị hàng ngày và điều trị khi có cơn hen
(action plan)
Cách nhận biệt các dấu hiệu hen trở
nặng và cách tự xử trí bước đầu
Cách dùng MDI, buồng đệm
Cách dùng PEF
Trang 25Nguy cơ tử vong do hen:
1 Ngưng đột ngột corticosteroide
toàn thân
2 Tiền căn nhập cấp cứu vì cơn hen
nặng hoặc nguy kịch
3 Không tuân thủ chế độ điều trị
phòng ngừa
4 Có vấn đề tâm lý, xã hội
Trang 26“8 c©u hái khi bƯnh hen kh«ng c¶i thiƯn
8 questions to ask when your asthma doesn’t get better “
1 Có phải tại môi trường sống của trẻ?
2 Có phải tại môi trường nhà trẻ,
trường học?
3.Có phải cha mẹ cho trẻ dùng thuốc
không đúng cách (đủ liều, đều đặn) ?
4.Có phải tại cha mẹ chưa biết đầy đủ
về bệnh hen ?
Trang 275 Có phải tại cha mẹ không biết độ
nặng bệnh hen của con mình (bậc
mấy?)
6 Có phải tại trẻ không được điều trị
đúng thuốc? (không phân biệt thuốc cắt cơn, ngừa cơn)
7 Có phải tại trẻ dùng bình hít, buồng
đệm không đúng cách?
8 Có phải trẻ mắc bệnh hen?
Trang 28Kết luận
Bệnh hen thường phổ biến ngày càng tăng
Với điều trị thích hợp, kiểm soát hen triệt
để hoàn toàn có thể đạt được và duy trì
lâu dài
Giáo dục và điều trị với chi phí hiệu quả
giúp cải thiện kiểm soát bệnh hen và
giảm gánh nặng kinh tế cho gia đình