Chủ đề 3 thiết kế một e learning theo ngữ cảnh
Company LOGO Trường đại học sư phạm TPHCM Khoa CNTT – SP Tin CHỦ ĐỀ THIẾT KẾ MỘT ELEARNING THEO NGỮ CẢNH GVHD : Lê Đức Long NỘI DUNG Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) Khảo sát một số LMS/LCMS thông dụng Khảo sát và đặc tả yêu cầu đối với ngữ cảnh cụ thể của một trường PT Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Cùng coi video khóa học Wordpress Online nhé! Bài 1: Giới thiệu Wordpress Rất nhanh chóng tiện lợi dành phút để học trực tuyến khóa học online vòng ngày bạn tạo trang web cá nhân sinh động cho riêng 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Quan sát hình vẽ ta thấy: Học tập dựa mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW) Hệ thống e-Learning tích hợp vào portal của trường học hoặc doanh nghiệp Như hệ thống e-Learning phải tương tác tốt với hệ thống khác trường học hệ thống quản lý sinh viên, hệ thống quản lý giáo viên, lịch giảng dạy… Mô hình kiến trúc hệ thống elearning (Bộ giáo dục và đào tạo nghiên cứu và triển khai hệ thống e-Learning) Nguồn:http://el.edu.net/docs/ Dưới góc nhìn của người 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Một thành phần quan trọng của hệ thống là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System), gồm nhiều module khác nhau, giúp cho quá trình học tập mạng đuợc thuận tiện và dễ dàng phát huy hết các điểm mạnh của mạng Internet : - Diễn đàn để trao đổi ý kiến giữa các thành viên của một lớp - Module khảo sát lấy ý kiến của người về một vấn đề nào - Module kiểm tra và đánh giá - Module chat trực tuyến - Module phát video và audio trực truyến - Module Flash v.v… 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Một phần nữa quan trọng là các công cụ tạo nội dung Hiện nay, chúng ta có cách tạo nội dung là trực tuyến (online), có kết nối với mạng Internet và offline (ngoại tuyến), không cần kết nối với mạng Internet Những hệ thống hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Các công cụ soạn bài giảng (authoring tools) giáo viên có thể cài đặt máy tính cá nhân của và soạn bài giảng Với những nước và khu vực mà sở hạ tầng mạng chưa tốt việc dùng các công cụ soạn bài giảng là một lựa chọn hợp lý Một hệ thống tạo nội dung mềm dẻo thường cho phép kết hợp giữa soạn bài giảng online và offline 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e-Learning Với các trường và sở có quy mô lớn cần phải quản lý kho bài giảng lớn và muốn chia sẻ cho các trường khác phải nghĩ đến giải pháp kho chứa bài giảng Kho chứa bài giảng này cho phép lưu trữ, quản lý thông tin về các bài giảng (thường dùng các chuẩn về metadata của IEEE,IMS, và SCORM) 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning THIẾT KẾ NHANH MỘT HỆ ELEARNING Làm rõ mục tiêu A B C dự án Mô tả mục tiêu thực 01 01 02 02 Viết mục tiêu cho khóa 03 03 học www.PowerPointDep.net 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning a Làm rõ mục tiêu dự án : Bước đầu tiên thiết kế của dự án: Ngữ cảnh của tổ chức thế nào? Các vấn đề làm rõ các mục tiêu quan trọng là gì? Việc xây dựng dự án có đóng góp thế nào? Đây là việc vô quan trọng có một mục tiêu đúng đắn khởi đầu không bị sai lệch ,tránh lãng phí , lựa chọn hình thức OK 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning b.Mô tả mục tiêu thực Mục tiêu cho biết người học thay đổi thế nào tham gia khóa học Mỗi mục tiêu học tập đòi hỏi chúng ta phải thiết kế một đối tượng học tập để hoàn thành mục tiêu Thiết kế giảng dạy về các đối tượng đòi hỏi chúng ta phải thiết kế hai loại nội dung: hoạt động học tập và kiểm tra Một ví dụ về khóa học Using Gantt Charts Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Các mục tiêu này thể hiện ba phần o Teach: Khóa học Dạy những gì? (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ) o To: Tham gia khóa học để làm gì? (Mục tiêu học tập của học sinh) o Who: Ai tham gia khóa học (Điều kiện tiên quyết của khóa học) (Kĩ năng, hiểu biết, thái độ) Xác định trình tự giảng dạy: Sau xác định cá mục tiêu dạy học phải xác định tiến trình học (chương trình) cho người học 84 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Thiết kế nội dung và hoạt động Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 85 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Phân tích đối tượng : Một đối tượng học tập (Learning Object) là một đoạn nội dung điện tử , có thể truy cập một cách cá nhân và hoàn thành hoàn toàn một mục tiêu học tập và có thể chứng minh mục tiêu Hodgins, W (2001) Get R.E.A.L (Relevant Effective Adaptive Learning), TECHLEARN Hodgins, W (2006) “C-ing the Future” the coming convergence of: Content, Competencies and Context 86 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning 87 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Có một bài kiểm tra báo cáo điểm số đến hệ thống quản lý học tập Nhưng học điều từ đối tượng này chứa nội dung vô nghĩa(SCORM) =>Là đối tượng rõ ràng đối tượng học tập Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 88 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Quan sát hình ta có thể thấy Khi ta xác định mục tiêu rõ ràng cụ thể kết hợp đưa đối tượng vào hoạt động học tập, bắt đầu xác định nội dung cần thiết để đáp ứng mục tiêu 89 Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Học viên hoàn thành các hoạt động thiết kế để kết nối những họ học với cuộc sống và công việc của họ Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Ví dụ Absorb :Bắt chước biểu đồ Gantt Connect :Khảo sát biểu đồ và xem cách tạo biểu đồ Gantt Do : Xây dựng một biểu đồ Gantt tương tự Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 91 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning c Viết mục tiêu học tập cho khóa học Cuối là viết các Learning objective Với mục tiêu đòi hỏi phải thiết kế một Learning objective phù hợp, các đối tượng này thiết kế theo loại: Test và Activities • • • Test để kiểm tra việc học tập và mục tiêu của người học đạt khóa học Activities có loại: Người học hấp thụ kiến thức cách đọc hoặc xem Người học thực hành hoặc khám phá để đào sâu kiến thức Người học tham gia hoạt động để liên hệ thực tiễn cuộc sống và làm việc 92 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Tạo bài kiểm tra (create tests) Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 93 5.Thiết kế nhanh và tin cậy cho một hệ e-Learning Thiết kế lại các hoạt động activities không phải lặp lại Không giống với mô hình thiết kế dạy học ADDIE (Analyze, Design, Develop, Implement, and Evaluate) =>Cần tạo phát triển vững để người học đáp ứng yếu tố activities Horton, W (2006) E-Learning by design, Pfeiffer-An Imprint of Wiley, USA 94 Company LOGO Thank You ! Add your company slogan [...]... dạy học elearning ngày một phát triển hơn! 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning Mô hình tham khảo: Thiết Kế hệ thống e- Learning có chất lượng “Trích Lecture 3- elearning - Đức Long,Lê (2011)” Dưới góc nhìn của người triển khai một hệ thống thông tin (information system) 1.Kiến... bản là phân hệ quản trị nội dung học (LCMS – Learning Content Management System) và phân hệ quản trị học (LMS – Learning Management ystem) [8,11] (hình 1) Giới thiệu mô hình hệ thống đào tạo điện tử Nguồn:http://tapchi.vnu.edu.vn/tn_1_09/b8.pdf 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning Nguồn :http://www.vvob.be/vietnam/files/elearning_v.0.0.p df Các chuẩn/đặc tả là một... dụng được hệ thống e- Learning ta phải sử dụng một cổng giao tiếp với người dùng được gọi là môi trường học ảo - Virtual Learning Environment (VLE) 2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) KHẢO SÁT MỘT SỐ VLE THÔNG DỤNG Định nghĩa về VLE : VLE là một phần mềm máy tính để tạo thuận tiện cho việc tin học hóa trong học tập hoặc e- Learning Môi trường... 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning Trích Duc Long,Le ( 2011) 2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) Môi trường học như thế nào thì được gọi là ổn định để phát triển mọi mặt (Đối với elearning)? 2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) Môi trường học tập trong elearning có thể được coi là một môi... hệ thống e – learning (Bản quyền 2007 thuộc Asianux Việt Nam) http://asianux-vietnam.vn/uploads/File/download_file/04.Asianux_Elearning_ver1.pdf 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning Làm thế nào để xây dựng khóa học có nội dung dạy học hấp dẫn có khả quan hiệu quả cao trong dạy học thông qua hệ thống elearning ở nước ta? 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning ... Phần quan trọng của E- Learning là nội dung các khoá học, các chương trình đào tạo, các courseware 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning Cấu trúc một hệ thống e- learning điển hình MÔ HÌNH CHỨC NĂNG - Cung cấp một cái nhìn trực quan về các thành phần tạo nên nôi trường E- learning và những đối tượng thông tin giữa chúng - ADL (Advanced Distributed Learning) - một tổ chức... một hệ e- Learning - Hình 1 .3 mô tả một mô hình kiến trúc của hệ thống e- Learning sử dụng công nghệ Web để thực hiện tính năng tương tác giữa LMS và LCMS cũng như với các hệ thống khác (Trích Tạ Lê Hoàng - ứng dụng công nghệ thông tin) Nguồn :http://asianux-vietnam.vn/uploads/File/download_file/04.Asianux_Elearning_ver1.pdf 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning ... dịch vụ Web, người ta thấy rằng các dịch vụ Web có khả năng tốt để thực hiện tính năng liên kết của các hệ thống e- Learning bởi các lý do sau: - Thông tin trao đổi giữa các hệ thống e- Learning như LOM, gói tin IMS đều tuân thủ tiêu chuẩn XML - Mô hình kiến trúc Web là nền tảng và độc lập về ngôn ngữ với e- Learning Thông tin trao đổi giữa các hệ thống e- Learning như LOM, gói tin IMS đều tuân... tạo ra và phân phối nội dung học tập 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning Hình 1.2: Mô hình chức năng hệ thống e- Learning (Trích Tạ Lê Hoàng - ứng dụng công nghệ thông tin) http://asianux-vietnam.vn/uploads/File/download_file/04.Asianux_Elearning_ver1.pdf 1.Kiến trúc tổng quát của một hệ e- Learning - LMS cần trao đổi thông tin về hồ sơ người sử dụng và thông tin đăng... (Virtual Learning Environment) là một hệ thống giáo dục e – Learning dựa trên nền Web gồm các thành phần tương ứng với nền giáo dục thông thường VLE cung cấp các truy cập ảo đến các lớp học, nội dung bài học, bài kiểm tra, bài tập về nhà, điểm số, các trang web liên kết học tập,… 2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) VLE là ... của một hệ e-Learning Giải thích tham khảo thêm qua câu trúc điển hình elearning Qua hình 1.Cấu trúc điển hình của elearning có thể thấy: Giảng viên A: cung cấp nội dung của khóa học... hệ e-Learning Mô hình tham khảo: Thiết Kế hệ thống e-Learning có chất lượng “Trích Lecture 3- elearning - Đức Long,Lê (2011)” Dưới góc nhìn của người triển khai một hệ thống thông tin... định để phát triển mặt (Đối với elearning) ? 2.Giới thiệu về môi trường học tập ảo (virtual learning environment - VLE) Môi trường học tập elearning có thể coi là một môi trường