Thiết kế một dầm chủ, nhịp giản đơn trên đường ôtô, có mặt cắt chữ i dầm thép ghép hàn trong nhà máy và lắp ráp mối nối tại công trường bằng bulông độ cao, không liên hợp
Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép BÀI TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên : Đàm Văn Quang Lớp : TĐHTKCĐ - 53 Đề bài: Thiết kế một dầm chủ, nhịp giản đơn trên đường ôtô, có mặt cắt chữ I dầm thép ghép hàn trong nhà máy và lắp ráp mối nối tại công trường bằng bulông độ cao, không liên hợp. I. SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH Chiều dài nhịp Hoạt tải Khoảng cách tim hai dầm Số làn xe thiết kế : L = 19 m : HL-93 : 2.2 m : n L =2 làn Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu và các tiện ích (DW) Tĩnh tải bản BTCT mặt cầu (DC 2 ) : 8 kN/m : 6 kN/m Hệ số phân bố ngang tính cho mômen : mg M = 0.55 Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt : mg Q = 0.55 Hệ số phân bố ngang tính cho độ võng : mg d = 0.55 Hệ số phân bố ngang tính mỏi : mg f = 0.55 Hệ số cấp đường : k = 0.65 Số lượng giao thông trung bình 1 ngày/ 1 làn : ADT = 20000 xe/ngày/làn Tỷ lệ xe tải trong luồng : m= 0.2 Độ võng cho phép của hoạt tải : L/800 Vật liệu: -Thép chế tạo dầm -Bulông cường độ cao :M270 Cấp 250 f y = 250 MPa : ASTM A490M Quy trình thiết kế cầu 22TCN-272-2005 II-YÊU CẦU VỀ NỘI DUNG A-TÍNH TOÁN 1. Chọn mặt cắt ngang dầm,tính các đặc trưng hình học 2. Tính mômen, lực cắt lớn nhất do tải trọng gây ra. 3. Vẽ biểu đồ bao mômen, lực cắt do tải trọng gây ra. 4. Kiểm toán dầm theo các TTGHCĐI, sử dụng và mỏi. 5. Tính toán thiết kế sườn tăng cường. 6. Tính toán thiết kế mối nối công trường. B-BẢN VẼ 1 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép Thể hiện trên khổ giấy A1.Cấu tạo dầm và thống kê sơ bộ vật liệu •BÀI LÀM I. CHỌN MẶT CẮT DẦM Mặt cắt dầm được chọn theo phương pháp thử sai, tức là ta lần lượt chọn kích thước mặt cắt dầm dựa vào kinh nghiệm và các quy định khống chế của tiêu chuẩn thiết kế rồi kiểm toán lại, nếu không đạt thì ta phải chọn lại và kiểm toán lại. Quá trình này được lặp lại cho đến khi thoả mãn. 1. Chiều cao dầm thép Chiều cao dầm chủ có ảnh hưởng rất lớn đến giá thành công trình, do đó phải cân nhắc kỹ khi lựa chọn giá trị này. Đối với cầu đường ôtô nhịp giản đơn ta có thể chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm. Với dầm giản đơn tiết diện chữ I,thép không liên hợp ta chọn Ld 25 1 ≥ .Và thông thường ta lấy vào khoảng Ld ÷= 10 1 20 1 =900-1500 (mm) Vậy ta chọn d=1100 (mm) 2. Bề rộng cánh dầm Chiều rộng cánh dầm được lựa chọn sơ bộ theo công thức kinh nghiệm sau: b c = db f ÷= 4 1 2 1 =550-367 (mm) ⇒ ta chọn: Chiều rộng bản cánh trên chịu nén: b c = 380 mm Chiều rộng bản cánh dưới chịu kéo: b f = 380 mm 3. Chiều dày bản cánh và bản bụng dầm Theo quy định của quy trình (A6.7.3) thì chiều dày tối thiểu của bản cánh, bản bụng dầm là 8mm. Chiều dày tối thiểu này là do chống rỉ và yêu cầu vận chuyển, tháo lắp trong thi công. Ta chọn: Chiều dày bản cánh trên chịu nén: t c = 32 mm Chiều dày bản cánh dưới chịu kéo: t t = 32 mm Chiều dày bản bụng dầm: t w = 18 mm Do đó chiều cao của bản bụng sẽ là: D = 1036 mm Mặt cắt dầm sau khi chọn có hình vẽ: 2 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép 18 380 1100 32 32 380 4. Tính các đặc trưng hình học của mặt cắt Đặc trưng hình học của mặt cắt dầm được tính toán và lập thành bảng sau: Mặt cắt A(mm 2 ) h(mm) A.h (mm 3 ) I 0 (mm 4 ) A.y 2 (mm 4 ) I total (mm 4 ) Cánh trên 12160 1084 13181440 1037653 3467496960 3468534613 Bản bụng 18648 550 10256400 1667901984 0 1667901984 Cánh dưới 12160 16 194560 1037653 3467496960 3468534613 Tổng 42968 550 23632400 1669977291 6934993920 8604971211 Trong đó: A=Diện tích (mm 2 ) h=Khoảng cách từ trọng tâm từng phần tiết diện dầm đến đáy dầm (mm) I o =Mômen quán tính của từng phần tiết diện dầm đối với trục nằm ngang đi qua trọng tâm của nó. h total =Khoảng cách từ trọng tâm mặt cắt dầm ( nhóm các phần tiết diện dầm) đến đáy bản cánh dưới dầm (mm). h total = ∑ ∑ = − )( ).( A hA y (mm). y : Khoảng cách từ trọng tâm từng bộ phận đến trọng tâm của mặt cắt dầm (mm) 3 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép y= hy− − (mm). I total =I o +A.y 2 (mm 4 ). Từ đó ta tính được: Mặt cắt y bot (mm) y top (mm) y botmid (mm) y topmid (mm) S bot (mm 3 ) S top (mm 3 ) S botmid (mm 3 ) S topmid (mm 3 ) Dầm thép 550 550 534 534 1.6E+07 1.6E+07 1.6E+07 1.6E+07 Trong đó: y bot =K.cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đáy bản cánh dưới dầm thép (mm) y top =K.cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến đỉnh bản cánh trên dầm thép (mm) y botmid =K.cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến trọng tâm bản cánh dưới dầm thép (mm) y topmid =K.cách từ trọng tâm mặt cắt dầm đến trọng tâm bản cánh trên dầm thép (mm) s bot =mômen kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với y bot s top =mômen kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với y top s botmid =mômen kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với y botmid s topmid =mômen kháng uốn của mặt cắt dầm ứng với y topmid 5. Tính toán trọng lượng bản thân dầm thép Diện tích mặt cắt ngang dầm thép A = 42968 mm 2 Trọng lượng riêng của thép làm dầm s γ = 78.5kN/m Trọng lượng bản thân dầm thép w DC1 = 3.37 kN/m II. TÍNH TOÁN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ BAO NỘI LỰC 1.Tính toán M, V theo phương pháp đường ảnh hưởng Chia dầm thành các đoạn bằng nhau. Chọn số đoạn dầm: N dd =10 đoạn Chiều dài mỗi đoạn dầm: L dd =1.9 m Trị số đường ảnh hưởng mômen được tính toán theo bảng sau: Mặt cắt x i (m) Đ.a.h M i (m) A Mi (m 2 ) 1 1.900 1.710 16.245 2 3.800 3.040 28.880 3 5.700 3.990 37.905 4 7.600 4.560 43.320 5 9.500 4.750 45.125 4 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép Trong đó: X i =Khoảng cách từ gối đến mặt cắt thứ i Đah M i =Tung độ đah M i` A Mi =Diện tích đường ảnh hưởng M i Ta có hình vẽ đường ảnh hưởng mômen tại các mặt cắt dầm như sau: 4.50 4.32 3.78 2.88 1.62 §.a.h M 5 §.a.h M 4 §.a.h M 3 §.a.h M 2 §.a.h M 1 S¬ ®å 109 8 765 4 320 1 Hệ số điều chỉnh tải trọng tính cho TTGHCĐ lấy như sau: 95.0= η Mômen tại các tiết diện bất kì được tính theo công thức: Đối với TTGHCĐI: M i = ( ) [ ] { } MiMiLMWDDC AIMkLLLLmgww ++++ 175.175.15.125.1 ¦ η =M DC i +M WD i ¦ +M LL i Đối với trạng thái giới hạn sử dụng: M i = ( ) [ ] { } MiMiLMWDDC AIMkLLLLmgww ++++ 13.13.10.10.10.1 ¦ =M DC i +M WD i ¦ +M LL i Trong đó: LL L =Tải trọng làn rải đều (9.3 kNm) 5 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép LL Mi =Hoạt tải tương đương ứng với đường ảnh hưởng Mi mg M =Hệ số phân bố ngang tính cho mômen W DC =Tải trọng rải đều do bản thân dầm thép và bản BTCT mặt cầu W DW =Tải trọng rải đều do lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu 1+IM=Hệ số xung kích A Mi =Diện tích đường ảnh hưởng Mi k=Hệ số cấp đường Bảng trị số mômen theo TTGHCĐI Mặt cắt x i (m) A Mi (m 2 ) ∑LL Mi Truck .y i (kN.m) ∑LL Mi Tandem .y i (kN.m) M i DC (kN.m) M i DW (kN.m) M i LL (kN.m) M i CĐ (kN.m) 1 1.9 16.245 463.300 363.000 180.81 185.19 344.20 710.206 2 3.8 28.880 803.100 642.400 321.45 329.23 596.65 1247.325 3 5.7 37.905 1019.400 838.200 421.90 432.12 757.34 1611.358 4 7.6 43.320 1142.300 950.400 482.17 493.85 848.65 1824.667 5 9.5 45.125 1156.750 979.000 502.26 514.43 859.38 1876.069 Bảng trị số mômen theo TTGHSD Mặt cắt x i (m) A Mi (m 2 ) ∑LL Mi Truck .y i (kN.m) ∑LL Mi Tandem .y i (kN.m) M i DC (kN.m) M i DW (kN.m) M i LL (kN.m) M i SD (kN.m) 1 1.9 16.245 463.300 363.000 152.26 129.96 269.15 551.373 2 3.8 28.880 803.100 642.400 270.69 231.04 466.55 968.283 3 5.7 37.905 1019.400 838.200 355.28 303.24 592.21 1250.731 4 7.6 43.320 1142.300 950.400 406.04 346.56 663.60 1416.203 5 9.5 45.125 1156.750 979.000 422.96 361.00 672.00 1455.956 Biểu đồ bao mômen cho dầm ở trạng thái giới hạn cường độ M (kNm) 6 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép Trị số đường ảnh hưởng lực cắt được tính toán theo bảng sau: Mặt cắt x i (m) Đ.a.h V i (m) A Vi (m 2 ) A 1,Vi (m 2 ) 0 0.000 1.000 9.500 9.500 1 1.900 0.900 7.600 7.695 2 3.800 0.800 5.700 6.080 3 5.700 0.700 3.800 4.655 4 7.600 0.600 1.900 3.420 5 9.500 0.500 0.000 2.375 Trong đó: x i =Khoảng cách từ gối đến mặt cắt thứ i Đah V i =Tung độ đường ảnh hưởng V i A Vi =Tổng đại số diện tích đường ảnh hưởng V i A 1,Vi =Diện tích đường ảnh hưởng V i (phần diện tích lớn hơn) Ta có hình vẽ đường ảnh hưởng lực cắt tại các mặt cắt dầm như sau: Lực cắt tại các tiết diện bất kì được tính theo công thức sau: Đối với TTGHCĐI: V i = ( ) [ ] { } ViViLVvWDDC AIMkLLLLmgAww ++++ 175.175.1)5.125.1( ¦ η =V DC i +V WD i ¦ +V LL i 7 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép Đối với TTGHSD: V i = ( ) [ ] { } ViViLVvWDDC AIMkLLLLmgAww ++++ 13.13.1)0.10.1(0.1 ¦ =V DC i +V WD i ¦ +V LL i Trong đó : LL Vi =Hoạt tải tương ứng với đường ảnh hưởng V i mg v =Hệ số phân bố ngang tính cho lực cắt Bảng trị số lực cắt theo TTGHCĐI Mặt cắt x i (m) A Vi (m 2 ) A 1,Vi (m 2 ) ∑LL Vi Truck .y i (kN) ∑LL Vi Tandem .y i (kN) V i DC (kN) V i DW (kN) V i LL (kN) V i CĐ (kN) 0 0.00 9.500 9.500 276.375 213.070 105.74 108.30 205.33 419.366 1 1.90 7.600 7.695 243.875 191.070 84.59 86.64 181.18 352.413 2 3.80 5.700 6.080 211.375 169.070 63.44 64.98 157.04 285.460 3 5.70 3.800 4.655 178.875 147.070 42.30 43.32 132.89 218.507 4 7.60 1.900 3.420 146.375 125.070 21.15 21.66 108.75 151.554 5 9.50 0.000 2.375 113.875 103.070 0.00 0.00 84.60 84.601 Bảng trị số lực cắt theo TTGHSD Mặt cắt x i (m) A Vi (m 2 ) A 1,Vi (m 2 ) ∑LL Vi Truck .y i (kN) ∑LL Vi Tandem .y i (kN) V i DC (kN) V i DW (kN) V i LL (kN) V i SD (kN) 0 0.00 9.500 9.500 276.375 213.070 89.04 76.00 160.56 325.600 1 1.90 7.600 7.695 243.875 191.070 71.23 60.80 141.68 273.711 2 3.80 5.700 6.080 211.375 169.070 53.43 45.60 122.80 221.822 3 5.70 3.800 4.655 178.875 147.070 35.62 30.40 103.92 169.933 4 7.60 1.900 3.420 146.375 125.070 17.81 15.20 85.03 118.043 5 9.50 0.000 2.375 113.875 103.070 0.00 0.00 66.15 66.154 Biểu đồ bao lực cắt cho dầm ở trạng thái giới hạn cường độ : V(kN) 8 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép III. KIỂM TOÁN DẦM THEO TTGHCĐI 3.1.Kiểm toán điều kiện chịu mômen 3.1.1.Tính toán ứng suất trong các bản cánh dầm thép Ta lập bảng tính toán ứng suất trong các bản cánh dầm thép tại mặt cắt giữa nhịp dầm theo TTGHCĐI như sau: Mặt cắt M (N.mm) S bot (mm 3 ) S top (mm 3 ) S botmid (mm 3 ) S topmid (mm 3 ) f bot (MPa) f top (MPa) f botmid (MPa) f topmid (MPa) Dầm thép 1.9 × 10 9 1.6 × 10 7 1.6 × 10 7 1.6 × 10 7 1.6 × 10 7 1.2 × 10 2 1.2 × 10 2 1.2 × 10 2 1.2 × 10 2 Trong đó: f bot =ứng suất tại đáy bản cánh dầm thép f top =ứng suất tại đỉnh bản cánh trên dầm thép f botmid =ứng suất tại điểm giữa bản cánh dưới dầm thép f topmid =ứng suất tại điểm giữa bản cánh trên dầm thép 3.1.2.Tính mômen chảy của tiết diện Mômen chảy của tiết diện không liên hợp được xác định theo công thức sau: M y =F y S NC Trong đó: F y =Cường độ chảy nhỏ nhất theo quy định của thép làm dầm S nc =mômen kháng uốn của tiết diện không liên hợp Ta có: F y =250MPa S NC =1.6 × 10 7 mm 3 M y =3.9 × 10 9 Nmm 9 Bộ môn Kết Cấu Bài tập lớn:Kết cấu thép 3.1.3.Tính mômen dẻo của tiết diện Chiều cao bản bụng chịu nén tại mômen dẻo được xác định như sau: (A6.10.3.3.2) Với tiết diện đối xứng kép, do đó: D cp =D/2=518 mm Khi đó mômen dẻo của tiết diện không liên hợp được tính theo công thức: M p =P w ++ ++ 22224 t t c c t D P t D P D Trong đó: P w =F yw A w =Lực dẻo của bản bụng P c =F yc A c = Lực dẻo của bản cánh trên chịu nén P t =F yt A t =Lực dẻo của bản cánh dưới chịu kéo Vậy ta có: M p =4.5 × 10 9 Nmm 3.1.4.Kiểm toán sự cân xứng của tiết diện Tiết diện I chịu uốn phải được cấu tạo cân xứng sao cho: (A6.10.2.1) 9.01.0 ≤≤ y yc I I (1) Trong đó: I y =Mômen quán tính của tiết diện dầm thép đối với trục thẳng đứng đi qua trọng tâm bản bụng I yc =Mômen quán tính của bản cánh chịu nén của mặt cắt thép quanh trục thẳng đứngđi qua trọng tâm bản bụng Ta có: I y = 1.5 × 10 8 mm 4 I yc =2.9 × 10 8 mm 4 I yc /I y =0.499 Vậy 0.1<I yc /I y <0.9 ⇒ Đạt 3.1.5.Kiểm toán độ mảnh của vách đứng Ngoài nhiệm vụ chông cắt, vách đứng còn có chức năng tạo cho bản biên đủ xa để chịu uốn có hiệu quả. Khi một tiết diện I chịu uốn, có hai khả năng hư hỏng có thể xuất hiện trong vách đứng. Đó là vách đứng có thể mất ổn định như cột thẳng đứng chịu ứng suất nén có bản biên đõ hoặc có thể mất ổn định như một tấm do ứng suất dọc trong mặt phẳng uốn. 10 [...]... +Kết quả tính toán do chỉ một mình xe t i thiết kế +Kết quả tính toán của 25% xe t i thiết kế cùng v i t i trọng làn thiết kế Độ võng lớn nhất (t i mặt cắt giữa dầm ) do xe t i thiết kế gây ra có thể lấy gần đúng ứng v i trường hợp xếp xe sao cho mômen uốn t i mặt cắt giữa dầm là lớn nhất Khi đó ta có thể sử dụng hoạt t i tương đương của xe t i thiết kế để tính toán Độ võng lớn nhất (t i mặt cắt giữa... mômen và lực ngang thiết kế nhỏ nhất TTGHCDI Mômen thiết kế nhỏ nhất ở TTGHC I được xác định theo công thức sau: M=Mv+Mw Trong đó: Mv=Mômen do lực cắt thiết kế t i vị trí m i n i ở TTGHC I tác dụng lệch tâm v i trọng tâm nhóm đinh ở m i bên m i n i gây ra: Mv=V.e Trong đó: 35 Bộ môn Kết Cấu B i tập lớn:Kết cấu thép V= Lực cắt thiết kế nhỏ nhất t i vị trí m i n i ở TTGHC I e =Độ lệch tâm của nhóm đinh... trường Ta ph i bố trí các m i n i dầm do chiều d i vật liệu cung cấp , yêu cầu cấu tạo, i u kiện sản xuất cũng như khả năng vận chuyển và lắp ráp bị hạn chế Vị trí m i n i công trường nên tránh chỗ có mômen lớn Đ i v i dầm giản đơn, 1 1 ta thường bố trí ở chỗ ÷ L và đ i xứng v i nhau qua mặt cắt giữa dầm 4 3 ở đây ta chia dầm thành 4 đoạn Do đó, vị trí m i n i công trường cách g i một đoạn xmn... m Ta có: Mômen t i vị trí m i n i ở TTGHC I MCĐ =1.7 × 109 Nm Mômen t i vị trí m i n i ở TTGHSD MSD = 1.4 × 109 Nm Lực cắt t i vị trí m i n i ở TTGHC I VCĐ = 2 × 105 N Lực cắt t i vị trí m i n i ở TTGHSD VSD = 16 × 105 N 7.2.Tính toán lực thiết kế nhỏ nhất trong bản cánh 7.2.1.Tính toán ứng suất ở i m giữa bản cánh Ta có bảng tính toán ứng suất ở i m giữa bản cánh như sau: TTGH M (N.mm) Sbotmid (mm3)... xét đến độ võng do tĩnh t i không hệ số của: Tĩnh t i dầm thép và bản BTCT mặt cầu do tiết diện dầm thép chịu Tĩnh t i lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu Ta có: Tĩnh t i dầm thép và bản BTCT wdc=w dc1 +w dc 2 =17.4 (N/mm) Tĩnh t i lớp phủ mặt cầu và các tiện ích trên cầu wdw=2.8 N/mm Độ vồng ngược ∆ =16 mm V.KIỂM TOÁN DẦM THEO TTGH M I VÀ ĐỨT GÃY 5.1.Kiểm toán m i đ i v i vách đứng 5.1.1.Kiểm toán... Vu + Vr ≥ 0.75Vr 2 Trong đó: Vu=Lực cắt có hệ số tác dụng lên dầm t i vị trí m i n i ở TTGHC I Vr=Sức kháng cắt tính toán của dầm t i vị trí m i n i Ta có: Vu = 202297N Vr = 3968133 N ⇒ VCD = Vu + Vr 202297 + 3968133 = = 2976099( N ) 2 2 Lực cắt thiết kế ở TTGHSD được xác định theo công thức sau: SD V=V u Trong đó: Vu=Lực cắt có hệ số tác dụng lên dầm t i vị trí m i n i ở TTGHSD Ta có VSD = 160950(N)... thử-sai, tức là ta lần lượt chọn kích thước m i n i dựa vào kinh nghịêm và các quy định khống chế của tiêu chuẩn thiết kế r i kiểm toán l i, nếu không đạt thì ta ph i chọn l i và kiểm toán l i Quá trình được lặp l i cho đến khi thoả mãn Ta chọn sơ bộ kích thước m i n i như sau: Kích thước bản n i ngo i= dày × rộng × d i 14 × 380 × 500 mm Kích thước bản n i trong= dày × rộng × d i 14 × 180 × 500 mm Đường. .. DẦM THEO TTGHSD 4.1.Kiểm toán độ võng d i hạn Dùng tổ hợp TTSD để kiểm tra chảy của kết cấu thép và ngăn ngừa độ võng thường xuyên bất l i có thể ảnh hưởng i u kiện khai thác ứng suất bản biên chịu mômen dương và âm, ph i thoả mãn i u kiện sau: Đ i v i tiết diện không liên hợp: Ff ≤ 0.8RhFyt (12) Trong đó : Ff=ứng suất đàn h i bản biên dầm do TTGHSD gây ra Rh=Hệ số lai, v i tiết diện đồng nhất thì Rh=1... Số bulông m i bên m i n i N = 26 bulông Bulông được bố trí thành 2 cột ,và 13 hàng Khoảng cách giữa các bulông theo phương dọc dầm Sl = 90 mm Khoảng cách giữa các bulông theo phương đứng Sv = 81 mm Ta có hình vẽ m i n i đã chọn như sau: 34 Bộ môn Kết Cấu B i tập lớn:Kết cấu 1100 40 35 1035 12x80=960 40 35 thép 7.4.2.Tính toán lực cắt thiết kế nhỏ nhất Lực cắt thiết kế ở TTGHC I được xác định theo công. .. TTGHC I e =Độ lệch tâm của nhóm đinh ở m i bên m i n i, lấy bằng khoảng cách từ trọng tâm của nhóm đinh m i bên m i n i t i tim m i n i Mw=Phần mômen tác dụng lên phần bản bụng, do mômen uốn t i vị trí m i n i ở TTGHC I gây ra: Mw = tw D 2 ( Ftbot − Fctop ) 12 Trong đó: Ftbot, Fctop=ứng suất thiết kế nhỏ nhất t i trọng tâm bản cánh dư i, cánh trên ở TTGHC I Ta có: e = 95 mm 2.8 × 108 Nmm Mw = 7.7 × 108 . có mặt cắt chữ I dầm thép ghép hàn trong nhà máy và lắp ráp m i n i t i công trường bằng bulông độ cao, không liên hợp. I. SỐ LIỆU GIẢ ĐỊNH Chiều d i nhịp Hoạt t i Khoảng cách tim hai dầm Số. toán do chỉ một mình xe t i thiết kế +Kết quả tính toán của 25% xe t i thiết kế cùng v i t i trọng làn thiết kế Độ võng lớn nhất (t i mặt cắt giữa dầm ) do xe t i thiết kế gây ra có thể lấy gần. Kết Cấu B i tập lớn:Kết cấu thép B I TẬP LỚN KẾT CẤU THÉP Giáo viên hướng dẫn : Sinh viên : Đàm Văn Quang Lớp : TĐHTKCĐ - 53 Đề b i: Thiết kế một dầm chủ, nhịp giản đơn trên đường ôtô, có