1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Toán cao cấp không gian vector

9 4,9K 52

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 218,69 KB

Nội dung

Tập con U của S được gọi là một hệ đltt tối đại, hay một cơ sở của S nếu U đltt và mọi vt của S đều có thể biểu diễn qua U.. Không gian vt con: Quan trọng: Xét L là một bộ phận khác rỗn

Trang 1

KHÔNG GIAN VÉC-TƠ

Trong sách có trình bày trường hợp tổng quát, không gian véc-tơ (vt) trong tập hợp V bất kì, nhưng chủ yếu chỉ cần quan tâm đến không gian vt

n R

, hiểu đơn giản là tập hợp tất cả các bộ số

1 2

( , , , )x x x n

với

i x

là các số thực bất kì

1.Kiến thức cơ bản

Các phép tính trong không gian vt

n R

rất đơn giản:

Tổng 2 vt:

( , , , ) ( , , , ) (x x x n + y y y n = x +y x, +y , ,x n+y n)

Tích 1 vt với 1 số

: ( , , , ) (n , , , n)

k R k x xx = kx kx kx

Ví dụ: Xét 3 vt

(1, 2,3); (4,5,6); (7,8,9)

thì vt

(12,15,18)

x y z+ + =

Ngược lại, cho hệ 3 vt

, ,

x y z

đó làm 1 cơ sở và biểu diễn vt

(12,15,18)

theo hệ vt trên thì ta giải phương trình:

(12,15,18)=ax by cz+ + = +(a 4b+7 ; 2c a+5b+8 ;3c a+6b+9 )c

, tương ứng với giải hệ phương

trình 3 ẩn:

a b c

a b c

a b c

 + + =

 + + =

( giải bằng máy tính )

2 Hệ độc lập tuyến tính và hệ phụ thuộc tuyến tính

Xét một hệ S gồm m

vt trong không gian vt

n R

: 1 2 { ,X X , ,X m}

S

là hệ độc lập tuyến tính (đltt) nếu

1

0 1, 2, ,

m

i

=

= ⇔ = ∀ =

S

là hệ phụ thuộc tuyến tính (pttt) nếu

1

0 : m

i

=

Chứng minh một hệ là đltt hoặc pttt bằng cách giải phương trình trên, hay thực ra là giải một hệ phương trình với m

ẩn, nếu chỉ có 1 nghiệm

(0,0, ,0)

thì hệ S đltt, ngược lại thì S pttt

Trang 2

Xét hệ vt

1 2 { , , , m}

S = X X X

Tập con U của S được gọi là một hệ đltt tối đại, hay một cơ sở của S nếu U đltt và mọi vt của S đều có thể biểu diễn qua U Số vt trong U là hạng của S , kí hiệu là

( )

3 Hạng của hệ vt

Chỉ tập trung vào hệ vt trong

n R

Trong không gian vt

n R

, xét hệ m

vt

1, , ,2 m

A A A

với

1 2 { ; ; ; )

A = a a a

(

1, 2, ,

)

Ta lập ma trận

[ ]ij m n

A= a ×

nhận các vt i

A

lần lượt là các dòng hoặc

[ ]ij n m

B= a ×

nhận các vt i

A

lần lượt là các cột, các ma trận đó gọi là ma trận liên kết với hệ vt

Ví dụ: Xét hệ vt

1 (1, 2); 2 (3, 4); 3 (5, 6)

A = A = A =

thì có ma trận liên kết là

1 2 34 56

 

 

 

 

1 3 5

2 4 6

Hạng của hệ vt chính là hạng của ma trận liên kết với nó

Một hệ vt là cơ sở của không gian vt

n R

khi và chỉ khi hệ đó có n

vt và là hệ đltt

Áp dụng làm bài: Một hệ n vt là cơ sở của không gian vt

n R

khi và chỉ khi ma trận liên kết với hệ vt

đó có định thức khác 0, hoặc có hạng là n.

4 Không gian vt con:

Quan trọng: Xét L là một bộ phận khác rỗng của không gian vt

n R

L là không gian vt con của

n R

khi

và chỉ khi:

X Y L X Y L

X L k R kX L

Ví dụ: Xét không gian vt

{( ;1;0); }

L= x x R

L không là không gian vt con của

3

R

vì với ( ,1, 0); ( ,1, 0)

thì

( , 2,0)

X Y+ = +x yL

Xét không gian vt

1 2 3 1 2 3

L= x x x x + + =x x

L không là không gian vt con của

3

R

vì với

1 2 3

( , , )

X x x xL

thì

1 2 3

2 (2 , 2 , 2 )X x x x

2x +2x +2x = ≠2 1

Trang 3

Xét hệ vt U gồm hữu hạn các vt trong

n R

Tất cả những tổ hợp tuyến tính của U ( cộng, trừ các vt hoặc nhân 1 vt trong U với một số k R

) gọi là bao tuyến tính của U , kí hiệu

( )

L U

Ví dụ: Xét hệ vt

{(1, 2,3);(4,5,6);(7,8,9)}

U =

thì bao tuyến tính của U là ( ) {( 4 7 ; 2 5 8 ;3 6 9 ); , , }

L U = x+ y+ z x+ y+ z x+ y+ z x y z Z

Quan trọng: Số chiều của bao tuyến tính, kí hiệu dim L :

dimL r U= ( )

( số chiều của bao tuyến tính bằng hạng của hệ vt cơ sở, hạng đó tính như phần 3 )

Trang 4

CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1 : Bài toán về sự phụ thuộc tuyến tính & độc lập tuyến tính

*Phương pháp:

- PP1: Hệ vectơ v1, v2,…, vk thuộc không gian vectơ V được gọi là độc lập tuyến tính nếu phương trình

θ α

α

α1.v1+ 2.v2+ + k.v k =

(

v

θ

θ = )

Chỉ có nghiệm duy nhất là

0

2

1=α = =αk = α

Một hệ vectơ v1, v2,…, vk được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu nó không phải là hệ độc lập tuyến tính

Nếu r(A)= số vectơ thì hệ đltt

Nếu r(A) < số vecto thì hệ pttt

VD1: Cho các hệ vectơ trong R3 Hãy xác định sự độc lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính của các hệ này

a) u1=(2,1,-3) u2=(3,1,2) u3=(5,2,-1)

b) v1=(3,2,-2) v2=(-2,1,2) v3=(2,2,-1)

Giải

a) Xét phương trình

) 0 , 0 , 0 ( 3

3 2 2 1

1 +α +α =θ =

(1) (1)

) 0 , 0 , 0 ( ) 1 , 2 , 5 ( ) 2 , 1 , 3 ( ) 3 , 1 , 2

) 0 , 0 , 0 ( ) , 2 , 5 ( ) 2 , , 3 ( ) 3 , , 2

( 1 1 − 1 + 2 2 2 + 3 3 − 3 =

) 0 , 0 , 0 ( ) 2

3 , 2 ,

5 3 2

( 1+ 2 + 3 1+ 2 + 3 − 1+ 2 − 3 =



=

− +

= + +

= + +

0 2

3

0 2

0 5 3 2

3 2 1

3 2 1

3 2 1

α α α

α α α

α α α

Hệ vô số nghiệm

 Đây là hệ phụ thuộc tuyến tính

b) Xét phương trình

) 0 , 0 , 0 ( 3

3 2 2 1

1 +α +α =θ =

(2) (2)

) 0 , 0 , 0 ( ) 1 , 2 , 2 ( ) 2 , 1 , 2 ( ) 2 , 2 , 3

) 0 , 0 , 0 ( ) , 2 , 2 ( ) 2 , , 2 ( ) 2 , 2 , 3

( 1 1 − 1 + − 2 2 2 + 3 3 − 3 =

) 0 , 0 , 0 ( ) 2

2 , 2 2

, 2 2 3

( 1− 2 + 3 1+ 2+ 3 − 1+ 2 − 3 =

Trang 5

=

− +

= + +

= +

0 2

2

0 2 2

0 2 2

3

3 2 1

3 2

1

3 2

1

α α

α

α α

α

α α

α



=

=

=

0 0 0

3 2 1

α α α

 Hệ đltt

Cách 2 : sử dụng ma trận liên kết

a, A=

=>r(A) =r(U) = 2 => hệ pttt

b, A=

 r(A)= r(U)= 3 => hệ đltt

lập tuyến tính hay phụ thuộc tuyến tính?

d u x u x u x u x x u

Hướng dẫn:

a) Xét tổ hợp tuyến tính 1 2

0

u u

ta có

0

α

α β

=

Vậy hệ vector trên độc lập tuyến tính

d) Ta có 4 2 3

u = +u u

nên hệ vector này phụ thuộc tuyến tính

Dạng 2: Xác định tọa độ của vectơ đổi với 1 cơ sở, biểu diễn tuyến tính 1 vecto qua hệ vecto đã cho

Để vector x biểu thị tuyến tính qua các vector 1 2

, , , n

u u u

nếu tồn tại các số 1 2

, , , n

không đồng thời bằng 0 sao cho: 1 1

n n

xu + +α u

VD3: Trong không gian R3 cho hệ cơ sở

u1=(1,-1,1) u2=(-1,1,0) u3=(1,0,0)

Hãy xác định tọa độ của vectơ u=(1,1,0) đối với cơ sở đã cho

Giải

Trang 6

Tọa độ (α1,α2,α3) của u đối với cơ sở đã cho chính là nghiệm của phương trình

U= α1.u1 + α2.u2 + α3.u3 (1)

(1)  α1 (1,-1,1) + α2 (-1,1,0) + α3 (1,0,0)=(1,1,0)

(α1,-α1,α1) + (-α2,α2,0) + (α3,0,0)=(1,1,0)

(α1-α2+α3,-α1+α2,α1)=(1,1,0)



=

= +

= +

0 1 1

1

2 1

3 2 1

α

α α

α α α



=

=

=

2 1 0

3 2 1 α α α

 Tọa độ của u đối với cơ sở đã cho là (0,1,2)

Chú ý : 1 vecto biểu diễn dc qua các vecto khác thì vecto đó dc gọi là tổ hợp tuyến tính của các vecto

đó Bài toán chứng minh hay xét xem 1 vecto có phải là tổ hợp tuyến tính k, ta chỉ cần xem nó có biểu diễn tuyến tính qua hệ vecto đã cho dc k

VD4: Trong R3 cho hai vectơ

1 (1, 2,3); 2 (0,1, 3)

u = − u = −

a) Vectơ u = (2, -3, 3) có biểu thị tuyến tính được qua

1 2 ( , )u u

không?

b) Tìm m để v = (1, m, -3) biểu thị tuyến tính được qua 1 2

( , )u u

Hướng dẫn:

a) Làm giống ví dụ 3

1 2 2

u= u +u

, suy ra u biểu thị tuyến tính được qua

1 2 ( , )u u

b) Xét hệ pt

1 1 2 2

x u +x u =v

, ta có:

2

1 2

x

     

 − +    = ⇔ − + = ⇔ = −

Vd5: Trong R4cho các vectơ

1 (1, 4,1,0); 2 (2,3, 1,0); 3 ( 1, 1,1,1); 4 (1, 2,1, 1)

Tìm điều kiện để vectơ

1 2 3 4 ( , , , )

v= x x x x

là tổ hợp tuyến tính của a) 1 2 3

( , , )u u u

b)

1 2 3 4

( , , , ).u u u u

Hướng dẫn:

Để v là tổ hợp tuyến tính của

1, ,2 3

u u u

thì tồn tại các số

1, ,2 3

a a a

sao cho

1 1 2 2 3 3

v a u= +a u +a u

Khi đó, hệ phương trình sau có nghiệm:

Trang 7

2 2 1

3 3 2

4

1 3 3

2

d d d

d d d

x x

→ −

→ −

1

3 1 2

4

d d d

x

x x x

x x

x x x

x

→ −

Suy ra,

7x −3x +5x +5x =0

c) làm tương tự

DẠNG 3: tìm hệ con đltt tối đại

Vd6: Tìm hệ vector độc lập tuyến tính tối đại của hệ vector sau:

1(1, 1, 0); 2 (2, 1, 1); 3 (0,1, 1); 4 (2,0, 2)

uu = − − u = − u = −

Hướng dẫn

Xét ma trận A có các dòng là các tọa độ vector

1, , ,2 3 4

u u u u

Khi đó, thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng ta được

3 3 2

2 2 1

2 2

d d d

d d d

 r(A)= 2 => hệ con đltt tối đại có 2 vecto

Vậy hệ độc lập tuyến tính tối đại của hệ này là:

1 (1, 1, 0); 2 (0,1, 1)

u = − u = −

DẠNG 4: BÀI TOÁN CƠ SỞ CỦA 1 KG R n

1 h vecto là c s c a kg Rn  h ó có n vecto và h là l tt

VD7: Trong R3 chứng minh 1 2 3

( , , )

B= u u u

là cơ sở

) (1,1,1); (1,1, 2); (1, 0,3); (6,9,14);

) (2,1, 3); (3, 2, 5); (1, 1,1); (6, 2, 7);

) (1, 1,0); (1,0, 1); (2, 0, 0); ( 3,1, 2);

a) hệ này có 3 vecto

Chứng minh 1 2 3

, ,

u u u

độc lập tuyến tính

Trang 8

Xét ma trận

2 2 1

d d d

A

→ −

Hệ 1 2 3

, ,

u u u

độc lập tuyến tính

Suy ra, 1 2 3

( , , )

B= u u u

là một cơ sở của R3

Vd8: Trong R3 cho hai hệ vectơ

{(1,1,1);(1,1, 2);(1, 2,3)}

B=

B’ = {(2,1,-1); (3,2,-5);(1,-1,m)}.

a) Chứng minh rằng B là một cơ sở của R3.

b) Tìm m để B’ là một cơ sở của R3

a) Kiểm tra đượcB là cơ sở của b) Để m là cơ sở của thì hệ 3 vector của B’ là hệ độc lập tuyến tính tối đại

giải:

a) Kiểm tra đượcB là cơ sở của

3

¡

b) Để m là cơ sở của R3 thì hệ 3 vector của B’ là hệ độc lập tuyến tính tối đại

Hay hệ 3 vecto đó phải đltt

DẠNG 5: CM KG CON, TÌM CƠ SỞ VÀ SỐ CHIỀU

1 KG W là kg con của Rn 

Tìm cơ sở và số chiều:

Tìm cở sở: phần tích vecto nghiệm tổng quát => cơ sở

VD: (x,y,z)=(x,x+3z, z) = (x,x,0)+ (0, 3z, z) = x( 1,1,0) + z(0,3,1)

 Cở sở gồm 2 vecto là (1,1,0) và (0,3,1)

 Dim= số vecto của co sở = 2

DẠNG 6: KHÔNG GIAN SINH BỞI HỆ VECTO

Trong không gian R3, cho W là một không gian con sinh bởi hệ vectơ sau:

{ (1,2, 1); ( 3,1, 2); (4,1,1); (2,4, 2)}

Tìm một cơ sở và số chiều W.

Lưu ý: KG con sinh bởi hệ vecto là tập hợp các vecto u biểu diễn tuyến tính dc qua hệ u1, u2, u3,

…, un Vì thế để kiểm tra xem 1 vecto u nào đó có thuộc KG con sinh bởi hệ vecto thfi ta kiểm tra xem nó có biểu diễn tuyến tính dc qua u1,u2,u3, ,un không

Trang 9

Còn tìm cơ sở và số chiều :

Tìm cơ sở giống hệt như tìm hệ còn đltt tối đại

- Lập MT lien kết

- r(A) = số vecto của hệ con đltt tối đại = số vecto của cơ sở= số chiều W(=dimW)

cơ sở

Ngày đăng: 29/10/2015, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w