Khi mômen tĩnh của diện tích A đối với một trục xo nào đó bằng 0 thì trục đó được gọi là trục trung tâm: Các trục trung tâm đồng quy tại trọng tâm của mặt cắt... Mômen quán tính ly tâm –
Trang 2NỘI DUNG CHƯƠNG 5 – ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA MẶT CẮT NGANG
5.1 Khái niệm chung
5.2 Mômen tĩnh – Trọng tâm – Trục trung tâm
5.3 Mômen quán tính đối với một trục
Trang 35.1 Khái niệm chung
Thanh chịu kéo-nén đúng tâm: khả năng chịu lực của thanh chỉ phụ thuộc vào một đặc trưng hình học là diện tích A của mặt cắt ngang.
Tuy nhiên, với nhiều kết cấu khác (chịu uốn, xoắn…), khả năng chịu lực của kết cấu còn phụ thuộc vào hình dạng của mặt cắt ngang (đặc, rỗng…) cũng như phương tác dụng của ngoại lực đối với mặt cắt (dầm đặt đứng hay đặt ngang như trên hình vẽ ví dụ).
Những đại lượng hình học ảnh hưởng đến khả năng chịu lực của kết cấu
được gọi là các đặc trưng hình học của mặt cắt ngang.
Trang 45.2 Mômen tĩnh – Trọng tâm – Trục trung tâm
Cho hình phẳng diện tích A trong
hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.
Xét một phân tố diện tích dA có
toạ độ (x; y)
Mômen tĩnh của diện tích A đối
với trục Ox và Oy lần lượt là:
Đơn vị: [chiều dài3] (ví dụ: m3; cm3…)
Giá trị của mô-men tĩnh có thể âm, dương hoặc bằng 0
Khi mômen tĩnh của diện tích A đối với một trục xo nào đó
bằng 0 thì trục đó được gọi là trục trung tâm:
Các trục trung tâm đồng quy tại trọng tâm của mặt cắt.
Trang 5Bài toán xác định trọng tâm
5.2 Mômen tĩnh – Trọng tâm – Trục trung tâm
Tương tự, ta có:
Trang 6Vậy, giả sử C (xC; yC) là trọng tâm của mặt cắt ngang có diện
tích A , ta có công thức tìm toạ độ của C:
Nếu mặt cắt A được ghép bởi nhiều hình đơn giản:
5.2 Mômen tĩnh – Trọng tâm – Trục trung tâm
Trang 7 Nếu hình bị khoét thì diện tích bị khoét mang giá trị âm.
5.2 Mômen tĩnh – Trọng tâm – Trục trung tâm
Trang 85.3 Mômen quán tính đối với một trục
Mômen quán tính của diện tích A
đối với trục Ox và Oy lần lượt là:
Đơn vị: [chiều dài4] (ví dụ: m4; cm4…)
Giá trị của mô-men quán tính luôn dương
Nếu diện tích A được ghép từ nhiều hình đơn giản:
Trang 95.3 Mômen quán tính đối với một trục
Bán kính quán tính của diện tích
A đối với trục Ox và Oy lần lượt là:
Đơn vị: [chiều dài] (ví dụ: m; cm…)
Giá trị của bán kính quán tính luôn dương
Bán kính quán tính của diện tích A đối với một trục đặc trưng
cho phân bố của vật liệu đối với trục đó (với cùng một diện tích
A , bán kính quán tính càng lớn thì càng có nhiều vật liệu ở xa
trục và ngược lại).
Trang 105.4 Mômen quán tính độc cực
Mômen quán tính độc cực của
diện tích A đối với điểm O là:
Đơn vị: [chiều dài4] (ví dụ: m4; cm4…)
Giá trị của mô-men quán tính độc cực
luôn dương
Dựa vào định lý Pythagore, ta có quan hệ giữa các mô-men
quán tính:
Trang 115.5 Mômen quán tính ly tâm – Hệ trục quán tính chính trung tâm
diện tích A đối với hệ trục Ox và
Oy là:
Đơn vị: [chiều dài4] (ví dụ: m4; cm4…)
Giá trị của mô-men quán tính ly tâm có thể
dương, âm hoặc bằng 0
• Khi mômen quán tính ly tâm của mặt cắt đối với một hệ trục nào đó
bằng 0 thì hệ trục đó được gọi là hệ trục quán tính chính:
• Tại bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng của mặt cắt, ta cũng có thể xácđịnh được 1 hệ trục quán tính chính
• Hệ trục quán tính chính có gốc tại trọng tâm C của mặt cắt được gọi
là hệ trục quán tính chính trung tâm.
Trang 125.5 Mômen quán tính ly tâm – Hệ trục quán tính chính trung tâm
Nếu mặt cắt có 1 trục đối xứng thì bất cứ trục xo nào
vuông góc với trục đối xứng đó cũng lập với nó 1 hệ trục
quán tính chính Oxoy.
Trục x đi qua trọng tâm C và vuông góc với trục đối xứng
tạo thành hệ trục quán tính chính trung tâm Cxy.
Trang 135.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Hình chữ nhật:
Đối với hệ trục Cxy đi qua trọng tâm
C của hình chữ nhật:
Trang 145.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Hình tam giác:
Đối với hệ trục Oxy có trục Ox trùng với 1 đáy của tam giác:
Nếu trục x đi qua trọng tâm C của hình tam giác:
Trang 155.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Hình tròn:
Đối với điểm O là tâm (đồng thời là trọng tâm) của hình tròn:
Do Ix = Iy và Ip = Ix + Iy ta có:
Trang 165.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Hình vành khuyên:
Các công thức trên còn có thể được
viết dưới dạng:
Trang 175.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Thép định hình chữ I, chữ C; thép góc (đều cạnh, không đều cạnh); théphộp, thép ống:
Các đặc trưng hình học đã được tính sẵn và lập thành bảng, có thể được tra cứu dựa vào số hiệu của mặt cắt.
Trang 185.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Ví dụ bảng tra
thép hình:
Trang 195.6 Mômen quán tính của một số mặt cắt ngang thông dụng
Ví dụ bảng tra
thép hình:
Trang 205.7 Công thức chuyển trục song song
Cho mặt cắt ngang có diện tích A
trong hệ trục toạ độ oxy Các đặc
trưng hình học của mặt cắt ngang đó
trong hệ trục toạ độ oxy lần lượt là Sx;
Sy; Ix; Iy
Ta sẽ xác định các đặc trưng hình
học này trong hệ trục toạ độ mới
OXY song song với hệ trục toạ độ cũ
Ta có:
(*) (a; b) là toạ độ của gốc tọa độ cũ trong hệ trục toạ độ mới.
Trang 215.7 Công thức chuyển trục song song
Biến đổi tương tự ta có:
→ Công thức chuyển trục song song
của mômen quán tính
Nếu hệ trục ban đầu là hệ trục trung
tâm của mặt cắt ngang thì ta có các
công thức đơn giản:
Chú ý: dấu của khoảng cách a, b giữa các trục.
Trang 22Trong nhiều trường hợp, cần xác định các đặc trưng hình học mặt cắt ngang trong hệ trục toạ độ xoay một góc nào đó so với
hệ trục ban đầu
5.8 Công thức xoay trục
Trang 235.8 Công thức xoay trục
Cho mặt cắt ngang có diện tích
A trong hệ trục toạ độ Oxy Các
đặc trưng hình học của mặt cắt
ngang đó trong hệ trục toạ độ
Oxy lần lượt là Sx; Sy; Ix; Iy.
Ta sẽ xác định các đặc trưng
hình học này trong hệ trục toạ độ
mới Ouv là hệ trục Oxy quay đi
một góc α Ta có:
Trang 245.8 Công thức xoay trục
Khai triển và sử dụng các biến
đổi lượng giác:
Đây là các công thức xoaytrục của mômen quán tính
Trang 255.8 Công thức xoay trục
Nhận xét:
Các công thức xoay trục của mô-men quán tính hoàn toàn tương tự các công thức của trạng thái ứng suất phẳng Vì vậy, ta có thể áp dụng toàn bộ kết quả của trạng thái ứng suất phẳng cho trạng thái mô-men quán tính của một mặt cắt ngang.
Trang 26Cho mặt cắt ngang có hình dạng và kích
thước như hình vẽ Xác định các mômen
quán tính chính trung tâm của mặt cắt
ngang
GIẢI:
Chọn hệ trục toạ độ ban đầu Ox1y
như hình vẽ Chia mặt cắt ngang làm
hai hình đơn giản (1) và (2)
1 Xác định tọa độ trọng tâm:
Oy là trục đối xứng → xC = 0
Xác định yC:
Ví dụ 5.1
Trang 28Ví dụ 5.2
Xác định hệ trục quán tính chính
trung tâm và tính các mômen quán
tính chính trung tâm của mặt cắt
ngang như trên hình vẽ
Trang 29Ví dụ 5.2
•Tìm hệ trục quán tính chính trung tâm:
Lập hệ trục trung tâm CXY Hệ trục quán
tính chính trung tâm sẽ là hệ trục CXY
quay đi một góc αo Góc αo được xác định
bằng công thức:
Trang 30Ví dụ 5.2
•Tìm hệ trục quán tính chính trung tâm:
Lập hệ trục trung tâm CXY Hệ trục quán
tính chính trung tâm sẽ là hệ trục CXY
quay đi một góc αo Góc αo được xác định
bằng công thức:
Trang 31Ví dụ 5.2
•Tìm hệ trục quán tính chính trung tâm:
Lập hệ trục trung tâm CXY Hệ trục quán
tính chính trung tâm sẽ là hệ trục CXY
quay đi một góc αo Góc αo được xác định
bằng công thức:
Trang 32Ví dụ 5.2
•Tìm hệ trục quán tính chính trung tâm:
Lập hệ trục trung tâm CXY Hệ trục quán
tính chính trung tâm sẽ là hệ trục CXY
quay đi một góc αo Góc αo được xác định
bằng công thức:
Cuv là hệ trục quán tính chính trung tâm của mặt cắt.
Trang 34SỨC BỀN VẬT LIỆU 1
Thank you for your attention
Trần Minh Tú – Đại học Xây dựng E-mail: tpnt2002@yahoo.com