1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đỔI mới CÔNG tác QUẢN lý

9 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 198,34 KB

Nội dung

ĐỔI MỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO TS Trần Ngọc Trưởng phòng Đào tạo I Thực trạng công tác quản lý đào tạo năm qua Trong năm qua, đạo Đảng uỷ, Ban Giám hiệu Nhà trường, lãnh đạo cấp quyền động viên Công đoàn Trường, toàn thể CB-GV-CNV trường Đại học Quảng Bình nỗ lực cố gắng đưa công tác đào tạo nhà trường vào chiều sâu chất lượng Các hoạt động quản lý đào tạo nhà trường thực nghiêm túc pháp luật Nhà trường triển khai tiến độ, quy chế tổ chức quản lý đào tạo, từ khâu tuyển sinh, tổ chức đào tạo, đảm bảo chất lượng Nhà trường tiếp tục ổn định, phát triển với khí tiềm lực mới, dần bước lấy lại cố lòng tin nhà trương người dân Quảng Bình Những kết bật Toàn thể CBVC, LĐHĐ đoàn kết, thống nhất, thực nhiệm vụ tinh thần dân chủ, đổi sáng tạo Chất lượng dạy học ngày trọng nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo theo nhu cầu xã hội Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm ngày tăng cường; công tác quản lý đổi mới; công nghệ thông tin ứng dụng rộng rãi; phong trào sinh viên có nhiều khởi sắc; hoạt động hướng cộng đồng CBVC, NV SV triển khai thực có kết quả, nhân dân khen ngợi Trong năm qua, nhà trường triển khai định hướng hoạt động đào tạo theo tinh thần Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27 tháng năm 2010 Thủ tướng phủ đổi quản lý giáo dục đại học chương trình hành động Bộ giáo dục Đào tạo việc tiếp tục đổi quản lý giáo dục đào tạo giai đoạn 2010-2012 Nhà trường xây dựng nội dung bản: + Đã xây dựng chiến lược phát triển đào tạo Nhà trường giai đoạn 2011-2015, định hướng đến 2020 + Tiếp tục chuyển đổi toàn diện sang đào tạo theo tín Ban hành quy định hướng dẫn thực quy chế đào tạo theo hệ thống tín phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường + Ban hành chương trình giáo dục đại học theo hướng tiếp cận lực người học, đáp ứng chuẩn đầu theo nhu cầu xã hội Tiến tới tiếp cận chương trình đào tạo tiên tiến nước giới để tạo chuyển biến chất lượng + Công khai chuẩn đầu ngành đào tạo Đại học Cao đẳng, cam kết chất lượng đào tạo phù hợp với nhu cầu xã hội phương tiện thông tin theo yêu cầu Bộ GD & ĐT + Ban hành quy định, hướng dẫn đào tạo theo hướng đổi toàn diện quản lý đào tạo, phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá kết để đáp ứng tốt nhu cầu người học + Đổi phân công giảng dạy sở ưu tiên lợi ích người học, tiến đến chấm dứt tình trạng dạy chay, đại học dạy đại học + Tổ chức biên soạn, rà soát bổ sung tài liệu giảng theo hướng cập nhật kiến thức đại, tinh giản lý thuyết, tăng thời lượng thực hành để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội + Chủ động phối hợp với doanh nghiệp để gắn đào tạo với thực tiễn Thông qua kí kết hợp tác để tiến tới mời doanh nghiệp tham gia vào trình đào tạo trường, coi doang nghiệp yếu tố chuỗi mắt xích trình đào tạo, đánh giá phản biện chương trình đào tạo, hỗ trợ hướng dẫn sinh viên thực tập, hướng dẫn tốt nghiệp… + Tăng cường hoạt động liên kết đào tạo với sở đào tạo địa bàn, phát huy mạnh để tạo chuyển biến quy mô chất lượng đào tạo cho Nhà trường Ngoài ra, phòng đào tạo tích cực khai thác phần mềm quản lý đào tạo, nhiên, cần lưu ý phần mền phát huy hiệu công việc triển khai mang tính đồng theo quy định hệ thống Giáo vụ khoa phải cập nhật thường xuyên để đáp ứng với yêu cầu đặt Như năm qua dần bước thay đổi hệ thống, phương pháp, nội dung đào tạo Dần khắc phục tính hàn lâm, tính rập khuôn chiều, gợi mở tính sáng tạo cho người học chương trình đào tạo Với mục tiêu tạo cho sinh viên trường có tính chủ động, nắm kiến thức truyền thụ vận dụng cách linh hoạt công việc Những vấn đề chưa thực hạn chế yếu Cho đến năm học 2012-2013, bên cạnh kết đạt lĩnh vực công tác, mảng công việc bộc lộ vấn đề cần chấn chỉnh, rút kinh nghiệm, cụ thể là: Việc thực đào tạo theo hình thức Tín trường địa phương thật gặp không khó khăn Nhà trường trọng đến việc đầu tư sở vật chất phòng học, máy chiếu, thiết bị âm song đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín quy mô đào tạo ngày tăng Công tác Chủ nhiệm cố vấn học tập triển khai chậm nên SV gặp khó khăn việc đăng ký học phần tự chọn tư vấn Quy chế Một số chuyên viên văn phòng khoa số giảng viên chưa nắm vững Quy chế đào tạo văn hướng dẫn đào tạo nên thực chưa tốt Một số môn nộp điểm chậm nên ảnh hưởng tới tiến độ xét học bổng, cảnh cáo học vụ, học tổ chức học kỳ phụ cho sinh viên Kỷ luật kỷ cương giảng dạy phục vụ có lúc, có nơi chưa chặt chẽ Vẫn xảy tình trạng dạy dồn giờ, bỏ tình trạng muộn sớm CB-GVCNV Công tác kiểm tra đánh giá có nhiều cải tiến lộ rõ nhiều vấn đề bất cập từ khâu tổ chức thi, quản lý thi bảng điểm đến khâu công đánh giá… Tính chủ động công việc phận không nhỏ CB-VC chưa cao Công tác quản lý GV số Bộ môn hạn chế, có Trưởng môn chưa làm tốt nhiệm vụ Công tác quản lý, triển khai đào tạo nhiều khâu, lĩnh vực lúng túng đặc biệt khâu thực hành thực tập Các văn quy định cho công tác xây dưng hai năm trước bộc lộ hạn chế bất cập Vẫn chưa xây dựng hệ thống trường thực hành, thực tập có tính cố định cho hệ sư phạm Đối với hệ sư phạm sở thực hành thực tập nghèo nàn, nhiều trường hợp, sinh viên thực tập chưa thực làm công việc chuyên môn đào tạo Công tác quản lý đăng ký học phần, thi điều kiện dự thi sinh viên chưa thực chặt chẽ… II Đổi công tác quản lý góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Những vấn đề chung Chưa lịch sử nhân loại, thịnh vượng quốc gia lại phụ thuộc mạnh mẽ trực tiếp vào quy mô chất lượng giáo dục đại học Vì cần có cách nhìn thống giáo dục, để từ có hướng phát triển giáo dục đại học bối cảnh Hiện hầu hết trường đại học địa phương trường ta bắt đầu nhận thấy khó khăn, thách thức chí nguy mà trường phải đối mặt bước vào sân chơi toàn cầu hoá hội nhập Nhưng thách thức hội để trường địa phương vượt qua tình trạng yếu chất lượng để đổi mới, hoàn thiện vươn lên Với trường đại học địa phương, vấn đề xác định điểm mạnh điểm yếu để có sách biện pháp phù hợp nhằm khai thác hội, vượt qua thách thức, tối đa hoá lợi ích giảm thiểu rủi ro vấn đề hàng đầu nhà quản lý nhà trường Đào tạo phải đáp ứng nhu cầu xã hội vấn đề cần thiết nhằm rút ngắn khoảng cách đào tạo nhu cầu sử dụng lao động thực tế lối cho trường đại học địa phương Nếu đào tạo để cấp cho sinh viên sống nhà trường bị đe dọa, điều cần phải làm tạo việc làm cho sinh viên sau trường Vì thế, chất lượng đào tạo đặt lên vị trí số suốt trình phát triển trường Năng lực sinh viên sau trường có đáp ứng nhu cầu công việc theo yêu cầu nhà tuyển dụng hay không điều trăn trở nhà trường không ngừng nỗ lực điều Để thực tiêu chí này, việc triển khai biện pháp cụ thể như: Coi trình đào tạo quan trọng, thông qua việc tăng cường công tác kiểm tra, rà soát điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo; Chú trọng việc nâng cao chất lượng đội ngũ; Tăng cường sở vật chất theo hướng học lý thuyết đôi với thực nghiệm; Mạnh dạn thực giao quyền cho Khoa với chức đơn vị quản lý toàn diện; Ban hành nội qui, qui chế nghiệp vụ đào tạo, đảm bảo chặt chẽ việc xét lên lớp, tốt nghiệp; Chống gian lận thi cử để có tác động tích cực đến trình học tập sinh viên… Để mang lại thành công công tác đào tạo cần có đổi hoàn toàn công tác quản lý đào tạo, cụ thể là: + Đổi tư phát triển: Cần đoạn tuyệt với tư mang nặng tính hội yếu quy mô phát triển nhà trường trước mang lại Cần xây dựng tư mới, tư cạnh tranh phát triển hiệu chất lượng + Về hoạt động: cần tập trung đổi toàn hoạt động nhà trường theo định hướng đảm bảo chất lượng, sớm kiểm định công nhận chất lượng + Yêu cầu đa dạng hoá, chuẩn hoá, đại hoá: cần xây dựng thành tiêu chí cụ thể chương trình bước phát triển nhà trường từ khâu lựa chọn tài liệu giảng dạy, xây dựng đội ngủ giảng viên cán quản lý, nâng cấp sở vật chất bước + Về tổ chức quản lý: cần phải thoát khỏi cách làm manh mún kiểu cũ, tạo sức mạnh gia tăng sở thắt chặt mối liên kết khả dĩ: liên kết trường đại học cao đẳng địa phương, liên kết với trường khu vực toàn quốc gia, bước vươn tới liên kết với quốc tế + Tăng cường mở rộng đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu lao động cho địa phương, cho khu vực tiến tới cung cấp nguồn lực lao động có tay nghề cao thị trường lao động quốc tế Những vấn đề cụ thể + Đối với giảng viên Một vấn đề cấp bách chất lượng đội ngũ giảng viên, có Thầy đủ trình độ hiểu biết có Trò có trình độ hiểu biết, có Thầy dạy có Trò hiểu đúng, có Giảng viên đại học giỏi có Giáo viên sở giỏi Do đó, Nhà trường trọng đến chất lượng đội ngũ xem thương hiệu cốt cho cạnh tranh phát triển Trong năm qua số lượt Giảng viên nhà trường cử học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận trị tăng lên đáng kể Các sở đào tạo có uy tín nước giảng viên chọn chứng tỏ quan tâm đến chất lượng đào tạo hàng đầu Tuy nhiên việc gửi giảng viên du học nước học tập nghiên cứu việc làm cần thiết để tạo nguồn lực cho đội ngũ sau, sách phù hợp để đón nhận khuyến khích trở giảng viên khác việc tổ chức “chảy máu chất xám” Trường Hơn nữa, hình thức tuyển dụng giảng viên Nhà trường trường áp dụng cách khoa học, tuyển cho phù hợp, công có hiệu cho công việc giảng dạy nghiên cứu khoa học Nhà trường cần có nghiên cứu đổi + Đối với chương trình giáo dục đại học, chương trình chi tiết môn học Trong điều kiện môi trường biến động nhanh phức tạp nhà trường cần đào tạo sinh viên có khả thích ứng cao quan trọng sinh viên có nghiệp vụ chuyên môn sâu Muốn vậy, cần có đổi chương trình đào tạo theo hướng giảm tải liều lượng lý thuyết, tăng kiến thức thực tế, thực hành; trọng môn học mang tính liên ngành môn học kỹ năng; giảm tải chương trình khóa, tăng chương trình ngoại khóa, khuyến khích sinh viên tham gia hoạt động xã hội nhiều Cụ thể hơn, chương trình đào tạo nên nghiên cứu để giảm bớt thời lượng dành cho phần kiến thức đại cương kiến thức giáo dục chuyên nghiệp, để dành nhiều thời gian cho kiến thức chuyên ngành, hướng tới việc kiến thức chuyên ngành chiếm từ 50% đào tạo trở lên Môn học không cần thiết nên giảm tải bỏ để sinh viên tập trung vào môn học Các môn học mang tính liên ngành, mang tính kỹ chưa trọng mức, chương trình thực tập ngắn, đề tài thực tập chưa mang tính thực tiễn, chưa sát với quan tâm xã hội, điều dẫn đến lệch kiến thức đào tạo với thực tế nhà sử dụng Ví dụ: Các chương trình cần điều chỉnh như: Chương trình dành cho cao đẳng lâm nghiệp; chương trình đào tạo ĐHGD Mầm non ĐHGD Tiểu học; Các chương trình ngành Tiếng Anh… Với chương trình chi tiết môn học: Trong năm qua, tổ môn tham mưu cho Nhà trường rà soát, chỉnh sửa cập nhật bổ sung chương trình chi tiết môn học môn để phù hợp với nội dung chương trình giáo dục đại học yêu cầu môn học Phần lớn chương trình chi tiết môn học cập nhật, chỉnh sửa bổ sung hàng năm theo tinh thần đổi quản lý giáo dục đại học Bộ giáo dục đào tạo, đặc biệt để phù hợp với nhu cầu người học Tuy nhiên có nhiều chương trình làm chưa tốt lắm, nguyên nhân chưa đến khâu quan này, chưa quan tâm thõa đáng khâu đáng giá kết nên vấn đề chậm đổi + Về triển khai công tác đào tạo Đến việc triển khai công tác đào tạo theo hướng giao quyền tự chủ cho Khoa nhiều hơn, đặc biệt khâu: phân công giảng dạy, tổ chức giảng dạy, tổ chức thi, quản lý kết đào tạo Do có nhiều vấn đề nên ban đầu Khoa vẩn lúng túng, đặc biệt khâu giáo vụ, vấn đề dần khắc phục Sau thời gian triển khai số vấn đề bất cập nên hiệu đào tạo chưa thực mong muốn Nguyên nhân chủ yếu chưa đổi phương pháp đánh giá hợp lý hoạt động giảng dạy giảng viên; Chưa thực trọng đến việc triển khai đổi phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá kết học tập người học theo hướng phát triển lực tự học, tự nghiên cứu làm việc theo nhóm người học Mặt khác trì trệ tư tưởng tồn số phận, chưa chịu trau dồi lực chuyên môn tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phục vụ có hiệu cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Về phương diện quản lý triển khai chưa có tính đồng bộ, phối hợp phòng Đào tạo đơn vị đầu mối với đơn vị Khoa, Phòng khác chưa chặt chẽ, công việc chồng chéo nên triển khai lúng túng Có số hoạt động đơn vị thực chậm so với kế hoạch dẫn tới hiệu công việc Phòng Đào tạo chưa cao, không đáp ứng kịp thời như: Đăng ký khối lượng học tập, xử lý kết đào tạo, xét học tiếp, xây dựng chương trình, xử lý đơn đề nghị Các lớp đào tạo theo loại hình liên thông (đặc biệt liên thông VLVH) chưa quản lý chặt chẽ, đảm bảo nếp, việc bố trí kế hoạch thời gian cho kỳ học thiếu hợp lý số ngành sư phạm nên khó khăn việc trì nếp dạy học, kế hoạch tiến độ chương trình Việc lên thời khoá biểu triển khai đổi mới, nhiên biến động giảng viên (đi học nhiều) nên nhu cầu thay đổi phân công giảng dạy khoa lớn Mặt khác phân công giảng dạy ban đầu không đầu tư thời gian công sức cách hợp lý dẫn đến trình thực xảy nhiều bất cập cần thay đổi làm cho công tác lên kế hoạch giảng dạy phải chạy theo thay đổi Sự thiếu khoa học khâu làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng lên lớp khó khăn cho sinh viên đăng ký khối lượng học tập (đặc biệt học phần học lại học cải thiện điểm) Công tác thực hành thực tập triển khai chặt chẽ, sở quy định công tác thực hành thực tập, Khoa, Tổ môn phòng Đào tạo, phòng Kế hoạch tài phối hợp tốt để triển khai công tác cách bản, khoa học ngành Sư phạm sư phạm Tuy nhiên công tác bộc lộ số bất cập: vai trò đầu mối phòng Đào tạo chưa phát huy hết, chưa hướng dẫn cách cụ thể cho khoa dẫn đến Khoa lúng túng triển khai Với tổ môn chưa theo kịp với nội dung đổi nên công tác chuẩn bị đề cương, phân công phụ trách … lúng túng, chưa thống xem nhẹ nên hiệu triển khai công tác chưa cao Công tác tra kiểm tra triển khai thực tế hiệu mang lại chưa cao, dừng lại phần nhỏ kiểm tra nếp Nguyên nhân chưa có đồng công tác tra kiểm tra nếp với công tác thanh, kiểm tra chuyên môn đổi phương pháp giảng dạy Hiện công tác biên soạn, chỉnh lý, bổ sung tài liệu giảng giao toàn cho tổ chuyên môn, nhiên chưa kiểm soát chất lượng nội dung nó, vấn đề quan trọng cho chuyển biến chất lượng giảng lớp Chúng ta cần có đổi chuẩn hóa cập nhật hàng năm nội dung giảng chuyển tải lên mạng thông tin trường với chế bảo mật cần thiết + Việc triển khai công tác thi xử lý kết đào tạo Trong năm qua, nhà trường thực đổi hoàn toàn công tác thi đánh giá kết người học từ khâu tổ chức kỳ thi, đề, coi thi, chấm thi xử lý kết Phòng Đào tạo đơn vị đầu mối có trách nhiệm tham mưu, hướng dẫn quy trình gúp cho Khoa thông qua hệ thống Giáo vụ khoa Cho dù ban đầu có nhiều Khoa lúng túng chí không đồng tình với cách đổi sau vài năm áp dụng khoa bắt đầu quen tổ chức tốt kỳ thi Trong công tác tổ chức thi, khâu vướng mắc phòng thi, đề thi giảng viên coi thi Nguyên nhân chủ yếu phải kể đến điều kiện dự thi chưa giảng viên thực nghiêm túc nên việc lên danh sách phòng thi phải khó khăn không xác; Có nhiều khoa chưa thực quy định khoa học cho khâu đề bảo mật in đề gây lúng túng cho thân Việc phối hợp khoa với khoa, khoa với phòng (đặc biệt phòng đào tạo phòng kế hoạch tài chính) chưa thực đồng dẫn đến điều tiết cán coi thi, danh sách sinh viên đủ điều kiện dự thi….gặp khó khăn Mặt khác điều kiện nhà trường chưa rộng rãi sở vật chất với phối hợp khoa có đặt máy photo copy khoa phân công sử dụng chưa ăn khớp khó khăn cho Khoa công tác in bảo mật đề Đặc biệt khâu xử lý kết đào tạo từ khâu tổ chức chấm đến khâu xử lý kết phần lớn chậm (thậm chí nhiều khoa coi chậm), điều gây nhiều khó khăn việc xét điều kiện học tiếp, điều kiện làm khóa luận, luận văn tốt nghiệp… cho sinh viên theo kỳ quy định Quy chế kéo theo khó khăn cho nhiều công tác khác Các khâu công tác xử lý kết quy định rõ, nhiên nhiều khoa lúng túng không thâm nhập văn cách chi tiết, dẫn đến vất vả khâu điều hành chung khoa Trên đánh giá triển khai công tác đào tạo theo hướng đổi toàn diện, phải nói làm bất cấp nội dung triển khai nhiều Để thiết thực nâng cao chất lượng giảng dạy, phương diện quản lý đào tạo cần nhìn nhận vấn đề làm bất cập để có hướng điều chỉnh Cái cốt yếu đồng lòng để đổi theo hướng tích cực, muốn cần tâm huyết giảng viên với nghề với sách, định hướng nhà trường thành công III Thay cho lời kết Miền trung, Tây nguyên dãi đất có kinh tế phát triển nhiều đột phá so với hai miền lại, nguyên nhân hạ tầng sở yếu cộng với mặt dân trí thấp ngăn cản bước đột phá Kinh tế dãi đất chủ yếu dựa vào nông nghiệp công nghiệp Để phát triển rút ngắn khoảng cách với khu vực khác, cách khác đầu tư phát triển nguồn nhân lực khoa học tiên tiến Muốn vậy, phải nhận thức sâu hơn, dành nhiều thời gian để suy nghĩ đầu tư cho lĩnh vực giáo dục đào tạo, đặc biệt đào đạo đội ngũ có trình độ cao Hội nhập quốc tế toàn cầu đòi hỏi phát triển khoa học công nghệ tầm Để làm điều yếu tố người đóng vai trò định, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khâu quan trọng để tạo bước đột phá kinh tế tri thức, làm tảng cho phát triển bền vững xã hội Chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nước ta, phát triển khoa học công nghệ giáo dục - đào tạo giai đoạn 2010 – 2015, tầm nhìn đến 2020 tiến hành việc làm cụ thể Xu hướng hội nhập, liên kết đa nghành, đa phương nước mà mở rộng quốc tế cho thấy hiệu rõ rệt tổng thể phát triển kinh tế dân sinh tất lĩnh vực Hiệu trình hội nhập đặc biệt lớn phát triển khoa học công nghệ, mà lĩnh vực đào tạo, trở thành động lực đường để đưa giáo dục - đào tạo đáp ứng với nhu cầu phát triển xã hội Hệ thống giáo dục Việt nam, giáo dục sau đại học hàng năm đóng góp to lớn định vào nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, tạo chủ thể định phát triển nhanh bền vững trí tuệ Việt Nam kỉ nguyên hợp tác cạnh tranh đất nước toàn giới Đến nay, tập thể trường Đại học Quảng Bình dần vượt qua khó khăn để đoàn kết, tâm huyết xây dựng Nhà trường trở thành trung tâm đào tạo đa cấp, đa ngành theo hướng tiên tiến, đại hội nhập quốc tế, đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực trình độ cao cho nghiệp CNH - HĐH tỉnh Quảng Bình toàn quốc nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ KH CN (2000); Luật Khoa học Công nghệ [2] Bùi Trọng Liễu: “ Giáo dục đào tạo: Mấy chục năm điều trần”: Tạp chí dạy học ngày 12.2006; tr.6-7 [3] E.B Fiske: “U.S postsecondary institution Directones” 1999; pp 34-37 [4] Trịnh Minh Anh: “Những yếu tố tác động đến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam” ; tạp chí cộng sản th.3.2007; tr.38-42 ... viên thực tập chưa thực làm công việc chuyên môn đào tạo Công tác quản lý đăng ký học phần, thi điều kiện dự thi sinh viên chưa thực chặt chẽ… II Đổi công tác quản lý góp phần nâng cao chất lượng... tích cực đến trình học tập sinh viên… Để mang lại thành công công tác đào tạo cần có đổi hoàn toàn công tác quản lý đào tạo, cụ thể là: + Đổi tư phát triển: Cần đoạn tuyệt với tư mang nặng tính... Tính chủ động công việc phận không nhỏ CB-VC chưa cao Công tác quản lý GV số Bộ môn hạn chế, có Trưởng môn chưa làm tốt nhiệm vụ Công tác quản lý, triển khai đào tạo nhiều khâu, lĩnh vực lúng túng

Ngày đăng: 28/10/2015, 14:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w