Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập dạy chương II hệ sinh thái sinh học 9 Trung học cơ sở

114 934 3
Xây dựng và sử dụng câu hỏi, bài tập dạy chương II  hệ sinh thái sinh học 9 Trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM CÔNG DANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DẠY CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PP DH SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH- 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH PHẠM CÔNG DANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DẠY CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PP DH SINH HỌC MÃ SỐ : 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH OAI VINH- 2012 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Tác giả Luận văn Phạm Công Danh LỜI CẢM ƠN  Hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo – người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Lê Thanh Oai tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Sinh trường THCS Bình Tấn, trường THCS Bình Thành, trường THCS Thanh Bình, thầy cô giáo số trường THCS tỉnh Đồng Tháp góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi hợp tác trình thực đề tài Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Vinh 2012 Phạm Công Danh viên NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Chữ viết tắt BD BT CH DH DT ĐC GV HS KG KH KN KT NCTLGK NST PPDH SGK SH THCS THPT TLGK TN Đọc Biến dị Bài tập Câu hỏi Dạy học Di truyền Đối chứng Giáo viên Học sinh Kiểu gen Kiểu hình Khái niệm Kiểm tra Nghiên cứu tài liệu giáo khoa Nhiễm sắc thể Phương pháp dạy học Sách giáo khoa Sinh học Trung học sở Trung học phổ thông Tài liệu giáo khoa Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1 Kết điều tra việc sử dụng phương pháp dạy học sinh học GV THCS 23 Bảng 1.2: Kết khảo sát tình hình sử dụng CH-BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức dạy học chương II - Hệ sinh thái sinh học 9-THCS 24 Bảng 1.3 Kết khảo sát thái độ học tập HS môn sinh học học ………………………………26 Bảng 1.4: Kết khảo sát ý thức phương pháp học tập học sinh học chương chương II - Hệ sinh thái sinh học THCS 28 Bảng 2.1: Quy trình xây dựng CH – BT .38 Bảng 2.2 Các bước rèn sử dụng CH-BT 46 Bảng 3.1 Phân bố điểm số thực nghiệm 59 Bảng 3.2 Phân bố tần suất lần 59 Biểu đồ 3.3 Tần số điểm kiểm tra lần 60 Bảng 3.4 Tần suất hội tụ lùi lần 60 Bảng 3.5 Tần suất hội tụ tiến lần 60 Biểu đồ 3.6 Tần suất hội tụ lùi lần 61 Biểu đồ 3.7 Tần suất hội tụ tiến lần 61 Bảng 3.8 Các tham số đặc trưng lần .62 Bảng 3.9 Phân bố điểm số thực nghiệm lần 63 Bảng 3.10 Phân bố tần suất lần 63 Biểu đồ 3.11 Tần số điểm kiểm tra lần 63 Bảng 3.12 Tần suất hội tụ lùi lần 64 Bảng 3.13 Tần suất hội tụ tiến lần 64 Biểu đồ 3.14 Tần suất hội tụ lùi lần 64 Biểu đồ 3.15 Tần suất hội tụ tiến lần 65 Bảng 3.16 Các tham số đặc trưng lần .65 Bảng 3.17 Phân bố điểm số thực nghiệm lần 66 Bảng 3.18 Phân bố tần suất lần .66 Biểu đồ 3.19 Tần số điểm kiểm tra lần 67 Bảng 3.20 Tần suất hội tụ lùi lần 67 Bảng 3.21 Tần suất hội tụ tiến lần 67 Biểu đồ 3.22 Tần suất hội tụ lùi lần 68 Biểu đồ 3.23 Tần suất hội tụ tiến lần 68 Bảng 3.24 Các tham số đặc trưng lần .69 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Danh mục viết tắt iv Danh mục bảng số liệu v MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4.Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nghiên cứu .12 4.2 Thời gian nghiên cứu .12 Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Khách thể nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 13 7.2 Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm .13 7.3 Phương pháp thực nghiệm .13 7.4 Phương pháp thống kê toán học 14 7.4.1 Định lượng .14 7.4.2 Định tính 14 Dự kiến đóng góp Cấu trúc luận văn PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CH - BT TRONG DẠY HỌC STH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 16 1.1.2 Những vấn đề nghiên cứu nước có liên quan đến đề tài 17 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Cơ sở lý luận câu hỏi, tập 20 1.2.1.1 Khái niệm câu hỏi 20 1.2.1.2 Khái niệm tập .22 1.2.1.3 Sự giống khác “Câu hỏi” “Bài tập” 22 1.2.1.4 Vai trò CH, BT trình dạy - học .24 1.2.1.5 Chức CH, BT trình dạy - học .24 1.2.1.6 Phân loại CH, BT 25 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 1.3.1 Thực trạng sử dụng CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy chương II- Hệ sinh thái sinh học 9-THCS 28 1.3.1.1 Việc dạy GV 35 1.3.1.2 Việc học học sinh 36 1.3.2 Những nguyên nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội giảng dạy kiến thức STH 37 1.3.2.1 Về phía HS 37 1.3.2.2.Về phía GV 38 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập dạy - học Sinh thái học 2.1.1 Bám sát mục tiêu dạy - học 41 2.1.2 Đảm bảo tính xác nội dung 42 2.1.3 Đảo bảm phát huy tính tích cực học sinh .42 2.1.4 Đảm bảo nguyên tắc hệ thống .43 2.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn 43 2.2 Quy trình xây dựng CH, BT nhằm nâng cao khả tự khám phá học sinh dạy - học STH bậc THCS 2.2.1 Phân tích lôgíc cấu trúc nội dung chương trình STH bậc THCS .44 2.2.2 Những quy tắc viết mục tiêu học 47 2.2.3 Xác định nội dung kiến thức mã hoá thành CH-BT 48 2.2.4 Diễn đạt khả mã hoá nội dung kiến thức thành CH - BT .48 2.2.4.1 Kỹ thuật thiết kế CH 48 2.2.4.2 Kỹ thuật thiết kế BT 49 2.3 Quy trình sử dụng CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học chương II - Hệ sinh thái SH THCS Bước Nêu câu hỏi, tập 52 Bước Hướng dẫn nghiên cứu tài liệu cần thiết 53 Bước Tổ chức thảo luận .53 Bước Kết luận, xác hoá kiến thức 54 Bước Vận dụng kiến thức 54 2.4 Một số ví dụ thể phương pháp sử dụng CH, BT dạy - học STH 2.4.1 Ví dụ 1: dạy 47 : Quần thể sinh vật 56 2.4.2 Ví dụ 2: dạy 49 : Quần xã sinh vật 57 2.4.3 Ví dụ 3: dạy 50 : Hệ sinh thái 58 2.5 Một số soạn có sử dụng CH-BT để hướng dẫn HS tự khám phá kiến thức dạy học chương II - Hệ sinh thái SH THCS (Phụ lục 3) * Kết luận chương 10 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích phương pháp thực nghiệm 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 62 3.1.2.1 Thời gian thực nghiệm 62 3.1.2.2 Chọn trường thực nghiệm .62 3.1.2.3 Chọn HS thực nghiệm 62 3.1.2.4 Chọn GV dạy thực nghiệm 62 3.1.2.5 Bố trí thực nghiệm 63 3.2 Kiểm tra 3.3 Kết thực nghiệm 3.3.1 Kết định lượng kiểm tra lần .65 3.3.2 Kết định lượng kiểm tra lần .68 3.3.3 Kết định lượng kiểm tra lần 72 3.3.4 Kết định tính 75 * Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận 1.1 Kết khảo sát cho thấy: 1.2 Góp phần đổi phương pháp dạy - học nói chung phương pháp dạy học STH nói riêng II Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 1.1 Kiến thức Sau học xong học sinh phải: -Nêu khái niệm quần xã sinh vật, phân biệt quần xã với quần thể -Nêu ví dụ minh họa mối quan hệ ngoại cảnh với quần xã, loài quần xã cân sinh học - Trình bày tính chất quần xã, số thay đổi thường xảy quần xã 1.2 Kĩ -Rèn luyện kĩ nghiên cứu sách giáo khoa -Rèn luyện kĩ quan sát, nhận biết, phân tích -Rèn luyện kĩ trao đổi nhóm 1.3 Thái độ Giúp HS có ý thức học tập môn, ý thức bảo vệ thiên nhiên II Phương tiện: - Tranh vẽ hình 49,1;49,2;49,3 SGK sưu tầm tranh mối quan hệ sinh vật quần xã - Bảng phụ ghi nội dung bảng 49 SGK III Phương pháp: - Hỏi đáp, tìm tòi,so sánh - Diễn giải, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: -Quần thể người khác quần thể sinh vật khác nào? -Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lý quốc gia gì? Bài : *Hoạt động 1: Tìm hiểu quần xã sinh vật 101 TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Thế quần -Cho HS quan sát tranh -Quan sát tranh đọc xã sinh vật? hình 49,1;49,2 hướng dẫn thông tin -Quần xã sinh vật HS quan sát, nghiên cứu tập hợp quần thông tin thể sinh vật thuộc nhiều -Nêu vấn đề câu hỏi: -Cá nhân tự nêu được: loài khác nhau, +Cho biết ao sống không tự nhiên có quần +Quần thể cá, cua, cỏ, gian xác định thể sinh vật nào? rong… -Các sinh vật quần +Thứ tự xuất xã có mối quan hệ gắn quần thể ao +Quần thể thực vật xuất bó, thống nhất, có cấu nào? trước trúc tương đối ổn định, +Các quần thể có mối thích nghi với môi quan hệ sinh thái +Quan hệ loài, trường sống chúng nào? quan hệ khác loài -Gọi HS trả lời -Cho nhận xét bổ sung -HS trả lời -Giáo viên chốt lại -Các bạn khác nhận xét -Yêu cầu HS tự tìm ví dụ bổ sung khác phân tích -Nêu ví dụ tương tự phân tích: Rừng nhiệt đới, ruộng lúa… -Khái quát thành khái niệm *Gợi ý: Ao cá, rừng … -Trả lời: gọi quần xã +Đúng quần xã có nhiều quần thể khác loài +Quần xã gì? +Trong bể cá người ta -Sai ngẩu nhiên nhốt 102 thả số loài cá như: Cá chung, mối chép, cá mè, cá trắm…. quan hệ thống Vậy bể cá có phải quần xã không? -Nhận xét đánh giá -Trả lời có không *Mở rộng: Nhận biết quần xã cần có dấu hiệu bên *Tự rút kết luận dấu hiệu bên *Liên hệ: Trong sản xuất mo hình VAC có phải quần xã sinh vật hay không? ( lưu ý mo hình VAC quần xã *Hoạt động 2: Tìm hiểu dấu hiệu điển hình quần xã TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH II Những dấu hiệu điển -Cho HS đọc thông tin -Đọc thông tin mục II hình quần xã mục II SGK Dấu hiệu điển hình quần xã là: nội dung bảng 49 SGK thảo luận nhóm -Yêu cầu HS đọc nội dung -Dựa vào bảng 49 nêu -Số lượng: Đánh giá bảng 49 SGK thảo luận qua: Độ đa dạng; độ nhóm trính bày câu hỏi nhiều; độ thường gặp +Qua bảng cho ta biết điều -Thành phần loài: Thể gì? Gợi ý: cột dọc 1,2,3 qua: Loài ưu thế; loài đặc trưng +Đăc điểm tìm ví dụ chứng minh +Trình bày đặc điểm số: Độ đa dạng, độ 103 quần xã sinh nhiều… vật? cho ví dụ minh họa? -Trình bày bạn khác -Cho HS trình bày, nhận bổ sung xét bổ sung *Lưu ý cách gọi loài ưu -Theo dõi ghi nhớ thế, loài đặc trưng tương tự quần thể ưu thế, quần thể đặc trưng -Đưa thêm ví dụ: +Thực vật có hạt quần thể chiếm ưu quần xã sinh vật cạn +Quần thể cọ tiêu biểu(đặc trưng) cho quần xã sinh vật đồi Phú Thọ -Kết luận bảng 49 SGK *Hoạt động 3: Tìm hiểu quan hệ ngoại cảnh quần xã TG NỘI DUNG III Quan hệ ngoại cảnh quần xã HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH -Yêu cầu HS đọc thông -Đọc thông tin quan sát tin mục III, quan sát hình hình 49.3 SGK -Phân tích ví dụ mối 49.3 SGK quan hệ rau, sâu rau -Thảo luận nhóm trả lời -Thảo luận nhóm nêu chim ăn sâu  cân câu hỏi sinh học +Điều kiện ngoại cảnh ảnh +Điều kiện thuận lợi Kết luận: Ngoại cảnh hưởng tới quần xã thực thay đổi( có chu kì nào? vật phát triển động vật phát 104 chu kì) tác triển ngược lại động làm cho quần xã +Yêu cầu HS lấy thêm ví -Ví dụ: Thời tiết ẩm biến đổi dụ khác thể ảnh muỗi phát triển  dơi -Hiện tượng khống chế hưởng ngoại cảnh tới thạch sùng phát triển sinh học tượng số quần xã, đặc biệt số theo… lượng cá thể quần lượng thể bị số lượng cá +Khi có cân +Số lượng cá thể thể quần thể khác sinh học quần quần thể quần xã lìm hãm xã? luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã -Các nhóm trình bày ý -Đại diện nhóm trình bày kiến nhóm đưa nhóm khác góp ý bổ kết luận chung sung -Yêu cầu HS khái quát hóa kiến thức quan hệ ngoại cảnh quần xã, cân sinh học -Giúp HS hoàn thiện kiến -Nghe ghi nhớ thức *Tích hợp giáo dục môi -Nêu được: trường: +Tác động +Săn bắt bừa bải, phá người làm cân rừng, cháy rừng, ô nhiễm sinh học quần xã? hóa chất, thuốc trừ sâu… +Bảo vệ môi trường, bảo 105 +Chúng ta làm để vệ thiên nhiên hoang dã, bảo vệ thiên nhiên? tuyên truyền người tham gia bảo vệ thiên nhiên hoang dã -Tiểu kết Cũng cố : 1.Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? 2.Nêu đặc điểm số lượng thành phần loài quần xã sinh vật? 3.Con người lợi dụng hiên tượng khống chế sinh học để làm gì? 4.Chúng ta làm gí để bảo vệ thiên nhiên? Dặn dò: -Học làm tập nhà câu hỏi 1,2,3,4 SGK -Đọc nghiên cứu trước 50: Hệ sinh thái -Chuẩn bị: Đọc, nghiên cứu kĩ hình 50.2 trả lời lệnh *** Bài 50 : HỆ SINH THÁI I Xác định mục tiêu 1.1 Kiến thức Sau học xong học sinh phải: 106 -Nêu khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái tự nhiên -Nêu khái niệm chuổi thức ăn lưới thúc ăn, lấy ví dụ minh họa - Giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng 1.2 Kĩ -Rèn luyện kĩ nghiên cứu sách giáo khoa -Rèn luyện kĩ quan sát, nhận biết, phân tích,tổng hợp -Rèn luyện kĩ trao đổi nhóm, giải thích thực tế 1.3 Thái độ Giúp HS có ý thức học tập môn, ý thức bảo vệ thiên nhiên, ý thức xây dựng mô hình sản xuất II Phương tiện: - Tranh vẽ hệ sinh thái 50.1;50.2 - Ảnh số động vật cắt rời ( mảnh bìa ghi tên số động vật, thực vật) III Phương pháp: - Hỏi đáp, tìm tòi, so sánh - Diễn giải, thảo luận nhóm IV Tiến trình dạy: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Thế quần xã sinh vật ? Quần xã khác quần thể đặc điểm nào? Cho ví dụ ? Bài : *Hoạt động 1: Tìm hiểu quần thể sinh vật TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH I Thế hệ -Hướng dẫn HS quan sát -Quan sát tranh hình 50.1 sinh thái? tranh: Mô tả hệ sinh thái -Khái niệm: rừng nhiệt đới -Thảo luận nhóm thống +Hệ sinh thái -Yêu cầu HS thảo luận ý kiến nêu được: hệ thống hoàn chỉnh nhóm trả lời câu hỏi mục  107 tương đối ổn định Bao SGK +Thành phần vô sinh: gồm quần xã sinh vật +Những thành phần vô sinh Đất, nước, nhiệt độ…; môi trường sống hữu sinh có Hữu sinh: Động vật, thực quần xã (sinh cảnh ) hệ sinh thái rừng? +Trong hệ sinh thái, vật, nấm… +Lá cành mục sinh vật tác +Lá cành mục thức ăn thức ăn vi khuẩn, động lẫn tác sinh vật nào? nấm động qua lại với môi +Cây rừng có ảnh hưởng +Cây rừng thức ăn, nơi trường tới thực vật? động vật -Các thành phần +Động vật ăn thực vật, hệ sinh thái hoàn thụ phấn bón phân cho chỉnh thực vật +Thành phần vô sinh: +Nếu rừng bị cháy +Cháy rừng: Mất nguồn Đất, đá, nước, mục… thảm hầu hết gỗ lớn, nhỏ thức ăn, nơi ở, nước, khí cỏ điều xảy hậu bị thay đổi +Sinh vật sản xuất: loài động vật? Thực vật Tại sao? +Sinh vật tiêu thụ: -Cho đại diện nhóm trình -Đại diện nhóm trình bày Động vật ăn thực vật, bày – nhóm khác bổ sung động vật ăn thịt -Khái quát kiến thức vừa +Sinh vật phân giải: Vi ? Hệ sinh thái rừng nhiệt đới khai khuẩn, nấm (hình 50.1) có đặc điểm gì? thác hình thành kiến thức: +Có nhận tố vô sinh hữu sinh +Có nguồn cung cấp thức ăn thực vật +Giữa sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng +Tạo thành vòng khép kín vật chất 108 -Nêu được: +Khái niệm hệ sinh thái -Thế hệ sinh thái? +Kể tên -Hãy kể tên hệ sinh thái +Nhân tố vô sinh, sinh mà em biết? vật sản xuất, sinh vật tiêu -Hệ sinh thái hoàn chỉnh thụ, sinh vật phân giải gồm thành phần chủ yếu nào? -Giúp HS hoàn thành khái niệm giới thiệu thêm số hệ sinh thái: Hoang mạc nhiệt đới, rừng ngập mặn, thảo nguyên… * Hoạt động 2: Tìm hiểu chuổi thức ăn lưới thức ăn TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH II Chuỗi thức ăn -Treo tranh hình 50.2 SGK, -Quan sát hình 50.2, thảo lưới thức ăn hướng dẫn HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu Thế chuỗi luận nhóm tìm hiểu mối hỏi thức ăn? quan hệ sinh vật -Chuỗi thức ăn hệ sinh thái để hoàn dãy nhiều loài sinh vật thành lệnh  SGK trang có mối quan hệ dinh 152 dưỡng với Mỗi loài -Gợi ý: Nhìn theo chiều mũi -Dựa vào hình 50.2 tìm chuỗi thức ăn vừa tên: Sinh vật đứng trước mũi tên vào sinh vật tiêu thụ mắt thức ăn cho sinh vật đứng chuột thức ăn xích đứng trước, vừa sau mũi tên chuột mũi tên từ sinh vật bị mắt xích sau chuột ri vật 109 tiêu thụ ăn thịt chuột -Dựa vào hình 50.2 em -Cây cỏ  chuột  rắn viết chuỗi thức ăn khác? -Sâu  chuột  rắn -Giới thiệu chuỗi thức -Theo dõi nghi nhớ ăn điển hình: +Cây xanh  sâu ăn  cầy  đại bàng  sinh vật phân hủy -Phân tích: +Cây xanh sinh vật sản xuất +Sâu, cầy, đại bàng sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3 +Sinh vật phân hủy: Nấm, vi khuẩn -Em có nhận xét mối -Nêu được: quan hệ mắc xích với +Sinh vật đứng trước mắc xích đứng trước mắc thức ăn sinh vật đứng xích đứng sau chuỗi sau thức ăn? +Con vật ăn thịt mồi -Giúp HS khái quát nội dung +Quan hệ thức ăn trả lời thành mối quan -Dựa vào kết tập hệ dinh dưỡng vừa làm phát biểu khái niệm chuỗi thức ăn -Chuỗi thức ăn có -Một chuỗi thức ăn có từ 3-5 sinh vật sinh vật tham gia tham gia? 110 *Nêu chuỗi thức ăn sau: Thế lưới thức +Mảnh vụn hữu Động ăn? vật nguyên sinhCáSinh -Bao gồm chuỗi thức vật phân giải ăn có nhiều mắt xích +Cây cỏSâu ăn láChim chung ăn sâu -Một lưới thức ăn hoàn -Yêu cầu HS nêu -Nêu được: chỉnh gồm: khác chuỗi thức +Chuỗi thức ăn bắt đầu +Sinh vật sản xuất: ăn Từ cho biết từ sinh vật sản +Sinh vật tiêu thụ: Bậc 1, vào mắt xích đứng xuất thực vật có bậc 2, bậc 3… đầu, người ta chia làm thể sinh vật bị phân -Sinh vật phân giải loại chuỗi thức ăn? giải (mảnh vụn hữu cơ) -Yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát hình 50.2 thực lệnh  +Cho biết sau ăn tham +Cây cỏSâu ăn láBọ gia vào chuỗi thức ăn ngựa nào? +Cây gỗSâu ăn cỏSâu ăn láCầy +Cây láChuột -Em có nhận xét mối -Một sinh vật không quan hệ dinh dưỡng tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn tạo nên mắt xích chung *Gợi ý: Chuỗi thức ăn tạo nên mắt xích chung gọi lưới thức ăn 111 -Vậy lưới thức ăn gì? -Đại diện trình bạn thành phần lưới khác bổ sung thức ăn gì? *Tích hợp giáo dục môi trường -Trong thực tiễn sản xuất -Thả nhiều loại cá khác người nông dân có biện ao cho phù pháp kĩ thuật để tận dụng hợp nguồn thức ăn sinh vật? -Dự trử thức ăn cho động vật mùa khô hạn… -Tiểu kết Cũng cố : 1.Nêu mối quan hệ thành phần hệ sinh thái? 2.Hãy kể tên vài hệ sinh thái mà em biết? 3.Cho ví dụ chuỗi thức ăn nêu mối quan hệ mắt xích chuỗi thức ăn đó? 4.Hãy vẽ lưới thức ăn ao hồ mà em biết? Dặn dò: -Làm tập 1,2 SGK -Đọc mục em có biết -Học ôn tập, chuẩn bị kiểm tra tiết 112 Phụ lục : Một số đề kiểm tra đáp án Đề kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra 1 Thế quần thể sinh vật? Lấy ví dụ minh họa? 2.Quần thể có đặc trung bản? Trong đặc trung đặc trưng quan trọng nhất? Vì sao? Đề kiểm tra 1.Phát biểu định nghĩa quần xã sinh vật? Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật nào? Hãy lấy ví dụ quần xã mà em biết kể tên loài quần xã sinh vật đó, loài có liên hệ với nào? Đề kiểm tra 1.Hãy cho ví dụ hệ sinh thái, Nêu thành phần hệ sinh thái Hãy vẽ lưới thức ăn có sinh vật: Cây cỏ, châu chấu, ếch, rắn, chuột, nấm, vi khuẩn, sâu, chim sâu, mèo Hãy xếp sinh vật theo thành phần chủ yếu hệ sinh thái Đáp án Đề kiểm tra Câu 1: * Định nghĩa quần thể: - Tập hợp cá thể loài - Cùng sống không gian xác định - Tại thời điểm định - Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành cá thể -Ví dụ: Tập hợp cá thể cò trắng sống rừng tràm.Các cá thể cò có khả sinh sản phát triển nòi giống 113 Câu 2: -Quần thể có đặc trưng sau: +Tỉ lệ giới tính +Thành phần nhóm tuổi +Mật độ quần thể -Mật độ quan định đặc trưng khác Đề kiểm tra Câu 1: *Định nghĩa quần xã sinh vật: -Quần xã sinh vật tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, sống không gian xác định -Các sinh vật quần xã có mối quan hệ gắn bó, thống nhất, có cấu trúc tương đối ổn định, thích nghi với môi trường sống chúng * Dấu hiệu điển hình quần xã là: -Số lượng: Đánh giá qua: Độ đa dạng; độ nhiều; độ thường gặp -Thành phần loài: Thể qua: Loài ưu thế; loài đặc trưng Câu 2: -Nêu ví dụ quần xã -Kể tên loài quần xã -Mối liên hệ với loài số lượng cá thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã Đề kiểm tra Câu 1: -Nêu ví dụ hệ sinh thái -Thành phần hệ sinh thái gồm: 114 +Thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, thảm mục… +Sinh vật sản xuất: Thực vật +Sinh vật tiêu thụ: Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt +Sinh vật phân giải: Vi khuẩn, nấm Câu 2: *Lưới thức ăn : Chim sâu Sâu Mèo Chuột Cây cỏ Rắn Châu chấu Ếch Nấm *Thành phần sinh vật lưới thức ăn: +Sinh vật sản xuất: Cây cỏ +Sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3…: Sâu, chi sâu, rắn +Sinh vật phân giải: Nấm [...]... cơ sở lí luận về việc sử dụng CH-BT trong DH Sinh học 8.2 Thiết lập được các nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng CH, BT trong DH chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS 8.3 Xây dựng được hệ thống các CH-BT, đề xuất các biện pháp cụ thể để DH chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS 8.4 Xây dựng một số giáo án mẫu theo hướng sử dụng CH-BT dạy học chương II Hệ sinh thái SH 9 THCS, đưa vào thực nghiệm nhằm... 199 4; tập 2 – 199 5); “Biến quá trình dạy học thành quá trình tự học - NCGD số 3/ 199 6 Trần Bá Hoành: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” - Viện KHGD, 9/ 199 3; “Bản chất của việc dạy học lấy học sinh làm trung tâm” - Viện KHGD, 9/ 199 3; “Phương pháp tích cực” - NCGD số 3/ 199 6 Đinh Quang Báo: Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo hướng hoạt động hóa người học – Kỷ yếu hội thảo khoa học, 1/ 199 5; Sử. .. của hệ thống CH-BT và phương pháp sử dụng chúng vào quá trình DH 9 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận Luận văn gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của việc xây dựng và sử dụng CH-BT trong dạy học STH Chương 2:Thiết kế và sử dụng CH-BT trong dạy học sinh thái học ở trường THCS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 16 PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ SỞ LÝ... chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS - Xây dựng hệ thống CH-BT chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS - Hướng dẫn một số biện pháp sử dụng CH-BT trong quá trình dạy học chương II Hệ Sinh Thái SH 9 THCS 12 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng CH-BT dạy học Sinh học ở trường THCS 3.2 Điều tra tình hình DH chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS 3.3 Phân tích cấu trúc,... vận dụng kiến thức, kinh nghiệm vốn có mới trả lời được Qua đó, giúp HS hứng thú trong học tập, hiểu bài và nhớ lâu hơn Nhận thức được tầm quan trọng của CH-BT trong các PPDH tích cực, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DẠY CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI SINH HỌC 9 TRUNG HỌC CƠ SỞ ” 2 Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình thiết kế CH-BT chương II - Hệ sinh thái. .. người học, tức dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, rèn luyện cho người học, dạy học bằng sử dụng CH-BT tự khám phá là phương pháp rất hữu hiệu đáp ứng yêu cầu nêu trên Bảng 1.2: Kết quả khảo sát tình hình sử dụng CH-BT để hướng dẫn học sinh tự khám phá kiến thức trong dạy học chương II - Hệ sinh thái sinh học 9- THCS TT Các nội dung khảo sát Sử Sử Rất Không dụn dụng ít sử sử g khôn dụng dụng... DH chương II Hệ sinh thái SH 9 THCS 4.2 Thời gian nghiên cứu Từ tháng 01/ 2012 đến tháng 9/ 2012 5 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Quy trình thiết kế, sử dụng CH-BT trong dạy - học chương II Hệ sinh thái SH 9 THCS 5.2 Khách thể nghiên cứu - GV dạy học môn Sinh học bậc THCS: Điều tra GV dạy môn Sinh học ở trường THCS tỉnh Đồng Tháp về việc sử dụng CH-BT vào quá trình dạy học. .. Sinh thái học SH 9 THCS để xác định trọng tâm kiến thức có thể mã hóa thành CH-BT 3.4 Thiết lập được các nguyên tắc, quy trình xây dựng và sử dụng CH-BT trong DH chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS 3.5 Thiết kế một số giáo án theo hướng sử dụng CH-BT để DH chương II - Hệ sinh thái SH 9 THCS 3.6 Thực nghiệm sư phạm 4.Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nghiên cứu Xây dựng và hướng dẫn biện pháp sử dụng hệ. .. thường xuyên sử dụng thêm các CH-BT khác để giúp học sinh tự khám phá kiến thức Khi dạy chương II - Hệ sinh thái sinh học 9 THCS 4 GV đã sử dụng các biện pháp tổ chức sau đây ở mức độ nào: -Sử dụng CH-BT khám phá kiến 32 thức -Sử dụng phiếu học tập -Sử dụng thí nghiệm 6 3 25,0 12,5 5 20 ,9 9 37,5 4 16,6 4 16,6 5 20 ,9 12 50,0 Qua bảng 1.2 kết quả khảo sát trên ta thấy: Hầu hết các GV chỉ sử dụng CH-BT... lòng, không cần hiểu bài mà vẫn trả lời được Bảng 1.4: Kết quả khảo sát ý thức và phương pháp học tập của học sinh khi học chương chương II - Hệ sinh thái sinh học 9 THCS TT Các nội dung khảo sát Sử dụng Sử dụng Rất ít sử Không sử thường không dụng dụng xuyên thường 34 xuyên SL % SL SL % 1 theo sự hướng dẫn của GV 1 -Tìm đọc thêm tài liệu có 58 53,2 29 26,7 17 liên quan đến bài học 1 0 ,9 3 2,8 34 chuẩn ... “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DẠY CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ ” Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình thiết kế CH-BT chương II - Hệ sinh thái SH THCS - Xây dựng. .. 41 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI - BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC SINH THÁI HỌC Ở TRƯỜNG THCS 2.1 Nguyên tắc xây dựng câu hỏi, tập dạy - học Sinh thái học Để xác định hệ thống nguyên tắc dạy - học. .. ĐẠI HỌC VINH PHẠM CÔNG DANH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DẠY CHƯƠNG II - HỆ SINH THÁI SINH HỌC TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LL VÀ PP DH SINH HỌC MÃ SỐ : 60.14.10 Người hướng dẫn khoa học:

Ngày đăng: 28/10/2015, 13:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.Phạm vi nghiên cứu

    • 4.1. Giới hạn nghiên cứu

    • 4.2. Thời gian nghiên cứu

    • 5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

      • 5.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 5.2. Khách thể nghiên cứu

      • 6. Giả thuyết khoa học

      • 7. Phương pháp nghiên cứu

        • 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết

        • 7.2 .Phương pháp điều tra, quan sát sư phạm

        • 7.3. Phương pháp thực nghiệm

        • 7.4 Phương pháp thống kê toán học

          • 7.4.1 Định lượng

          • 7.4.2 Định tính

          • 8. Dự kiến đóng góp mới

          • 9. Cấu trúc luận văn

          • PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

          • Chương 1

          • CƠ SỞ LÝ LUẬNVÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan