Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP LỰC THANH HÓA NĂM 2014 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2015 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC HƢƠNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TẠIBỆNH VIỆN ĐA KHOA HỢP LỰC THANH HÓANĂM 2014 LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TCQLD MÃ SỐ: CK60720412 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Hƣơng Nơi thực hiện: Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội Bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2015 đến tháng 05 /2015 HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo, gia đình, bạn bè người giúp đỡ, ủng hộ thời gian qua, giúp hoàn thành luận văn Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Thanh Hương – người giảng viên kính mến tận tình bảo suốt thời gian học tập thực đề tài Cảm ơn cô kiến thức chuyên môn dạy phương pháp làm việc hiệu quả, khoa học, trung thực Tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể thầy cô môn Quản lý Kinh tế dược tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc khoa Dược bệnh viện Đa khoa Hợp Lực – nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nâng cao kiến thức, trình độ chuyên môn hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới người bạn lớp CKI khóa 16 bạn bè thân thiết chia sẻ khó khăn sống dành cho tình cảm, động viên khích lệ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2015 Nguyễn Ngọc Hƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………………… CHƢƠNG TỔNG QUAN……………… 1.1 Thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện Việt Nam 1.1.1 Vai trò HĐT&ĐT xây dựng, quản lý DMT 1.1.2 Cơ cấu DMT thực trạng sử dụng thuốc số bệnh viện 1.1.3 Danh mục thuốc thiết yếu (TTY) 1.1.4 Danh mục thuốc chủ yếu sở khám, chữa bệnh 10 1.2 Thực trạng kê đơn ngoại trú 12 1.3 Vài nét bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa 14 1.3.1 Chức nhiệm vụ Bệnh viện đa khoa Hợp Lực 14 1.3.2 Mô hình tổ chức bệnh viện 15 1.3.3 Cơ cấu nhân lực bệnh viện 16 1.3.4 Tình hình khám chữa bệnh BVĐK Hợp Lực năm 2014 17 1.3.5 Mô hình tổ chức Khoa Dược BVĐK Hợp Lực 18 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng 19 2.1.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 19 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 19 2.2.3 Thu thập số liệu xử lý số liệu 21 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Phân tích cấu DMT sử dụng BVĐK Hợp Lực năm 2014 25 3.1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý 25 3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ 27 3.1.3 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần đa thành phần 28 3.1.4 Cơ cấu thuốc mang tên gốc tên biệt dược 29 3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn 29 3.1.6 Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm cấu DMT bệnh viện đa khoa Hợp Lực năm 2014 30 3.1.7 Cơ cấu thuốc bảo hiểm y tế chi trả 30 3.1.8 Cơ cấu thuốc thuộc danh mục thuốc thiết yếu 31 3.1.9 Phân tích danh mục thuốc sử dụng theo phân loại ABC 32 3.2 Phân tích hoạt động kê đơn điều trị ngoại trú tự nguyện 36 3.2.1 Các số tổng quát đơn thuốc ngoại trú 36 3.2.2 Tỷ lệ đơn kê hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị 39 3.2.3 Tỷ lệ đơn kê thực phẩm chức 40 3.2.4 Tỷ lệ nhóm kháng sinh sử dụng 40 3.2.5 Các cặp kháng sinh phối hợp 41 3.2.6 Tương tác thuốc kê đơn 41 3.2.7 Chi phí trung bình cho đơn thuốc 42 CHƢƠNG BÀN LUẬN…………… 43 KẾT LUẬN…………………………… 49 KIẾN NGHỊ…………………………… 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………… 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế DMT Danh mục thuốc HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị BVĐK Bệnh viện đa khoa SL Số lượng STT Số thứ tự SYT Sở y tế TTY Thuốc thiết yếu DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Cơ cấu nhân lực BVĐK Hợp Lực năm 2014 17 Bảng Hoạt động khám chữa bệnh bệnh viện năm 2014 17 Bảng 3.Các biến số nghiên cứu 19 Bảng Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm dược lý 25 Bảng Cơ cấu tiêu thụ thuốc bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ 27 Bảng Tỷ lệ thuốc đơn thành phần - đa thành phần DMT 28 Bảng Tỷ lệ thuốc mang tên gốc – thuốc mang tên biệt dược 29 Bảng Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế chuyên môn 29 Bảng Tỷ lệ thuốc uống thuốc tiêm DMT 30 Bảng 10 Cơ cấu thuốc DMT BHYT chi trả 31 Bảng 11 Cơ cấu thuốc DMT thuốc thiết yếu 31 Bảng 12 Cơ cấu DMT theo phân tích ABC 32 Bảng 13.Phân nhóm điều trị thuốc hạng A 34 Bảng 14 Cơ cấu 10 thuốc có giá trị sử dụng cao 2014 35 Bảng 15 Tỷ lệ thuốc hỗ trợ hạng A 36 Bảng 16 Số thuốc trung bình đơn thuốc 37 Bảng 17 Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê tên gốc 38 Bảng 18 Tỷ lệ đơn kê kháng sinh 38 Bảng 19.Tỷ lệ đơn kê vitamin 39 Bảng 20.Tỷ lệ đơn kê hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị 39 Bảng 21.Tỷ lệ đơn kê thực phẩm chức 40 Bảng 22.Tỷ lệ nhóm kháng sinh kê đơn 40 Bảng 23 Các đơn thuốc phối hợp kháng sinh 41 Bảng 24.Tương tác thuốc kê đơn 41 Bảng 25.Chi phí trung bình cho đơn thuốc 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1 Các yếu tố để xây dựng danh mục thuốc Hình Mô hình tổ chức BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa 16 Hình Sơ đồ tổ chức khoa Dược BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa 18 Hình Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc 28 Hình Giá trị tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc 28 Hình Cơ cấu DMT sử dụng theo phân tích ABC 32 Hình 7.Số thuốc kê đơn 37 Hình Chi phí cho đơn thuốc 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh viện sở khám bệnh, chữa bệnh nhân tố hệ thống y tế góp phần hoàn thành mục tiêu chăm sóc sức khỏe toàn dân Để thực mục tiêu bảo đảm sử dụng thuốc hợp lý, an toàn có hiệu quả, công tác sử dụng thuốc bệnh viện đóng vai trò quan trọng Cùng với bước ngoặt Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới, thị trường dược phẩm nước ta ngày phong phú số lượng chủng loại Theo báo cáo Cục quản lý dược từ tháng 01/2010 đến tháng 04/2015 có 10.488 thuốc nước 9.647 thuốc nước cấp số đăng ký[27] Điều góp phần đảm bảo cung ứng thuốc có chất lượng với giá tương đối ổn định[24] Tuy nhiên, tác động không nhỏ đến hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện, dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh tình trạng lạm dụng thuốc Hiện nay, nhiều bất cập sử dụng thuốc bệnh viện thuốc không thiết yếu sử dụng với tỷ trọng cao, lạm dụng kháng sinh, vitamin…[8] Bệnh viện đa khoa Hợp Lực thành lập năm 2005, bệnh viện đa khoa hạng công lập Với quy mô 400 giường bệnh, thực chức khám chữa bệnh ngang tầm với bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa Với quy mô chức quan trọng bệnh viện, với nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng người dân nay, công tác quản lý sử dụng thuốc cần trọng Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa Vì vậy, để góp phần tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu cho bệnh viện, tiến hành đề tài: “Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa năm 2014” với hai mục tiêu: Phân tích cấu danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa Hợp Lực năm 2014 Phân tích đơn thuốc điều trị ngoại trú tự nguyện bệnh viện năm 2014 Từ đó, đưa số kiến nghị nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng thuốc bệnh viện 4.1.1 Về cấu DMT sử dụng theo nhóm tác dụng dược lý DMT sử dụng BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa năm 2014 có 428 thuốc gồm 21 nhóm dược lý Trong đó, nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn chiếm tỷ lệ cao giá trị sử dụng 21,88% với 64 thuốc; nhóm thuốc tim mạch có số lượng thuốc nhiều với 68 thuốc Do tính đặc thù bệnh viện đa khoa nói chung nên thuốc DMT tập trung vào nhóm thuốc hợp lý Khi so sánh với kết nghiên cứu số bệnh viện khác cho kết tương tự Chẳng hạn, khảo sát bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010, danh mục thuốc có 696 khoản mục, kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (26,7% giá trị sử dụng)[12] Tại bệnh viện C Thái Nguyên năm 2011, kinh phí sử dụng thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao (33%) tổng giá trị tiền thuốc sử dụng[17] Nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012 DMT có 538 khoản mục chia 22 nhóm dược lý, nhóm kháng sinh chiếm nhiều số khoản mục thuốc (92/538) 28,19% giá trị sử dụng[23] Thuốc kháng sinh chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tiền thuốc sử dụng bệnh viện, phần cho thấy mô hình bệnh tật bệnh viện Việt Nam có tỷ lệ bệnh nhiễm khuẩn cao, mặt khác đánh giá tình trạng lạm dụng kháng sinh phổ biến 4.1.2 Về cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ Theo tiêu đề Bộ Y Tế thông tư 31/2011/TT-BYT phải” ưu tiên thuốc sản xuất nước”[3] Bởi việc sử dụng thuốc nội làm giảm chi phí cho bệnh nhân, đồng thời góp phần khuyến khích sản xuất nước phát triển Tại BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa, tỷ lệ thuốc nội chiếm tỷ lệ 53,50% số lượng danh mục 43,56% giá trị sử dụng Trong số thuốc nhập khẩu, số thuốc có xuất xứ từ nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức, Italia…chiếm 64,32% số lượng danh mục lại 44 chiếm 48,60% giá trị sử dụng giá thành thuốc đắt Tuy nhiên chất lượng thuốc khẳng định qua uy tín chất lượng nhà sản xuất cung ứng Còn thuốc sản xuất từ nước phát triển chiếm tới 51,40% giá trị sử dụng Điều chứng tỏ công ty, đặc biệt công ty tư nhân có xu hướng nhập thuốc từ nước phát triển, đặc biệt Hàn Quốc, Trung Quốc, Ấn Độ…và thuốc bác sỹ bệnh viện kê nhiều ảnh hưởng đội ngũ trình dược viên Thực tế, thuốc nhập từ nước chất lượng chưa hẳn cao so với thuốc sản xuất nước lại có giá thành cao thuốc sản xuất nước nhiều Đây bất cập lớn ngành Dược Việt Nam Qua khảo sát số bệnh viện cho thấy: Bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010, thuốc nội chiếm 58,6% số khoản mục chiếm 37,8% giá trị sử dụng,mặt khác thuốc nhập chủ yếu từ nước phát triển 77,3% số khoản mục 52,9% giá trị[12]; Bệnh viện đa khoa trung ương Huế năm 2012, thuốc nội chiếm 23,81% SLDM chiếm 12,03% giá trị sử dụng[20] Như vậy, so với kết khảo sát bệnh viện khác BVĐK Hợp Lực, lựa chọn, xây dựng DMT bệnh viện, trọng tiêu chí ưu tiên thuốc sản xuất nước 4.1.3 Về thuốc mang tến gốc – thuốc biệt dược Với ưu điểm giá thành rẻ hẳn thuốc phát minh có quyền, lại có đầy đủ hoạt chất cần thiết, thuốc gốc phổ biến rộng rãi nhiều quốc gia giới Mỹ, Đức có xu hướng tăng mạnh nước phát triển Tại BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa, thuốc mang tên biệt dược chiếm tỷ lệ lớn DMT bệnh viện, 56,31% số lượng danh mục 53,35% giá trị sử dụng Kết thấp kết thu qua khảo sát số bệnh viện khác Bệnh viện đa khoa trung ương Huế năm 2012, thuốc mang tên biệt dược chiếm 87,80% số lượng khoản 45 mục 90,04% giá trị sử dụng[20] Tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010 thuốc mang tên biệt dược chiếm 89,3 số khoản mục 77,5% giá trị [12].Điều chứng tỏ việc sử dụng nhiều thuốc mang tên biệt dược dẫn đến lãng phí nguồn kinh phí mua thuốc thuốc mang tên biệt dược thường đắt thuốc gốc nhiều Vì vậy, để góp phần giảm chi phí sử dụng thuốc cho bệnh nhân, bệnh viện nên tăng cường lựa chọn thuốc gốc vào DMT, đặc biệt thuốc thông thường không thuộc chuyên khoa vitamin khoáng chất, thuốc bổ, thuốc hạ sốt chống viêm, thuốc chống loét dày tá tràng… Theo khuyến cáo WHO, nên sử dụng thuốc dạng phối hợp chúng có lợi vượt trội hiệu quả, độ an toàn tiện dụng so với thuốc dạng đơn chất Và theo hướng dẫn xây dựng DMT hạn chế đưa thuốc phối hợp vào DMT bệnh viện[3],[5] Chỉ bổ sung thuốc phối hợp tác dụng chúng vượt trội thuốc dạng đơn lẻ Trong DMT sử dụng BVĐK Hợp Lực, thuốc đa thành phần chiếm tỷ lệ nhỏ 18,22% số lượng danh mục 22,28% giá trị sử dụng, chủ yếu thuốc phối hợp vitamin vài kháng sinh dạng phối hợp Các khảo sát số bệnh viện cho kết tương tự bệnh viện đa khoa trung ương Huế năm 2012 thuốc đơn thành phần chiếm 86,05% số lượng khoản mục 88,28% giá trị sử dụng[20],tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012 thuốc đơn thành phần chiếm 80% số khoản mục giá trị Các tỷ lệ hợp lý theo khuyến cáo WHO 4.1.4Cơ cấu danh mục thuốc theo phân loại ABC Kết phân tích ABC với DMT sử dụng BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa cho thấy 79% ngân sách phân bổ cho 19,86% tổng nhu cầu thuốc Như vậy, ngân sách sử dụng tập trung vào số thuốc có giá trị cao sử dụng với số lượng lớn Trong hạng A có 85 khoản mục, 46 nhóm kháng sinh chiếm tỷ lệ cao nhất.Theo nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2012 hạng A thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 46,3% khoản mục thuốc 54,8% giá trị[15] Trong thuốc nhóm A có thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị chiếm 3,58% tổng giá trị sử dụng hạng A So với khảo sát bệnh viện đa khoa trung ương Huế năm 2012 thấy thuốc hỗ trợ điều trị sử dụng nhiều, có 13 thuốc nhóm A chiếm 5,34% tổng giá trị sử dụng[20] Qua ta thấy có hạn chế sử dụng thuốc hỗ trợ điều trị theo công văn số 2503/BHXH-DVT BHXH Việt Nam, thuốc hỗ trợ điều trị sử dụng nhiều BVĐK Hợp Lực, cụ thể có tới khoản mục hạng A có thuốc Saforliv mười thuốc có giá trị sử dụng cao năm 2014 4.2 Thực trạng kê đơn ngoại trú Về số thuốc trung bình đơn: So với kết khảo sát bệnh viện đa khoa Vĩnh Phúc năm 2011 có kết 4,4 thuốc/ đơn[10] hay khảo sát bệnh viện Bạch Mai năm 2011 4,7 thuốc/đơn(đơn tự nguyện) 4,2 thuốc/đơn(BHYT)[21], BVĐK Hợp Lực năm 2014 cho kết tương tự 4,4 thuốc/đơn(đơn tự nguyện).Kết cao so với bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2015 (3,2 thuốc/đơn(BHYT) 3,6 thuốc đơn(đơn tự nguyện)).Số thuốc trung bình đơn ngoại trú BVĐK Hợp Lực cao số bệnh viện hạng đặc thù BVĐK Hợp Lực bệnh viện công lập Về sử dụng kháng sinh, kháng sinh dùng phổ biến nhóm beta-lactam, tỷ lệ đơn kê kháng sinh 78,19% cao nhiều so với kết nghiên cứu bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2015 (54%)[22] Trong có đơn kê phối hợp kháng sinh, kháng sinh Về tỷ lệ đơn kê thực phẩm chức BVĐK Hợp Lực năm 2014 53,27% , tỷ lệ bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang 6% 47 Về tỷ lệ đơn kê vitamin bệnh viện 36,14% thấp so với kết khảo sát bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2015[22] Về tỷ lệ thuốc kê tên gốc, BVĐK Hợp Lực 10,64%, thấp so với kết nghiên cứu BVĐK Bắc Giang năm 2015 16,53% Chi phí trung bình cho đơn điều trị tự nguyện BVĐK Hợp Lực 671.085 đồng cao chi phí trung bình cho đơn tự nguyện bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang năm 2015[22] Qua kết trên, ta thấy BVĐK Hợp Lực tình trạng kê vitamin, thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị, thực phẩm chức đơn nhiều, làm tăng chi phí tiền thuốc cho người bệnh Mặt khác thuốc chủ yếu kê tên biệt dược (53,5%) Qua đó, ta thấy việc thực giám sát quy chế kê đơn ngoại trú bệnh viện lỏng lẻo 4.3 Một số hạn chế đề tài - Đề tài chưa tiến hành phân tích DMT theo phương pháp ABC/VEN - Chưa tiến hành ghép cặp so sánh đơn BHYT đơn tự nguyện 48 KẾT LUẬN Cơ cấu DMT sử dụng năm 2014 bệnh viện - DMT sử dụng năm 2014 BVĐK Hợp Lực gồm 21 nhóm dược lý Trong thuốc kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 14,95% sốkhoản mục 21,88% giá trị sử dụng - Thuốc nội chiếm 53,5% vềsố khoản mục 43,56% giá trị sử dụng - Thuốc theo tên gốc chiếm 25,47% vềsô khoản mục 24,37% giá trị sử dụng - Thuốc đơn thành phần chiếm 81,78% vềsố khoản mục 77,72% giá trị sử dụng - Thuốc gây nghiện – hướng tâm thần chiếm 2,34% vềsố khoản mục 0,65% giá trị sử dụng - Thuốc thiết yếu chiếm 40,4% vềsố khoản mục 42,6%giá trị sử dụng - Thuốc uống chiếm 42,76% vềsố khoản mục 60,19% giá trị sử dụng Thực trạng kê đơn ngoại trú Các số kê đơn tổng quát - Số thuốc trung bình đơn 4,4thuốc/ đơn - Tỷ lệ đơn kê kháng sinh 78,19% - Tỷ lệ đơn kê vitamin đơn 36,14% - Tỷ lệ thuốc đơn thành phần kê tên gốc 10,64% Trong đơn phối hợp kháng sinh, đơn phối hợp kháng sinh chiếm tỷ lệ cao 12,15% so với tổng số đơn Trong nhóm kháng sinh sử dụng, nhóm beta-lactam chiếm tỷ lệ cao 43% Tiền thuốc trung bình đơn tự nguyện 671.085 đồng/đơn 49 KIẾN NGHỊ Bệnh viện cần xây dựng mô hình bệnh tật, phác đồ điều trị phù hợp với mô hình bệnh tật bệnh viện Từ đó, xây dựng danh mục VEN Tiếp tục triển khai nghiên cứu so sánh thực trạng kê đơn ngoại trú đơn BHYT đơn tự nguyện 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y Tế (2005), Đánh giá thực thị 05/2004/CT - BYT Bộ Y Tế(2010), Phân tích tình hình sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú ngoại trú số bệnh viện Bộ Y Tế(2011), Thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11/07/2011 Ban hành hướng dẫn Danh mục thuốc chủ yếu sử dụng sở khám bệnh, chữa bệnh quỹ bảo hiểm y tế toán Bộ Y Tế(2013), Danh mục TTY đông dược thuốc từ dược liệu lần VI Thông tư 40/2013/TT-BYT, Hà Nội Bộ Y Tế(2013),Thông tư 21/2013/TT-BYT ngày 8/8/2013Quy định tổ chức hoạt động Hội đông thuốc điều trị bệnh viện, Hà Nội Bộ Y Tế(2013), Thông tư 45/2013/TT-BYT ngày 26/12/1013 Ban Hành Danh mục thuốc thiết yếu tân dược lần VI Cục Quản lý Dược (2011), Báo cáo kết công tác 2010 định hướng trọng tâm năm 2011 Cục Quản lý khám chữa bệnh (2010), Báo cáo kết khám chữa bệnh năm 2009 thực thị 06, thực đề án 1816 định hướng kế hoạch hoạt động 2010, Hội nghị tổng kết công tác chữa bệnh năm 2009 triển khai hoạt động năm 2010, Huế 1/2010 Trương Quốc Cường (2009), Báo cáo tổng kết công tác dược năm 2008, triển khai kế hoạch năm 2009 10 Trần Thị Hằng (2012), Khảo sát thực trạng sử dụng thuốc thông tin thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc năm 2011, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 11 Hoàng Minh Hiền (2012), Hoạt động cung ứng thuốc bệnh viện Hữu Nghị - thực trạng giải pháp, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 12 Lê Chí Hiếu (2012), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Thanh Hóa năm 2010, Luận văn dược sỹ chuyên khoa 1, Trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội 13 Vũ Thị Thu Hương (2011), Đánh giá hoạt động xây dựng danh mục thuốc bênh viện E năm 2009, Tạp chí Dược học, Số 428 tháng 12/2011 14 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 15 Đàm Quang Hữu (2014), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng năm 2012, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 16 Chu Quốc Thịnh, Nguyễn Thanh Bình (2010), "Phân tích cấu thuốc thành phẩm nhập xuất xứ từ số quốc gia năm 2008", Tạp chí dược học Số 412 tháng 08/2010 17 Dương Ngọc Ngà, Nguyễn Thị Song Hà, Hà Văn Thúy (2012), "Phân tích số hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện C tỉnh Thái Nguyên năm 2011", Tạp chí dược học Số 435 tháng 07/2012 18 Sở Y Tế(2014), Danh mục thuốc trúng thầu năm 2013-2014 Sở Y Tế Thanh Hóa, định 798/QĐ-SYT ngày 21/11/2013 giám đốc SYT Thanh Hóa, Thanh Hóa 19 Phạm Lương Sơn (2012), Nghiên cứu hoạt động đấu thầu mua thuốc bảo hiểm y tế cho sở khám chữa bệnh công lập Việt Nam, Luận án Tiến sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 20 Lưu Nguyễn Nguyệt Tâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện trung ương Huế năm 2012, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 21 Trần Nhân Thắng (2012), Khảo sát kê đơn thuốc ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2011, Tạp chí Y học thực hành, Số 830 tháng 07/2012 22 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Khóa luận tốt nghiệp dược sỹ, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 23 Giang Thị Thu Thủy (2014), Phân tích danh mục thuốc sử dụng bệnh viện đa khoa tỉnh Hòa Bình năm 2012, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Kim Tiến (2012), "Báo cáo tóm tắt Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2011, nhiệm vụ công tác năm 2012", Tạp chí Dược học, 430 tháng 02/2012 25 Tổ chức Y Tế giới(2004), Hội đồng thuốc điều trị - cẩm nang hướng dẫn thực hành, hoạt động DPCA - Chương trình hợp tác y tế Việt Nam - Thụy Điển 26 Đoàn Minh Phúc, Từ Minh Koóng, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thanh Bình, Huỳnh Hiền Trung (2009), Phân tích tình hình sử dụng thuốc khoa khám bệnh - Bệnh viện Nhân dân 115, Tạp chí Dược học, số 393 tháng 01/2009 27 http://www.dav.gov.vn/Danh mục thuốc cấp số đăng ký từ tháng năm 2010 đến tháng năm 2015 STT Thuốc nội Nƣớc phát triển Nƣớc phát triển 1-27 Tên gốc Tên biệt dƣợc Thuốc uống Thuốc tiêm Đƣờng dùng khác Thuốc nghiện hƣớng tâm thần Thuốc thiết yếu Thuốc đƣợc BHYT toán 1 2 1 Ghi Nhóm dược lý đánh từ đến 27 theo thứ tự nhóm dược lý thông tư 31/2011/TT-BYT Thành tiền Đơn thành phần Nƣớc phát triển Nhóm dƣợc lý Tên thuốc Hoạt chất Phụ lục BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN THUỐC TRONG DANH MỤC Phụ lục - PHIẾU CHỈ SỐ KÊ ĐƠN Địa điểm Người điều tra ST T Số Số lƣợn lƣợn g g tên thuốc gốc Ngày Kháng sinh KS sử dụng Vitamin Thuốc tiêm Thuốc bổ trợ Tổng số Trung bình Phần trăm % tổng % tổng số số ca thuốc % tổng số ca % tổng số ca % tổng số ca ( 1- Có , - không) % tổng số ca Tƣơn g tác Chi phí Chẩn đoán PHỤ LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Các nước tham gia EMA,ICH,Pic/S) Tên nƣớc STT Tên nƣớc Argentina 22 Latvia Australia 23 Liechtenstein Austria 24 Lithuania Belgium 25 Luxembourg Bulgaria 26 Malaysia Canada 27 Malta Cyprus 28 Netherlands Czech Republic 29 Norway Denmark 30 Poland Estonia 31 Portugal Filand 32 Romania France 33 Singapore Germany 34 Slovakia Greece 35 Slovenia Hungary 36 South Africa Indonesia 37 Spain Iceland 38 Sweden Ireland 39 Switzerland Israel 40 Ukraine Italy 41 United Kingdom USA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 16 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáoviênhướngdẫn Họ tên học viên: Nguyễn Ngọc Hương Tên đề tài:Phân tích tình hình sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hoá năm 2014 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý dược Mã số: CK60720412 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 14hgiờ ngày 13tháng 09 năm 2015 Thanh Hóa Quyết định số 611/QĐ-DHN ngày 07 tháng 8năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung đƣợc sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng Thứtự Yêucầusửachữacủahộiđồng Trướcchỉnhsửa Sauchỉnhsửa Trị giá Giá trị Vai trò tổ chức Hình 1.2 HĐT&ĐT , công đoàn sơ đồ tổ chức Từbảng 3.4 Thuật ngữ chưa chuẩn xác đếnbảng 3.13 Tài liệu Kham Tài liệu tham khảo chưa kh xếp theo quy định ảo Chưa xếp tên tác giả theo ABC Sắp xếp tên tác giả theo ABC Hà Nội, ngày 21 tháng 09 năm 2015 Xác nhận cán hƣớng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Hương Học viên Nguyễn Ngọc Hương [...]... 10 Thuốc khác Thứ Thuốc có đường dùng không Phụ lục 1 hạng phải là uống, tiêm Thuốc được quỹ BHYT chi trả Thuốc thuộc danh mục kèm Nhị theo 798/QĐ-SYT ng y Phụ lục 1 phân 21//11/2013 của Sở Y Tế Thanh Hóa 12 Thuốc thiết y u Thuốc thuộc DMTTY tại Nhị thông tư 45/2013/TT-BYT và Phụ lục 1 phân 40/2013/TT-BYT 13 Thuốc nghiện – hướng tâm thần Nhị Thuốc được phân loại theo Phụ lục 1 phân quy định tại 19 /2014/ TT-BYT... Thanh Hóa đã tiến hành tổ chức đấu thầu tập trung, cho kết quả các thuốc trúng thầu năm 2013 -2014 ban hành kèm quyết định 798/QĐ-SYT ng y 21/11/2013 của giám đốc SYT Thanh Hóa, để các cơ sở y tế trong tỉnh áp dụng[18] 1.1.5 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc Theo quy định tại thông tư 21/2013/TT-BYT “ Quy định về tổ chức và hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện” ban hành ng y. .. chủ y u là các nhóm thuốc kháng khuẩn, chuyển hóa và tiêu hóa mà nhiều doanh nghiệp trong nước đang tiến hành sản xuất [16] 1.1.3 Danh mục thuốc thiết y u (TTY) Bắt nhịp cùng với các nước trên thế giới, năm 1985 Bộ Y Tế đã ban hành DMT chủ y u lần thứ I Qua 6 lần sửa đổi, đến nay, Bộ Y Tế đã ban hành danh mục TTY Việt Nam lần thứ VI được ban hành kèm theo quyết định số 45/2013/TT-BYT ng y 26/12/2013 của. .. pháp phân tích sử dụng thuốc sau [5] Phân tích ABC là phương pháp phân tích tư ng quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chi m tỷ lệ lớn trong ngân sách cho thuốc của bệnh viện Phân tích VEN là phương pháp giúp xác định ưu tiên cho hoạt động mua sắm và tồn trữ thuốc trong bệnh viện khi nguồn kinh phí không đủ để mua toàn bộ các loại thuốc như mong muốn Phân. .. hiểm y tế - Phù hợp với khả năng kinh tế của người bệnh và khả năng chi trả của quỹ Bảo hiểm y tế Bộ Y Tế ban hành DMTCY để các cơ sở khám chữa bệnh lựa chọn thuốc sử dụng phù hợp với mô hình bệnh tật, khả năng chuyên môn của đơn vị, làm cơ sở cho BHYT thanh quyết toán chi phí điều trị cho bệnh nhân Từ DMTCY ban hành theo quyết định 03/2005/QĐ-BYT được bổ sung sửa đổi 05/2008/QĐ-BYT, cho đến nay danh... thuộc nhiều nhóm dược lý Cụ thể, tại BVĐK tỉnh Hòa Bình năm 2012, trong danh mục có 538 thuốc, gồm 22 nhóm dược lý [23], DMT của bệnh viện đa khoa tỉnh Cao Bằng có 431 thuốc thuộc 20 nhóm dược lý [15], còn tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa 2010 danh mục thuốc có tới 696 thuốc gồm 19 nhóm dược lý [12] Trong DMT các thuốc hạng A vẫn chi m tỷ lệ cao, tại BVĐK tỉnh Thanh Hóa năm 2010, thuốc hạng A chi m 11,06 số khoản... ng y 26/12/2013 của Bộ Y Tế bao gồm 466 tên chất thuốc hoạt chất tân dược[ 6] Đồng thời cũng ban hành danh mục TTY đông dược và thuốc từ dược liệu lần VI ( Thông tư 40/2013/TT-BYT ban hành ng y 18/11/2013) với 186 chế phẩm, 334 vị thuốc, 70 c y thuốc nam[4] Danh mục thuốc thiết y u là cơ sở để x y dựng thống nhất các chính sách của Nhà nước về đầu tư, quản lý giá, vốn, thuế, các vấn đề liên quan đến... DMT của một số bệnh viện cho th y việc x y dựng DMT của các bệnh viện còn nhiều bất cập Thuốc đắt tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dược, thuốc không phải là thuốc TTY thường chi m tỷ lệ cao trong DMT các bệnh viện lớn Đặc biệt, các thuốc kháng sinh luôn chi m tỷ lệ cao trong các DMT bệnh viện Theo nghiên cứu của Vũ Thị Thu Hương và cộng sự năm 2008 trên 38 bệnh viện đa khoa (7 bệnh viện đa khoa tuyến... chữa bệnh Khả năng chi trả của người bệnh, quỹ bảo hiểm y tế Hội đồng thuốc và điều trị bệnh viện Danh mục thuốc bệnh viện Hình 1 1 Các y u tố để x y dựng danh mục thuốc 3 Theo quy định của thông tư 21/2013/TT-BYT ban hành ng y 08/08/2013 về “Tổ chức và hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị trong bệnh viện” thì HĐT&ĐT có nhiệm vụ x y dựng DMT dùng trong bệnh viện[5] Nguyên tắc x y dựng danh mục: -... mục thuốc chữa bệnh chủ y u đang được áp dụng là DMTCY tại các cơ sở khám, chữa bệnh được quỹ BHYT thanh toán (ban hành kèm theo Thông tư 31/2011/TTBYT ng y 11/7/2011 của Bộ Y Tế Danh mục gồm 900 mục thuốc tân dược ( mỗi thuốc trong danh mục không quy định ghi hàm lượng, nồng độ, thể tích, khối lượng gói, dạng đóng gói của mỗi thuốc, nên được hiểu rằng bất kể hàm lượng, nồng độ nào đều được BHYT thanh ... 798/QĐ-SYT ng y Phụ lục phân 21//11/2013 Sở Y Tế Thanh Hóa 12 Thuốc thiết y u Thuốc thuộc DMTTY Nhị thông tư 45/2013/TT-BYT Phụ lục phân 40/2013/TT-BYT 13 Thuốc nghiện – hướng tâm thần Nhị Thuốc phân. .. ban hành ng y 08/08/2013 số phương pháp phân tích sử dụng thuốc sau [5] Phân tích ABC phương pháp phân tích tư ng quan lượng thuốc tiêu thụ hàng năm chi phí nhằm phân định thuốc chi m tỷ lệ lớn... dụng Tuy nhiên, từ kết phân tích đánh giá cấu DMT số bệnh viện cho th y việc x y dựng DMT bệnh viện nhiều bất cập Thuốc đắt tiền, thuốc ngoại nhập, thuốc biệt dược, thuốc thuốc TTY thường chi m