Mô hình tổ chức của Khoa Dược BVĐK Hợp Lực

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động của các quầy thuốc GPP tại chi nhánh thọ xuân, công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa năm 2014 (Trang 26)

Cơ cấu nhân lực

Khoa Dược có 24 cán bộ nhân viên, trong đó có 3 dược sỹ đại học, 19 dược sỹ trung học, 1 dược tá và 1 cử nhân kinh tế.

Mô hình tổ chức khoa Dược BVĐK Hợp Lực

Khoa Dược BVĐK Hợp Lực gồm 24 cán bộ làm việc theo 7 bộ phận công tác chính như sau:

19

CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu.

2.1.1 Đối tượng.

- Danh mục thuốc sử dụng tại BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa năm 2014. - Đơn thuốc điều trị ngoại trú tại bệnh viện.

2.1.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu

- Địa điểm: Bệnh viện đa khoa Hợp Lực Thanh Hóa.

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014.

2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu

2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: Mô tả 2.2.2 Các biến số nghiên cứu 2.2.2 Các biến số nghiên cứu

Bảng 2. 3.Các biến số nghiên cứu

TT Tên biến Loại

biến Định nghĩa Nguồn

gốc

1 Nhóm dược lý Thứ hạng

Được phân loại theo thứ tự các nhóm điều trị tại thông tư 31/2011/TT-BYT Phụ lục 1 2 Giá trị sử dụng của từng thuốc Liên tục

Tổng giá trị tiền thuốc bằng

số lượng thuốc nhân giá thành Phụ lục 1 3 Thuốc sản xuất trong nước

Thứ hạng

Thuốc sản xuất tại các công ty

trên lãnh thổ Việt Nam Phụ lục 1 4 Thuốc nhập khẩu từ nước phát triển Thứ hạng

Thuốc sản xuất tại nước tham gia EMA, ICH,Pic/S

Phụ lục 1 Phụ lục 3 5 Thuốc nhập khẩu từ nước đang phát triển Thứ hạng

Thuốc sản xuất tại các nước

không tham gia

EMA,ICH,Pic/S và Việt Nam

Phụ lục 1

6 Thuốc mang tên gốc

Nhị phân

Thuốc chứa các hoạt chất không còn được bảo hộ sở hữu trí tuệ

20 7 Thuốc đơn thành

phần

Nhị

phân Thuốc chứa 1 hoạt chất Phụ lục 1 8 Thuốc tiêm Thứ

hạng Thuốc có đường dùng là tiêm Phụ lục 1 9 Thuốc uống Thứ

hạng

Thuốc có đường dùng là uống,

ngậm, nhai, đặt dưới lưỡi Phụ lục 1 10 Thuốc khác Thứ

hạng

Thuốc có đường dùng không

phải là uống, tiêm Phụ lục 1 11 Thuốc được quỹ

BHYT chi trả

Nhị phân

Thuốc thuộc danh mục kèm theo 798/QĐ-SYT ngày 21//11/2013 của Sở Y Tế Thanh Hóa

Phụ lục 1

12 Thuốc thiết yếu Nhị phân

Thuốc thuộc DMTTY tại thông tư 45/2013/TT-BYT và 40/2013/TT-BYT

Phụ lục 1 13 Thuốc nghiện – hướng tâm thần phân Nhị

Thuốc được phân loại theo

quy định tại 19/2014/TT-BYT Phụ lục 1 14 Số thuốc trong

một đơn

Rời rạc

Số thuốc được kê trong từng

đơn Phụ lục 2 15 Thuốc đơn thành phần được kê tên gốc Rời rạc Số thuốc đơn thành phần

được kê tên gốc trong mỗi đơn Phụ lục 2 16 Đơn thuốc có kê

vitamin

Nhị phân

Đơn thuốc có kê ít nhất 1

vitamin Phụ lục 2

15 Đơn thuốc có kê kháng sinh

Rời rạc

Số kháng sinh được kê trong

đơn Phụ lục 2

16 Đơn thuốc có thuốc tiêm

Nhị phân

Đơn thuốc có kê ít nhất 1

thuốc tiêm Phụ lục 2

17

Đơn có kê hoạt chất hỗ trợ điều trị Rời rạc Hoạt chất có tác dụng hỗ trợ điều trị Phụ lục 2 18

Đơn thuốc kê thực phẩm chức năng Nhị phân Đơn có kê những sản phẩm đăng ký dưới dạng thực phẩm chức năng Phụ lục 2

21

2.2.3 Thu thập số liệu và xử lý số liệu

2.2.3.1 Phân tích cơ cấu DMT sử dụng

Hồi cứu toàn bộ hồ sơ, sổ sách liên quan đến toàn bộ thuốc được sử dụng tại BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa năm 2014, bao gồm:

- Số liệu từ phần mềm quản lý xuất nhập thuốc tại bộ phận thống kê – Khoa Dược BVĐK Hợp Lực.

- Danh mục thuốc sử dụng tại bệnh viện. - Báo cáo tổng kết của bệnh viện.

Các số liệu sau khi được thu thập được đưa vào phần mềm Microsoft Excel để xử lý và phân tích theo các bước sau:

- Tổng hợp toàn bộ những dữ liệu về DMT sử dụng năm 2014 trên cùng một bản tính Excell: Tên thuốc, tên hoạt chất, hàm lượng, dạng bào chế, đơn vị tính, đơn giá, số lượng, nước sản xuất, và được tổng hợp trên cùng một bản tính Excell.

- Tổng hợp số liệu theo các chỉ số cần nghiên cứu:  Xếp theo nhóm tác dụng dược lý

 Xếp theo nước sản xuất: đưa ra tỷ lệ trong nước/thuốc nhập khẩu.  Xếp theo tên gốc, tên biệt dược

 Xếp theo các thuốc đơn thành phần/ đa thành phần.  Xếp theo DMT nghiện, hướng tâm thần/ thuốc thường.  Xếp theo DMT thuốc uống/ tiêm.

 Xếp theo DMT thiết yếu.

 Thuốc được quỹ BHYT thanh toán.

- Tính tổng số lượng khoản mục, giá trị sử dụng cho từng biến số, tính tỷ lệ phần trăm giá trị số liệu (nếu cần).

22

Phân tích ABC: Là phương pháp phân tích tương quan giữa lượng thuốc tiêu thụ hàng năm và chi phí nhằm phân định ra những thuốc nào chiếm tỷ lệ lớn trong ngân sách [5].

Các bước tiến hành:

Bước 1: Liệt kê các sản phẩm.

Bước 2: Điền thông tin cho mỗi sản phẩm gồm: đơn giá và số lượng sản phẩm.

Bước 3: Tính giá trị thành tiền cho mỗi sản phẩm bằng cách nhân đơn giá với số lượng sản phẩm. Tổng số tiền sẽ bằng tổng của lượng tiền cho mỗi sản phẩm.

Bước 4: Tính giá trị % của mỗi sản phẩm bằng cách lấy số tiền của mỗi sản phẩm chia cho tổng số tiền.

Bước 5: Sắp xếp lại các sản phẩm theo thứ tự phần trăm giá trị giảm dần. Bước 6: Tính giá trị % tích lũy của tổng giá trị cho mỗi sản phẩm, bắt đầu với sản phẩm số 1, sau đó cộng dồn với sản phẩm tiếp theo trong danh sách.

Bước 7: Phân hạng sản phẩm như sau:

Hạng A: gồm những sản phẩm chiếm 75-80% tổng giá tiền Hạng B: gồm những sản phẩm chiếm 15-20% tổng giá tiền Hạng C: gồm những sản phẩm chiếm 5-10% tổng giá tiền.

Thông thường, sản phẩm hạng A chiếm 10-20% tổng sản phẩm, hạng B chiếm 10-20% tổng sản phẩm và 60-80% còn lại là hạng C.

23

Trong hạng A, xác định sự có mặt của các nhóm thuốc vitamin, khoáng chất và các thuốc có tác dụng hỗ trợ yêu cầu hạn chế sử dụng ( theo công văn số 2503/BHXH-DVT của BHXH Việt Nam).

Phƣơng pháp phân nhóm điều trị

- Tiến hành 3 bước đầu tiên của phân tích ABC để thiết lập danh mục thuốc bao gồm cả số lượng và giá trị.

- Sắp xếp nhóm điều trị cho từng thuốc theo Danh mục thuốc chủ yếu tại thông tư 31/2011/TT-BYT ngày 11/07/2011.

- Sắp xếp lại danh mục thuốc theo nhóm điều trị và tổng hợp giá trị phần trăm của mỗi thuốc cho mỗi nhóm điều trị để xác định nhóm điều trị nào chiếm chi phí lớn nhất.

2.2.3.2 Hoạt động kê đơn điều trị ngoại trú tại BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa năm 2014

- Tiến hành thu thập theo ngày tất cả các đơn thuốc điều trị ngoại trú tự nguyện được kê trong một tuần làm việc từ 01/12/2014 đến 05/12/2014. Các đơn thuốc được kê bởi các bác sỹ từ các phòng khám của BVĐK Hợp Lực. Xin ý kiến của bệnh nhân và tiến hành photo lại đơn thuốc . Tổng số đơn thu thập được là 321 đơn thuốc.

- Các thông tin cần thu thập đối với mỗi đơn thuốc bao gồm: chẩn đoán bệnh, tên thuốc, hàm lượng, thành tiền, thuốc kê tên gốc, đơn kê kháng sinh, vitamin, thuốc tiêm, thuốc kê hoạt chất tác dụng hỗ trợ điều trị, thực phẩm chức năng được ghi chép vào phiếu theo phụ lục 2.

- Đặc điểm mẫu nghiên cứu: Tổng số đơn thu thập được là 321, trong đó:

 Số đơn thuốc về nhóm bệnh đường tiêu hóa: 85  Số đơn thuốc về nhóm bệnh cơ xương khớp: 47  Số đơn thuốc về các bệnh sản phụ khoa: 35

24

 Số đơn thuốc về nhóm bệnh tai mũi họng: 87

 Số đơn thuốc có chẩn đoán bệnh về đường hô hấp: 42  Số đơn thuốc có chẩn đoán khác: 25

- Tổng hợp các thông tin để đưa ra các chỉ số sau:  Số thuốc trung bình trong một đơn

 Tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng kháng sinh  Tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng vitamin  Tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng thuốc tiêm

 Tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng các thuốc hỗ trợ điều trị  Tỷ lệ đơn thuốc có sử dụng thực phẩm chức năng.

25

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1 Phân tích cơ cấu DMT sử dụng tại BVĐK Hợp Lực năm 2014

3.1.1 Cơ cấu DMT theo nhóm tác dụng dược lý

Phân loại DMT sử dụng tại BVĐK Hợp Lực năm 2014 theo nhóm tác dụng dược lý.

Bảng 3. 4. Cơ cấu danh mục thuốc theo nhóm dƣợc lý

STT Nhóm tác dụng dƣợc lý Khoản mục thuốc Giá trị sử dụng SL Tỷ lệ % Giá trị (đồng) Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) (5) (6)

1 Thuốc điều trị ký sinh trùng và chống nhiễm khuẩn 64 14,95 7.544.202.041 21,88 2

Dung dịch điều chỉnh nước, điện giải, cân bằng acid- base và các

dung dịch tiêm truyền khác 25 5,84 5.453.957.482 15,82 3 Thuốc đường tiêu hóa 46 10,75 3.740.965.100 10,85 4 Hoocmon và các thuốc tác động vào hệ thống miễn dịch 39 9,11 3.165.445.746 9,18

5 Thuốc tim mạch 68 15,89 3.086.794.673 8,95

6 Thuốc tác dụng đối với máu 18 4,21 2.549.448.736 7,40 7 Vitamin và khoáng chất 21 4,91 2.250.922.375 6,53 8

Thuốc giảm đau, chống viêm không steroid thuốc điều trị gút và

các bệnh xương khớp 31 7,24 2.153.405.797 6,25 9 Thuốc có tác dụng thúc đẻ, cầm máu sau đẻ và chống đẻ non 4 0,93 580.654.296 1,68 10 Thuốc dùng chẩn đoán 3 0,70 553.844.584 1,61

26

(1) (2) (3) (4) (5) (6)

11 Thuốc gây tê, mê 23 5,37 505.158.808 1,47

12 Thuốc điều trị bệnh mắt, tai mũi họng 19 4,44 500.878.178 1,45 13 Thuốc giải độc và dùng trong trường hợp quá mẫn 8 1,87 497.270.126 1,44 14 Huyết thanh và globulin miễn dịch 2 0,47 318.901.500 0,93 15 Thuốc điều trị đau nửa đầu, chóng mặt 9 2,10 301.710.667 0,88 16 Thuốc giãn cơ và ức chế cholinesterase 6 1,40 299.540.521 0,87 17 Thuốc tẩy trùng và sát khuẩn 3 0,70 297.860.365 0,86 18 Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn 8 1,87 165.988.991 0,48 19 Thuốc tác dụng trên đường hô hấp 11 2,57 163.483.281 0,47 20 Thuốc chống co giật, chống động kinh 7 1,63 141.224.033 0,41

21

Các nhóm khác

- Thuốc điều trị bệnh đường tiết niệu

- Thuốc điều trị ung thư và điều hòa miễn dịch

- Thuốc lợi tiểu

- Thuốc điều trị bệnh da liễu -Thuốc chống rối loạn tâm thần -Thuốc chống parkinson

13 3,04 201.685.108 0,58

27

Trong DMT tại bệnh viện đa khoa Hợp Lực năm 2014 có 428 thuốc, gồm 21 nhóm dược lý. Giữa các nhóm có sự khác nhau về số khoản mục thuốc và giá trị sử dụng. Nhóm thuốc chiếm số lượng nhiều về số khoản mục nhưng giá trị sử dụng không lớn và có những nhóm tuy chiếm không nhiều về số lượng khoản mục nhưng lại có giá trị sử dụng lớn.

Nhóm thuốc kháng sinh có giá trị sử dụng cao nhất (7.54 tỷ đồng, chiếm 21,88%), nhưng chỉ đứng thứ 2 về số lượng khoản mục (64 thuốc).

Nhóm thuốc tim mạch chiếm số lượng khoản mục nhiều nhất (68 thuốc, chiếm 15,89%), nhưng chỉ chiếm 8,95% giá trị sử dụng.

Nhóm thuốc dung dịch điều chỉnh nước,điện giải, cân bằng acid- base và các dung dịch tiêm truyền đứng hai về giá trị sử dụng (chiếm 15,82%), tuy nhiên chỉ đứng thứ 6 về số lượng khoản mục.

3.1.2 Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc, xuất xứ.

Cơ cấu tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc xuất xứ của các thuốc được tiêu thụ tại bệnh viện ĐK Hợp Lực Thanh Hóa được thể hiện trong bảng dưới đây:

Bảng 3. 5. Cơ cấu tiêu thụ thuốc tại bệnh viện theo nguồn gốc, xuất xứ

STT Cơ cấu

Khoản mục thuốc Giá trị sử dụng

SL Tỷ lệ % Giá trị (đồng) Tỷ lệ % 1 Thuốc nhập khẩu: 199 46,50 19.456.810.590 56,44 Thuốc nhập từ các nước phát triển 128 64,32 9.455.604.697 48,60 Thuốc nhập từ các nước đang phát triển 71 35,68 10.001.205.893 51,40 2 Thuốc sản xuất trong nước 229 53,50 15.016.531.867 43,56

28

Hình 3. 4. Cơ cấu thuốc theo nguồn gốc

Hình 3. 5. Giá trị tiêu thụ thuốc theo nguồn gốc

Trong DMT bệnh viện đa khoa Hợp Lực năm 2014, đã ưu tiên lựa chọn các thuốc sản xuất trong nước. Các thuốc sản xuất trong nước chiếm 53,5% số khoản mục.

Trong danh mục thuốc nhập khẩu chủ yếu được nhập từ các nước phát triển, chiếm 64,32% số thuốc nhập khẩu. Tuy nhiên, thuốc nhập từ các nước đang phát triển chiếm 51,4% giá trị sử dụng của các thuốc nhập khẩu.

3.1.3 .Tỷ lệ thuốc đơn thành phần và đa thành phần

Bảng 3. 6. Tỷ lệ thuốc đơn thành phần - đa thành phần trong DMT

Trong DMT sử dụng tại BVĐK Hợp Lực năm 2012, bệnh viện đã chú trọng sử dụng thuốc đơn thành phần, chiếm 81,78% về sốkhoản mục và

Cơ cấu Khoản mục thuốc Giá trị sử dụng

SL Tỷ lệ % Giá trị( đồng) Tỷ lệ %

Thuốc đơn thành phần 350 81,78 26.794.090.194 77,72 Thuốc đa thành phần 78 18,22 7.679.252.263 22,28

29

77,72% về giá trị sử dụng. Các thuốc đa thành phần chủ yếu là các dạng phối hợp vitamin, kháng sinh và thuốc đông dược.

3.1.4 Cơ cấu thuốc mang tên gốc và tên biệt dược

Bảng 3. 7. Tỷ lệ thuốc mang tên gốc – thuốc mang tên biệt dƣợc

Qua phân tích ở trên cho thấy, trong DMT sử dụng tại BVĐK Hợp Lực Thanh Hóa năm 2014 thuốc biệt dược chiếm tỷ lệ cao gấp khoảng 2 lần thuốc mang tên gốc (56,31% số khoản mục thuốc và 53,35% về giá trị sử dụng).

3.1.5 Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn

Cơ cấu danh mục thuốc theo quy chế chuyên môn tại bệnh viện năm 2014 được thể hiện qua bảng 3.8:

Bảng 3. 8. Cơ cấu DMT sử dụng theo quy chế chuyên môn

BVĐK Hợp Lực là bệnh viện đa khoa hạng 2 có những trường hợp cấp cứu, phẫu thuật nên thuốc gây nghiện – hướng tâm thần luôn được dự

Nội dung

Khoản mục thuốc Giá trịsử dụng SL Tỷ lệ % Giá trị(đồng) Tỷ lệ %

Thuốc theo tên gốc 109 25,47 8.400.496.656 24,37 Thuốc biệt dược 241 56,31 18.393.593.538 53,35

Tổng số 428 100 34.473.342.457 100,00

Cơ cấu Khoản mục thuốc Giá trịsử dụng

SL Tỷ lệ % Giá trị(đồng) Tỷ lệ %

Thuốc gây nghiện

- hướng tâm thần 10 2,34 223.148.623 0,65 Thuốc thường 418 97,66 34.250.193.834 99,35

30

trữ, chiếm 2,34% số khoản mục và 0,65% giá trị sử dụng . Tuy nhiên, để thực hiện tốt quy chế quản lý thuốc gây nghiện – hướng tâm thần, bệnh viện luôn tuân thủ đúng quy chế chuyên môn trong dự trù mua cấp phát, bảo quản sổ sách báo cáo và hủy các loại thuốc gây nghiện – hướng tâm thần trên.

3.1.6 Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong cơ cấu DMT bệnh viện đa khoa Hợp Lực năm 2014. khoa Hợp Lực năm 2014.

Tỷ lệ thuốc uống, thuốc tiêm trong DMT sử dụng tại bệnh viện năm 2014 được thể hiện qua bảng 3.9

Bảng 3. 9. Tỷ lệ thuốc uống và thuốc tiêm trong DMT

Trong DMT sử dụng tại BVĐK Hợp Lực, thuốc tiêm chiếm cao về số lượng khoản mục 49,8%. Thuốc dạng uống được sử dụng nhiều 60,2% giá trị sử dụng mặc dù chỉ có 42,7% số khoản mục.

3.1.7 Cơ cấu thuốc được bảo hiểm y tế chi trả.

Đối chiếu DMT sử dụng tại BVĐK Hợp Lực với DM thuốc trúng thầu năm 2013-2014 ban hành kèm quyết định 798/QĐ-SYT ngày 21/11/2013 của giám đốc SYT Thanh Hóa được kết quả thể hiện như bảng sau :

Cơ cấu Khoản mục thuốc Giá trị sử dụng SL Tỷ lệ % Giá trị(đông) Tỷ lệ %

Thuốc dạng uống 183 42,7 20.747.891.935 60,2 Thuốc dạng tiêm 213 49,8 12.985.694.092 37,7 Các dạng thuốc khác 32 7,5 739.756.430 2,1

31

Bảng 3. 10. Cơ cấu thuốc trong DMT đƣợc BHYT chi trả

BVĐK Hợp Lực là bệnh viện tư nhân nên nhiều thuốc không được BHYT chi trả vẫn được lựa chọn sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu điều trị

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động của các quầy thuốc GPP tại chi nhánh thọ xuân, công ty cổ phần dược vật tư y tế thanh hóa năm 2014 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)