Một số biện pháp giúp trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái ở trường mầm non xuân phương a
Trang 1Mục lục
Mục lục 1
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 4
1 Cơ sở lý luận 4
2 Thực trạng của vấn đề 5
a Thuận lợi 5
b Khó khăn 5
3 Các biện pháp giải quyết vấn đề 6
a Trong giờ hoạt động chung 6
b Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi 8
c Tạo môi trường chữ viết 14
4 Hiệu quả của SKKN 18
III KẾT LUẬN 20
Tài liệu tham khảo 22
Trang 2I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm gần đây bậc học mầm non đang tiến hành đổi mớichương trình giáo dục trẻ mầm non, trong đó đặc biệt coi trong việc tổ chức cáchoạt động phù hợp với sự phát triển của từng cá nhân trẻ kích thích trẻ hoạtđộng một cách chủ động, tích cực, hồn nhiên, vui tươi đồng thời tạo cơ hội chogiáo viên phát huy khả năng sáng tạo trong việc lựa chọn và tổ chức các hoạtđộng chăm sóc giáo dục trẻ một cách linh hoạt, mềm dẻo, thực hiện phươngchâm “học bằng chơi, chơi mà học”, đáp ứng mục tiêu phát triển trẻ một cáctoàn diện về mọi mặt
Một con người từ khi sinh ra cất tiếng khóc chào đời đầu tiên đến giaiđoạn trưởng thành và rồi trở thành một con người hoàn thiện phải trải qua rấtnhiều giai đoạn thay đổi về tâm sinh lý, phương pháp giáo dục… Giống nhưmột ngôi nhà để hoàn thiện và sử dụng được phải trải qua rất nhiều công đoạn,bắt đầu từ đặt móng, xây tường, lợp mái rồi đến khâu trang trí, chỉnh sửa… Trẻmầm non cũng vậy, đây là giai đoạn trẻ tiếp thu nền giáo dục đầu tiên giốngnhư việc đặt viên gạch nền móng cho một công trình, những viên gạch đầu tiên
có vững vàng, chắc chắn thì công trình đó mói bền vững, đảm bảo lâu dài Nhưvậy việc giáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non ở các trường mầm non đóng một vaitrò quan trọng trong việc phát triển sau này của trẻ
Là giáo viên mầm non trực tiếp chăm sóc và nuôi dạy trẻ tôi nhận thấyđược tầm quan trọng trong việc chăm sóc – giáo dục trẻ mầm non, thấy đượcvai trò và nhiệm vụ cao cả của mình, trong việc phát triển những mầm nontương lai của đất nước, góp phần xây dựng sự nghiệp giáo dục nói riêng và đấtnước nói chung ngày càng tốt đẹp, tiến bộ xã hội, xứng đáng với lời dạy củaBác:
“ Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người”
Bắt nguồn từ những tầm quan trọng trên, nên là một giáo viên mầm nontôi luôn tìm tòi đưa ra những phương pháp giảng dạy sao cho lượng kiến thứctrẻ tiếp thu được đạt kết quả cao, trẻ hứng thú, sôi nổi tích hợp được nhiều nộidung vào giảng dạy để giờ học phong phú hơn, tạo sự lôi cuốn đối với trẻ vàphù hợp với điều kiện trường mình đang công tác Đối với trẻ mầm non hoạtđộng làm quen với chữ cái là một trong những hoạt động quan trọng trong việcphát triển toàn diện của trẻ, nó có tầm quan trọng rất lớn trong việc phát triểnvốn từ, phát triển ngôn ngữ, khả năng phát âm – đọc chuẩn tiếng việt, để pháttriển các giác quan và hoàn thiện các nhân cách cho trẻ
Trang 3Từ những nghiên cứu trên tôi thấy rằng việc cho trẻ làm quen với chữcái cho trẻ 5 – 6 tuổi là rất quan trọng tạo tiền đề cho trẻ vào lớp 1 Chính vì vậytôi chọn đối tượng nghiên cứu là 54 trẻ ở lớp MGL A1 Trường Mầm Non XuânPhương A.
Với tầm quan trọng của việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhất là việc chotrẻ làm quen với chữ cái tôi nhận thấy cần phải sử dụng rất nhiều phương phápnghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý luận, phương pháp nghiên cứu thựctiễn bao gồm các phương pháp: phương pháp quan sát, phương pháp điều tragiáo dục, phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục, phương pháptoán thống kê, sử dụng các phương pháp để quan sát hoạt động của trẻ trongquá trình thực hiện các nội dung hàng ngày, kết hợp với trò chuyện với trẻ.Nghiên cứu sản phẩm của cô như: chủ đề, kế hoạch qua đó biết được việc thựchiện nội dung, phương pháp như thế nào, có phù hợp với trẻ hay không Tạomôi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ có tốt hay không Nghiên cứu sản phẩmhoạt động của trẻ, mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ đến đâu, trẻ phát âm cóchuẩn tiếng Việt hay không Nghiên cứu kế hoạch chỉ đạo của nhà quản lý Sửdụng bảng biểu để đánh giá khả năng nghe, nói, đọc, viết của trẻ
Từ những nguyên nhân trên tôi nhận thấy được tầm quan trọng của hoạtđộng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non đặc biệt là hoạt động cho trẻ làmquen với chữ cái, nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “ Một số biện pháp giúp trẻ
5 – 6 tuổi làm quen với chữ cái ở trường MN Xuân Phương A”
Trang 4II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở lý luận
Ngôn ngữ có vai trò rất lớn trong cuộc sống của con người nhờ có ngônngữ mà con người có thể trao đổi với nhau những hiểu biết, truyền cho nhaunhững kinh nghiệm, tâm sự với nhau những nỗi niềm thầm kín
Bác Hồ của chúng ta đã dạy: “ Tiếng nói là thứ của cải vô cùng lâu đời và
vô cùng quí báu của dân tộc chúng ta phải giữ gìn và bảo vệ nó ” ( Ngôn ngữ và
lý luận văn học – Tài liệu dùng trong các trường sư phạm mẫu giáo)
Trong công tác giáo dục trẻ mầm non cho đất nước, chúng ta càng thấy rõvai trò của ngôn ngữ đối với việc giáo dục trẻ thơ Ngôn ngữ góp phần đào tạocác cháu trở thành con người phát triển toàn diện
Ngôn ngữ là công cụ giáo tiếp, nhờ có ngôn ngữ mà con người có thểhiểu được nhau, cùng nhay hành động vì mục đích chung: lao động, đấu tranh,xây dựng và phát triển xã hội Ngôn ngữ chính là một trong những phương tiệnthúc đẩy trẻ trở thành một thành viên của xã hội Ở trẻ nhỏ nhu cầu giáo tiếpcủa trẻ càng lớn Ngôn ngữ là công cụ hữu hiệu để trẻ có thể bày tỏ nguyệnvọng của mình từ khi còn rất nhỏ để người lớn có thể chăm sóc
Ngôn ngữ còn là công cụ để phát triển tư duy, nhận thức: Usinxki đãnhận định “ tiếng mẹ đẻ là cơ sở của mọi sự phát triển, là vốn quí của mọi trithức” Ngôn ngữ là phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh Trẻdùng ngôn ngữ để diễn tả những suy nghĩ, mong muốn tìm hiểu sự vật hiệntượng xung quanh Trẻ hiểu được lời chỉ dẫn của người lớn thì trẻ có thể tíchcực tham gia mọi hoạt động, kích thích trẻ tìm hiểu
Quá trình trưởng thành của đứa trẻ bên cạnh thể chất là trí thức công cụ
để phát triển tư duy trí thức chính là ngôn ngữ Ngôn ngữ là công cụ để trẻ họctập và vui chơi những hoạt động chủ yếu của trường mầm non Ngôn ngữ đượctrong tất cả các loại hình giáo dục, ở mọi nơi, mọi lúc, như vậy, ngôn ngữ cầncho tất cả các hoạt động và ngược lại mọi hoạt động tạo cơ hội cho ngôn ngữ trẻphát triển
Chính vì vậy, ngôn ngữ còn là phương tiện để giáo dục trẻ một cáchtoàn diện về 5 mặt giáo dục, đức, trí, lao thể mỹ
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ có rất nhiều các nội dung khác nhau nhưphát âm và dùng ngữ điệu đúng, thích hợp khi sử dụng tiếng mẹ đẻ, phát triểnvốn từ và nói đúng ngữ pháp
Vậy bộ môn làm quen với chữ cái là một phần, một bộ phận của việcphát triển ngôn ngữ trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 5 - 6 tuổi, do đó
Trang 5Trước hết làm quen với chữ cái là rèn luyện cho trẻ khả năng nghe , khảnăng phát âm, đọc, viết khả năng hiểu ngôn ngữ tiếng việt
Thông qua việc làm quen với chữ cái cung cấp thêm vốn từ về thế giớixung quanh Cho trẻ làm quen với chữ cái còn giúp trẻ hiểu được mối quan hệgiữa ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, trẻ hiểu thế nào là đọc và viết sau này ởtrường phổ thông, thông qua viêc tìm kiếm các chữ cái khác nhau ở các vị tríkhác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định
Cho trẻ làm quen với chữ cái còn góp phần kích thích phát triển tư duy
và hình thành tính tích cực của trẻ, nó giúp trẻ định hướng trong không gian,giúp trẻ điều khiển những hoạt động của các giác quan Làm quen với chữ cáicòn giáo dục tình cảm, mở rộng hiểu biết cho trẻ, chuẩn bị tích cực cho trẻ vàotrường tiểu học Như vậy làm quen với chữ cái là không thể thiếu được trongnội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi
môn: được Ban giám hiệu nhà trường bồi dưỡng môn làm quen chữ cái; Lên kế
hoạch làm đồ dùng đồ chơi theo từng chủ điểm phù hợp với chác chữ cái họctrong chủ điểm; Hướng dẫn làm các tranh, các góc chữ cái để trẻ được làm quen
ở mọi nơi mọi lúc
- Giáo viên tích cực làm đồ dùng dạy học, xây dựng bài giảng điện tử,trang trí môi trường chữ trong lớp phong phú
- Đa số phụ huynh quan tâm đến việc học của con nhất là việc làm quenvới chữ cái của trẻ
- Đa số trẻ yêu thích đến trường, có ý thức hứng thú tham gia các hoạtđộng của lớp
b Khó khăn
- Bên cạnh những thuận lợi trên, tôi cũng gặp không ít khó khăn như sau: + Trẻ nói tiếng địa phương, phụ huynh dạy trước nên trẻ phát âm sai giáoviên khó sửa
+ Các cháu tuy cùng độ tuổi nhưng khả năng nhận thức không đồng đều
+ Đồ dùng phục vụ cho việc tổ chức hoạt động còn thiếu
Trang 6+ Nhiều phụ huynh rất nóng lòng trong việc cho con mình học đọc, học
viết Bên cạnh đó một số phụ huynh chưa quan tâm đúng mức đến việc học củacon em mình
+ Phụ huynh hay cho con nghỉ học ở nhà
Trước những khó khăn và thuận lợi trên, ngay từ đầu năm học khi được
phân công dạy lớp 5- 6 tuổi, tôi đã xây dựng những kế hoạch, khảo sát khả năngcủa trẻ về các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết để tìm ra những biện pháp thiết thựclàm sao có thể tổ chức cho trẻ học mà trẻ cứ nghĩ mình đang chơi, và tuy chơinhưng lại mang hiệu quả tích cực
Kết quả khảo sát trên 54 trẻ như sau: ( 100% trẻ được khảo sát)
Nhìn vào bảng khảo sát học sinh:
+ Tôi thấy trẻ còn yếu Tuy trẻ đã biết cách sử dụng ngôn ngữ song trẻ diễn
đạt, phát âm còn kém, khả năng đọc được từ và cầm bút viết của trẻ còn nhiềutrẻ chưa đạt yêu cầu nên cần phải củng cố nhiều
3 Các biện pháp giải quyết vấn đề
a Trong giờ hoạt động chung
Thực hiện theo phương pháp bộ môn xong hoạt động làm quen chữ cái
là hoạt động tương đối khô khan so với các hoạt động khác, vì thế để giúp trẻhứng thú tham gia vào các hoạt động do cô tổ chức một cách tích cực và đểkhắc sâu những kiến thức vừa học, tôi đã lồng ghép phương pháp “Học bằngchơi, chơi mà học” vào bài dạy
Áp dụng cụm từ “bí mật” đồ chơi đẹp, hấp dẫn như một thủ thuật để kíchthích sự tập trung chú ý của trẻ:
Trẻ ở lứa tuổi mầm non vốn rất hiếu động, thích tìm hiểu, muốn biết hếtmọi thứ xung quanh mình, trẻ thích được tự mình khám phá ra những điều mới
lạ Vì vậy, mọi vấn đề trẻ đều mang tính “bí mật”
VD: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ lạ” Cô có một chiếc túi,bên trong có nhiều loại đồ chơi có gắn các chữ cái đã học Cô yêu cầu trẻ lênkhám phá “chiếc túi kỳ lạ” xem bên trong có những gì? trẻ lần lượt lên lấy đồchơi trong túi ra và đọc tên đồ vật đó và tên chữ cái gắn trên đồ vật
Trang 7Cô có thể nói bằng lời: “Ôi trong túi này có những gì vậy? Bây giờ ai giỏi
có thể giúp cô khám phá ra những điều bí mật trong chiếc túi này đây”
Sau đó cô cho một trẻ lên đầu tiên và yêu cầu trẻ đọc câu thần chú:
“Úm ba la, túi ơi mở ra”, sau đó cho trẻ kéo miệng túi ra và nhặt một đồchơi giơ cao lên và đọc tên đồ vật, tên chữ cái gắn trên đồ vật đó
VD: Ở chủ điểm Thế giới động vật, tiết làm quen với chữ: i, t, c thay vì
chỉ đơn giản gắn tranh có chứa từ: Gà mái, con vịt, cá chép … thì tôi tìm nhữnghình ảnh động trong máy vi tính Gà mái, vịt bơi, cá chép,… Sau đó cho trẻ gọitên các con vật và trẻ trả lời chúng đang làm gì Hình ảnh “động” trẻ được quansát trên máy sẽ làm trẻ thích thú và dẫn đến việc trẻ tập trung cao hơn, tiếp theo
cô khéo léo đặt những câu hỏi và dẫn đưa trẻ vào bài cách say mê, nhẹ nhàng
Tranh minh họaBên cạnh đó, tôi luôn quan sát, theo dõi kỹ năng nghe, nói, đọc, viết khácnhau của từng trẻ để dẫn dắt trẻ vào hoạt động làm quen chữ cái mà không làmtrẻ cảm thấy nặng nề
Trang 8Sử dụng nghệ thuật sân khấu vào tiết học như một sự lôi kéo diễn viênđến với nhân vật Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ đã có một số vốn kinh nghiệm sốngphong phú, nên trẻ rất yêu thích các nhân vật trong các câu chuyện, bài thơ, bàihát, vở kịch
Trẻ rất thích được chơi với các nhân vật đó và được cách điệu như: “Thỏanh, “Thỏ em”, “Nhím con”, “Sóc nâu”, “Mèo con”, “Dê đen” Bằng nhữngvai diễn đơn giản, nhẹ nhàng, cũng lôi kéo sự tập trung chú ý, lòng ham học hỏicủa trẻ
VD: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi; “Gọi tên các chú thỏ đáng yêu”
Cô chuẩn bị một số mũ thỏ có gắn các chữ cái ôn luyện, cô gọi một số trẻlên đóng vai thỏ “đội mũ thỏ” (Có gắn các thẻ chữ cái đã học) lên đầu Nhữngchú thỏ lần lượt ra giới thiệu tên bằng chữ cái đã mang trên đầu Sau đó cô gọitừng trẻ ở dưới lớp nhắc lại tên các bạn mèo như là: “ tôi là chú thỏ chữ e, ê, ô,
ơ ” Qua đó sẽ kết hợp tích hợp được toán (trẻ đếm)
Học một cách say sưa với các nhân vật kịch tí hon với những hànhđộng ngộ nghĩnh đã giúp trẻ học tốt một cách nhẹ nhàng và thoải mái, khôngcăng thẳng, không ép buộc, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của từnglứa tuổi
Song song với việc làm quen với mặt chữ còn phải hướng dẫn trẻ cáchcầm sách đúng chiều, cách mở sách, lật trang, xem tranh nhận biết phần mởđầu, phần kết thúc của cuốn sách
Trang 9Hình ảnh minh họaThực hiện việc này tuy đơn giản nhưng phải có nghệ thuật Nét mặt, cửchỉ của cô khi hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo sự gần gũi với trẻ, giải thích rõràng, không ê a kéo dài, cô luôn ý thức làm mẫu các thao tác đều phải chuẩnnhư tư thế, giọng nói, phát âm… để trẻ bắt chước và làm đúng theo cô Việcnày không chỉ thực hiện trên giờ hoạt động chung làm quen với chữ cái mà còntrên các hoạt động học khác và mọi nơi mọi lúc.
b Thông qua hoạt động mọi lúc mọi nơi
* Hoạt động góc
Để khắc sâu những chữ cái đã học, tôi tổ chức cho trẻ được chơi,trải nghiệm với các chữ cái đã được làm quen với các hoạt động tô, nặn nhữngchữ cái qua những đường nét cơ bản, vẽ bằng phấn trên sân trường, hoặc dùngdây mềm để bẻ, gấp các đường nét của chữ cái đó, tạo chữ cái bằng bàn tay
(VD: Tạo dáng chữ o, ô… trẻ chơi theo nhóm, kết hợp với nhau.)
Để tạo môi trường ngôn ngữ nói phong phú, tôi xây dựng những nhómbạn nhỏ trong lớp có cháu yếu, cháu giỏi để các cháu cùng chơi, nói chuyện vớinhau, vì cháu hay bắt chước nên các cháu yếu sẽ bắt chước các cháu giỏi Từ đóngôn ngữ mạch lạc sẽ được phát triển nhanh ở trẻ
Trang 10Một số trẻ khác cho chơi trực tiếp trên mảng tường, các bé phân loạicác loại dụng cụ của các nghề nghiệp khác nhau
Hình ảnh minh họa
- Ở góc chơi “ Gia đình” tôi ghi chú các đồ dùng dụng cụ để trẻ dễ dàng lấycất đồ dùng và giúp trẻ làm quen với các chữ cái đã học và sắp học và tạo ấntượng để phục vụ cho tiết học làm quen chữ cái
Dưới mỗi đồ vật, vật dụng trong lớp tôi đều làm các thẻ chữ, những từ,những câu có liên quan đến nội dung để mở rộng tầm hiểu biết và làm quen vớimặt chữ
Trang 11Hình ảnh minh họa
Ở góc chơi như góc phân vai, trẻ chơi trò chơi bán hàng, bác sĩ… cho trẻdùng viết ghi tên mặt hàng, hay tên bệnh nhân, tên thuốc nét chữ của trẻ cònnguyệch ngoạc nhưng qua đó giúp trẻ ghi nhớ, tưởng tượng lại kí hiệu của chữ
Từ đó giúp trẻ nhận dạng được 1 cách chính xác chữ cái, nhận được chữ cáitrong tập hợp các chữ cái tạo ra trong từ, câu Cho trẻ phát âm chữ cái đó, hoặcđiền chữ cái còn thiếu trong tên của mình
Hình ảnh minh họaTôi còn có một thư viện sách nho nhỏ trong góc lớp, có rất nhiều chuyệntranh hấp dẫn, cháu lựa chọn theo ký tự cô đã làm sẵn
Trang 12Cô hướng dẫn các cháu kỹ năng lật, giở sách, cách xem tranh, cách đọcchữ cái theo thứ tự từ trên xuống và từ trái qua phải … Trẻ cùng làm sách, làmcác nhân vật trong câu chuyện và có ghi tên của từng nhân vật
Trang 13Hình ảnh minh họa Mỗi chủ điểm, tôi viết các bài thơ treo ở góc lớp, các câu chuyện trongchủ điểm gắn trên mảng tường và cho trẻ tô màu vào các chữ cái đã học…
Đặc biệt tôi quan tâm nhất đến góc học tập, ở góc này trẻ được tiếp xúcvới các chữ cái nhiều nhất Trẻ được chơi các trò chơi giúp trẻ làm quen với cácchữ cái một cách nhanh nhất và tạo ấn tượng sâu sắc nhất đến với trẻ