NGUYÊN LÝ CHỦ NGHĨA MÁC– LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
(NÂNG CAO)
Trang 2Đề tài tiểu luận :
NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Nhóm thuyết trình : NHÓM 01
Giảng viên hướng dẫn :
T.S Nguyễn Khánh Vân
Trang 3Phần A
NGUYÊN LÝ CỦA CHỦ
NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
Trang 51 RA ĐỜI
Khách quan:
_ Hình thành nhiều KCN tập trung
+ Bóc lột có bài bản
+ Vơ vét tài nguyên thuộc địa
+ Cải tiến máy móc =>Người lao động mất việc
=> Phân hóa giàu nghèo
_ Xâm lược thuộc địa
Mâu thuẫn giữa các đế quốc với nhau
=>Phải có CM để giải quyết mâu thuẫn
Trang 61 RA ĐỜI
Chủ quan:
_ Có đảng tiên phong
_ Nhiều tầng lớp cũng bị bóc lột _ Phải thấm nhuần tư tưởng
Trang 72 LIÊN MINH CÔNG NÔNG
Tất yếu:
_ Tăng cường lực lượng
_ Giành và giữ chính quyền
Cơ sở khách quan:
Gắn bó giữ công nhân và nông dân là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 93 TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Giai đoạn 1: Giành lấy dân chủ
Giai cấp CM đủ năng lực lãnh đạo
Bên trong quyết chiến, bên ngoài hỗ trợ Hình thức vũ trang +Bãi công chính trị
Giai đoạn 2: Đã nắm lấy chính quyền
Cải tạo xã hội cũ => xây dựng XH mới Chống lại âm mưu kẻ thù
Trang 10MỤC TIÊU
_ Không dừng lại ở tư tưởng mà thực hiện nó
=>tính nhân văn nhân đạo
_ Từng bước tiến hành thông qua tổ chức.
Giai đoạn 1: giành lấy chính quyền
Giai đoạn 2: Ấm no cho mọi người, xóa bỏ
bóc lột
ĐỘNG LỰC
_ Lợi ích giai cấp liên quan đến CMXHCN
_ Giải phóng được giai cấp => hạnh phúc ấm
no
4 MỤC TIÊU - ĐỘNG LỰC - NỘI DUNG
Trang 11NỘI DUNG
Tất cả các lĩnh vực quan hệ mật thiết => kế thừa có chọn lọc => hình thành con người mới
_ Chính trị: Nô lệ -> Làm chủ -> tăng mức sống
+ Bạo lực lật đổ
+ Nâng cao tri thức
_ Kinh tế: tăng năng suất lao động
_ Tư tưởng văn hóa: Người lao động làm
phong phú thêm
Trang 12PHẦN B:
CÁCH MẠNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Ở VIỆT NAM
Trang 13RA ĐỜI: đảng cộng sản VN -> đường lối mục tiêu nhất quán -> 2
giai đoạn
1 Tất yếu cách mạng dân tộc 2.Tất yếu cách mạng dân tộc
=> cách mạng XHCN
Trang 14Thoát khỏi đường lối khủng hoảng => giải phóng dân tộc + giai cấp
Trang 15+ Công nhân làm chủ xí nghiệp
Thắng lợi CMT8 1945 + Miền Bắc được giải phóng => chi viện cho miền Nam => Giải phóng toàn nước
Trang 16II Các giai đoạn của cuộc cách mạng
III Liên minh công nhân – nông dân – trí thức
1 Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
2 Thực trạng của giai cấp công nhân, nông
dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
3 Nội dung cơ bản của liên minh công nhân,
nông dân và trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta.
4 Phương hướng nhằm củng cố, tăng cường
khối Liên minh công – nông – trí ở nước
ta hiện nay.
Trang 17II Các giai đoạn của cuộc cách mạng
- Giai đoạn thứ nhất : là giai đoạn cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
- Giai đoạn thứ hai: là giai đoạn cách mạng
xã hội chủ nghĩa
Trang 18Điều kiện thực hiện “Cách mạng không ngừng”
Vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân phải được giữ vững và củng cố.
Khối liên minh công nông – lực lượng cơ bản của cách mạng phải được giữ vững
và củng cố.
Chuyên chính công nông phải chuẩn bị
điều kiện tiền đề để chuyển sang chuyên chính vô sản.
Trang 19Vận dụng lý luận “Cách mạng không
ngừng” vào điều kiện nước ta
phân tích mâu thuẫn ở nước ta
- Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản Việt Nam chưa nổi lên rõ rệt.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với bọn đế quốc xâm lược và tay sai ngày càng sâu sắc
03/02/1930
Đảng CS VN
ra đời
Giành độc lập dân tộc và dân chủ cho nhân dân
Vận dụng chủ
nghĩa Mác – Lênin
Trang 201.1 Giai cấp Công nhân
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời trước giai cấp tư sản nên ít chịu ảnh hưởng của
hệ tư tưởng tư sản, tư tưởng cơ hội chủ nghĩa.
Động cơ và tính triệt để cách mạng cao.
Đa số xuất thân từ nông dân, có mối quan
hệ gắn bó máu thịt với giai cấp nông dân.
1 Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
III LIÊN MINH CÔNG NHÂN – NÔNG DÂN – TRÍ THỨC
Trang 21Một số hạn chế của giai cấp công nhân:
Chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập kinh tế, quốc tế
Địa vị chính trị của giai cấp công nhân chưa thể hiện đầy đủ Giác ngộ giai cấp và bản lĩnh chính trị không đồng đều; sự hiểu biết
về chính sách, pháp luật còn nhiều hạn chế
Những lợi ích của một bộ phận công nhân được hưởng chưa tương xứng với những thành tựu của công cuộc đổi mới và những đóng góp của chính mình.
Trang 221.2 Giai cấp nông dân:
Đặc điểm kinh tế: một mặt, họ là những người lao động, mặt khác, họ là những người tư hữu nhỏ
Đặc điểm xã hội: cơ cấu giai cấp nông dân không thuần nhất
Đặc điểm tư tưởng: giai cấp nông dân không có
hệ tư tưởng riêng, mà hệ tư tưởng của họ phụ thuộc vào hệ tư tưởng của giai cấp nào thống trị xã hội
1 Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
III LIÊN MINH CÔNG NHÂN – NÔNG DÂN – TRÍ THỨC
Trang 23Từ khi có Đảng Cộng sản lãnh đạo, trí thức có điều kiện trở thành lực lượng cách mạng quan trọng và có những đóng góp to lớn.
1 Đặc điểm của giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức Việt Nam
III LIÊN MINH CÔNG NHÂN – NÔNG DÂN – TRÍ THỨC
Trang 242 Thực trạng giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức VN
Tính đến hết năm 2010, tổng số công nhân nước ta ước
tính có khoảng 12,6 triệu người
Đang tiếp tục phát huy vai trò là giai cấp lãnh đạo cách
mạng, là giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng
CNXH, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH - HĐH
đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế, lực lượng nòng cốt
trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Về mặt sản xuất, giai cấp công nhân là lực lượng cơ bản,
chủ yếu, có vai trò to lớn trong nền kinh tế quốc dân
2.1 Giai cấp Công nhân
Trang 252.2 Giai cấp nông dân
Chiếm 73% dân số cả nước.
Trình độ còn yếu kém, chưa được đào tạo
và khai thác triệt để.
Tiến trình CNH – HĐH đã dẫn đến sự
chuyển hóa sâu sắc bộ mặt nông thôn, tạo
ra nhiều sự chuyển biến phức tạp trong
giai cấp nông dân.
2 Thực trạng giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức VN
Trang 262 Thực trạng giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức VN
Trang 273 Nội dung cơ bản của liên minh công nhân, nông dân và trí thức trong thời
kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta
Phải kết hợp đúng đắn và hài hoà giữa các lợi ích, nhất là lợi ích kinh tế
Phải phát hiện và giải quyết kịp thời các mâu thuẫn, nếu không sẽ triệt tiêu động lực, làm rạn nứt khối liên minh.
Phải đặc biệt chú ý giai cấp nông dân vì họ chiếm đa số.
3.1 Nguyên tắc cơ bản của liên minh
Trang 283.2 Nội dung cơ bản của liên minh
Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của các
tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trong lĩnh vực công nghiệp, các cơ sở của giai cấp nông dân ở nông thôn và trí thức ở các cơ sở khoa học - công nghệ
Nội dung cấp thiết là triển khai việc thực hiện "Qui chế dân chủ cơ sở", nhất là ở nông thôn, nhằm khắc phục các biểu hiện quan liêu, tham nhũng, đảm bảo quyền dân chủ cho khối liên minh, đặc biệt là giai cấp nông dân - một bộ phận chiếm đa số trong xã hội ta hiện nay
Trang 29Nội dung Kinh tế
Cần giải quyết đúng đắn quan hệ lợi ích kinh tế trong khối liên minh được thể hiện qua thị trường
và các hoạt động sản xuất
Nội dung cơ cấu kinh tế được Đảng ta xác định
hiện nay là: công - nông - dịch vụ
Đa dạng hoá các hình thức hợp tác, liên kết kinh tế
Khuyến khích và tạo điều kiện cho kinh tế hộ nông dân tự chủ, năng động, hợp tác với giai cấp công nhân, tầng lớp trí thức trong sản xuất nông nghiệp
Từng bước hình thành quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, trong đó
sở hữu Nhà nước là chủ yếu
Phát huy vai trò của nhà nước
Trang 30• Nội dung Văn hóa – Xã hội
“Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến bộ và công bằng
xã hội, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái"
Tích cực xoá đói, giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho người lao động, nhất là giai cấp nông dân
Thực hiện chính sách xã hội đối với những người
có công với cách mạng, chính sách đền ơn đáp nghĩa
Nâng cao dân trí, đưa tiến bộ khoa học - công nghệ vào nông nghiệp, nông thôn
Mọi qui hoạch tổng thể của Nhà nước cần gắn với nông nghiệp, nông thôn, phải tương xứng hợp lí
Trang 314 Phương hướng nhằm củng cố, tăng cường khối Liên minh công – nông – trí ở nước ta hiện nay.
Xây dựng hệ thống chính trị thực sự dân chủ
Đẩy mạnh quá trình CNH, HĐH đất nước
Đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN
và xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng và thực hiện chiến lược giáo dục và đào tạo phù hợp có hiệu quả
Thực hiện chính sách giai cấp đúng đắn
Trang 32NHÓM 01 CHÂN THÀNH
CÁM ƠN ĐÃ
LẮNG NGHE