Biện pháp thu hút vốn ODA trong phát triển kinh tế xã hội

23 312 0
Biện pháp thu hút vốn ODA trong phát triển  kinh tế xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ODA là tất cả các khoản tín dụng ưu đãi giành cho các nước nhận viện trợ

Lời nói đầu Vốn đợc coi nhân tố định cho trình sản xuất kinh doanh tăng trởng kinh tế quốc gia Đặc biệt để đạt tăng trởng kinh tế cao, vấn đề tạo nguồn vốn sử dụng cách có hiệu trở nên cần thiết tất quốc gia muốn trở thành nớc công nghiệp hoá với thời gian ngắn Công cải cách kinh tế Việt Nam đà qua chặng đờng 10 năm Nền kinh tế đà thu đợc kết đáng khả quan nh tốc độ tăng trởng nhanh, lạm phát mức kiểm soát đợc, nhng để trì tốc độ tăng trởng nh nhu cầu vốn đầu t lớn Trong kinh tế nớc ta lại có xuất phát điểm thấp, nghèo nàn, lạc hậu nên nguồn vốn nớc đáp ứng hết nhu cầu vốn đầu t Vì vậy, nguồn vốn đầu t nớc nói chung nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) nói riêng quan trọng Nguồn vốn ODA đà góp phần đáng kể vào việc đạt đợc thành tựu kinh tế xà hội đất nớc Để thu hút sử dụng có hiệu nguồn ODA phát triển kinh tế - xà hội cần có biện pháp cụ thể toàn diện Em xin trình bµy mét sè hiĨu biÕt cđa em vỊ ODA Chơng I Tổng quan nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) I Khái niệm chung vỊ ODA Kh¸i niƯm Theo c¸ch hiĨu chung nhất, ODA tất khoản hỗ trợ không hoàn lại khoản tín dụng u đÃi (cho vay dài hạn lÃi suất thấp Chính phủ, tổ chức thuộc hệ thống Liệp hợp quốc, c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phđ (NGO), c¸c tỉ chøc tµi chÝnh quèc tÕ (IMF, ADB, WB ) giµnh cho nớc nhận viện trợ ODA đợc thực thông qua việc cung cấp từ phía nhà tài trợ khoản viện trợ không hoàn lại, vay u đÃi lÃi suất thời hạn toán (theo định nghĩa OECD, ODA khoản vay u đÃi yếu tố cho đạt 25% trở lên) Về thực chất, ODA chuyển giao phần GNP từ bên vào quốc gia, ODA đợc coi nguồn lực từ bên ODA có hình thức sau: Hỗ trợ cán cân toán: Thờng tài trợ trực tiếp (chuyển giao tiền tệ Nhng lại vật (hỗ trợ hàng hoá) nh hỗ trợ nhập hàng vận chuyển hàng hoá vào nớc qua hình thức hỗ trợ cán cân toán chuyển hoá thành hỗ trợ ngân sách Tín dụng thơng mại: Với điều khoản "mềm" (lÃi suất thấp, hạn trả dài) thực tế dạng hỗ trợ hàng hoá có ràng buộc Viện trợ chơng trình (gọi tắt viện trợ phi dự án): viện trợ đạt đợc hiệp định với đối tác viện trỵ nh»m cung cÊp mét khèi lỵng ODA cho mét mục đích tổng quát với thời hạn định, mà không xác định cách xác đợc sử dụng nh Hỗ trợ chủ yếu xây dựng sở hạ tầng Thông thờng, dự án có kèm theo phận không viện trợ kỹ thuật dới dạng thuê chuyên gia nớc để kiểm tra hoạt động định để soạn thảo, xác nhận báo cáo cho đối tác viện trợ Hỗ trợ kỹ tht: chđ u tËp trung vµo chun giao tri thøc tăng cờng sở lập kế hoạch, cố vấn nghiên cứu tình hình bản, nghiên cứu đầu t Chun giao tri thøc cã thĨ lµ chun giao công nghệ nh thờng lệ nhng quan trọng đào tạo kỹ thuật, phân tích kinh tế, quản lý, thống kê, thơng mại, hành nhà nớc, vấn đề xà hội Phân loại ODA: Tuỳ theo phơng thức phân loại mà ODAđợc xem có loại: a Phân theo phơng thức hoàn trả: ODA có loại - Viện trợ không hoàn lại: bên nớc cung cấp viện trợ (mà bên nhận hoàn lại) để bên nhận thực chơng trình, dự án theo thoả thuận trớc bên Viện trợ không hoàn lại thờng đợc thực dới dạng: + Hỗ trợ kỹ thuật + Viện trợ nhân đạo vật - Viện trợ có hoàn lại: nhà tài trợ cho nớc cần vốn vay khoản tiền (tuỳ theo quy mô mục đích đầu t) với mức lÃi suất u đÃi thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện u đÃi thêng lµ: + L·i st thÊp (t thc vµo mơc tiêu vay nớc vay) + Thời hạn vay nợ dài (từ 20 - 30 năm) + Có thời gian ân hạn (từ 10 - 12 năm) - ODA cho vay hỗn hợp: khoản ODA kết hợp phần ODA không hoàn lại phần tín dụng thơng mại theo điều kiện tổ chức Hợp tác kinh tế phát triển b Nếu phân loại theo nguån cung cÊp, ODA cã hai lo¹i: - ODA song phơng: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nớc đến nớc thông qua hiệp định đợc ký kết hai Chính phủ - ODA đa phơng: viện trợ thức tổ chức quốc tÕ (IMF, WB1 ) hay tæ chøc khu vùc (ADB, EU, ) hc cđa mét ChÝnh phđ cđa mét níc dành cho Chính phủ nớc đó, nhng đợc thực thông qua tổ chức đa phơng nh UNDP (Chơng trình phát triển Liên hiệp quốc), UNICEF (quĩ nhi đồng Liên Hiệp quốc) không Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới (WB) + Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) c Phân loại theo mục tiêu sử dụng, ODA có loại: Hỗ trợ cán cân toán: gồm khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách Chính phủ, thờng đợc thực thông qua dạng: chuyển giao trực tiếp cho nớc nhận ODA hay hỗ trợ nhập (viện trợ hàng hoá) Tín dụng thơng nghiệp: tơng tự nh viện trợ hàng hoá nhng có kèm theo điều kiện ràng buộc Viện trợ chơng trình (viện trợ phi dự án): Nớc viện trợ nớc nhận viện trợ kế hiệp định cho mục đích tổng quát mà không cần xác định tính xác khoản viện trợ đợc sử dụng nh Viện trợ dự án: chiÕm tû träng lín nhÊt tỉng vèn thùc hiƯn ODA Điều kiện đợc nhận viện trợ dự án "phải có dự án cụ thể, chi tiết hạng mục sử dụng ODA" Các nguồn cung cÊp ODA chñ yÕu: * Trong thêi kú chiÕn tranh lạnh đối đầu Đông Tây: Trên giới tồn nguồn ODA chủ yếu: - Liên xô cũ, Đông Âu - Các nớc thuộc tổ chức OECD - Các tổ chức quốc tế phi Chính phủ * HiƯn nay, trªn thÕ giíi cã hai ngn ODA chđ yếu: nhà tài trợ đa phơng, tổ chức viện trợ song phơng * Các nhà tài trợ đa phơng gồm tổ chức thức sau: - Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc bao gồm: + Chơng trình phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) + Quĩ nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF) + Tổ chức Nông nghiệp lơng thực (FAO) + Chơng trình lơng thực giới (WFP) + Quĩ dân số Liªn HiƯp Qc (UNFPA) + Tỉ chøc y tÕ thÕ giới (WHO) + Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO) + Quĩ phát triển nông nghiệp quốc tế (IFDA) - Các tổ chức tài quốc tÕ: + Q tiỊn tƯ qc tÕ (IMF) + Ng©n hàng giới (WB) + Ngân hàng phát triển Châu (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU) - Các tỉ chøc phi ChÝnh phđ (NGO) - Tỉ chøc xt dầu mỡ (OPEC) - Quĩ Cô - Oét * Các nớc viện trợ song phơng: - Các nớc thành viên Uỷ ban Hỗ trợ phát triển (DAC) tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) - Các nớc phát triển Quy trình thực dự án ODA Mỗi quốc gia có quy định riêng cách quản lý điều hành nguồn vốn Dới số nội dung quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến vấn đề xung quanh hoạt động thu hót vµ sư dơng ngn vèn ODA Quy hoạch ODA Bộ kế hoạch - Đầu t vào chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội; quy hoạch tổng thể kế hoạch hàng năm chủ trì việc điều phối với Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ có liên quan để nghiên cứu chủ trơng phơng hớng vận động ODA, soạn thảo quy hoạch ODA lập danh mục chơng trình, dự án u tiên sử dụng ODa trình Chính phủ phê duyệt Vận động ODA Sau quy hoạch ODA danh mục chơng trình dự án u tiên sử dụng ODA đợc Chính phủ phê duyệt; Bộ Kế hoạch - Đầu t phối hợp với quan liên quan chuẩn bị tổ chức hoạt động vận động ODA thông qua: - Hội nghị nhóm t vấn hàng năm - Các hội nghị điều phối viện trợ ngành - Các trao đổi ý kiến hợp tác phát triển với nhà tài trợ Trớc tiến hành vận động ODA, quan, địa phơng liên quan cần phải trao đổi ý kiến với Bộ Kế hoạch Đầu t sách, khả mạnh nhà tài trợ liên quan Chuẩn bị nội dung chơng trình, dự án ODA Sau đạt đợc cam kết hỗ trợ nhà tài trợ chơng trình, dự án cụ thể, Bộ Kế hoạch - Đầu t phối hợp đối tác tiến hành chuẩn bị nội dung chơng trình, dự án ODA bao gồm lập đề ¸n, lËp b¸o c¸o tiỊn kh¶ thi, b¸o c¸o kh¶ thi Thẩm định, phê duyệt chơng trình, dự án ODA Việc thẩm định phê duyệt dự ¸n sư dơng ngn ODA nh sau: - C¸c dù án đầu t xây dựng phải thực theo quy định Điều lệ quản lý xây dựng hành (Nghị định 52/CP, 12/CP văn hớng dẫn thuộc lĩnh vực này) - Đối với dự án hỗ trợ ngân sách, đào tạo, tăng cờng thể chế Bộ Kế hoạch - Đầu t chủ trì, phối hợp với quan chức có liên quan tiến hành thẩm định, trình Thủ tớng Chính phủ định Trong trình thẩm ®Þnh cã ®Ị cËp tíi ý kiÕn tham gia cđa bên cung cấp ODA - Các dự án c¸c tỉ chøc phi ChÝnh phđ thùc hiƯn theo Qut định số 80/CT ngày 28/3/1991 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng (nay thủ tớng Chính phủ) Đàm phán ký kết Sau nội dung đàm phán với bên nớc đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kế hoạch - Đầu t chủ trì với tham gia Văn phòng Chính phủ, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam quan liên quan tiến hành đàm phán với bên nớc Trong trờng hợp Thủ tớng Chính phủ định quan khác chủ trì đàm phán với bên nớc quan phải thống ý kiến với Bộ Kế hoạch - Đầu t nội dung đàm phán với Bộ Tài hạn mức điều kiện vay trả (nếu ODA hoàn lại) Kết thúc đàm phán, đạt đợc thoả thuận với bên nớc quan chủ trì đàm phán phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ nội dung làm việc, kết đàm phán ý kiến đề xuất có liên quan Nếu văn ODA ký với bên nớc Nghị định th, Hiệp định văn kiện khác ODA cấp Chính phủ quan đợc Thủ tớng Chính phủ định đàm phán phải báo cáo Thủ tớng Chính phủ nội dung văn dự định ký kết đề xuất ngời thay mặt Chính phủ ký văn Văn trình Thủ tớng ChÝnh phđ ph¶i kÌm theo ý kiÕn chÝnh thøc b»ng văn Bộ Kế hoạch Đầu t (trờng hợp quan khác trình Thủ tớng Chính phủ), Bộ ngoại giao, Bộ T pháp, Bộ Tài Trong trờng hợp Nghị định th Hiệp định văn khác ODA yêu cầu phải ký kết với danh nghĩa Nhà nớc Công hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ Kế hoạch - Đầu t (hoặc quan khác với Chính phủ định đàm phán) phải báo cáo với văn phòng Chủ tịch nớc từ bắt đầu đàm phán với bên nớc nội dung văn kiện dự định ký kết, đồng thời thực thủ tục Quy định điều khoản 3, điều điều Nghị định 182/HĐBT ngày 28/5/1992 Chính phủ Quản lý thực Bộ Kế hoạch - Đầu t phối hợp với Bộ Tài Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam lập kế hoạch bố trí vốn đối ứng kế hoạch Ngân sách nhà nớc thực cấp phát theo cam kết Điều ớc Quốc tế ODA đà ký định phê duyệt chơng trình, dự án đầu t sử dụng vốn ODA Đồng thời có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra tình hình thực hiện, xử lý vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền trình thực kiến nghị Thủ tớng Chính phủ xem xét định biện pháp xử lý, báo cáo tổng hợp tình hình thực chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA Bộ Tài đợc xác định đại diện thức cho "ngời vay" Nhà nớc Chính phủ nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam điều ớc quốc tÕ thĨ vỊ ODA cho vay, cã tr¸ch nhiƯm phối hợp với quan liên quan xây dựng chế quản lý tài (cấp phát, cho vay lại, thu hồi vốn ) chơng trình, dự án ODA Trong trình thực hiện, Ngân hàng nhà nớc có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài định Ngân hàng Thơng mại để uỷ qun thùc hiƯn viƯc cho vay l¹i tõ vèn ODA nh đà nêu điểm điều khoản điều 14 Quy chế quản lý sử dụng ODA ban hành kèm theo Nghị định 87/CP ngày 5/8/1997 Chính phủ, thu hồi vốn trả nợ ngân sách, đồng thời tổng hợp theo định kỳ thông báo cho Bộ Tài quan liên quan tình hình thực tế rút vốn, toán thông qua hệ thống tài khoản đợc mở ngân hàng chơng trình, dự án sử dụng vốn ODA Trong trình thực chơng trình, dự án ODA tùy theo quy định thoả thuận với bên nớc ngoài, chủ trơng, dự án chịu trách nhiệm tổ chức kiểm định kỳ đột xuất Đại diện Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Tài chính, Bộ ngoại giao, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, văn phòng Chính phủ đại diện Chính phủ kiểm điểm Các Bộ, quan ngang Bộ, UBND tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng chủ chơng trình, dự án lập báo cáo tháng hàng năm tình hình thực chơng trình dự án ODA gửi Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam, Bộ ngoại giao, Văn phòng Chính phủ Đánh giá Sau kết thúc, giám đốc chơng trình, dự án ODA phải làm báo cáo tình hình thực có phân tích, đánh giá hiệu dự án với xác nhận quan chủ quản gửi Bộ Kế hoạch - Đầu t, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, Bộ Ngoại giao, Văn phòng Chính phủ II Đặc điểm vai trò ODA Đặc điểm ODA Trong giai đoạn đà xuất số đặc điểm quan trọng sau: Thứ nhất, tỉ trọng ODA song phơng có xu tăng lên, ODA đa phơng có xu giảm Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới xu hội nhập đà tạo điều kiện cho quan hệ kinh tế, trị quốc gia ngày đợc đẩy mạnh tăng cờng Hoạt động số tổ chức đa phơng tỏ hiệu làm cho số nhà tài trợ ngần ngại đóng góp cho tổ chức Điều nguyên nhân tạo nên chuyển dịch, tỉ trọng ODA song phơng có xu tăng lên, ODA đa phơng có xu hớng giảm Điều đà đợc chứng minh thực tế năm 1980 - 1994 tổng số ODA giới, tỉ trọng ODA song phơng từ 67% tăng lên 69% tỉ trọng ODA đa phơng giảm từ 33% xuống 31% (Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t) Thứ hai, cạnh tranh ngày tăng trình thu hút ODA Trên giới, số nớc giành đợc độc lập tách từ nhà nớc liên bang tăng lên đáng kể có nhu cầu lớn ODA Một số nớc công hoà thuộc Nam T cũ số nớc Châu Phi bị tàn phá nặng nề chiến tranh sắc tộc cần đến hỗ trợ quốc tế Châu á, Trung Quốc, nớc Đông Dơng, Myanmar cần đến nguồn ODA lớn để xây dùng kinh tÕ, ph¸t triĨn x· héi Sè níc cã nhu cầu tiếp nhận ODA lớn cạnh tranh nớc ngày trở nên gay gắt Các vấn đề mà nớc cung cấp ODA quan tâm đến tạo nên cạnh tranh nớc tiếp nhận lực kinh tế quốc gia tiếp nhận, triển vọng phát triển, chịu nhiều tác động yếu tố khác nh: NhÃn quan trị, quan điểm cộng đồng rộng rÃi, dựa quan tâm nhân đạo hiểu biết cần thiết đóng góp vào ổn ®Þnh kinh tÕ - x· héi quèc tÕ Cïng mèi quan hƯ trun thèng víi c¸c níc thÕ giíi thø ba nớc phát triển, hay tầm quan trọng nớc phát triển với t cách bạn hàng (thị trờng, nơi cung cấp nguyên liệu, lao động) Mặt khác, sách đối ngoại, an ninh lợi ích chiến lợc, trách nhiệm toàn cầu hay cá biệt nhân tố tạo nên xu hớng phân bổ ODA giới theo vùng Ngoài có thêm lý chuẩn bị đáp ứng nhu cầu riêng biệt thủ tục, quy chế, chiến lợc, viện trợ khác nhà tài trợ giới tạo nên chênh lệch trình thu hút sử dụng ODA quốc gia hấp thụ nguồn vốn Chính cạnh tranh gay gắt đà tạo nên tăng giảm tiếp nhận viện trợ nớc phát triển Kể từ năm 1970, ODA chủ yếu hớng vào Tiểu vùng Sahara Trung Đông kể Ai Cập Bên cạnh đó, Trung Mỹ vùng nhận đợc tỷ trọng viện trợ tăng lên chút ít, tỷ trọng đà thực bị cắt giảm mạnh vùng Nam (đặc biệt ấn Độ) Địa Trung Hải vòng 10 năm, từ tài khoá 1983/1984 đến 1993/1994, tỷ trọng thu hút ODA giới tiểu vùng Sahara đà tăng từ 29,6% lên 36,7%, Nam Trung khác Châu Đại Dơng từ 20,3% lên 22,9%; Châu Mỹ La Tinh vùng Caribê từ 12% lên 14% (nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t) Thứ ba, phân phối ODA theo khu vực nghèo giới không đồng Nguyên nhân tạo nên khác biệt nh có nhiều lý giải khác nhau, mong muốn quốc gia viện trợ nh mở rộng quan hệ hợp tác trị hay kinh tế, mục đích xà hội, điều ®ã phơ thc rÊt nhiỊu vµo ý mn chđ quan nhà tài trợ Lúc đầu họ quan tâm ®Õn viƯc thiÕt lËp c¸c mèi quan hƯ víi c¸c nớc láng giềng mình, nhng sau họ lại nhận thấy cần thiết lập quan hệ với nớc khác giới để tìm kiếm thị trờng trao đổi buôn bán hay đầu t mà việc thiết lập quan hệ ngoại giao cách viện trợ ODA Mặt khác yếu tố nội quốc gia tạo nên khác biệt lớn trình nhận viện trợ nh mối quan hệ với nớc phát triển, hay thành tích phát triển đất nớc nhu cầu cần thiết nh chiến tranh, thiên tai Thứ t, triển vọng gia tăng nguồn vốn ODA lạc quan Mặc dù Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đà khuyến nghị dành 1% GNP nớc phát triển để cung cấp ODA cho nớc nghèo Nhng nớc có khối lợng ODA lớn nh Nhật Bản, Mỹ tỷ lệ đạt mức dới 0,3% nhiều năm qua Tuy cã mét sè níc nh Thơy §iĨn, Na uy, Phần Lan, Đan Mạch đà có tỷ lệ ODA chiếm 1% GNP, song khối lợng ODA tuyệt đối nớc không lớn Thêm vào tình hình kinh tế phục hồi chậm chạp nớc phát triển trở ngại gia tăng ODA Ngoài ra, hàng năm nớc cung cấp ODA dựa vào kết hoạt động kinh tế để xem xét khối lợng ODA cung cấp đợc Nhng nớc phát triển có dấu hiệu đáng lo ngại kinh tế nh khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt vấn đề xà hội nớc, chịu sức ép d luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải vấn đề nớc Tuy nhiên, nớc phát triển, kinh tế tăng bình quân 6%/năm năm 1991 - 1994 (4%/năm thập kỷ 80) Đời sống nhân dân đợc c¶i thiƯn râ rƯt Do sù phơc håi kinh tÕ nớc phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào nớc phát triển giảm sút năm tới, ODA khoản vốn mà nớc phát triển hỗ trợ cho nớc phát triển đợc thực từ lâu, qua giai đoạn định, có xu vận động riêng, nhìn chung lại, xu hớng vận động hàm chứa yếu tố thuận lợi lẫn khó khăn cho số nớc phát triển nh nớc ta tìm kiếm nguồn hỗ trợ phát triển thức, nhiên yếu tố thuận lợi Xét phạm vi quốc tế, ODA huy động đợc lại tuỳ thuộc voà sách đối ngoại khôn khéo khả hấp thụ vốn nớc kinh tế nớc Qua ta thấy rõ đợc đặc điểm riêng biệt ODA so với nguồn vốn khác Vai trß cđa ODA ODA thĨ hiƯn mèi quan hệ đối ngoại hai bên cung cấp bên tiếp nhận Tuy vậy, bên mang ý nghĩa khác a Đối với nớc xuất vốn Viện trợ song phơng tạo điều kiện cho công ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nớc nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn ODA, dự án đầu t nớc viện trợ tăng theo với điều kiện thuận lợi, đồng thời kéo theo gia tăng buôn bán hai quốc gia Ngoài ra, nớc viện trợ đạt đợc mục đích trị, ảnh hởng họ mặt kinh tế - văn hoá nớc nhận tăng lên Nguồn ODA đa phơng có u điểm giúp nớc tiếp nhận khôi phục phát triển kinh tế, nhng có mặt tiêu cực chỗ dễ tạo nạn tham nhũng quan chức Chính phủ phân phối giàu nghèo tầng lớp dân chúng sách kiểm soát quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nớc Điều nguy hiểm xảy viện trợ ODA nớc cung cấp không nhằm cải tạo kinh tế - xà hội nớc phát triển mà nhằm vào mục đích quân b Đối với nớc tiếp nhận: Tầm quan trọng ODA nớc phát triển điều phủ nhận Điều đợc thể rõ qua thành công mà nớc tiếp nhận ODA đà đạt đợc Đầu tiên, nớc phát triển đa phần tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thông qua ODA song phơng có thêm vốn để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xà hội ODA mang lại nguồn lực cho đất nớc Thứ nữa, theo nhà kinh tế, việc sử dụng viện trợ nớc phát triển nhằm loại bỏ thiếu vốn ngoại tệ, tăng đầu t vốn đến điểm mà tăng trởng kinh tế tạo điều kiện cho nớc đạt đợc đến trình tự trì phát triển Tạo điều kiện để nớc tiếp nhận vay thêm vốn cđa c¸c tỉ chøc qc tÕ, thùc hiƯn viƯc toán nợ tới hạn qua giúp đỡ ODA ODA giúp nớc lâm vào tình trạng phá giá đồng nội tệ phục hồi đồng tiền nớc thông qua khoản hỗ trợ lớn tổ chức tài quốc tế mang lại ODA giúp nớc nhận hỗ trợ tạo tiền đề đầu tiên, đặt móng cho phát triển lâu dài thông qua lĩnh vực đầu t nâng cấp sở hạ tầng kinh tế ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xà hội địa phơng vùng lÃnh thổ, đặc biệt thành phố lớn: nguồn vốn trực tiếp giúp cải thiện điều kiện vệ sinh y tế, cung cấp nớc sạch, bảo vệ môi trờng Đồng 10 thời nguồn ODA góp phần tích cực việc phát triển sở hạ tầng nông thôn, phát triển nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo ODA giúp doanh nghiệp nhỏ nớc có thêm vốn, tạo điều kiện nâng cao hiệu đầu t cho sản xuất kinh doanh, mở rộng qui mô doanh nghiệp Ngoài ODA giúp nớc nhận viện trợ có hội để nhập máy móc thiết bị cần thiết cho trình công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc, từ nớc phát triển Thông qua nớc cung cấp ODA nớc nhận viện trợ có thêm nhiều hội để tham gia vào tổ chức tài giới, đạt đợc giúp đỡ lớn vốn từ tổ chức Bên cạnh mặt tích cực, ODA có mặt hạn chế Hạn chế rõ viện trợ phát triển thức ODA nớc muốn nhận đợc nguồn vốn phải đáp ứng yêu cầu bên cấp viện trợ Mức độ đáp ứng cao viện trợ tăng lên nhiều Ngay nớc, tình trạng tập trung ODA vào thành phố trọng điểm tạo nên cân đối cấu kinh tế - xà hội quốc gia đó, làm cho hố ngăn cách giàu nghèo thành thị nông thôn trở nên cách biệt Cho đến nay, bối cảnh quốc tế đà có nhiều biến đổi, song mục tiêu lợi ích nớc cấp vốn theo đuổi hầu nh không thay đổi so với trớc đây: tập trung cho an ninh hệ thống TBCN, tuyên truyền dân chủ kiểu phơng tây, trói buộc phát triển kinh tÕ cđa c¸c qc gia phơ thc thÕ giíi thø ba vào trật tự tự mà trung tâm tự đà đặt khuyến khích tự hoá kinh tế để mở đờng cho t nớc tràn vào III Tình hình cung cấp tiếp nhận ODA giới: Tình hình chung: Nguồn ODA song phơng đợc phân bố rộng khắp giới nhà tài trợ mặt phải thực nghĩa vụ quốc tế nh qui định bắt buộc Liên Hiệp Quốc, mặt khác thân nhà tài trợ muốn nâng cao vị mình, vơn rộng tầm ảnh hởng khu vực khác Hơn nữa, trật tự an ninh mà nhà tài trợ chủ trơng thiết lập nớc nhận viện trợ dựa mong muốn kinh tế phụ thuộc vào kinh tế họ Châu á: Nhật nớc đầu t lớn Trung Quốc Đông Nam khu vực thu hút nhiều ODA Châu Phi: Là khu vực tập trung hầu hết nớc nghèo, phát triển nên nguồn viện trợ chủ yếu viện trợ không hoàn lại thờng chiếm tỉ lệ cao Nhà tài trợ lớn nhất: a ODA song phơng: 11 Mục đích nớc cung cấp viện trợ xác lập vị trí toàn diện áp đặt vai trò khu vực muốn thôn tính Do việc phân bổ ODA diễn khác khu vực Trong số nớc cung cấp ODA song phơng, Hoa Kỳ Nhật Bản nớc dẫn đầu giới Cụ thể: - Châu : Nhật Bản với mục tiêu phải thiết lập đợc mối quan hệ tốt đẹp nớc khu vực, cho Nhật nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế nên đứng đầu danh sách nhà tài trợ Châu Nhật Bản - Ch©u Phi: Níc cung cÊp ODA chiÕm tØ lƯ cao Pháp - Châu Mỹ La Tinh: Mỹ nớc có tỉ lệ viện trợ lớn - Châu Đại Dơng: Pháp đứng đầu với tỉ lệ viện trợ 46,9% - Trung Đông: Mỹ có tỉ lệ viện trợ ODA cao b ODA song phơng: Các tổ chức tài quốc tế thờng nhà tài trợ lớn với lợng vốn cung cấp lớn nhiêù lần so với quỹ Liên hiệp quốc Một số tổ chức đa phơng cung cấp ODA Nhiều năm 1996 (Nguồn: Bộ kế hoạch - Đầu t - tháng 7/1997) 12 Một số tổ chức đa phơng cung cấp ODA nhiều năm 1996 Tổ chức đa phơng Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Ngân hàng giới (WB) Công ty tài quốc tế (IFC) Đơn vị tính: tỉ USD Tổng ODA tài trợ 61,5 Bình quân 28,6 tỉ/năm 17,9 (từ tháng 7/1996 - 6/1997) 5,8 Ngân hàng phát triển Châu (ADB) Chơng trình phát triển Liên 2,186 hợp quốc (UNDP) Chơng trình lơng thực giới Bình quân 1,5 tỉ /năm (WFP) Cao uỷ LHQ ngời tị nạn 1,3 (UNHCR) (Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t - tháng 7/1997) Khu vực tiếp nhận nhiều nhất: Trớc đây, Liên xô Đông âu cha tan rÃ, viện trợ phát triển thức ODA đợc phân bố theo chế độ trÞ cđa tõng níc ThÕ giíi lóc bÊy giê chia làm cực Liên xô Mỹ đứng đầu có cạnh tranh thù địch Khối SEV (hội đồng tơng trợ kinh tế) , đứng đầu Liên xô, tập trung viện trợ giúp đỡ nớc hƯ thèng x· héi chđ nghÜa cßn khèi t chủ nghĩa Mỹ đứng đầu sức dùng khoản viện trợ để mua chuộc sử trung thành nớc thuộc giới thứ ba theo quan điểm Mỹ Từ đầu thập niên 90 víi sù kÕt thóc chiÕn tranh l¹nh, ngn vèn ODA đợc mở rộng khắp nớc giới không kể thuộc hệ thống trị Các nớc nhận đợc nguồn hỗ trợ nhiều hay tuỳ thuộc vào vị kinh tế khu vực, nớc Những năm gần đây, vốn ODA 0giới có chiều hớng tập trung vào Châu á, đặc biệt khu vực Đông Nam Trung quốc níc thu hót nhỊu ODA nhÊt khu vùc nµy 13 Chơng II Thực trạng thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam I Tình hình thu hút ODA: Giai đoạn trớc tháng 10/1993 Trớc đây, nớc ta nhận đợc hai nguồn ODA song phơng chủ u Mét tõ c¸c níc thc tỉ chøc SEV (Héi đồng tơng trợ kinh tế) chủ yếu Liên xô (cũ) Hai từ nớc thuộc tổ chức DAC (Uỷ ban hỗ trợ phát triển) số nớc khác, chủ yếu Thuỵ điển, Phần Lan, Đan mạch, Nauy, Pháp, ấn độ Các khoản ODA giúp xây dựng số ngành quan trọng nghiệp xây dựng phát triển kinh tế nớc ta Sau khủng hoảng trị Liên xô cũ Đông âu, SEV giải thể đà làm cho nguồn viện trợ từ nớc chấm dứt dẫn tới nhiều khó khăn cho nớc ta, nhiều kế hoạch vốn để hoàn thành 3/2/1994 Hoa Kỳ xoá bỏ cấm vận với Việt Nam Cùng vói sách đối ngoại mở rộng quan hệ hợp tác lĩnh vực tạo ®iỊu kiƯn cho ViƯt Nam nhËn ®ỵc mét sè lỵng viện trợ lớn từ nớc phát triển tổ chức quốc tế Giai đoạn phát triển hợp tác từ tháng 10/1993: Báo hiệu đáng mừng cho giai đoạn đợc bắt đầu kiện quan trọng vào tháng 10/1993, quan hệ ta với quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân Hàng giới (WB), Ngân hàng Châu (ADB) đợc khai thông Tháng 11/1993 Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam họp Pari mở giai đoạn hợp tác phát triển nớc ta cộng đồng nhà tài trợ, tạo hội quan trọng để hỗ trợ Việt Nam tiến hành công phát triển nhanh bền vững thành công hội nghị thể chỗ Việt Nam đà tranh thủ đợc đồng tình ủng hộ mạnh mẽ cộng đồng quốc tế vào công đổi phát triển Việt Nam thông qua đối ngoại, cách cam kết dµnh ODA cho ViƯt Nam Thu hót ODA qua năm 1993 - 1999 (Đơn vị tính tỷ USD) Năm Tổng mức cam kết ODA 1993 1,18 1994 1995 1996 1997 1998 1999 1,94 2,26 2,43 2,4 2,2 2,7 Nguồn: Bộ kế hoạch - Đầu t 14 Tổng số 15,14 Những số tơng đối khả quan Tuy nhiên, năm tới, nguồn vốn ODA c¸c níc cung cÊp cho ViƯt Nam cã thĨ sÏ giảm xuống Sở dĩ có nhận định nh ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ khu vực Châu á, vừa qua làm cho nỊn kinh tÕ cđa mét sè níc cung cÊp viƯn trợ gặp khó khăn dẫn đến việc nớc cắt giảm lợng viện trợ ODA hàng năm Đồng thời, cạnh tranh ngày gay gắt nớc khu vực giới việc thu hút ODA Việc hình thức hoá chơng trình , dự án ODA bao gồm nhiều tác nghiệp khác nh thẩm định phê duyệt dự án, Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ kí kết điều ớc quốc tế (Bản ghi nhớ (MOU), Hiệp định, chơng trình, Nghị định th, ) chơng trình, dự án đà đợc ký kết đạt 10 tỷ USD, chiếm gần 70% tổng số vốn ODA đà cam kết Việt Nam dành đợc quan tâm, giúp đỡ cộng đồng tài trợ quốc tế nhà đầu t nớc không quan tâm tới Việt Nam nh họ không tin tởng vào triển vọng phát triển tốt đẹp đất nớc ta Điều quan trọng đánh giá cao cộng đồng quốc tế mà Việt Nam đà làm giai đoạn đầu công đổi kinh tế, kế hoạch năm lần thứ (đây kế hoạch hoàn thành trình cải tổ đầu t vào nhngx ngành trọng điểm nỊn kinh tÕ nh»m x©y dùng mét nỊn kinh tÕ có hiệu để hoà nhập vào kinh tế giới khu vực, cần phải có nhiều trợ giúp nữa) Tiếp theo kết đáng mừng giai đoạn II Tình hình giải ngân (sử dụng ) ODA: Tình hình giải ngân biểu bớc đầu hiệu nguồn vốn ODA Tổng mức giải ngân đà tăng từ 0,413 tỷ USD năm 1993 đến 1,452 tỷ USD năm 1999 Trong thời gian qua đà có số chơng trình, dự án ODA đà thực xong ®ang ph¸t huy t¸c dơng tÝch cùc sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi ViƯt Nam nh nhà máy điện tử dụng khí thiên thiên phú Mỹ - giai đoạn 1, nhiều bệnh viện thành phố, trờng học đà đợc cải tạo nâng cấp Nguồn ODA đà hỗ trợ tăng cờng lực phát triển thể chế cho nhiều lĩnh vực quan trọng nh tài chính, ngân hàng Đối với nhiều chơng trình, dự án ODA đà thực phơng thức đấu thầu cạnh tranh quốc tế, quan hởng thụ Việt Nam đà lựa chọn đợc công ty thực dự án vừa đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật công nghệ, vừa tiết kiệm đợc vốn vay III Những khó khăn thuận lợi công tác huy động tiếp nhận ODA Việt Nam Trong công tác huy động: 15 a Thuận lợi: - Bối cảnh quốc tế tạo quan điểm tích cực việc nớc giàu hỗ trợ vốn cho phát triển nớc nghèo - Tình hình phát triển kinh tế - xà hội níc diƠn biÕn theo chiỊu híng kh¶ quan khiÕn nhà tài trợ tin tởng vào đổi Việt Nam, điều kiện tiên để giúp huy động vốn thuận lợi b Khó khăn - Diễn biến kinh tế toàn cầu có tác động xấu đến nguồn hỗ trợ mà nhà tài trợ dành cho nớc nghèo - Quá trình lập kế hoạch để xin hỗ trợ Việt Nam soạn thảo thiếu chi tiết, tính thuyết phục cha cao nên mức độ huy động không phù hợp với yêu cầu thực Việt Nam - Cạnh tranh với nớc giới khu vực diễn ngày mạnh mẽ Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm việc xin hỗ trợ nguồn vốn ODA Trong công tác tiếp nhận: a Thuận lợi: Quá trình tiếp nhận sử dụng vốn ODA đà diễn nhiều nơi giới Việt Nam từ nhiều năm trớc, giúp nhà hoạch định chiến lợc có thêm điều kiện nghiên cứu, rút học kinh nghiệm thành công vớng mắc tiếp nhận sử dụng nguồn vốn ODA, từ kịp thời điều chỉnh để có kế hoạch tiếp nhận sát thực hữu hiệu b Khó khăn: - Mặc dù Việt Nam đà đợc nhận ODA từ năm 50, nhng năm 1993 thực phát huy tác dụng, phải bớc vừa làm vừa tự tìm lối thích hợp cho mình, thời gian rút vốn thờng bị kéo dài, tốc độ giải ngân chậm so với nớc khác giới - Khó khăn việc tiếp nhận ODA phần xuất phát từ bên cung cấp viện trợ: + Đôi nhà tài trợ đặt yêu cầu chi tiết chuẩn mực Việt Nam cha có đủ kinh nghiệm tiếp nhận kĩ thuật cần thiết để đáp ứng nhu cầu + Thủ tục giải ngân nhà tài trợ đề phức tạp 16 + Một số dự án nhà tài trợ thiết kế không sát với tình hình thực tiễn Việt Nam nên phía Việt Nam lại thời gian để điều chỉnh cho phù hợp IV Những tồn trình sử dụng vốn ODA: - Cơ chế quản lí sử dụng nguồn viện trợ nhiều điểm chồng chéo, rờm rà nên đôi lúc dẫn đến tình trạng chậm trễ việc thành lập ban quản lý dự án - Sự thống quan liên quan với cấp ban quản lý dự án cha đợc trọng - Các thủ tục xem xét trình tự duyệt dự án phức tạp, phải qua nhiều cấp , khâu đấu thầu chấm thầu khiến cho thời gian dự án bị chậm lại - Nhiều ngời coi viện trợ việc sử dụng quản lí nguồn viện trợ thờng không đợc đảm bảo chế độ tµi chÝnh, thËm chÝ hÕt søc l·ng phÝ vµ tuú tiện dẫn đến góp phần làm giảm hiệu sử dụng nguồn vốn ODA - Nhân kĩ nhân công tác điều hành sử dụng vốn ODA cấp khác thiếu số lợng yếu chất lợng dẫn đến làm cho hiƯu qu¶ sư dơng vèn ODA gi¶m 17 Chơng III Một số giải pháp tăng cờng thu hút nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam năm thời gian ngắn nhng cha đủ để rút đầy đủ kinh nghiệm nh hoàn chỉnh biện pháp thu hút sử dụng nguồn vốn ODA cách hoàn hảo, mà Chính phủ phải tiếp tục thực nhiều biện pháp cải cách nhằm tranh thủ nhiều ủng hộ cộng đồng quốc tế Trong tình hình bên - nhà tài trợ Chính phủ Việt Nam - tiến hành nhiều biện pháp nhằm phối hợp chặt chẽ để đa thủ tục hợp lí, thoả mÃn yêu cầu bên cung cấp bên tiếp nhận Sau em xin nêu số giải pháp tăng cờng thu hút sử dụng nguồn vèn ODA nh sau: VỊ thu hót vèn: - Tiếp tục hoàn thiện chế quản lí điều hành công tác tiếp nhận ODA - Tăng cờng công tác cán bộ, đầu t đào tạo để nâng cao lực cho cán thuộc phận liên quan đến việc xác định nhu cầu đàm phán, kí kết hiệp định với đối tác nớc nhằm nâng cao số luợng chất lợng nguồn vốn thu hút đợc - Mở lớp đào tạo ngắn kiến thức có liên quan đến ODA, tập huấn quy định thủ tục, điều kiện cung cấp ODA nhà tài trợ - Những ngành địa phơng có nhu cầu cung cấp vốn ODA cần nghiên cứu kĩ sách u tiên đối tác nớc nh quy chế quản lí sử dụng vốn ODA cđa ChÝnh phđ ViƯt Nam ®Ĩ tranh thđ sù giúp đỡ Chính phủ quan có liên quan việc lập hồ sơ dự án thủ tục xin viện trợ phù hợp với đối tợng u tiên Về sử dụng vốn: Việt Nam nớc phát triển nguồn vốn ODA có vai trò quan trọng phát triển kinh tế xà hội đất nớc Đây nguồn tài nguyên chủ yếu để Chính phủ đầu t tái thiết sở hạ tầng đà xuống cấp, lạc hậu nghiêm trọng cần đợc khẩn trơng nâng cấp, đổi để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xà hội nói chung mở rộng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc nói riêng ODA nguồn tài trợ cần thiết cho hoạt 18 động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm nguồn tài nguyên, thực trạng kinh tế xà hội, tình hình ngành, lÃnh vực kinh tế quốc dân, thông tin thu thập, đợc xác đáng cho quản lý vĩ mô Nhận thức đợc vai trò nguồn vốn ODA công phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc, chóng ta ®· có số thành công lớn công tác vận động đầu t dấu hiệu chứng tỏ ủng hộ quốc tế công cải cách kinh tế xà hội đợc thực có kết Việt Nam Tuy nhiên có đợc nguồn vốn tiền đề, điều quan trọng hết làm để hấp thụ, sử dụng có hiệu nguồn vốn nói Để góp phần xử lí vấn đề cần phải thực cho đợc biện pháp sau: Thứ nhất, cần thay đổi nhận thức vai trò chất viện trợ nớc Tính chất u đÃi nguồn vốn ODA (thời gian, lÃi suất ) thờng làm cho quan nớc (quản lí tiếp nhận) có quan niƯm hÕt søc dƠ d·i vµ chđ quan vỊ sù phân phối sử dụng nguồn vốn Họ không ý đến yêu cầu hiệu quả, bỏ qua yếu tố chi phí thời thẩm định, đánh giá dự án, cha quan tâm đầy đủ đến việc xác định u tiên đầu t, dựa dẫm chđ u vµo ngn vèn níc ngoµi vµ xem nhĐ sù ®èi øng cđa ngn vèn níc, triĨn khai dự án chậm có lÃng phí Những quan niệm sai lầm cần sớm đợc chấn chỉnh, luôn lu ý nguồn vốn phải hoàn trả vốn gốc lÃi sử dụng hiệu qủa rơi vào khủng hoảng nợ nần nh đà xảy nhiều nớc - Thứ hai, thiết lập định hớng u tiên đầu t tiến hành nghiên cứu khả thi dự án chặt chẽ Cần tránh xu hớng dàn trải viện trợ nớc diện rộng bao quát nhiều lÃnh vực, ngành hay địa phơng Trong điều kiện nguồn vốn hạn chế, để nguồn vốn phát huy hiệu nhanh rộng, nên tập trung đầu t vào số lĩnh vực, vùng lÃnh thổ có lợi tơng đối có khả gây tác động phát triển lớn - Thứ ba: tăng cờng nguồn lực đối ứng nớc Khả hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực nớc Nếu nguồn lực nớc yếu (đợc thể qua nguồn vốn nớc nhỏ bé, lực cán hạn chế, yếu tố đầu vào thiếu thốn, hệ thống pháp lý không rõ ràng, chặt chẽ ) phát sinh tợng viện trợ nớc tải không đợc sử dụng cách có hiệu Để hấp thụ hoàn toàn có hiệu nguồn ODA mà cộng đồng quốc tế đà cam kết cần sớm khắc phục cải thiện vấn đề tồn nêu - Thứ t: Cải tiến chế quản lý điều phối viện trợ Viện trợ nớc có liên quan đến nhiều quan chức nớc kể từ lúc vận động kinh tài trợ hoàn tất cam kết hoàn trả 19 thiết lập chế nhằm đảm bảo phối hợp nhịp nhàng , thông suốt hệ thống tổ chức có liên quan đến việc trợ vấn đề có ý nghĩa quan trọng Ngoài phải xác định khả trả nợ gốc lÃi tơng lai để xây dựng kế hoạch trả nợ, cập nhật thông tin nớc biến động nhân tố có khả tác ®éng ®Õn ngn vèn vay ®Ĩ xư lý kÞp thêi có định đắn tránh tình trạng lỗ tác động nhân tố khách quan dự án đà vào hoạt động 20 ... thực trạng kinh tế xà hội, tình hình ngành, lÃnh vực kinh tế quốc dân, thông tin thu thập, đợc xác đáng cho quản lý vĩ mô Nhận thức đợc vai trò nguồn vốn ODA công phát triển kinh tế xà héi cđa... tiếp nhận ODA đà đạt đợc Đầu tiên, nớc phát triển đa phần tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thông qua ODA song phơng có thêm vốn để phục vụ cho trình phát triển kinh tế - xà hội ODA mang lại... mang lại ODA giúp nớc nhận hỗ trợ tạo tiền đề đầu tiên, đặt móng cho phát triển lâu dài thông qua lĩnh vực đầu t nâng cấp sở hạ tầng kinh tế ODA tác động tích cực đến phát triển kinh tế xà hội địa

Ngày đăng: 20/04/2013, 12:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan