Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
4,18 MB
Nội dung
1 L ỜI NÓI ĐẦU V ố n luôn đượ c coi là m ộ t trong nh ữ ng nhân t ố quy ế t đị nh cho quá tr ì nh s ả n xu ấ t kinh doanh và tăng tr ưở ng kinh t ế c ủ a các qu ố c gia. Đặ c bi ệ t là để đạ t tăng tr ưở ng kinh t ế cao, v ấ n đề t ạ o ngu ồ n v ố n và s ử d ụ ng nó m ộ t cách có hi ệ u qu ả càng tr ở nên c ầ n thi ế t đố i v ớ i t ấ t c ả các qu ố c gia mu ố n tr ở thành n ướ c công nghi ệ p hoá v ớ i th ờ i gian ng ắ n nh ấ t. Công cu ộ c c ả i cách kinh t ế c ủ a Vi ệ t Nam đã qua m ộ t ch ặ ng đườ ng hơn 10 năm. N ề n kinh t ế đã thu đượ c nh ữ ng k ế t qu ả đáng kh ả quan như t ố c độ tăng tr ưở ng nhanh, l ạ m phát ở m ứ c có th ể ki ể m soát đượ c, nhưng để duy tr ì t ố c độ tăng tr ưở ng như v ậ y th ì nhu c ầ u v ề v ố n đầ u tư là r ấ t l ớ n. Trong khi đó n ề n kinh t ế n ướ c ta l ạ i có xu ấ t phát đi ể m th ấ p, nghèo nàn, l ạ c h ậ u nên ngu ồ n v ố n trong n ướ c không th ể đáp ứ ng h ế t nhu c ầ u v ề v ố n đầ u tư đó. V ì v ậ y, ngu ồ n v ố n đầ u tư n ướ c ngoài nói chung và ngu ồ n v ố n h ỗ tr ợ phát tri ể n chính th ứ c (ODA) nói riêng là r ấ t quan tr ọ ng. Ngu ồ n v ố n ODA đã góp ph ầ n đáng k ể vào vi ệ c đạ t đượ c nh ữ ng thành t ự u kinh t ế x ã h ộ i c ủ a đấ t n ướ c. Để có th ể thu hút và s ử d ụ ng có hi ệ u qu ả ngu ồ n ODA trong phát tri ể n kinh t ế - x ã h ộ i c ầ n có nh ữ ng bi ệ n pháp c ụ th ể và toàn di ệ n. Em xin tr ì nh bày m ộ t s ố hi ể u bi ế t c ủ a em v ề ODA trong bài này. 2 Chương I T ỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN HỖ TRỢ PHÁT T RIỂN CHÍNH THỨC (ODA). I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ODA. 1. Khái ni ệ m. Theo cách hi ể u chung nh ấ t, ODA là t ấ t c ả các kho ả n h ỗ tr ợ không hoàn l ạ i và các kho ả n tín d ụ ng ưu đã i (cho vay dài h ạ n và l ã i su ấ t th ấ p c ủ a các Chính ph ủ , các t ổ ch ứ c thu ộ c h ệ th ố ng Li ệ p h ợ p qu ố c, các t ổ ch ứ c phi Chính ph ủ (NGO), các t ổ ch ứ c tài chính qu ố c t ế (IMF, ADB, WB ) giành cho các n ướ c nh ậ n vi ệ n tr ợ . ODA đượ c th ự c hi ệ n thông qua vi ệ c cung c ấ p t ừ phía các nhà tài tr ợ các kho ả n vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i, vay ưu đã i v ề l ã i su ấ t và th ờ i h ạ n thanh toán (theo đị nh ngh ĩ a c ủ a OECD, n ế u ODA là kho ả n vay ưu đã i th ì y ế u t ố cho không ph ả i đạ t 25% tr ở lên). V ề th ự c ch ấ t, ODA là s ự chuy ể n giao m ộ t ph ầ n GNP t ừ bên ngoài vào m ộ t qu ố c gia, do v ậ y ODA đượ c coi là m ộ t ngu ồ n l ự c t ừ bên ngoài. ODA có các h ì nh th ứ c sau: H ỗ tr ợ cán cân thanh toán: Th ườ ng là tài tr ợ tr ự c ti ế p (chuy ể n giao ti ề n t ệ . Nhưng đôi khi l ạ i là hi ệ n v ậ t (h ỗ tr ợ hàng hoá) như h ỗ tr ợ nh ậ p kh ẩ u b ằ ng hàng ho ặ c v ậ n chuy ể n hàng hoá vào trong n ướ c qua h ì nh th ứ c h ỗ tr ợ cán cân thanh toán ho ặ c có th ể chuy ể n hoá thành h ỗ tr ợ ngân sách. Tín d ụ ng thương m ạ i: V ớ i các đi ề u kho ả n "m ề m" (l ã i su ấ t th ấ p, h ạ n tr ả dài) trên th ự c t ế là m ộ t d ạ ng h ỗ tr ợ hàng hoá có ràng bu ộ c. Vi ệ n tr ợ chương tr ì nh (g ọ i t ắ t là vi ệ n tr ợ phi d ự án): là vi ệ n tr ợ khi đạ t đượ c m ộ t hi ệ p đị nh v ớ i đố i tác vi ệ n tr ợ nh ằ m cung c ấ p m ộ t kh ố i l ượ ng ODA cho m ộ t m ụ c đích t ổ ng quát v ớ i th ờ i h ạ n nh ấ t đị nh, mà không xác đị nh m ộ t cách chính xác nó s ẽ đượ c s ử d ụ ng như th ế nào. H ỗ tr ợ cơ b ả n ch ủ y ế u là v ề xây d ự ng cơ s ở h ạ t ầ ng. Thông th ườ ng, các d ự án này có kèm theo m ộ t b ộ ph ậ n không vi ệ n tr ợ k ỹ thu ậ t d ướ i d ạ ng thuê 3 chuyên gia n ướ c ngoài để ki ể m tra nh ữ ng ho ạ t độ ng nh ấ t đị nh nào đó ho ặ c để so ạ n th ả o, xác nh ậ n các báo cáo cho đố i tác vi ệ n tr ợ . H ỗ tr ợ k ỹ thu ậ t: ch ủ y ế u t ậ p trung vào chuy ể n giao tri th ứ c ho ặ c tăng c ườ ng cơ s ở l ậ p k ế ho ạ ch, c ố v ấ n nghiên c ứ u t ì nh h ì nh cơ b ả n, nghiên c ứ u khi đầ u tư. Chuy ể n giao tri th ứ c có th ể là chuy ể n giao công ngh ệ như th ườ ng l ệ nhưng quan tr ọ ng hơn là đào t ạ o v ề k ỹ thu ậ t, phân tích kinh t ế , qu ả n l ý , th ố ng kê, thương m ạ i, hành chính nhà n ướ c, các v ấ n đề x ã h ộ i. 2. Phân lo ạ i ODA: Tu ỳ theo phương th ứ c phân lo ạ i mà ODA đượ c xem có m ấ y lo ạ i: a. Phân theo phương th ứ c hoàn tr ả : ODA có 3 lo ạ i. - Vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i: bên n ướ c ngoài cung c ấ p vi ệ n tr ợ (mà bên nh ậ n không ph ả i hoàn l ạ i) để bên nh ậ n th ự c hi ệ n các chương tr ì nh, d ự án theo s ự tho ả thu ậ n tr ướ c gi ữ a các bên. Vi ệ n tr ợ không hoàn l ạ i th ườ ng đượ c th ự c hi ệ n d ướ i các d ạ ng: + H ỗ tr ợ k ỹ thu ậ t. + Vi ệ n tr ợ nhân đạ o b ằ ng hi ệ n v ậ t. - Vi ệ n tr ợ có hoàn l ạ i: nhà tài tr ợ cho n ướ c c ầ n v ố n vay m ộ t kho ả n ti ề n (tu ỳ theo m ộ t quy mô và m ụ c đích đầ u tư) v ớ i m ứ c l ã i su ấ t ưu đã i và th ờ i gian tr ả n ợ thích h ợ p. Nh ữ ng đi ề u ki ệ n ưu đã i th ườ ng là: + L ã i su ấ t th ấ p (tu ỳ thu ộ c vào m ụ c tiêu vay và n ướ c vay). + Th ờ i h ạ n vay n ợ dài (t ừ 20 - 30 năm) + Có th ờ i gian ân h ạ n (t ừ 10 - 12 năm) - ODA cho vay h ỗ n h ợ p: là các kho ả n ODA k ế t h ợ p m ộ t ph ầ n ODA không hoàn l ạ i và m ộ t ph ầ n tín d ụ ng thương m ạ i theo các đi ề u ki ệ n c ủ a t ổ ch ứ c H ợ p tác kinh t ế và phát tri ể n. b. N ế u phân lo ạ i theo ngu ồ n cung c ấ p, ODA có hai lo ạ i: - ODA song phương: Là các kho ả n vi ệ n tr ợ tr ự c ti ế p t ừ n ướ c này đế n n ướ c kia thông qua hi ệ p đị nh đượ c k ý k ế t gi ữ a hai Chính ph ủ . 4 - ODA đa phương: là vi ệ n tr ợ chính th ứ c c ủ a m ộ t t ổ ch ứ c qu ố c t ế (IMF, WB 1 ) hay t ổ ch ứ c khu v ự c (ADB, EU, ) ho ặ c c ủ a m ộ t Chính ph ủ c ủ a m ộ t n ướ c dành cho Chính ph ủ c ủ a m ộ t n ướ c nào đó, nhưng có th ể đượ c th ự c hi ệ n thông qua các t ổ ch ứ c đa phương như UNDP (Chương tr ì nh phát tri ể n Liên hi ệ p qu ố c), UNICEF (qu ĩ nhi đồ ng Liên Hi ệ p qu ố c) có th ể không. Các t ổ ch ứ c tài chính qu ố c t ế cung c ấ p ODA ch ủ y ế u: + Ngân hàng th ế gi ớ i (WB). + Qu ĩ ti ề n t ệ qu ố c t ế (IMF). + Ngân hàng phát tri ể n Châu á (ADB) c. Phân lo ạ i theo m ụ c tiêu s ử d ụ ng, ODA có 4 lo ạ i: H ỗ tr ợ cán cân thanh toán: g ồ m các kho ả n ODA cung c ấ p để h ỗ tr ợ ngân sách c ủ a Chính ph ủ , th ườ ng đượ c th ự c hi ệ n thông qua các d ạ ng: chuy ể n giao tr ự c ti ế p cho n ướ c nh ậ n ODA hay h ỗ tr ợ nh ậ p kh ẩ u (vi ệ n tr ợ hàng hoá). Tín d ụ ng thương nghi ệ p: tương t ự như vi ệ n tr ợ hàng hoá nhưng có kèm theo đi ề u ki ệ n ràng bu ộ c. Vi ệ n tr ợ chương tr ì nh (vi ệ n tr ợ phi d ự án): N ướ c vi ệ n tr ợ và n ướ c nh ậ n vi ệ n tr ợ k ế hi ệ p đị nh cho m ộ t m ụ c đích t ổ ng quát mà không c ầ n xác đị nh tính chính xác kho ả n vi ệ n tr ợ s ẽ đượ c s ử d ụ ng như th ế nào. Vi ệ n tr ợ d ự án: chi ế m t ỷ tr ọ ng l ớ n nh ấ t trong t ổ ng v ố n th ự c hi ệ n ODA. Đi ề u ki ệ n đượ c nh ậ n vi ệ n tr ợ d ự án là "ph ả i có d ự án c ụ th ể , chi ti ế t v ề các h ạ ng m ụ c s ẽ s ử d ụ ng ODA". 3. Các ngu ồ n cung c ấ p ODA ch ủ y ế u: * Trong th ờ i k ỳ chi ế n tranh l ạ nh và đố i đầ u Đông Tây: Trên th ế gi ớ i t ồ n t ạ i 3 ngu ồ n ODA ch ủ y ế u: - Liên xô c ũ , Đông Âu. - Các n ướ c thu ộ c t ổ ch ứ c OECD. - Các t ổ ch ứ c qu ố c t ế và phi Chính ph ủ . * Hi ệ n nay, trên th ế gi ớ i có hai ngu ồ n ODA ch ủ y ế u: các nhà tài tr ợ đa phương, và các t ổ ch ứ c vi ệ n tr ợ song phương. 5 * Các nhà tài tr ợ đa phương g ồ m các t ổ ch ứ c chính th ứ c sau: - Các t ổ ch ứ c thu ộ c h ệ th ố ng Liên Hi ệ p Qu ố c bao g ồ m: + Chương tr ì nh phát tri ể n c ủ a Liên Hi ệ p Qu ố c (UNDP). + Qu ĩ nhi đồ ng Liên Hi ệ p Qu ố c (UNICEF). + T ổ ch ứ c Nông nghi ệ p và lương th ự c (FAO) + Chương tr ì nh lương th ự c th ế gi ớ i (WFP) + Qu ĩ dân s ố Liên Hi ệ p Qu ố c (UNFPA) + T ổ ch ứ c y t ế th ế gi ớ i (WHO) + T ổ ch ứ c phát tri ể n công nghi ệ p c ủ a Liên Hi ệ p Qu ố c (UNIDO) + Qu ĩ phát tri ể n nông nghi ệ p qu ố c t ế (IFDA). - Các t ổ ch ứ c tài chính qu ố c t ế : + Qu ĩ ti ề n t ệ qu ố c t ế (IMF) + Ngân hàng th ế gi ớ i (WB) + Ngân hàng phát tri ể n Châu á (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU). - Các t ổ ch ứ c phi Chính ph ủ (NGO) - T ổ ch ứ c xu ấ t kh ẩ u d ầ u m ỡ (OPEC) - Qu ĩ Cô - Oét. * Các n ướ c vi ệ n tr ợ song phương: - Các n ướ c thành viên U ỷ ban H ỗ tr ợ phát tri ể n (DAC) c ủ a t ổ ch ứ c H ợ p tác và phát tri ể n kinh t ế (OECD). - Các n ướ c đang phát tri ể n. 4. Quy tr ì nh th ự c hi ệ n d ự án ODA. M ỗ i qu ố c gia có nh ữ ng quy đị nh riêng đố i v ớ i các cách qu ả n l ý và đi ề u hành ngu ồ n v ố n này. D ướ i đây là m ộ t s ố n ộ i dung v ề quy đị nh c ủ a pháp lu ậ t Vi ệ t Nam liên quan đế n các v ấ n đề xung quanh các ho ạ t độ ng thu hút và s ử d ụ ng ngu ồ n v ố n ODA. 6 1. Quy ho ạ ch ODA. B ộ k ế ho ạ ch - Đầ u tư căn c ứ vào chi ế n l ượ c phát tri ể n kinh t ế - x ã h ộ i; quy ho ạ ch t ổ ng th ể và k ế ho ạ ch hàng năm ch ủ tr ì vi ệ c đi ề u ph ố i v ớ i các B ộ , các cơ quan ngang B ộ , các cơ quan thu ộ c Chính ph ủ có liên quan để nghiên c ứ u ch ủ trương và phương h ướ ng v ậ n độ ng ODA, so ạ n th ả o quy ho ạ ch ODA và l ậ p các danh m ụ c chương tr ì nh, d ự án ưu tiên s ử d ụ ng ODa tr ì nh Chính ph ủ phê duy ệ t. 2. V ậ n độ ng ODA. Sau khi quy ho ạ ch ODA và các danh m ụ c các chương tr ì nh d ự án ưu tiên s ử d ụ ng ODA đượ c Chính ph ủ phê duy ệ t; B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư ph ố i h ợ p v ớ i các cơ quan liên quan chu ẩ n b ị và t ổ ch ứ c các ho ạ t độ ng v ậ n độ ng ODA thông qua: - H ộ i ngh ị nhóm tư v ấ n hàng năm. - Các h ộ i ngh ị đi ề u ph ố i vi ệ n tr ợ ngành. - Các cu ộ c trao đổ i ý ki ế n v ề h ợ p tác phát tri ể n v ớ i các nhà tài tr ợ . Tr ướ c khi ti ế n hành v ậ n độ ng ODA, các cơ quan, đị a phương liên quan c ầ n ph ả i trao đổ i ý ki ế n v ớ i B ộ K ế ho ạ ch và Đầ u tư v ề chính sách, kh ả năng và th ế m ạ nh c ủ a các nhà tài tr ợ liên quan. 3. Chu ẩ n b ị n ộ i dung các chương tr ì nh, d ự án ODA. Sau khi đạ t đượ c s ự cam k ế t h ỗ tr ợ c ủ a các nhà tài tr ợ đố i v ớ i các chương tr ì nh, d ự án c ụ th ể , B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư s ẽ ph ố i h ợ p cùng các đố i tác ti ế n hành chu ẩ n b ị n ộ i dung các chương tr ì nh, d ự án ODA bao g ồ m l ậ p đề án, l ậ p báo cáo ti ề n kh ả thi, báo cáo kh ả thi 4. Th ẩ m đị nh, phê duy ệ t chương tr ì nh, d ự án ODA. Vi ệ c th ẩ m đị nh và phê duy ệ t các d ự án s ử d ụ ng ngu ồ n ODA như sau: - Các d ự án đầ u tư xây d ự ng cơ b ả n ph ả i th ự c hi ệ n theo quy đị nh c ủ a Đi ề u l ệ qu ả n l ý xây d ự ng cơ b ả n hi ệ n hành (Ngh ị đị nh 52/CP, 12/CP và các văn b ả n h ướ ng d ẫ n thu ộ c l ĩ nh v ự c này). 7 - Đố i v ớ i các d ự án h ỗ tr ợ ngân sách, đào t ạ o, tăng c ườ ng th ể ch ế B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư ch ủ tr ì , ph ố i h ợ p v ớ i các cơ quan ch ứ c năng có liên quan ti ế n hành th ẩ m đị nh, tr ì nh Th ủ t ướ ng Chính ph ủ quy ế t đị nh. Trong quá tr ì nh th ẩ m đị nh có đề c ậ p t ớ i ý ki ế n tham gia c ủ a các bên cung c ấ p ODA. - Các d ự án c ủ a các t ổ ch ứ c phi Chính ph ủ th ự c hi ệ n theo Quy ế t đị nh s ố 80/CT ngày 28/3/1991 c ủ a Ch ủ t ị ch H ộ i đồ ng B ộ tr ưở ng (nay là th ủ t ướ ng Chính ph ủ ). 5. Đàm phán k ý k ế t. Sau khi n ộ i dung đàm phán v ớ i bên n ướ c ngoài đượ c Th ủ t ướ ng Chính ph ủ phê duy ệ t, B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư ch ủ tr ì v ớ i s ự tham gia c ủ a Văn ph ò ng Chính ph ủ , B ộ Tài chính, B ộ Ngo ạ i giao, Ngân hàng nhà n ướ c Vi ệ t Nam và các cơ quan liên quan ti ế n hành đàm phán v ớ i bên n ướ c ngoài. Trong tr ườ ng h ợ p Th ủ t ướ ng Chính ph ủ ch ỉ đị nh m ộ t cơ quan khác ch ủ tr ì đàm phán v ớ i các bên n ướ c ngoài th ì cơ quan này ph ả i th ố ng nh ấ t ý ki ế n v ớ i B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư v ề n ộ i dung đàm phán và v ớ i B ộ Tài chính v ề h ạ n m ứ c và đi ề u ki ệ n vay tr ả (n ế u là ODA hoàn l ạ i). K ế t thúc đàm phán, n ế u đạ t đượ c các tho ả thu ậ n v ớ i bên n ướ c ngoài th ì cơ quan ch ủ tr ì đàm phán ph ả i báo cáo Th ủ t ướ ng Chính ph ủ v ề n ộ i dung làm vi ệ c, k ế t qu ả đàm phán và nh ữ ng ý ki ế n đề xu ấ t có liên quan. N ế u văn b ả n ODA k ý v ớ i bên n ướ c ngoài là Ngh ị đị nh thư, Hi ệ p đị nh ho ặ c văn ki ệ n khác v ề ODA c ấ p Chính ph ủ th ì cơ quan đượ c Th ủ t ướ ng Chính ph ủ ch ỉ đị nh đàm phán ph ả i báo cáo Th ủ t ướ ng Chính ph ủ n ộ i dung văn b ả n d ự đị nh k ý k ế t và các đề xu ấ t ng ườ i thay m ặ t Chính ph ủ k ý các văn b ả n đó. Văn b ả n tr ì nh Th ủ t ướ ng Chính ph ủ ph ả i kèm theo ý ki ế n chính th ứ c b ằ ng văn b ả n c ủ a B ộ K ế ho ạ ch và Đầ u tư (tr ườ ng h ợ p cơ quan khác tr ì nh Th ủ t ướ ng Chính ph ủ ), B ộ ngo ạ i giao, B ộ Tư pháp, B ộ Tài chính. Trong tr ườ ng h ợ p Ngh ị đị nh thư và Hi ệ p đị nh ho ặ c các văn b ả n khác v ề ODA yêu c ầ u ph ả i k ý k ế t v ớ i danh ngh ĩ a Nhà n ướ c Công hoà x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam, B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư (ho ặ c cơ quan khác v ớ i Chính ph ủ ch ỉ đị nh đàm phán) ph ả i báo cáo v ớ i văn ph ò ng Ch ủ t ị ch n ướ c ngay t ừ khi b ắ t đầ u đàm phán v ớ i bên n ướ c ngoài v ề n ộ i dung các văn ki ệ n d ự đị nh k ý k ế t, 8 đồ ng th ờ i th ự c hi ệ n các th ủ t ụ c Quy đị nh t ạ i đi ề u 6 kho ả n 3, đi ề u 7 và đi ề u 8 c ủ a Ngh ị đị nh 182/HĐBT ngày 28/5/1992 c ủ a Chính ph ủ . 6. Qu ả n l ý th ự c hi ệ n. B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư ph ố i h ợ p cùng v ớ i B ộ Tài chính và Ngân hàng Nhà n ướ c Vi ệ t Nam l ậ p k ế ho ạ ch b ố trí v ố n đố i ứ ng trong k ế ho ạ ch Ngân sách nhà n ướ c và th ự c hi ệ n c ấ p phát theo đúng cam k ế t t ạ i các Đi ề u ướ c Qu ố c t ế v ề ODA đã k ý và các quy ế t đị nh phê duy ệ t chương tr ì nh, d ự án đầ u tư s ử d ụ ng v ố n ODA. Đồ ng th ờ i có trách nhi ệ m theo d õ i, ki ể m tra t ì nh h ì nh th ự c hi ệ n, x ử l ý nh ữ ng v ấ n đề liên quan thu ộ c th ẩ m quy ề n trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n và ki ế n ngh ị Th ủ t ướ ng Chính ph ủ xem xét và quy ế t đị nh các bi ệ n pháp x ử l ý , báo cáo t ổ ng h ợ p t ì nh h ì nh th ự c hi ệ n các chương tr ì nh, d ự án s ử d ụ ng v ố n ODA. B ộ Tài chính đượ c xác đị nh là đạ i di ệ n chính th ứ c cho "ng ườ i vay" ho ặ c là Nhà n ướ c ho ặ c Chính ph ủ n ướ c C ộ ng hoà x ã h ộ i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam trong các đi ề u ướ c qu ố c t ế c ụ th ể v ề ODA cho vay, có trách nhi ệ m ph ố i h ợ p v ớ i các cơ quan liên quan xây d ự ng cơ ch ế qu ả n l ý tài chính (c ấ p phát, cho vay l ạ i, thu h ồ i v ố n ) đố i v ớ i các chương tr ì nh, d ự án ODA. Trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n, Ngân hàng nhà n ướ c có trách nhi ệ m ph ố i h ợ p v ớ i B ộ Tài chính ch ỉ đị nh các Ngân hàng Thương m ạ i để u ỷ quy ề n th ự c hi ệ n vi ệ c cho vay l ạ i t ừ v ố n ODA như đã nêu t ạ i đi ể m đi ề u kho ả n 3 đi ề u 14 c ủ a Quy ch ế v ề qu ả n l ý và s ử d ụ ng ODA ban hành kèm theo Ngh ị đị nh 87/CP ngày 5/8/1997 c ủ a Chính ph ủ , thu h ồ i v ố n tr ả n ợ ngân sách, đồ ng th ờ i t ổ ng h ợ p theo đị nh k ỳ thông báo cho B ộ Tài chính và cơ quan liên quan t ì nh h ì nh th ự c t ế v ề rút v ố n, thanh toán thông qua h ệ th ố ng tài kho ả n đượ c m ở t ạ i ngân hàng c ủ a các chương tr ì nh, d ự án s ử d ụ ng v ố n ODA. Trong quá tr ì nh th ự c hi ệ n chương tr ì nh, d ự án ODA tùy theo quy đị nh và tho ả thu ậ n v ớ i bên n ướ c ngoài, các ch ủ trương, d ự án ch ị u trách nhi ệ m t ổ ch ứ c các cu ộ c ki ể m đị nh k ỳ ho ặ c độ t xu ấ t. Đạ i di ệ n c ủ a B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư, B ộ Tài chính, B ộ ngo ạ i giao, Ngân hàng nhà n ướ c Vi ệ t Nam, văn ph ò ng Chính ph ủ là đạ i di ệ n c ủ a Chính ph ủ t ạ i các cu ộ c ki ể m đi ể m này. 9 Các B ộ , cơ quan ngang B ộ , UBND t ỉ nh thành ph ố tr ự c thu ộ c Trung ương và các ch ủ chương tr ì nh, d ự án l ậ p báo cáo 6 tháng và hàng năm v ề t ì nh h ì nh th ự c hi ệ n các chương tr ì nh và d ự án ODA g ử i v ề B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư, B ộ Tài chính, Ngân hàng nhà n ướ c Vi ệ t Nam, B ộ ngo ạ i giao, và Văn ph ò ng Chính ph ủ . 7. Đánh giá. Sau khi k ế t thúc, giám đố c chương tr ì nh, d ự án ODA ph ả i làm báo cáo v ề t ì nh h ì nh th ự c hi ệ n và có phân tích, đánh giá hi ệ u qu ả d ự án v ớ i s ự xác nh ậ n c ủ a cơ quan ch ủ qu ả n và g ử i v ề B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư, B ộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n ướ c Vi ệ t Nam, B ộ Ngo ạ i giao, và Văn ph ò ng Chính ph ủ . II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA ODA. 1. Đặ c đi ể m c ủ a ODA. Trong giai đo ạ n hi ệ n nay đã xu ấ t hi ệ n m ộ t s ố đặ c đi ể m quan tr ọ ng sau: Th ứ nh ấ t, t ỉ tr ọ ng ODA song phương có xu th ế tăng lên, ODA đa phương có xu th ế gi ả m đi. Quá tr ì nh qu ố c t ế hoá đờ i s ố ng kinh t ế th ế gi ớ i và xu th ế h ộ i nh ậ p đã t ạ o đi ề u ki ệ n cho các quan h ệ kinh t ế , chính tr ị gi ữ a các qu ố c gia ngày càng đượ c đẩ y m ạ nh và tăng c ườ ng. Ho ạ t độ ng c ủ a m ộ t s ố t ổ ch ứ c đa phương t ỏ ra kém hi ệ u qu ả làm cho m ộ t s ố nhà tài tr ợ ng ầ n ng ạ i đóng góp cho các t ổ ch ứ c này. Đi ề u đó là nguyên nhân chính t ạ o nên s ự chuy ể n d ị ch, t ỉ tr ọ ng ODA song phương có xu th ế tăng lên, ODA đa phương có xu h ướ ng gi ả m đi. Đi ề u đó đã đượ c ch ứ ng minh trên th ự c t ế là trong các năm 1980 - 1994 trong t ổ ng s ố ODA c ủ a th ế gi ớ i, t ỉ tr ọ ng ODA song phương t ừ 67% tăng lên 69% trong khi đó t ỉ tr ọ ng ODA đa phương gi ả m t ừ 33% xu ố ng 31%. (Ngu ồ n: B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư). Th ứ hai, s ự c ạ nh tranh ngày càng tăng trong quá tr ì nh thu hút ODA. Trên th ế gi ớ i, m ộ t s ố n ướ c m ớ i giành đượ c độ c l ậ p ho ặ c m ớ i tách ra t ừ các nhà n ướ c liên bang tăng lên đáng k ể và có nhu c ầ u l ớ n v ề ODA. M ộ t s ố n ướ c công hoà thu ộ c Nam Tư c ũ và m ộ t s ố n ướ c Châu Phi b ị tàn phá n ặ ng n ề trong chi ế n tranh s ắ c t ộ c đang c ầ n đế n s ự h ỗ tr ợ qu ố c t ế . ở Châu á, Trung 10 Qu ố c, các n ướ c Đông Dương, Myanmar c ũ ng đang c ầ n đế n ngu ồ n ODA l ớ n để xây d ự ng kinh t ế , phát tri ể n x ã h ộ i. S ố n ướ c có nhu c ầ u ti ế p nh ậ n ODA là r ấ t l ớ n v ì v ậ y s ự c ạ nh tranh gi ữ a các n ướ c ngày càng tr ở nên gay g ắ t. Các v ấ n đề mà các n ướ c cung c ấ p ODA quan tâm đế n t ạ o nên s ự c ạ nh tranh gi ữ a các n ướ c ti ế p nh ậ n là năng l ự c kinh t ế c ủ a qu ố c gia ti ế p nh ậ n, các tri ể n v ọ ng phát tri ể n, ngoài ra c ò n ch ị u nhi ề u tác độ ng c ủ a các y ế u t ố khác như: Nh ã n quan chính tr ị , quan đi ể m c ộ ng đồ ng r ộ ng r ã i, d ự a trên s ự quan tâm nhân đạ o và hi ể u bi ế t v ề s ự c ầ n thi ế t đóng góp vào ổ n đị nh kinh t ế - x ã h ộ i qu ố c t ế . Cùng m ố i quan h ệ truy ề n th ố ng v ớ i các n ướ c th ế gi ớ i th ứ ba c ủ a các n ướ c phát tri ể n, hay t ầ m quan tr ọ ng c ủ a các n ướ c đang phát tri ể n v ớ i tư cách là b ạ n hàng (th ị tr ườ ng, nơi cung c ấ p nguyên li ệ u, lao độ ng). M ặ t khác, chính sách đố i ngo ạ i, an ninh và l ợ i ích chi ế n l ượ c, trách nhi ệ m toàn c ầ u hay cá bi ệ t c ũ ng là nhân t ố t ạ o nên xu h ướ ng phân b ổ ODA trên th ế gi ớ i theo vùng. Ngoài ra c ò n có thêm l ý do đó là s ự chu ẩ n b ị đáp ứ ng nhu c ầ u riêng bi ệ t v ề th ủ t ụ c, quy ch ế , chi ế n l ượ c, vi ệ n tr ợ khác nhau c ủ a các nhà tài tr ợ trên th ế gi ớ i c ũ ng t ạ o nên s ự chênh l ệ ch trong quá tr ì nh thu hút và s ử d ụ ng ODA gi ữ a các qu ố c gia h ấ p th ụ ngu ồ n v ố n này. Chính s ự c ạ nh tranh gay g ắ t đã t ạ o nên s ự tăng gi ả m trong ti ế p nh ậ n vi ệ n tr ợ c ủ a các n ướ c đang phát tri ể n. K ể t ừ năm 1970, ODA ch ủ y ế u h ướ ng vào Ti ể u vùng Sahara và Trung Đông k ể c ả Ai C ậ p. Bên c ạ nh đó, Trung M ỹ là vùng nh ậ n đượ c t ỷ tr ọ ng vi ệ n tr ợ tăng lên chút ít, t ỷ tr ọ ng này đã th ự c s ự b ị c ắ t gi ả m m ạ nh đố i v ớ i các vùng Nam Á ( đặ c bi ệ t là Ấ n Độ ) và Đị a Trung H ả i trong v ò ng 10 năm, t ừ tài khoá 1983/1984 đế n 1993/1994, t ỷ tr ọ ng thu hút ODA th ế gi ớ i c ủ a ti ể u vùng Sahara đã tăng t ừ 29,6% lên 36,7%, c ủ a Nam và Trung á khác và Châu Đạ i Dương t ừ 20,3% lên 22,9%; Châu M ỹ La Tinh và vùng Caribê t ừ 12% lên 14% (ngu ồ n: B ộ K ế ho ạ ch - Đầ u tư). Th ứ ba, s ự phân ph ố i ODA theo khu v ự c nghèo c ủ a th ế gi ớ i không đồ ng đề u. Nguyên nhân t ạ o nên s ự khác bi ệ t như v ậ y có th ể có r ấ t nhi ề u l ý gi ả i khác nhau, có th ể là do nh ữ ng mong mu ố n c ủ a các qu ố c gia đi vi ệ n tr ợ như m ở r ộ ng quan h ệ h ợ p tác v ề chính tr ị hay kinh t ế , m ụ c đích x ã h ộ i, đi ề u đó ph ụ thu ộ c r ấ t nhi ề u vào ý mu ố n ch ủ quan c ủ a nhà tài tr ợ . Lúc đầ u h ọ ch ỉ quan tâm đế n vi ệ c thi ế t l ậ p các m ố i quan h ệ v ớ i các n ướ c láng gi ề ng c ủ a m ì nh, [...]... Tạp chí phát triển kinh tế 3 Thời báo kinh tế Việt Nam 4 Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội đến năm 2000 bằng nguồn vốn ODA - Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội tháng 11/1996 5 Nghị định của Chính phủ ban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ chính thức ODA, Hà Nội tháng 8/1997 6 Thông tin kinh tế - xã hội - Hà Nội, Bộ Kế hoạch và Đầu tư số 4/1998, số 1 + 2/2000 7 Tiếp nhận và quản lý... trò của nguồn vốn ODA đối với công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước, chúng ta đã có một số thành công lớn trong công tác vận động đầu tư và là dấu hiệu chứng tỏ sự ủng hộ của quốc tế đối với công cuộc cải cách kinh tế xã hội đang được thực hiện có kết quả tại Việt Nam Tuy nhiên có được nguồn vốn mới chỉ là tiền đề, điều quan trọng hơn hết là làm thế nào để hấp thụ, sử dụng có hiệu quả nguồn. .. nước Tuy nhiên, ở các nước phát triển, kinh tế tăng bình quân 6%/năm trong các năm 1991 - 1994 (4%/năm trong thập kỷ 80) Đời sống nhân dân đang được cải thiện rõ rệt Do sự phục hồi kinh tế ở các nước phát triển, nguồn vốn chuyển dịch vào các nước đang phát triển có thể sẽ giảm sút trong các năm tới, ODA là một khoản vốn mà các nước phát triển hỗ trợ cho các nước đang phát triển nó được thực hiện từ... động đến nguồn vốn vay để xử lý kịp thời và có những quyết định đúng đắn tránh tình trạng lỗ do những tác động của những nhân tố khách quan khi dự án đã đi vào hoạt động 24 KẾT LUẬN Như vậy, nguồn vốn đầu tư nước ngoài nói chung và nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) nói riêng có tác dụng rất lớn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Để phát triển kinh tế với tốc độ nhanh trong. .. nhận: Tầm quan trọng của ODA đối với các nước đang và kém phát triển là điều không thể phủ nhận Điều này được thể hiện rõ qua những thành công mà các nước tiếp nhận ODA đã đạt được Đầu tiên, trong khi các nước đang phát triển đa phần là trong tình trạng thiếu vốn trầm trọng nên thông qua ODA song phương có thêm vốn để phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội ODA mang lại nguồn lực cho đất nước... gia tăng ODA Ngoài ra, hàng năm các nước cung cấp ODA dựa vào kết quả hoạt động của nền kinh tế của mình để xem xét khối lượng ODA có thể cung cấp được Nhưng hiện nay các nước phát triển đang có những dấu hiệu đáng lo ngại trong nền kinh tế của mình như khủng hoảng kinh tế hay hàng loạt các vấn đề xã hội trong nước, chịu sức ép của dư luận đòi giảm viện trợ để tập trung giải quyết các vấn đề trong nước... để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nói chung và mở rộng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng ODA cũng là nguồn tài trợ cần thiết cho các hoạt động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm năng của các nguồn tài nguyên, thực trạng kinh tế xã hội, tình hình của các ngành, lãnh vực trong nền kinh tế quốc dân, những thông tin thu thập, được sẽ là căn cứ xác đáng cho quản lý vĩ mô Nhận... vốn cho phát triển của các nước nghèo - Tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nước diễn biến theo chiều hướng khả quan khiến các nhà tài trợ tin tưởng vào sự đổi mới của Việt Nam, đó là một trong những điều kiện tiên quyết để giúp chúng ta huy động vốn thuận lợi hơn b Khó khăn - Diễn biến nền kinh tế toàn cầu có những tác động xấu đến nguồn hỗ trợ mà các nhà tài trợ dành cho các nước nghèo - Quá... trợ phát triển chính thức ODA ở Việt Nam - Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 1998 26 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: Tổng quan về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) I Khái niệm chung về ODA 1 Khái niệm 2 Phân loại ODA 3 Các nguồn cung cấp ODA chủ yếu 4 Quy trình thực hiện dự án ODA II Đặc điểm và vai trò của ODA 1 Đặc điểm của ODA 2 Vai trò của ODA III Tình hình cung cấp và tiếp nhận ODA trên... dụng nguồn ODA có hiệu quả hơn và có những biện pháp thực hiện các chính sách đó một cách triệt để và hợp lí Có như vậy chúng ta mới sử dụng và quản lí có hiệu quả nguồn vốn này, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển và đi lên theo định hướng XHCN mà Đảng và Nhà nước Việt Nam đã vạch ra 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) Những hiểu biết căn bản và thực tiễn ở Việt Nam - NXB . qu ả ngu ồ n ODA trong phát tri ể n kinh t ế - x ã h ộ i c ầ n có nh ữ ng bi ệ n pháp c ụ th ể và toàn di ệ n. Em xin tr ì nh bày m ộ t s ố hi ể u bi ế t c ủ a em v ề ODA trong bài này 1999. Trong th ờ i gian qua đã có 1 s ố chương tr ì nh, d ự án ODA đã th ự c hi ệ n xong và hi ệ n đang phát huy tác d ụ ng tích c ự c trong s ự nghi ệ p phát tri ể n kinh t ế - x ã . gi ớ i (WB) + Ngân hàng phát tri ể n Châu á (ADB) - Liên minh Châu Âu (EU). - Các t ổ ch ứ c phi Chính ph ủ (NGO) - T ổ ch ứ c xu ấ t kh ẩ u d ầ u m ỡ (OPEC) - Qu ĩ Cô - Oét. * Các n ướ c