Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
447,75 KB
Nội dung
15 triển nhiều bƣớc thăng trầm, trẻ em Nhật đƣợc tạo điều kiện học tập tốt Bên cách hệ thống giáo dục tập trung quy hình thức giáo dục gia đình, công ty đƣợc đặc biệt coi trọng [12] Thực tế cho thấy Nhật hình thức giáo dục phát triển giới ngƣời Nhật coi trọng trình độ học vấn Trình độ học vấn yếu tố tạo nên hội làm việc suốt đời Chỉ có tốt nghiệp trƣờng đại học lớn có danh tiếng kết học tập loại giỏi có hội làm việc cơng ty lớn đảm bảo vị trí tốt xã hội Theo thống kê năm 1999 100.000 ngƣời dân Nhật Bản có 7,9 bệnh viện, 67,4 sở khám bệnh Số bác sĩ cho 100.000 dân 177 ngƣời Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) năm 2004, ngƣời Nhật Bản ngƣời dân sống thọ giới với tuổi thọ trung bình 81,9 tuổi Năm 2006 Nhật nƣớc châu Á nằm số 10 nƣớc có số phát triển ngƣời cao giới (HDI 0,949) Ở quan ích lợi công cộng, quan địa phƣơng lập ra, nhân viên phải mua bảo hiểm y tế Loại hình bảo hiểm mà tham gia hệ thống bảo hiểm quốc dân Kể từ năm 1961 không tham gia bảo hiểm hiệp hội bảo hiểm y tế bắt buộc phải tham gia bảo hiểm quốc dân (http://WWW.VYSA.JP) * Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Mỹ): Đặc điểm bật Mỹ coi trọng giáo dục, lấy giáo dục đào tạo trung tâm phát triển nguồn nhân lực Giáo dục đào tạo đƣợc đầu tƣ cao gia tăng liên tục Từ năm 1960 ngân sách đầu tƣ cho giáo dục Mỹ khoảng 5,3% GDP đến đạt gần 10% Ngân sách không đầu tƣ xây dựng hạ tầng, trang thiết bị dạy học mà tập trung cho việc đào tạo giáo viên Nhờ đầu tƣ cho giáo dục mà tỷ lệ ngƣời biết chữ Mỹ cao đạt 97% Trong kỷ, hệ thống giáo dục Mỹ đào tạo lực lƣợng lớn có trình độ học vấn cao đƣa Mỹ trở thành nƣớc có giáo dục hàng đầu giới Trung tâm hệ thống giáo dục Mỹ bậc đại học đƣợc đặc biệt coi trọng [23] Theo quan niệm nhà hoạch định sách giáo dục ngƣời vƣợt qua cấp giáo dục phổ thơng có tính chất đại chúng để tiến đến bậc đại học cần đầu tƣ, bồi dƣỡng Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực theo hƣớng ƣu tiên phát triển đào tạo ngành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 lĩnh vực công nghệ cao chiến lƣợc thu hút chất xám ngồi nƣớc có hiệu Họ coi trọng tầng lớp trí thức, tạo điều kiện để họ phát huy khả Chính sách quản lý, sử dụng nhân lực của Mỹ yếu tố kích thích sản xuất tạo động lực cho ngƣời lao động sách đƣợc lồng ghép với sách xã hội nhƣ sách việc làm, an sinh, phúc lợi xã hội Nhà nƣớc giữ vai trò quan trọng làm nẩy sinh nhân tố kích thích phát triển nguồn nhân lực đƣợc điều tiết mạnh mẽ hệ thống pháp luật Hiệu ứng pháp luật kích thích phát triển nguồn nhân lực nhƣ bảo đảm quyền lợi ngƣời lao động mặt khác thúc đẩy suất lao động tăng cao Vấn đề công việc làm sở phát triển nhân lực, Chính phủ Mỹ đƣa đạo luật cấm phân biệt việc làm theo mầu da, chủng tộc, tôn giáo giới tính Mỹ thu hút đƣợc đội ngũ lao động tri thức từ khắp nơi giới Năm 2006 Mỹ nƣớc nằm số 10 nƣớc có số phát triển ngƣời cao giới (HDI 0,948) Tuổi thọ trung bình dân Mỹ 77,3 tuổi Mới khảo sát quốc tế bệnh nhân cho thấy chi tiêu cho ngành y tế chăm sóc sức khỏe ngƣời dân Hoa Kỳ cao quốc gia khác giới Hiện Theo luật liên bang, phúc lợi chăm sóc y tế ngƣời khơng có tiền bảo hiểm Có khoảng 86,4% ngƣời Mỹ đƣợc hƣởng bảo hiểm y tế, có 61% hƣởng bảo hiểm y tế có việc làm (http://diendan.edu.net.vn) * Các nƣớc EU: Ở hầu hết nƣớc EU, sách phát triển nguồn nhân lực chịu can thiệp nhà nƣớc khơng có kiểm sốt cơng ty rơi vào tình trạng cực đoan tập trung đào tạo nhân công để giải cơng việc trƣớc mắt, ảnh hƣởng đến lợi ích lâu dài quốc gia Chiến lƣợc sách phát triển nguồn nhân lực nƣớc EU đào tạo đội ngũ lao động có trình độ học vấn cao, có kỹ nghề nghiệp Do đó, giáo dục đào tạo nhƣ điều kiện tiên để tăng khả thích ứng cạnh tranh khoa học kỹ thuật, động lực phát triển hƣớng ƣu tiên chiến lƣợc phát triển nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 Các nƣớc EU có hệ thống giáo dục dạy nghề tốt Nƣớc Đức đƣợc đánh giá có hệ thống đào tạo nghề quy mơ lớn dành cho ngƣời khơng có điều kiện học đại học Các học sinh độ tuổi 15 - 17 đƣợc học trƣờng dạy nghề kết hợp với dạy văn hóa, sau năm học phải qua kiểm tra trình độ nghề Nếu vƣợt qua kỳ thi sau năm học thêm mơn nhƣ quản trị, luật số môn kỹ thuật, ngƣời lao động tạo lập doanh nghiệp [23] Đây nhân tố quan trọng dẫn đến trình độ lực lƣợng lao động đồng suất lao động tăng cao ổn định Chính sách việc làm đƣợc quyền nƣớc EU đặc biệt quan tâm đầu tƣ cho chƣơng trình phát triển việc làm ngày tăng, ngân sách đầu tƣ cho đào tạo việc làm chiếm tỷ trọng lớn 1.1.2.2 Nguồn nhân lực Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ đặc trƣng bật lịch sử phát triển kinh tế xã hội Việt Nam qua thời kỳ sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, tạo nên tập quán lối làm ăn mạnh mún, tản mạn, lối tƣ làm theo lệ theo luật Chế độ phong kiến tồn lâu hình thành tồn tính cộng đồng làng xã bó buộc ngƣời lao động khó vƣợt khỏi khuôn khổ làng xã cản trở hạn chế động, sáng tạo lao động sản xuất Trong thời kỳ chiến tranh chống thực dân xâm lƣợc, phải tập trung nguồn lực ngƣời cho tiền tuyến nên nhiều hệ niên cống hiến tuổi xuân độc lập tự tổ quốc nên khơng có điều kiện học tập đầy đủ, chƣa có điều kiện phát triển tài khơng thể tránh khỏi sai lầm, hạn chế việc xây dựng đất nƣớc sau chiến tranh Việc áp dụng trì lâu mơ hình kinh tế theo chế hành tập trung, quan liêu bao cấp nguyên nhân hạn chế phát huy phẩm chất ngƣời lao động Trong nhiều năm tập trung cho việc cải tạo quan hệ sản xuất cũ, thiết lập củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất mà chƣa tập trung cao độ cho phát triển lực lƣợng sản xuất Giai đoạn đề cao vai trò tập thể, khơng thấy hết vai trị cá nhân Những tập qn, thói quen hình thành Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 18 tồn lâu lịch sử ăn sâu nhiều hệ ngƣời lao động Việt Nam làm cản trở trình phát triển dân tộc Nhƣ Lênin nhận xét: “những tập quán, thói quen xấu ngƣời sức mạnh đáng sợ nhất” [15] Ngày nay, kinh tế vận hành theo chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, tàn dƣ đặc tính lao động tiểu nơng dần đƣợc xố bỏ, trí tuệ ngƣời Việt Nam bắt đầu phát triển hƣớng vào trình sáng tạo cải vật chất Những đức tính mới, phẩm chất tốt đẹp ngƣời lao động đại dần hình thành hồn thiện Con ngƣời Việt Nam chuyển biến nhanh chóng để thích ứng với chế thị trƣờng biến động phức tạp biến đổi kinh tế xã hội Với đức tính cần cù, bền bỉ kết hợp với thông minh, sáng tạo, nguồn nhân lực Việt Nam minh chứng khả lợi so sánh Nhiều ngành sản xuất truyền thống bị sa sút, đình trệ thời kỳ bao cấp có hội hồi sinh vƣơn lên chiếm lĩnh thị trƣờng giới nhƣ ngành dệt lụa, thêu ren, mây tre đan, mộc, thủ công mỹ nghệ Sức sáng tạo mạnh dạn sản xuất kinh doanh xuất số ngành nghề lĩnh vực kinh doanh Những lĩnh vực mũi nhọn số nƣớc công nghiệp phát triển nhƣ điện tử, tin học, viễn thông, lao động có khả tiếp cận phát triển nhanh chóng Từ chỗ nhập linh kiện lắp ráp, lao động Việt Nam chế tạo số linh kiện thay đặc biệt ngành lắp máy cơng nghiệp, đóng tàu, dầu khí Một số cơng ty Việt Nam bắt đầu xuất phần mềm tin học, xuất hàng hóa có giá trị hàm lƣợng cơng nghệ cao Những dấu hiệu cho thấy nguồn nhân lực có nhiều triển vọng tốt đẹp để vƣơn lên hội nhập với khu vực giới Tuy nhiên ngƣời lao động Việt Nam hạn chế lớn mặt thể lực Ngƣời Việt Nam bị thiếu dinh dƣỡng, đặc biệt nông thôn mức dinh dƣỡng đƣợc cung cấp ngày dƣới mức tối thiểu lao động bình thƣờng (theo tiêu chí đánh giá quốc tế 2.000 calo/ngƣời/ngày) [17] Không ngƣời độ tuổi lao động, mà trẻ em nguồn lao động tƣơng lai tỷ lệ suy dinh dƣỡng cao Mặt khác phát triển trí lực ngƣời lao động, lực vận dụng kiến thức khoa học lao động sản xuất ngƣời lao động Việt Nam yếu trở ngại lớn giai đoạn hội nhập kinh tế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 đƣợc tiếp xúc nhiều với công nghệ kỹ thuật giới phƣơng pháp quản lý tiên tiến đại * Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam - Quy mô tốc độ tăng trƣởng: Dân số nƣớc ta 80 triệu ngƣời, tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm khoảng 1% Là nƣớc có cấu dân số trẻ có mức tăng trƣởng cao Với điều kiện hàng năm Việt Nam có số lƣợng lớn dân số đến độ tuổi lao động Lao động Việt Nam năm 2005 khoảng 44,4 triệu ngƣời, bình quân giai đoạn 2001 – 2005 hàng năm tăng 2,3%, tƣơng ứng với 805 ngàn ngƣời Do đặc điểm cấu phân bố dân số lao động thành thị nông thôn nên lao động có việc làm nơng thơn chiếm phần lớn Lao động khu vực nông thôn có giảm nhƣng chiếm gần 3/4 tổng số lao động có việc làm Lao động làm việc thành thị có tốc độ tăng cao nơng thơn, tốc độ tăng hàng năm khoảng 5% cao gấp lần khu vực nông thôn [5] Bảng 1.1 Nguồn nhân lực chia theo giới tính theo khu vực thành thị, nông thôn giai đoạn 2001 - 2005 Đvt: Triệu ngƣời Năm Tổng số Chia theo giới tính Chia theo khu vực Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2001 40,1 20,2 19,9 9,3 15,4 2002 41,0 20,8 20,3 9,8 15,7 2003 42,1 21,4 20,8 10,2 16,0 2004 43,2 22,1 21,2 10,6 16,5 2005 44,4 22,7 21,7 11,1 16,9 Nguồn: Bộ Lao động – TBXH, năm 2006 Trong năm từ 2001 đến 2005 nguồn nhân lực Việt Nam tăng khoảng 4,3 triệu ngƣời, bình quân hàng năm nguồn nhân lực tăng thêm khoản 860 ngàn ngƣời Năm 2005 lao động nam 22,7 triệu ngƣời nữ 21,7 triệu ngƣời, tỷ lệ lao động nữ giảm từ 49,63% năm 2001 xuống 48,87% năm 2005 Nguồn cung lao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 20 động Việt Nam khu vực thành thị nông thôn tăng đáng kể, từ năm 2001 đến 2005 lao động khu vực nông thôn tăng khoảng 2,5 triệu ngƣời với tốc độ tăng bình quân hàng năm 1,56% Khu vực thành thị tăng 1,8 triệu ngƣời tƣơng ứng với mức tăng bình quân hàng năm khoảng 3% [5] Xu hƣớng lao động khu vực thành thị tiếp tục tăng nhanh nguyên nhân phân mở rộng khu vực đô thị làm tăng diện tích khu vực thành thị mặt địa lý Việt Nam trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc có tốc độ thị hóa cao, với tốc độ tăng trƣởng dân số khu vực thành thị ngày nhanh di chuyển học dân số từ nông thôn thành thị làm gia tăng lao động khu vực thành thị Nếu xem nguồn nhân lực chia theo nhóm tuổi cho thấy lao động nhóm tuổi 30 - 34 tham gia lực lƣợng lao động cao đạt 95% Nhóm tuổi từ 15 - 24 từ 55 tuổi trở nên năm gần có xu hƣớng tiếp tục giảm Biểu đồ 1.1 Tỷ lệ tham gia LLLĐ chia theo nhóm tuổi năm 2005 120 100 80 Tổng Nam 60 Nữ 40 20 15 - 19 20 - 24 25 - 29 30 - 34 35 - 39 40 - 44 45 - 49 50 - 54 55 - 59 60 - 64 65 + Nguồn: Bộ Lao động – TBXH, năm 2006 Nhƣ lực lƣợng lao động Việt Nam trẻ dồi dào, lợi biết sử dụng hợp lý hiệu Số lƣợng nhân lực lớn điều kiện thuận lợi cho q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc Chúng ta có lực lƣợng lao động hớp dẫn thu hút nhà đầu tƣ nƣớc Ngƣợc lại không giải tốt vấn đề việc làm cho lực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 lƣợng lao động đông đảo yếu tố kìm hãm trình phát triển kinh tế đất nƣớc - Một số đặc điểm nguồn nhân lực: + Đặc trƣng nguồn nhân lực theo nhóm nghề: Đặc điểm bật lao động phổ thông chiếm tỷ trọng lớn lực lƣợng lao động Lao động nữ làm nghề phổ thông nhiều nam giới với tỷ lệ tƣơng ứng 52% Lao động kỹ thuật ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm 5,2%, điều có nghĩa phần lớn lao động nông nghiệp làm công việc giản đơn Bảng 1.2 Cơ cấu lao động theo nghề năm 2005 Đvt: % Stt Phân theo nhóm Chia Chung Nam Nữ Lao động quản lý 0,7 1,05 0,32 Chuyên môn kỹ thuật bậc cao 3,79 3,8 3,77 Chuyên môn kỹ thuật bậc trung 3,11 2,64 3,6 Nhân viên 0,98 0,96 1,01 Nhân viên dịch vụ, bảo vệ 8,73 6,06 11,64 Lao động có kỹ thuật nơng, lâm, ngƣ nghiệp 5,2 6,18 4,17 Thợ thủ cơng có kỹ thuật 11,59 14,41 8,72 Thợ có kỹ thuật lắp ráp vận hành máy móc 3,83 6,02 1,51 Lao động giản đơn 61,68 58,47 65,06 10 Lao động khác 0,39 0,41 0,2 100 100 100 Tổng Nguồn: Bộ Lao động – TBXH, năm 2006 + Đặc trƣng việc làm chia theo vị cơng việc: Năm 2005, nhóm lao động tự tạo việc làm cho thân lao động làm việc gia đình chiếm số lƣợng chủ yếu nguồn nhân lực Số lao động làm việc hộ 14,3% có xu hƣớng giảm nhanh thời gian tới Nhóm nhân lực làm cơng hƣởng lƣơng khu vực Nhà nƣớc tăng đáng kể từ 5,0 triệu ngƣời năm 1996 lên 11 triệu ngƣời năm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 22 2005 Nhóm lao động chủ doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh chiếm khoảng 200 ngàn ngƣời, tƣơng ứng với 0,4% nguồn nhân lực nƣớc [5], [7] Nếu chia theo khu vực số lao động hộ nông thôn cao nhiều so với thành thị Kết cho thấy thực tế khu vực nông thôn lao động làm việc hộ chủ yếu, số lao động làm th hƣởng lƣơng ngồi hộ + Nhân lực tham gia ngành kinh tế: Năm 2005 cấu lao động ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp 56,7% bình quân năm giảm 1,31% Lao động ngành công nghiệp chiếm 17,8%, lao động ngành dịch vụ chiếm 25,5% Cơ cấu lao động có chuyển dịch từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Điều phản ánh xu công nghiệp chuyển đổi cấu kinh tế, nhiên lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn Biểu đồ 1.2 Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế năm 2005 100% 90% 80% 70% 60% 50% DV CN-XD 40% 30% 20% 10% 0% NL-N 2001 2002 2003 2004 2005 Nguồn: Bộ Lao động - TBXH, năm 2006 - Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực: + Y tế chăm sóc sức khỏe: Việt Nam nhiều năm qua có nhiều nỗ lực cố gắng chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân Cho đến nhiều tiêu đánh giá chất lƣợng dân số đƣợc cải thiện, tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi suy dinh dƣỡng giảm nhanh từ 51,5% năm 1990 xuống cịn 25,2% năm 2005 Tầm vóc tốc độ tăng trƣởng thể lực trẻ em, thiếu niên ngƣời trƣởng thành cao so với quy luật chung, sau 25 năm chiều cao trung bình nam niên 18 tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 tăng 4,5 cm nữ tăng cm Một số tiêu đƣợc cải thiện đáng kể nhƣ tuổi thọ trung bình 71 tuổi Tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi bị chết 17,80/00, tỷ lệ tử vong trẻ em dƣới tuổi 260/00, tỷ lệ sinh đẻ (số lần sinh trung bình tính phụ nữ) 1,8%, tỷ lệ tử vong sản phụ (số ca tử vong/100.000 ca sinh sống) 130 Mặc dù vậy, Việt Nam phải đối mặt với vấn đề nghiêm trọng nhƣ tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng mức cao Việt Nam phải đối mặt với số bệnh quay trở lại nhƣ lao phổi với bệnh lối sống đặc thù số nhóm xã hội sinh số tai nạn giao thông ngày gia tăng Nạn dịch HIV/AIDS lan nhanh Việt Nam, ngày có tới 100 ngƣời bị lây nhiễm từ năm 2000 đến năm 2005, số ngƣời phải sống chung với HIV/AIDS tăng lên gấp hai lần, từ 122.000 lên tới 263.000 ngƣời Ở số vùng sâu, vùng xa, tỷ lệ trẻ em dƣới tuổi chết cao tới 25 - 34%, tỷ lệ suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân trẻ em dƣới tuổi cao tới 30 - 35% Số lƣợng ngƣời tàn tật nƣớc lớn khoảng 5,3 triệu, chiếm gần 6,3% dân số, tỷ lệ dân số bị thiểu thể lực trí tuệ chiếm tới 1,5% dân số hàng năm tiếp tục tăng thêm số trẻ em sinh bị dị tật bệnh bẩm sinh [1] Theo báo cáo UNDP, số phát triển ngƣời Việt Nam tiếp tục tăng (năm 1995 xếp thứ 108/177, năm 2006 xếp thứ 120/174) [1] Mặc dù mức GDP bình qn đầu ngƣời thức Việt Nam khoảng 600 USD tình trạng nghèo đói cịn phổ biến, song thành tích quốc gia mặt phát triển ngƣời lại thuận lợi Điều đƣợc phản ánh gia tăng liên tục số HDI suốt mƣời năm qua nói lên tiến đạt đƣợc lĩnh vực y tế mức sống dân cƣ Tuy số phát triển ngƣời nƣớc ta bƣớc cải thiện, nhƣng mức thấp so với nhiều nƣớc khu vực thấp xa so với nƣớc phát triển + Về giáo dục đào tạo: Mặc dù đất nƣớc nghèo, thu nhập quốc dân thấp, lại trải qua chục năm chiến tranh nhƣng Việt Nam đạt đƣợc thành tựu to lớn mặt giáo dục Cùng với củng cố kết xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học, đến hết năm 2005 có 31 tỉnh đạt tiêu chuẩn phổ cập trung học sở Tỷ lệ học sinh độ tuổi học bậc tiểu học đạt 97,5% Số học sinh trung Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 học chuyên nghiệp tăng 12,9%/năm, dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học cao đẳng tăng 8,4%/năm [1], [3] Chất lƣợng dạy nghề có chuyển biến tích cực, bƣớc đầu hình thành mạng lƣới dạy nghề cho lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số, ngƣời tàn tật, gắn dạy nghề với tạo việc làm Nhiều trƣờng dân lập, tƣ thục bậc đại học, trung học chuyên nghiệp, trung học phổ thông dạy nghề đƣợc thành lập Cơ sở vật chất ngành đƣợc tăng cƣờng, đặc biệt vùng núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Bảng 1.3 Một số tiêu y tế giáo dục Việt Nam Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Bệnh viện 836 842 842 856 878 Phòng khám đa khoa khu vực 928 912 930 881 880 10385 10396 10448 10516 10613 Số giƣờng bệnh/10.000 dân 24,5 24,2 23,8 23,9 23,7 Số bác sĩ/10.000 dân 5,2 5,6 5,8 6,1 6,2 Số sinh viên tốt nghiệp đại học hàng năm (1.000 ngƣời) 168,9 166,8 165,7 195,6 197,2 Số học sinh tốt nghiệp THCN hàng năm (1.000 ngƣời) 76,9 119,4 115,8 138,8 157,4 Trạm y tế xã, phƣờng Số kỹ sƣ/10.000 dân Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2006 Tỷ lệ ngƣời dân biết chữ Việt Nam tƣơng đối cao đạt 92% Trong số 8% dân số mù chữ 80% sống vùng nơng thơn, 60% phụ nữ Năm 2005, nƣớc có khoảng 22 triệu học sinh sinh viên, có 1,4 triệu sinh viên, trung bình có 167 sinh viên 10.000 dân Trong số 311 trƣờng đại học, cao đẳng có 37 trƣờng khối dân lập, tƣ thục bán công Số lƣợng sinh viên trƣờng ngồi cơng lập đạt gần 12% tổng số sinh viên, mục tiêu đề đến năm 2010 tỷ lệ 40% Năm học 2004 - 2005, hệ quy đại học, cao đẳng tuyển 199.065 sinh viên, hệ khơng quy tuyển 111.860 sinh viên Nền giáo dục Việt Nam việc đào tạo đội ngũ lao động có trình độ tay nghề, cịn tạo nhà khoa học có tên tuổi giới Bên cạnh thành tích đó, hệ thống giáo dục đào tạo cịn đứng trƣớc nhiều khó khăn, trang thiết bị dạy học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 25 nghèo nàn lạc hậu, giáo trình thiếu cập nhật, trình độ giáo viên chƣa cao chƣa đƣợc quan tâm mức Đầu tƣ cho nghiệp giáo dục đào tạo tăng lên đáng kể Ngân sách nhà nƣớc dành cho giáo dục tăng nhanh thời gian qua Năm 2005 ngân sách cho giáo dục đào tạo chiếm khoảng 18% tổng chi ngân sách nhà nƣớc Trong năm huy động nhiều nguồn vốn khác để phát triển giáo dục nhƣ phát hành công trái giáo dục, đóng góp cơng đồng, doanh nghiệp vốn hỗ trợ từ bên ngồi Trong số nhiều chi cho cấp mẫu giáo trung học sở khoảng 60% đến tiểu học dƣới 50%, trung học phổ thông 19%, trung học chuyên nghiệp trung học nghề 12% [3] Mặc dù chi phí cho giáo dục cao nhƣng điều đáng lo lắng số học sinh tiểu học bỏ học có chiều hƣớng gia tăng + Về trình độ chun mơn kỹ thuật: Trong năm gần tỷ lệ lao động qua đào tăng liên tục Nhà nƣớc có sách khuyến khích đào tạo, mở rộng hình thức đào tạo theo nhiều mơ hình mới, tập trung loại hình đào tạo nghề ngắn hạn, dài hạn dạy nghề cho nông dân nên đến năm 2005 lao động qua đào tạo đạt 25,2%, lao động qua đào tạo nghề 15,26% Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động nam cao lao động nữ, số 6,6 triệu ngƣời qua đào tạo nghề có 4,3 triệu lao động nam Trình độ chun mơn kỹ thuật khu vực thành thị nơng thơn có chênh lệch tƣơng đối lớn, khu vực thành thị nguồn nhân lực quan đào tạo 51,4%, nơng thơn 16,8% Số lao động có trình độ cao đẳng, đại học đại học tập trung thành thị chiếm tới 73,05%, lại 26,95% khu vực nơng thơn [7] Tình hình phân bố sử dụng lao động có chun mơn kỹ thuật bất hợp lý Cán chuyên môn kỹ thuật tập trung phần lớn viện, quan hành trung tâm thị, tạo nên tình trạng vừa thừa vừa thiếu Tỷ lệ lao động khoa học kỹ thuật làm việc lĩnh vực sản xuất kinh doanh có 32,7% (trong tỷ lệ Thái Lan 58,2%, Hàn Quốc 48%, Nhật Bản 64,4%) lại 67,3% làm việc quan hành nghiệp, tổ chức đồn thể Ngành nơng lâm ngƣ nghiệp có địa bàn nông thôn nhƣng 89,3% số cán kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 26 có chun mơn thuộc lĩnh vực lại làm việc quan trung ƣơng, 8,9% làm việc cấp thành phố, 1,8% làm việc cấp huyện cấp xã [24] Chế độ sử dụng cán chun mơn kỹ thuật cịn nhiều bất hợp lý, số lƣợng lớn sử dụng chƣa ngành nghề đào tạo Hiện nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có chun mơn kỹ thuật cao lớn, đặc biệt số vùng kinh tế trọng điểm nhƣ Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Bình Dƣơng, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu thành phố Hồ Chí Minh Nhƣng nguồn nhân lực có trình độ chun mơn kỹ thuật đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng thấp Ví dụ nhƣ thành phố Hồ Chí Minh tuyển đƣợc khoảng 60% nhu cầu, cịn tỉnh miền Đơng Nam Bộ tuyển đƣợc 20% số kỹ sƣ khí, điện, điện tử, hóa chất, kế toán, phiên dịch tiếng Trung, Hàn Quốc so với tổng số nhu cầu tỉnh [23] Bên cạnh đó, nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học nhƣng khơng tìm đƣợc việc làm phải làm trái ngành nghề Thực tế phản ánh tình trạng cân đối số lƣợng chất lƣợng lao động chuyên môn kỹ thuật Số lƣợng lao động đƣợc đào tạo lớn nhƣng chất lƣợng đào tạo lại thấp, không đáp ứng đƣợc yêu cầu doanh nghiệp nhƣ thiếu kỹ thực hành, thiếu lao động lành nghề * Cơ hội thách thức nguồn nhân lực Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế: - Về hội: Số lƣợng lao động Việt Nam tƣơng đối dào, số lao động trẻ chiếm đại đa số nguồn nhân lực Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ vấn đề đào tạo, ngƣời lao động đƣợc tiếp cận với công nghệ tiên tiến đại Hệ thống pháp luật lao động Việt Nam đƣợc ban hành đảm bảo tiêu chuẩn lao động quốc tế, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển xã hội Thị trƣờng lao động hoạt động dịch vụ liên quan đƣợc hình thành bƣớc hồn thiện phát triển, thành phố, khu cơng nghiệp tập trung Đã có dịch chuyển lớn lao động khu vực kinh tế, địa phƣơng, ngành nghề Chính sách thị trƣờng lao động đƣợc điều chỉnh tạo điều kiện cho dịch chuyển - Về thách thức khó khăn: Trình độ chun mơn, tay nghề ngƣời lao động thấp, tác phong, thái độ làm việc, ý thức chấp hành pháp luật ngƣời lao Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 27 động chƣa cao Hiện có đến 74,7% lực lƣợng lao động chƣa qua đào tạo tập trung phần lớn nông thôn, khu vực phát triển [26] Xu hƣớng dịch chuyển lao động lớn, từ nông thôn thành thị vào khu công nghiệp tập trung, di chuyển lao động nƣớc Pháp luật lao động có phạm vi điều chỉnh hẹp tính cƣỡng chế thi hành chƣa cao Các hoạt động dịch vụ liên quan đến lĩnh vực lao động thị trƣờng lao động hình thành cịn hạn chế, chƣa tƣơng xứng với phát triển Số ngƣời tham gia thị trƣờng lao động Việt Nam chiếm 20% lực lƣợng lao động Nhận thức phận ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động, doanh nghiệp, quan, tổ chức hội nhập kinh tế quốc tế hạn chế Số lƣợng lao động tham gia lực lƣợng lao động ngày tăng tạo sức cạnh tranh lớn - Định hƣớng phát triển nguồn nhân lực theo xu hƣớng hội nhập: Phải nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề kỹ nghề Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, đổi tác phong, thái độ làm việc ngƣời lao động Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động công ƣớc quốc tế Hoàn thiện phát triển thị trƣờng lao động, xây dựng mối quan hệ lao động minh bạch lành mạnh 1.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1 Câu hỏi đặt mà đề tài cần giải - Tại phải nghiên cứu nguồn nhân lực khu vực nông thôn - Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực sử dụng lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Xu hƣớng chuyển dịch lao động, yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực nông thôn - Các giải pháp để phát huy tốt vai trò nguồn nhân lực nông thôn 1.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.2.1 Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu đánh giá nguồn nhân lực cách tồn diện khơng thể sử dụng phƣơng pháp đơn lẻ mà phải có đƣợc phƣơng pháp luận tổng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 28 hợp đồng Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài dựa khung lý thuyết hệ thống khái niệm có liên quan thơng qua số tiêu nhằm đánh giá thực trạng nguồn nhân lực thực tiễn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu định lƣợng trạng tình hình sử dụng nguồn nhân lực địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu định tính đặc trƣng xu hƣớng vận động, đánh giá sách tác động 1.2.2.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phƣơng pháp thu thập thông tin: + Thông tin thứ cấp: Thu thập tham khảo báo cáo, tài liệu, số liệu điều tra có liên quan + Thơng tin sơ cấp: Thông qua phiếu khảo sát điều tra số nội dung nghiên cứu nguồn nhân lực trạng sử dụng khu vực nông thôn Điều tra vấn trực tiếp thông tin lao động độ tuổi lao động, thông tin việc làm hộ, thông tin y tế, giáo dục, thông tin liên lạc… Điều tra 180 hộ gia đình đại diện cho khu vực nông thôn chia theo vùng (vùng cao - trung du - vùng thấp) thuộc tỉnh Thái Nguyên Đại diện vùng chọn ngẫu nhiên 02 xã, xã chọn 30 hộ Sau lấy tổng số hộ xã chia cho số mẫu (30 hộ) đƣợc hệ số k Số hộ điều tra hộ có số thứ tự: 01, 1+k, 1+2k, 1+3k, … 1+29k danh sách sổ quản lý hộ xã Mẫu phiếu vấn gồm mục thơng tin chung hộ thơng tin lao động hộ + Quan sát thực tế: Trong trình tiến hành điều tra, khảo sát vấn, trao đổi với ngƣời dân thơng tin định tính - Phƣơng pháp tổng hợp số liệu: Sử dụng phần mền tính tốn Excel - Phƣơng pháp phân tích số liệu: + Phƣơng pháp thống kê, so sánh mơ tả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... vực nông thôn - Thực trạng số lƣợng, chất lƣợng nguồn nhân lực sử dụng lao động khu vực nông thôn tỉnh Thái Nguyên - Xu hƣớng chuyển dịch lao động, yếu tố ảnh hƣởng đến nguồn nhân lực nông thôn. .. lực nông thôn - Các giải pháp để phát huy tốt vai trò nguồn nhân lực nông thôn 1.2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.2.1 Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu đánh giá nguồn nhân lực cách tồn diện khơng... 1.1.2.2 Nguồn nhân lực Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa xu hội nhập kinh tế quốc tế Xuất phát từ đặc trƣng bật lịch sử phát triển kinh tế xã hội Việt Nam qua thời kỳ sản xuất nông nghiệp