1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ tác ĐỘNG của cơ cấu vốn đến kết QUẢ HOẠT ĐỘNG của NGÂN HÀNG THƯƠNG mại VIỆT NAM

101 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH MARKETING  BÙI THỊ THANH THÚY ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU VỐN ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài Chính Ngân Hàng Mã số : 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN CAO HỌC: TS PHẠM HỮU HỒNG THÁI TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN - Để thực luận văn tài “ Đánh giá tác động cấu vốn đến kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam ”, tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức học hướng dẫn khoa học TS Phạm Hữu Hồng Thái, bên cạnh kết hợp trao đổi với thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực Số liệu sử dụng luận văn để phân tích, đánh giá kết khảo sát thực thu thập, tính toán chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn: Bùi Thị Thanh Thúy LỜI CẢM TẠ - Để hoàn thành chương trình Cao học chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng Trường Đại học Tài Chính – Marketing, xin gửi lời cám ơn chân thành tới: Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Quý Cô, Khoa Sau Đại Học Trường Đại học Tài Chính – Marketing giúp đỡ, hết lòng tận tụy, nhiệt tình truyền đạt kiến thức vô quý báu Đặc biệt quan tâm hướng dẫn tận tình TS Phạm Hữu Hồng Thái – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Tôi xin gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo công ty nơi công tác đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ hoàn thành luận văn thời gian quy định Các Anh/Chị/Bạn học viên cao học Khóa2 – Đợt Ngành Tài Ngân hàng chia kiến thức kinh nghiệm suốt trình học tập thực luận văn Cuối xin cám ơn gia đình, người thân hỗ trợ, thông cảm tạo điều kiện cho yên tâm học tập thực luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, trao đổi tiếp thu ý kiến đóng góp quý Thầy/Cô, bạn bè, tham khảo nhiều tài liệu nước, song không tránh khỏi sai sót Rất mong nhận chia sẽ, thông tin góp ý quý Thầy, quý Cô, bạn đọc Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn: Bùi Thị Thanh Thúy MỤC LỤC - NỘI DUNG TRANG Trang bìa phụ Lời cam đoan Lời cảm tạ Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục hình vẽ biểu đồ Danh mục bảng biểu Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu .3 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài .3 1.7 Bố cục nghiên cứu Chương 2: Khung lý thuyết nghiên cứu trước .5 2.1 Tổng quan lý luận cấu vốn 2.2 Các nghiên cứu trước 23 Chương 3: Mô hình nghiên cứu 33 3.1 Quy trình nghiên cứu 33 3.2 Mô tả liệu 33 3.3 Giả thiết nghiên cứu 34 3.4 Mô hình nghiên cứu 36 3.5 Phương pháp nghiên cứu 37 Chương 4: Kết nghiên cứu & thảo luận 51 4.1 Thống kê mô tả CCV KQHĐ NHTMCPVN (2009-2013) 51 4.2 Phân tích tương quan biến mô hình hồi quy 56 4.3 Kết hồi quy mô hình nghiên cứu 57 4.4 Kiểm định tự tương quan 59 4.5 Kiểm định đa cộng tuyến 61 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 63 Chương 5: Kết luận kiến nghị 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Các giải pháp nâng cao hiệu .71 5.3 Kiến nghị 74 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT -` DANH MỤC BCTC BĐL CCTG CCV CPBQ CPƯĐ DN EPS GDCK GVHB HQHĐ HS HTSH LN NH NHNN NHTM NHTMCP NHTW NVHĐ ROA ROE SHDN SHNN TCTD TĐTT TGKH TMCP TN TNCN TNDN TP.HCM TS TSCĐ TSDN TTS VCSH : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : GIẢI THÍCH Báo cáo tài Biến độc lập Chứng tiền gửi Cơ cấu vốn Cổ phiếu ình quân Cổ phiếu ưu đãi Doanh nghiệp Lợi nhuận sau thuế cổ phiểu Giao dịch chứng khoán Giá vốn hàng án Hiệu hoạt động Hệ số Hình thức sở hữu Lợi nhuận Ngân hàng Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng trung ương Nguồn vốn huy động Return on Asset (Lợi nhuận tổng tài sản) Return of equity (Lợi nhuận vốn chủ sỡ hữu) Sở hữu doanh nghiệp Sở hữu nhà nước Tổ chức tín dụng Tốc độ tăng trưởng Tiền gửi khách hàng Thương mại cổ phần Thu nhập Thu nhập cá nhân Thu nhập doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Tài sản Tài sản cố định Tài sản doanh nghiệp Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ BIỂU ĐỒ - NỘI DUNG TRANG Hình 3.1 : Quy trình nghiên cứu luận văn 33 Hình 3.2 : Một số dạng đồ thị có tự tương quan .41 Hình 3.3 : Ước lượng với ma trận Newey – West Eviews 7.0 44 Bảng 4.1 : Kết thống kê mô tả biến mô hình .51 Biểu đồ 4.1 : Biểu đồ tỷ lệ CCV TTS trung bình NHNC (2009-2013) 53 Biểu đồ 4.2 : Biểu đồ ROA, ROE trung bình NHNC (2009-2013) 54 Biểu đồ 4.3 : Biểu đồ quy mô TTS trung bình NHNC (2009-2013) 55 Biểu đồ 4.4 : Biểu đồ TĐTT TTS trung bình NHNC (2009-2013) 56 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1: Kết nghiên cứu Khalaf Taani 27 Bảng 2.2: KQNC TS Trần Viết Hoàng Ths Trần Hùng Sơn (2008) .28 Bảng 2.3: Kết nghiên cứu Lê Thị Kim Thư .31 Bảng 3.1: Các biến giải thích trình bày nghiên cứu .37 Bảng 3.2: Kiểm định Durbin-Watson d : Các qui tắc kinh nghiệm 44 Bảng 4.1: Kết thống kê mô tả biến mô hình 51 Bảng 4.2: Kết tương quan biến mô hình 56 Bảng 4.3: Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROA 57 Bảng 4.4: Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROE .58 Bảng 4.5 : Kết hồi quy với BPT ROA sử dụng PP Durbin – Watson 59 Bảng 4.6 : Kết hồi quy với BPT ROE sử dụng PP Durbin – Watson 60 Bảng 4.7: Tổng hợp giá trị P-Value hồi quy với BPT biến giải thích 61 Bảng 4.8 : Kết hồi quy với BPT ROA sau loại biến TD 62 Bảng 4.9 : Kết hồi quy với BPT ROE sau loại biến TD .62 Bảng 4.10: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ROA 63 Bảng 4.11: Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến ROE 66 Bảng 4.12: Tổng hợp kết nghiên cứu .68 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Xu hướng toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến quốc gia giới làm thay đổi mặt kinh tế giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Trong kinh tế đại kinh tế thị trường tồn phát triển ngân hàng cần thiết, điều xuất phát từ tồn kinh tế sản xuất hàng hóa theo chế thị trường, nhà sản xuất kinh doanh phải bám sát thị trường để chuẩn bị đầy đủ yếu tố, sẵn sàng đáp ứng theo yêu cầu thị trường Vì vậy, ngân hàng đóng vai trò quan trọng, ví tim thể sống người, sai sót biện pháp xử lý kịp thời gây tổn thất cho ngân hàng, làm lòng tin khách hàng, đánh thị phần ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh tồn ngân hàng Vì nhà quản trị tìm cách để sử dụng phương tiện tài để đạt hiệu cao Để làm điều đó, phải kịp thời nhận biết nhựng chỗ yếu mạnh thương trường cạnh tranh đầy biến động Nền kinh tế Việt Nam trình hội nhập sâu rộng, hệ thống ngân hàng đứng trước tình cạnh tranh khốc liệt, từ uộc hệ thống ngân hàng phải có chuẩn bị nội lực, chiến lược tự hoàn thiện Sự tăng trưởng thời gian qua, hệ thống ngân hàng dần bộc lộ hạn chế chất lượng tài sản kém, khó khăn khoản, yếu quản trị khả quản lý rủi ro Vì Đề tài không đề tài đáp ứng vấn đề thực tiễn, có tính ứng dụng thời cao Trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng vấn đề chủ động lựa chọn cấu tài trợ hợp lý vốn chủ sở hữu vốn nợ nhằm mục tiêu tối đa hóa giá trị doanh nghiệp trở nên cấp thiết Song song với vấn đề việc đánh giá tác động cấu vốn đến kết hoạt động kinh doanh vấn đề cần quan tâm Mỗi ngành có đặc thù riêng, cấu trúc vốn đặc trưng riêng Vì vậy, nghiên cứu tác động cấu vốn tới kết hoạt động ngành ngân hàng thật cần thiết 1|T r a n g Gần đây, trình tái cấu trúc kinh tế mà tái cấu trúc hệ thống tài trọng tâm tái cấu trúc hệ thống ngân hàng điểm nhấn thu hút nhiều quan tâm đặc biệt Việt Nam Vì vậy, việc đánh giá tác động cấu vốn đến kết hoạt động ngân hàng vấn đề cần nghiên cứu để có nhìn khách quan hợp lý tình hình tài Ngân hàng Chính mà tác giả mạnh dạn chọn đề tài: “Đánh giá tác động cấu vốn đến kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam ” làm luận văn cao học 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đánh giá kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam Đồng thời xác định tác động cấu vốn tới kết hoạt động mà cụ thể tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (ROA) tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) ngân hàng thương mại Việt Nam Bên cạnh đó, từ kết nghiên cứu đề xuất số gợi ý để nâng cao kết hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu cần trả lời câu hỏi sau:  Kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 đến 2013 nào?  Chiều tác động cấu vốn lên kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam nào? Mức độ ảnh tác động cấu vốn lên kết hoạt động Ngân hàng thương mại cụ thể nào?  Ý nghĩa việc nhận chiều mức độ tác động cấu vốn tới kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam? 1.4 Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu  Đối tƣợng nghiên cứu: Các Ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động Việt Nam giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013  Phạm vi nghiên cứu: 2|T r a n g Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn nghiên cứu Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu  Phƣơng pháp định tính: Qua việc thu thập thông tin, dùng phương pháp thống kê mô tả, so sánh để đánh giá, phân tích thực trạng Ngân hàng thương mại Việt nam Phương pháp lịch sử nhằm so sánh, đối chiếu thông tin quán khứ để tìm hiểu nguyên nhân có kết luận phù hợp  Phƣơng pháp định lƣợng: Đề tài sử dụng phương pháp sau để nghiên cứu: Phương pháp định lượng theo mô hình kinh tế lượng cách sử dụng chương trình Eview1 để xây dựng mối quan hệ thống kê từ liệu có sẵn sử dụng mối quan hệ để dự báo giá trị tương lai Đề tài lấy mẫu gồm liệu từ áo cáo tài Ngân hàng thương mại công bố website website sở giao dịch chứng khoán 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài  Về lý luận: Đóng góp lý luận nghiên cứu cấu vốn tác động cấu vốn tới kết hoạt động doanh nghiệp nói chung lĩnh vực ngân hàng nói riêng  Về thực tiễn: Nhận diện tác động cấu vốn tới kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam, từ định lượng mức độ tác động cấu vốn tới kết hoạt động Ngân hàng thương mại nhằm giúp cho trình hoạch định nguồn vốn Ngân hàng trở nên dễ dàng hiệu Luận văn áp dụng vào Ngân hàng thương mại Việt Nam, để nâng cao kết hoạt động kinh doanh thông qua việc hoạch định huy động nguồn vốn có lợi cho 1.7 Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm chương, chi tiết sau: Viết tắt từ Econometrics Views 3|T r a n g để tránh rủi ro, Cùng đó, tăng cường giám sát cổ đông nhà đầu tư lớn ngân hàng quan hệ tín dụng với ngân hàng để hạn chế nguy chi phối lợi ích nhóm, Ngoài ra, Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng mở chế phối kết hợp với Ủy ban Chứng khoán Nhà nước để theo dõi, giám sát chặt chẽ việc mua bán, chuyển nhượng cổ hần tổ chức tín dụng thị trường chứng khoán, Các sách kinh tế vĩ mô cần phối hợp cách bản, Trước hết, ưu tiên sách cần xác lập thể tường minh qua mục tiêu cuối (như tăng trưởng, lạm phát), tùy thuộc vào bối cảnh mức độ chấp nhận mục tiêu lựa chọn, Theo đó, cần cải thiện phối hợp Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước số phương diện dòng lưu chuyển ngân sách, phát hành trái phiếu, đầu tư doanh nghiệp nhà nước, định sách độ trễ bên bên ngoài, Đồng thời, yêu cầu quan trọng phải nâng cao tính minh bạch trách nhiệm giải trình quan phủ có liên quan, Cuối cùng, Ngân hàng Nhà nước cần tập trung triển khai nhiệm vụ quan trọng:  Một điều hành chủ động, linh hoạt công cụ sách tiền tệ nhằm ổn định thị trường tiền tệ  Hai đẩy mạnh triển khai giải pháp tín dụng để đạt mục tiêu tín dụng đặt ra, tháo gỡ khó khăn thúc đẩy sản xuất - kinh doanh, đáp ứng vốn cho kinh tế,  Ba tăng cường công tác tra, giám sát thị trường tiền tệ hoạt động ngân hàng, kiểm soát chặt chẽ chất lượng hoạt động TCTD, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hoạt động ngân hàng; phát xử lý nghiêm, kịp thời sai phạm rủi ro gây ổn định để đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng hệ thống TCTD; triển khai đồng giải pháp cấu lại TCTD xử lý nợ xấu, góp phần đẩy nhanh lưu thông dòng vốn tín dụng,  Bốn tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông chủ trương, sách Chính phủ NHNN nhằm định hướng đắn cho thị trường, củng cố lòng tin người dân, đồng thuận xã hội, góp phần nâng cao hiệu điều hành tạo điều kiện thuận lợi thực giải pháp ổn định thị trường NHNN, 80 | T r a n g KẾT LUẬN CHUNG - Một cấu vốn hợp lý xây dựng góp phần tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu hơn, đảm bảo cân mục tiêu mục tiêu an toàn quản trị tài nói chung quản trị nguồn vốn nói riêng, Điều lại đặc biệt có ý nghĩa Ngân hàng hoạt động bối cảnh kinh tế gặp khó khăn Việt Nam nay, Trên sở phân tích, tổng hợp kiến thức mang tính chất lý luận nghiên cứu thực tiễn, đề tài thực công việc như: Hệ thống hóa sở khoa học phân loại tâm quan trọng cấu vốn ngân hàng thương mại, đặc biệt tập trung phân tích nguồn vốn cụ thể, Ngoài ra, đề tài đưa số nghiên cứu có liên quan việc đánh giá tác động cấu vốn lên kết hoạt động Việt Nam giới, Bên cạnh đó, dựa số mô hình đánh giá tác động cấu vốn lên hiệu hoạt động Ngân hàng, số tác giả giới, tác giả ứng dụng thực đánh giá với liệu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Kết cho thấy cấu vốn có tác động đáng kể đến kết hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Dựa việc xác định tác động cấu vốn lên kết hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, tác giả kiến nghị số cách tăng cường huy động nguồn vốn có ảnh hưởng lớn đến kết hoạt động ngân hàng thương mại, Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại cần có chiến lược phát triển riêng biệt, tăng cường biện pháp xử lý nhanh nợ xấu tăng trưởng tín dụng cách hiệu để phát triển cách bền vững, Tuy nhiên, với việc chọn mẫu sử dụng tổng thể toàn ngân hàng thương mại cổ phần nước hoạt động Việt Nam ảnh hưởng tới tính xác kết nghiên cứu, Bên cạnh cấu vốn, nhiều yếu tố vĩ mô như: Lạm phát, lãi suất, tăng trưởng kinh tế… hay yếu tố vi mô khác ngân hàng như: Tỷ lệ nợ xấu, nguồn nhân lực, lực công nghệ…, Cũng có tác động định đến kết hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần, Vì vậy, để nghiên cứu hoàn thiện mang tính đột phá hơn, việc sử dụng mẫu với tất ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động Việt Nam, mở 81 | T r a n g rộng số biến độc lập mô hình mang lại kết xác đầy đủ yếu tố tác động đến kết hoạt động ngân hàng thương mại, 82 | T r a n g DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bao gồm tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, Do số tài liệu tham khảo sau: A Tiếng Việt Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2014, Báo Đầu tư Chứng khoán - Báo Đầu tư xuất ngày 5/5/2014 PGS,TS Nguyễn Đăng Dờn, Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại Hiện Đại, 2011, NXB Phương Đông Ths, Đường Thị Thanh Hải - Đại Học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp, Bài đăng Tạp chí Tài số – 2014 PGS,TS Nguyễn Huy Hoàng, Giáo trình quản trị Ngân hàng thương mại, năm 2009, nhà xuất lao động xã hội, TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại, NXB Thống kê TS Nguyễn Minh Kiều(2007),Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê PGS,TS Nguyễn Thị Mùi, Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, năm 2011, nhà xuất tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013, 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Số hiệu 09/2014/TT-NHNN, ngày ban hành 18/03/2014 (A) 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, thông tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 8/10/2011, 12 TS, Bùi Hữu Phước, Tài doanh nghiệp, năm 2009, nhà xuất tài chính, 13 TS, Phạm Hữu Hồng Thái, Tài liệu học tập lớp phương pháp nghiên cứu khoa học, 14 Cao Hào Thi (2007 – 2008), Kinh tế lượng, Bài giảng chương trinh giảng dạy kinh tế Fulbright, 15 PGS,TS Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, thiết kế thực hiện, NXB Lao động, 16 Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh, NXB Lao động – Xã hội, 17 PGS,TS Trương Quang Thông, Quản trị Ngân hàng thương mại, năm 2009, nhà xuất kinh tế Tp,HCM, 18 Thủ tướng phủ, Phê duyệt Đề án "Xử lý nợ xấu hệ thống tổ chức tín dụng" Đề án "Thành lập Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam", Quyết định số 843/QĐ-TTg ngày 31/05/2013, 19 Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 1/3/2012, Đề án cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015, 20 PGS,TS Nguyễn văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, năm 2009, nhà xuất thống kê, B Tiếng Anh 21 A,M, Goyal,(2013), Impact of Capital Structure on Performance of Listed Public Sector Banks in India, 22 Amidu, M, (2007), Determinants of capital structure of banks in Ghana: an empirical approach, Baltic Journal of Management, 23 Baker, M, & Wurgler, J, (2002) Market timing and capital structure, The journal of finance 24 Dadson Awunyo-Vitor & Jamil Badu, (2012), Capital Structure and Performance of Listed Banks in Ghana, 25 G, Huang, F, M, Song, The derterminants of capital structure: evidence (B) from China, China Economic Review 17 (2006) 14-36, 26 H, Kim, A, Heshmati D, Aoun, Dynamic of capital structure: The case of Korean listed manufacturing companies,Asian Economic Journal 2006, Vol 20 No 3, 273-302, 27 J, J, Chen, Yan Xue, New empirical study on the capital structure of Chinese listed companies, Working paper 2004,University of Surrey, 28 Khalaf Taani, (2013), Capital structure effects on banking performance: a case study of Jordan 29 Muhammad Aftab, Rehan Ehsan, Saad Naseer & Tahir Awan, (2012), The Effect of Corporate Strategy and Capital Structure on Performance of Banking Sector of Pakistan, 30 Muhammad Muzaffar Saeed, Ammar Ali Gull & Muhammad Yasran Rasheed, (2013), Impact of Capital Structure on Banking Performance (A Case Study of Pakistan) 31 Peter Rose, Bank Management and Financial Services, (C) PHỤ LỤC - Danh mục ngân hàng nghiên cứu S T T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 12 Tên gọi tắt ACB BEB BIDV DAB DDB EXB HDB HHB KLB MB MHB NAB NVB OCB PNB SCB SGB SHB TCB TPB VAB VCB VPB VTB Tên Ngân Hàng NHTMCP Á Châu NHTMCP Bản Việt NHTMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam NHTMCP Đông Á NHTMCP Đại Dương NHTMCP Xuất Nhập Khẩu NHTMCP Phát Triển TP,HCM NHTMCP Hàng Hải NHTMCP Kiên Long NHTMCP Quân Đội NHTMCP Phát Triển Mê Kong NHTMCP Nam Á NHTMCP Quốc Dân12 NHTMCP Phương Đông NHTMCP Phương Nam NHTMCP Sài Gòn Thương Tín NHTMCP Sài Gòn Công Thương NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam NHTMCP Tiền Phong NHTMCP Việt Á NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng NHTMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Nam Việt (i) Số năm báo cáo đƣợc thu thập 2008 2009 2010 2011 2012 2013 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Quy mô tổng tài sản ngân hàng năm 2013 (ii) Quy mô vốn điều lệ ngân hàng năm 2013 (iii) Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROA Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:19 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable TD STD LTD CTD GROWTH SIZE C Coefficient Std, Error 0,010113 0,035226 0,013332 0,003334 -0,000869 -0,012585 0,092889 t-Statistic 0,014836 0,681683 0,008787 4,008716 0,005985 2,227506 0,001310 2,544336 0,000788 -1,101930 0,003166 -3,975349 0,021308 4,359395 Prob, 0,4972 0,0001 0,0284 0,0127 0,2734 0,0001 0,0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,662712 0,554031 0,004833 0,002103 486,8538 6,097741 0,000000 Mean dependent var 0,011032 S,D, dependent var 0,007238 Akaike info criterion -7,614230 Schwarz criterion -6,917357 Hannan-Quinn criter,-7,331227 Durbin-Watson stat 2,335358 Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROE Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:19 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable TD STD LTD CTD GROWTH SIZE C Coefficient Std, Error 0,155873 0,264067 0,155986 -0,006088 0,010062 -0,081936 0,579183 t-Statistic 0,175468 0,888324 0,103929 2,540854 0,070790 2,203514 0,015499 -0,392784 0,009324 1,079190 0,037443 -2,188263 0,252011 2,298248 Prob, 0,3767 0,0128 0,0301 0,6954 0,2834 0,0312 0,0239 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,628829 0,509229 0,057165 0,294106 190,4058 5,257779 0,000000 Mean dependent var 0,128490 S,D, dependent var 0,081600 Akaike info criterion -2,673430 Schwarz criterion -1,976558 Hannan-Quinn criter,-2,390427 Durbin-Watson stat 1,840082 (iv) Hồi quy với BPT lần lƣợt biến giải thích Dependent Variable: CTD Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:21 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable GROWTH SIZE TD STD LTD C Coefficient Std, Error 0,158282 0,508243 -9,250903 -1,974720 0,953785 4,663516 t-Statistic 0,060843 2,601492 0,247586 2,052792 0,684154 -13,52168 0,671762 -2,939612 0,468240 2,036956 1,632895 2,855980 Prob, 0,0108 0,0430 0,0000 0,0042 0,0446 0,0053 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0,801382 Adjusted R-squared 0,740269 S,E, of regression 0,386643 Sum squared resid 13,60384 Log likelihood -39,64425 F-statistic 13,11310 Prob(F-statistic) 0,000000 Mean dependent var 0,620452 S,D, dependent var 0,758662 Akaike info criterion 1,144071 Schwarz criterion 1,817715 Hannan-Quinn criter, 1,417641 Durbin-Watson stat 1,131872 Dependent Variable: GROWTH Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:21 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable SIZE TD STD LTD CTD C Coefficient Std, Error -1,034914 7,903498 1,230772 1,364894 0,437338 0,886207 t-Statistic 0,406748 -2,544365 1,790330 4,414548 1,161296 1,059826 0,782905 1,743372 0,168110 2,601492 2,831766 0,312952 Prob, 0,0126 0,0000 0,2920 0,0846 0,0108 0,7550 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared 0,361791 Adjusted R-squared 0,165418 S,E, of regression 0,642691 Sum squared resid 37,58776 Log likelihood -100,6238 F-statistic 1,842372 Prob(F-statistic) 0,016043 (v) Mean dependent var 0,376991 S,D, dependent var 0,703507 Akaike info criterion 2,160397 Schwarz criterion 2,834041 Hannan-Quinn criter, 2,433967 Durbin-Watson stat 2,487096 Dependent Variable: LTD Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:21 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable CTD GROWTH SIZE TD STD C Coefficient Std, Error 0,045720 0,023679 0,016598 0,428444 0,114372 -0,366239 t-Statistic 0,022445 2,036956 0,013583 1,743372 0,055421 0,299497 0,255929 1,674071 0,153434 0,745414 0,371208 -0,986616 Prob, 0,0446 0,0846 0,7652 0,0976 0,4579 0,3264 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,514154 0,364662 0,084652 0,652108 142,6296 3,439356 0,000005 Mean dependent var 0,181293 S,D, dependent var 0,106203 Akaike info criterion -1,893827 Schwarz criterion -1,220183 Hannan-Quinn criter,-1,620257 Durbin-Watson stat 1,906034 Dependent Variable: SIZE Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:22 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable TD STD LTD CTD GROWTH C Coefficient Std, Error 2,372261 0,039970 0,059327 0,087080 -0,064175 5,625782 t-Statistic 0,423655 5,599512 0,290933 0,137384 0,198089 0,299497 0,042420 2,052792 0,025222 -2,544365 0,387288 14,52609 Prob, 0,0000 0,8910 0,7652 0,0430 0,0126 0,0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,932148 0,911270 0,160042 2,330820 66,20367 44,64822 0,000000 Mean dependent var 7,737513 S,D, dependent var 0,537278 Akaike info criterion -0,620061 Schwarz criterion 0,053583 Hannan-Quinn criter,-0,346491 Durbin-Watson stat 1,187447 (vi) Dependent Variable: STD Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:20 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable Coefficient Std, Error LTD CTD GROWTH SIZE TD C 0,053063 -0,043917 0,009907 0,005188 -0,309919 0,316270 t-Statistic 0,071186 0,745414 0,014940 -2,939612 0,009347 1,059826 0,037764 0,137384 0,173980 -1,781349 0,252021 1,254935 Prob, 0,4579 0,0042 0,2920 0,8910 0,0782 0,2127 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,431041 0,255976 0,057660 0,302546 188,7082 2,462184 0,000702 Mean dependent var 0,072317 S,D, dependent var 0,066847 Akaike info criterion -2,661804 Schwarz criterion -1,988160 Hannan-Quinn criter,-2,388234 Durbin-Watson stat 1,938344 Dependent Variable: TD Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 17:20 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable Coefficient Std, Error STD LTD CTD GROWTH SIZE C -0,108723 0,069733 -0,072175 0,022317 0,108023 0,067603 t-Statistic 0,061034 -1,781349 0,041655 1,674071 0,005338 -13,52168 0,005055 4,414548 0,019292 5,599512 0,150390 0,449520 Prob, 0,0782 0,0976 0,0000 0,0000 0,0000 0,6541 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,921051 0,896759 0,034152 0,106136 251,5587 37,91589 0,000000 Mean dependent var 0,871848 S,D, dependent var 0,106288 Akaike info criterion -3,709312 Schwarz criterion -3,035668 Hannan-Quinn criter,-3,435742 Durbin-Watson stat 1,138686 (vii) Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROA loại biến TD Dependent Variable: ROA Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 22:16 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable SIZE STD CTD GROWTH LTD C Coefficient Std, Error -0,011493 0,034126 0,002604 -0,000643 0,014038 0,093573 t-Statistic 0,002722 -4,221911 0,008613 3,962387 0,000753 3,457588 0,000713 -0,901396 0,005878 2,388210 0,021221 4,409343 Prob, 0,0001 0,0001 0,0008 0,3698 0,0190 0,0000 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,660971 0,556654 0,004819 0,002113 486,5448 6,336194 0,000000 Mean dependent var 0,011032 S,D, dependent var 0,007238 Akaike info criterion -7,625747 Schwarz criterion -6,952103 Hannan-Quinn criter,-7,352177 Durbin-Watson stat 2,299922 Kết hồi quy với biến phụ thuộc ROE loại biến TD Dependent Variable: ROE Method: Panel Least Squares Date: 02/07/15 Time: 22:17 Sample: 2009 2013 Periods included: Cross-sections included: 24 Total panel (balanced) observations: 120 Variable SIZE STD CTD GROWTH LTD C Coefficient Std, Error -0,065098 0,247120 -0,017338 0,013541 0,166856 0,589721 t-Statistic 0,032254 -2,018304 0,102044 2,421700 0,008924 -1,942776 0,008452 1,602093 0,069643 2,395857 0,251440 2,345378 Prob, 0,0465 0,0174 0,0551 0,1126 0,0186 0,0212 Effects Specification Cross-section fixed (dummy variables) R-squared Adjusted R-squared S,E, of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0,625574 0,510366 0,057099 0,296684 189,8820 5,429957 0,000000 Mean dependent var 0,128490 S,D, dependent var 0,081600 Akaike info criterion -2,681367 Schwarz criterion -2,007724 Hannan-Quinn criter,-2,407797 Durbin-Watson stat 1,822384 (viii) (ix) [...]... tác huy động vốn càng có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng Do vậy, công tác huy động vốn là một mảng hoạt động lớn của các NHTM và nó quyết định rất lớn đến thành công hay thất ại trong kinh doanh của ngân hàng Thông qua nghiệp vụ huy động vốn, ngân hàng thương mại có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng Từ đó ngân hàng thương mại. .. đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Pakistan Mục đích của nghiên cứu này là tiến hành để đo lường tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, cung cấp ằng chứng thực nghiệm liên quan đến lĩnh vực ngân hàng Pakistan trong khoảng thời gian 2007-2011  Dữ liệu nghiên cứu: Tất cả các ngân hàng hoạt động tại Pakistan là đối tượng nghiên cứu Mẫu nghiên cứu ao gồm 25 ngân hàng được... khách hàng rút thì Ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong việc thanh toán tiền cho khách hàng nghĩa là Ngân hàng thiếu tiền trả cho khách hàng Vậy Ngân hàng phải đi vay Thứ hai: Vay hộ cho khách hàng Vì hoạt động cơ ản của Ngân hàng là tài trợ cho nền kinh tế nên khi khách hàng có nhu cầu vay vốn Ngân hàng và đảm bảo các yêu cầu do Ngân hàng đặt ra thì Ngân hàng sẽ cho vay Tuy nhiên với những khách hàng vay... tăng uy tín và thế lực của ngân hàng trên thương trường Hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại là vấn đề phức tạp có quan hệ đến toàn ộ các yếu tố của quá trình kinh doanh Ngân hàng thương mại chỉ có thể đạt được hiệu quả kinh doanh khi sử dụng các yếu tố cơ ản của quá trình kinh doanh có hiệu quả Mặc dù thu nhập ròng đem lại cho chúng ta một ý tưởng về việc ngân hàng hoạt động tốt đến mức nào,... thuộc của nợ ngắn hạn Hơn nữa, tăng giảm thuế cho các ngân hàng niêm yết có khả năng để họ có thể tăng thu nhập giữ lại và giảm sự phụ thuộc vào nợ do đó cải thiện đầu tư nội bộ và hiệu suất 2.2.1.3 Khalaf Taani: Tác động cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng- một trường hợp nghiên cứu của Jordan  Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này xem xét các tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả hoạt động của. .. việc tạo ra sản phẩm Ngân hàng, là một thứ nguyên liệu độc tôn không thể thay thế Hoạt động tìm kiếm tư liệu sản xuất của Ngân hàng là hoạt động huy động vốn Do 17 | T r a n g đặc trưng của nguồn vốn huy động là luôn có một lượng tồn khoản rất lớn và Ngân hàng có thể sử dụng lượng tồn khoản này để phục vụ cho qúa trình hoạt động kinh doanh của mình Nên tình hình hoạt động của Ngân hàng phụ thuộc rất... thiết được tác giả đặt ra, đã có 03 giả thuyết được chấp nhận, và tác giả cũng tìm thấy tác động của cơ cấu vốn lên hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Jordan Kết quả nghiên cứu được tổng hợp thành bảng như sau: Bảng 2.1: Kết quả nghiên cứu của Khalaf Taani Ký hiệu H1 H2 H3 H4 H5 H6 H7 H8 Giả thuyết Có một tác động đáng kể của nợ trên VCSH lên tỷ lệ lợi nhuận ròng Có một tác động đáng kể của nợ trên... thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng Nhận thức được vai trò của nguồn vốn trong hoạt động của NHTM, nên từng Ngân hàng phải hoạch định được chiến lược huy động vốn cho đơn vị mình nhằm chủ động tạo lập được nguồn vốn ổn định và không ngừng tăng trưởng để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình- Đó là yếu tố đầu tiên quyết định đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng. .. ngừng nâng cao thị phần huy động nhằm phục cụ tốt nhất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 2.1.3 Vai trò của các nguồn vốn đối với các ngân hàng thƣơng mại  Vai trò của vốn chủ sở hữu Vốn chủ sỡ hữu của một ngân hàng thương mại đóng vai trò sống còn trong việc duy trì các hoạt động thường nhật và đảm ảo cho khả năng phát triển lâu dài của ngân hàng Thứ nhất: Vốn đóng vai trò là tấm đệm giúp chống lại... nguồn vốn huy động của Ngân hàng Với đặc tính của nguồn tiền này là luôn biến động cho nên Ngân hàng chỉ được sử dụng một tỷ lệ phần trăm(%) nhất định của lượng tiền gửi không kỳ hạn nhận được nhất định tuỳ thuộc vào dự tính của Ngân hàng về sự ổn định tương đối của lượng tiền huy động được trong thời gian tới Quản lý tiền gửi không kỳ hạn là một phần quan trọng của quả lý dự trữ của Ngân hàng Tiền gửi ... Kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 đến 2013 nào?  Chiều tác động cấu vốn lên kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam nào? Mức độ ảnh tác động cấu vốn lên kết hoạt động. .. Cơ cấu vốn tác động đáng kể đến kết hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam  Giả thiết H2: Cơ cấu vốn có tác động đáng kể đến kết hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam 3.4 Mô hình nghiên cứu Để đánh giá. .. liệu tài 24 Ngân hàng thương mại cổ phần hoạt động Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2013 Sở dĩ tác giả giới hạn nghiên cứu tác động cấu vốn đến kết hoạt động Ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w