Phân tích tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định.
LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Phân tích tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định. Trên cơ sở đó, giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra các quyết định chuẩn xác trong quá trình kinh doanh. Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và các cơ quan chủ quản cấp trên thấy bức tranh về thực trạng hoạt động tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Từ đó, có những giải pháp hữu hiệu để ổn định và tăng cường tình hình tài chính doanh nghiệp. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, nhiều đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : các nhà đầu tư, các nhà cho vay, nhà cung cấp, khách hàng, các nhà quản lý cấp trên, các nhà bảo hiểm, người lao động và cả các nhà nghiên cứu, sinh viên kinh tế…Mỗi đối tượng này đều quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp ở những mức độ khác nhau. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là một công việc có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Nó không chỉ có ý nghĩa đối với bản thân doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các chủ thể khác có liên quan đến doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ giúp cho quản trị 1 doanh nghip khc phc c nhng thiu sút, phỏt huy c nhng mt tớch cc v d oỏn c tỡnh hỡnh phỏt trin ca doanh nghip trong tng lai. Trờn c s ú qun tr doanh nghip ra nhng gii phỏp hu hiu nhm la chn quyt nh phng ỏn ti u cho hot ng sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Ch s ti chớnh giỳp nh phõn tớch cú th tỡm ra c xu hng phỏt trin ca doanh nghip cng nh giỳp nh u t, cỏc ch n kim tra c tỡnh hỡnh sc khe ti chớnh ca doanh nghip. Vi mong mun hiu sõu hn na v cỏc ch tiờu ti chớnh, ý ngha ca nú i vi hot ng kinh doanh ca cụng ty c phn hp tỏc nc ngoi. Em ó chn ti nghiờn cu: Hon thin phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh ti Cụng ty c phn hp tỏc lao ng nc ngoi 2. Mục đích nghiên cứu Mc ớch c bn ca vic phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh l nhm cung cp nhng thụng tin cn thit, giỳp cỏc i tng s dng thụng tin ỏnh giỏ khỏch quan v sc mnh ti chớnh ca Doanh nghip, kh nng sinh li v trin vng phỏt trin sn xut kinh doanh ca doanh nghip. Bi vy, phõn tớch tỡnh hỡnh ti chớnh l mi quan tõm ca nhiu i tng s dng thụng tin khỏc nhau nh : Hi ng qun tr, Ban giỏm c, cỏc nh u t, cỏc nh cho vay, cỏc nh cung cp, khỏch hàng, cỏc nh qun lý cp trờn, cỏc nh bo him, ngi lao ng. Mi mt i tng s dng thụng tin ca doanh nghip cú nhng nhu cu v cỏc loi thụng tin khỏc nhau. Bi vy, mi mt i tng s dng thụng tin cú xu hng tp trung vo nhng khớa cnh riờng ca bc tranh ti chớnh ca doanh nghip. 2 3. Phng phỏp nghiờn cu Lun vn s dng cỏc phng phỏp duy vt bin chng, logic và lịch sử, phng phỏp phõn tớch v tng hp, phng phỏp thng kờ so sánh, mụ hỡnh húa, phng phỏp tip cn, h thng. 4. i tng v phm vi nghiờn cu 4.1. i tng i tng nghiờn cu ca lun vn : luận văn tập trung nghiên cu v phõn tớch v quy mụ, c cu ngun vn, ti sn ri ro hin hu, tim n i vi hot ng kinh doanh ca Cụng ty c phn hp tỏc lao ng nc ngoi. 4.2 Phm vi nghiờn cu Luận văn nghiên cứu tình hình tài chính tại Công ty cổ phần hợp tác lao động nớc ngoài với tài liệu chủ yếu là hệ thống Báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán để từ đó đa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần hợp tác lao động nớc ngoài. Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu trong hệ thống Báo cáo tài chính của Công ty trong năm 2008,2009. 5. Nội dung Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3 chơng sau: Chơng 1 : Những vấn đề lý luận chung về phân tích tài chính trong các doanh nghiệp. Chơng 2 : Thực trạng phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần hợp tác lao động nớc ngoài. Chơng 3 : Giải pháp nhằm hoàn thiện phân tích tình hình tài chính tại Công ty cổ phần hợp tác lao động nớc ngoài. CHNG 1 3 NHữNG VấN Đề Lí LUN CHUNG V PHN TCH tình hình TI CHNH TRONG CáC DOANH NGHIệP 1.1 khái niệm, ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp Theo nghĩa chung nhất có thể hiểu Phân tích là sự phân chia các hiện tợng, các quá trình nghiên cứu thành nhiều bộ phận cấu thành, từ đó sử dụng các phơng pháp đặc thù để tìm mối quan hệ bản chất, hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành của hiện tợng nghiên cứu . Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ. Qua đó, ngời sử dụng thông tin có thể đánh giá đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp, nắm vững tiềm năng, xác định chính xác hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro trong tơng lai và triển vọng của doanh nghiệp. Phân tích tài chính là một khoa học tơng đối mới, nó đợc phát triển chủ yếu ở cuối thế kỷ XX và ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển. Trớc đó do nền kinh tế thế giới còn kém phát triển, các nguồn lực tự nhiên còn tơng đối dồi dào, cạnh tranh cha gay gắt và mới chỉ diễn ra trong phạm vi một nớc, do đó nhu cầu phân tích tài chính cha cao. Thời kỳ đầu phân tích tài chính còn rất đơn giản cả về nội dung, tài liệu và phơng pháp phân tích do nhu cầu phân tích chỉ dừng lại ở mục đích đánh giá một cách sơ bộ về kết quả kinh doanh của đơn vị. Tuy nhiên khi nền kinh tế ngày càng phát triển, các nguồn lực tự nhiên ngày càng khan hiếm đã làm cho các mối quan hệ kinh tế dần trở nên đa dạng, phức tạp hơn, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 4 trong cùng một ngành và giữa các ngành trong cùng một nớc và giữa các nớc với nhau là một tất yếu. Trớc thách thức đó thì việc đa ra các phán đoán, quyết định kịp thời, chính xác sẽ có ảnh hởng lớn đến sự sống còn của doanh nghiệp và đó chính là cơ hội để phân tích tài chính phát triển mạnh mẽ nh ngày nay. Chính vì lẽ đó, dù ra đời chậm hơn so với các ngành khoa học kinh tế khác nh thống kê, kế toán nhng phân tích tài chính đã ngày càng khẳng định đợc vai trò, vị trí của mình và dần trở thành một môn khoa học độc lập. ở các nớc phát triển nh Mỹ, Pháp, Anh cùng với một thị trờng tài chính phát triển, phân tích tài chính là cơ sở để xác định giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu. Vì vậy nó là một công việc mang tính thờng xuyên, công khai không những với nội bộ doanh nghiệp và còn đợc tiến hành phân tích, đánh giá bởi các Công ty thẩm định chuyên nghiệp. Nhờ vào sự minh bạch, công khai các báo cáo tài chính, nhất là các công ty cổ phần niêm yết mà các nhà đầu t có thể theo dõi tình hình hoạt động của các công ty và đa ra các quyết định sáng suốt. Sự phát triển của phân tích tài chính có thể đợc minh chứng bằng sự phong phú, hoàn thiện cả về thực tiễn và phơng pháp luận của hệ thống chỉ tiêu, nội dung và phơng pháp phân tích. 1.1.2 ý nghĩa của phân tích tình hình tài chính trong các doanh nghiệp Phân tích tài chính không đơn thuần chỉ là tính toán các chỉ số phân tích dựa vào các số liệu trên các báo cáo tài chính mà còn là quá trình phân tích các chỉ số, tìm ra đợc mối liên hệ giữa chúng. Trên cơ sở đó biến những con số vô chi trên báo cáo tài chính trở thành những con số biết nói để những ngời sử dụng chúng hiểu đợc tình hình tài chính doanh nghiệp và đa ra các quyết định kinh doanh phù hợp với mục đích riêng của mình. Tình hình tài chính doanh nghiệp hiện nay không chỉ là sự quan tâm của các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn của rất nhiều đối tợng trong nền kinh tế nh : nhà 5 đầu t, ngời cho vay, các cổ đông, cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, các cơ quan quản lý Mỗi đối tợng trên quan tâm đến tình hình tài chính ở góc độ khác nhau với mục đích khác nhau cụ thể : - Đối với ngời quản lý doanh nghiệp, phân tích tình hình tài chính nhằm đáp ứng nhiều mục tiêu. Thứ nhất phân tích tình hình tài chính sẽ tạo ra những chu kỳ đều đặn để đánh giá hoạt động quản lý trong giai đoạn đã qua, việc thực hiện cân bằng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và rủi ro trong doanh nghiệp. Thứ hai thông qua phân tích tình hình tài chính để đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở đó xác định điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng phát triển và thực hiện các biện pháp tài chính của doanh nghiệp từ đó tạo cơ sở đa ra quyết định quản lý thích hợp. Thứ ba phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp là cơ sở cho những dự đoán tài chính và đa ra kế hoạch tài chính của doanh nghiệp trong các kỳ tiếp theo. Ngoài ra phân tích tình hình tài chính là một công cụ để kiểm tra, kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp. Nh vậy phân tích tình hình tài chính là công cụ hữu ích của doanh nghiệp. - Các nhà đầu t sử dụng các thông tin kế toán để theo dõi tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích bảo vệ tài sản của mình đã đầu t vào doanh nghiệp. Để bảo vệ tài sản của mình, các cổ đông phải thờng xuyên phân tích tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp mà họ đã đầu t để quyết định có tiếp tục nắm giữ các cổ phiếu của các doanh nghiệp này nữa hay không. - Các chủ ngân hàng và nhà cung cấp tín dụng quan tâm đến khả năng sinh lợi và khả năng thanh toán của doanh nghiệp thể hiện trên các báo cáo tài chính. Bằng việc so sánh khối lợng và chủng loại tài sản với số nợ phải trả theo kỳ hạn, những ngời này có thể xác định đợc khả năng thanh toán của doanh nghiệp và quyết định có nên cho doanh nghiệp vay hay không. 6 Các chủ ngân hàng còn quan tâm đến vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và coi đó nh là nguồn đảm bảo cho ngân hàng có thể thu hồi nợ khi doanh nghiệp bị thua lỗ và phá sản. Ngân hàng sẽ hạn chế cho các doanh nghiệp vay khi nó không có dấu hiệu có thể thanh toán các khoản nợ đến hạn. Cũng giống nh các chủ ngân hàng, các nhà cung cấp tín dụng khác nh các doanh nghiệp cung cấp vật t theo phơng thức trả chậm cần thông tin để quyết định có bán hàng trả chậm cho doanh nghiệp hay không. - Cơ quan thuế cần các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính để xác định số thuế mà doanh nghiệp phải nộp. - Các cơ quan quản lý khác của Chính phủ cần các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính để kiểm tra tình hình tài chính, kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và xây dựng các kế hoạch vĩ mô. - Ngời lao động cũng quan tâm đến các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp để đánh giá triển vọng của nó trong tơng lai. Những ngời đi tìm việc đều có nguyện vọng đợc làm việc ở những doanh nghiệp có triển vọng sáng sủa với tơng lai lâu dài để hy vọng có mức lơng xứng đáng và chỗ làm việc ổn định. - Các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp nói chung còn đợc cả các nhà nghiên cứu, các sinh viên kinh tế quan tâm phục vụ cho việc nghiên cứu và học tập của họ. Tuy các đối tợng quan tâm đến các thông tin từ phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp dới các góc độ khác nhau nhng nhìn chung họ đều quan tâm đến khả năng tạo ra dòng tiền mặt, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán và mức lợi nhuận tối đa. Bởi vậy, việc phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ phân tích. 7 1.2. Hệ thống tài liệu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính Trên thực tế các nhà phân tích có thể sử dụng rất nhiều các nguồn thông tin khác nhau để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp nhng một trong những nguồn số liệu quan trọng nhất chính là hệ thống báo cáo tài chính. Nguyên nhân là do các thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính luôn đảm bảo tính đồng nhất và so sánh đợc vì hệ thống báo cáo tài chính đợc lập theo các nguyên tắc, chuẩn mực chung đã đợc thừa nhận trên phạm vi thế giới. Bản chất của báo cáo tài chính là phản ánh sự kết hợp của những sự kiện xảy ra trong quá khứ với những nguyên tắc kế toán đã thừa nhận và những đánh giá của cá nhân nhằm cung cấp các thông tin hữu ích cho các đối tợng sử dụng. Hệ thống báo cáo tài chính bao gồm : - Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính mô tả tình hình tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định thờng là cuối kỳ kinh doanh. Bảng cân đối đợc trình bày dới dạng số d các tài khoản kế toán, một bên phản ánh tài sản và một bên phản ánh nguồn hình thành tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp.Về kết cấu, bên tài sản phản ánh quy mô và kết cấu các loại tài sản của doanh nghiệp, bên nguồn vốn lại phản ánh cơ cấu tài trợ cũng nh khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp. Nhìn vào bảng cân đối kế toán, các nhà phân tích có thể nhận biết đợc quy mô, loại hình, mức độ tự chủ về tài chính đồng thời đánh giá đợc khả năng cân bằng về tài chính, khả năng thanh toán và khả năng cân đối của doanh nghiệp. Tuy nhiên bảng cân đối kế toán cũng bộc lộ một số hạn chế nh giá trị của các chỉ tiêu trên bảng đợc phản ánh theo giá trị sổ sách chứ không theo giá thị tr- ờng (mà thông thờng giá trị sổ sách và giá thị trờng trên thực tế rất khác nhau), hơn nữa các chỉ tiêu trên bảng chỉ mang tính thời điểm mà phân tích lại có độ trễ về 8 thời gian làm cho mức độ tin cậy của phân tích tài chính dựa trên tài liệu này không cao. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, bao gồm kết quả hoạt động kinh doanh (hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính) và hoạt động khác. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đợc lập dựa trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ trớc và sổ kế toán trong kỳ của các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 kỳ này. Tuy nhiên, phân tích dựa trên báo cáo kết quả kinh doanh cũng gặp phải một số hạn chế do có sự khác biệt giữa thời điểm ghi nhận doanh thu và thời điểm thanh toán . Ví dụ, doanh thu đợc ghi nhận sau khi thanh toán (doanh nghiệp nhận ứng trớc) hoặc doanh thu đợc ghi nhận trớc khi thanh toán (doanh nghiệp bán chịu, bán hàng trả góp .). Nhợc điểm này dẫn đến sự cần thiết phải lập báo cáo lu chuyển tiền tệ. - Báo cáo lu chuyển tiền tệ Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Theo chế độ kế toán hiện hành báo cáo lu chuyển tiền tệ có thể lập theo hai phơng pháp (ph- ơng pháp trực tiếp hoặc phơng pháp gián tiếp) dựa trên đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp. Hai phơng pháp này chỉ khác nhau trong phần I Lu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh còn phần II Lu chuyển tiền từ hoạt động đầu t và phần III Lu chuyển từ hoạt động tài chính thì giống nhau. Theo phơng pháp trực tiếp, báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách xác định và phân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền theo từng nội dung thu, chi trên các 9 sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của doanh nghiệp. Theo phơng pháp gián tiếp, báo cáo lu chuyển tiền tệ đợc lập bằng cách điều chỉnh lợi nhuận trớc thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động sản xuất kinh doanh khỏi ảnh hởng của các khoản mục không phải bằng tiền, các thay đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu, phải trả từ hoạt động kinh doanh và các khoản mà ảnh hởng về tiền của chúng thuộc hoạt động đầu t. Sau đó, luồng tiền từ hoạt động đầu t đợc tiếp tục điều chỉnh với sự thay đổi vốn lu động, chi phí trả trớc dài hạn và các khoản thu, chi khác nhau từ hoạt động kinh doanh. Đây là một báo cáo quan trọng không những đối với những nhà quản trị doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm của tất thảy các đối tợng sử dụng thông tin tài chính. Báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng lợng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Thông tin trên báo cáo sẽ cung cấp cho ngời sử dụng có cơ sở để đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền và việc sử dụng những khoản tiền tạo ra đó trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền phản ánh trong Báo cáo lu chuyển tiền tệ bao gồm tiền tại quỹ, tiền đang chuyển, các khoản tiền gửi không kỳ hạn và các khoản tơng đơng tiền là các khoản đầu t ngắn hạn (không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu t đó), có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành một lợng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền (kỳ phiếu ngân hàng, phiếu kho bạc chứng chỉ tiền gửi, ) . Doanh nghiệp đợc trình bày các luồng tiền từ các hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu t và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp . + Luồng tiền phát sinh từ hoạt động kinh doanh : nguồn này có liên quan đến các hoạt động tạo doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp và các hoạt động khác không phải là hoạt động đầu t và hoạt động tài chính, nó cung cấp thông tin cơ bản 10 [...]... Nhằm phát huy vai trò và nhiệm vụ phân tích báo cáo tài chính trong quản lý doanh nghiệp, nội dung cơ bản của phân tích báo cáo tài chính bao gồm : 1 4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không Kết quả phân tích này sẽ cho phép các nhà quản... rủi ro kinh doanh càng lớn 1.5 Tổ chức phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp 1.5.1 Thiết lập quy trình phân tích tình hình tài chính trong doanh nghiệp Đây là công đoạn hết sức quan trọng trong công tác phân tích tài chính Muốn thông tin tài chính có độ tin cậy, chính xác thì cần phải làm tốt công đoạn này Nội dung của nó bao gồm : - Lập kế hoạch phân tích : đây là giai đoạn đầu tiên có ảnh... nhiệm của = tài sản ngắn hạn Tài sản ngắn hạn bình quân Tổng số luân chuyển thuần Nh vậy, công tác phân tích tình hình tài chính đóng một vai trò rất quan trọng trong Doanh nghiệp Nội dung phân tích tình hình tài chính phong phú và đa dạng bao gồm từ chi tiết đến khái quất Nghiên cứu các nội dung phân tích tình hình tài chính là cơ sở xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích phù hợp với từng nội dung, theo... đợc các giải pháp đúng đắn hợp lý nhất phù hợp với tình hình thực tế 1.3 Các phơng pháp phân tích tình hình tài chính 1.3.1 Phng phỏp so sỏnh Phơng pháp so sánh là phơng pháp sử dụng khá phổ biến trong phân tích tình hình tài chính, đợc dùng để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hớng biến động của chỉ tiêu phân tích Để áp dụng phơng pháp so sánh và phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trớc... mặt tài chính và mức độ độc lập của Doanh nghiệp đối với các chủ nợ là cao và ngợc lại 1.4.2 Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh Phân tích tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh chính là việc xem xét mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản hay chính là phân tích cân bằng tài chính của Doanh nghiệp Xét trên góc độ ổn định về nguồn tài. .. báo cáo tài chính đợc lập nhằm cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất, kinh doanh cha có trong hệ thống báo cáo tài chính, đồng thời giải thích thêm một số chi tiết mà trong các báo cáo tài chính cha đợc trình bày, giải thích một cách rõ ràng cụ thể 12 - Các nguồn tài liệu khác : Ngoài sử dụng hệ thống báo cáo tài chính làm tài liệu chính để phân tích tình hình tài chính, ngời phân tích cần... dụng nhiều tài liệu khác nh : các báo cáo quản trị, các hợp đồng kinh tế Ngoài ra, khi phân tích tình hình tài chính cũng cần xét đến các thông tin mang tính vĩ mô nh các chính sách, quyết định, chế độ liên quan đến tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh Việc nghiên cứu, sử dụng các tài liệu này trong quá trình phân tích sẽ giúp các nhà phân tích đánh giá đầy đủ, chính xác hơn thực trạng tài chính, khả... các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tơng đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính Thực chất của việc phân tích này này là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của doanh nghiệp Qua đó xác định đợc mức biến động tăng hay giảm về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức... việc phân tích theo chiều dọc trên các báo cáo tài chính là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp hoặc phân tích các mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận với doanh thu, với tổng giá vốn hàng bán, với tổng tài. .. nhân tố đến chỉ tiêu phân tích Chẳng hạn phân tích tình hình biến động về quy mô của từng khoản, từng mục ở cả hai bên tài sản và nguồn hình thành tài sản trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp So sánh dọc trên các báo cáo tài chính của doanh nghiệp chính là việc sử dụng các tỷ lệ các hệ số thể hiện mối tơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp