Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
912,54 KB
Nội dung
BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING - THÁI TĂNG KIỆM GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Tài – Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 Giảng viên hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ MỸ DUNG TP HCM tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU T T 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 T T 1.2 MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU T T 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu T T 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu T T 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU T T 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU T T 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU .2 T T 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN T T CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN T HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ T 2.1 VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP T T 2.1.1 Tổng quan vốn kinh doanh doanh nghiệp T T 2.1.2 Phân loại vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp .5 T T 2.1.3 Vai trò vốn doanh nghiệp .7 T T 2.1.4 Quá trình huy động, tạo vốn doanh nghiệp T T 2.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 10 T T 2.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 10 T T 2.2.2 Những nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn 11 T T 2.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp 15 T T 2.2.4 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng vốn 18 T T 2.2.5 Quan điểm hiệu sử dụng vốn .19 T T 2.2.6 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu sử dụng vốn 20 T T 2.3 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 21 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 26 T T CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 T T 3.1 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 27 T T 3.2 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 27 T T 3.3 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU .29 T T 3.4 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 29 T T 3.4.1 Mẫu nghiên cứu: 29 T T 3.4.2 Thống kê mô tả ma trận tương quan 29 T T 3.4.3 Các phương pháp kiểm định 31 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 34 T T CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG T ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 35 T 4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ VÀ KẾT QUẢ T HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 35 T 4.1.1 Khái quát Công ty xăng dầu Quảng Trị 35 T T 4.1.2 Các mối quan hệ doanh nghiệp 40 T T 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ T T 44 4.2.1 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 44 T T 4.2.2 Tình hình hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị giai T đoạn 2001 – 2013 .46 T 4.3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 T T 4.3.1 Mô tả phân tích mẫu nghiên cứu 49 T T 4.3.2 Kiểm định ma trận tương quan 54 T T 4.3.3 Kiểm định tính dừng chuỗi liệu .55 T T 4.3.4 Mô hình hồi quy .56 T T 4.3.5 Kiểm định số bệnh cho mô hình .57 T T 4.3.6 Kết luận kết nghiên cứu .60 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 62 T T CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ 63 T T 5.1 NHẬN ĐỊNH VÀ BÌNH LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 63 T T 5.1.1 Kết luận nghiên cứu 63 T T 5.1.2 Nhận định bình luận 63 T T 5.1.3 Hạn chế nghiên cứu 64 T T 5.1.4 Hướng .65 T T 5.2 ĐỊNH HƯỚNG CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ TRONG THỜI T GIAN TỚI .65 T 5.3 NHÓM GIẢI PHÁP TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI T CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 72 T 5.3.1 Tăng cường công tác chấp hành kỷ luật toán 72 T T 5.3.2 Hoàn thiện công tác lập kế hoạch nhu cầu vốn lưu động hàng năm .73 T T 5.3.3 Hoàn thiện công tác phân tích tài Công ty 75 T 36 T 5.3.4 Nâng cao lực trình độ cho đội ngũ nhà quản trị Công ty T T .77 5.4 KIẾN NGHỊ 78 T T TÓM TẮT CHƯƠNG 79 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 T T PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC CHUỖI DỮ LIỆU 82 T T PHỤC LỤC 2: ADF SAI PHÂN BẬC CÁC CHUỖI DỮ LIỆU 88 T T PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN 91 T T DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Qui mô hiệu kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước 23 TU T U từ năm 2003 - 2006 23 TU T U Bảng 2.2: Một số tiêu hiệu kinh doanh 24 TU T U Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp FDI giai đoạn 2003 -2006 24 TU T U Bảng 2.3: Hệ số nợ vốn chủ sở hữu 24 TU T U Bảng 4.1: Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2013 .44 TU T U Bảng 4.2: Mô tả phân tích mẫu ngẫu nhiên .49 TU T U Bảng 4.3: Ma trận tương quan 54 TU T U Bảng 4.4: Tổng hợp kết kiểm định tính dừng ADF 55 TU T U Bảng 4.5: Hồi quy kiểm định giả thiết 56 TU T U Bảng 4.6: Kiểm định tự tương quan bậc 57 TU T U Bảng 4.7: Kiểm định phương sai sai số thay đổi 59 TU T U Bảng 4.8: Hệ số VIF mô hình hồi quy phụ 60 TU T U DANH MỤC BIỂU ĐỒ - HÌNH VẼ Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu………………………………………………… 27 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ………………………………………………… 28 Hình 4.1: Quá trình thiết lập định hướng chiến lược .37 TU T U Hình 4.2: Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty: .40 TU T U Hình 4.3: Diễn biến doanh thu giai đoạn 2010 - 2013 45 TU T U Hình 4.4: Tổng tài sản Công ty xăng dầu Quảng Trị giai đoạn 2010 – 2013 46 TU T U Hình 4.5: Diễn biến hiệu suất sử dụng tổng tài sản giai đoạn 2001 – 2013 .46 TU T U Hình 4.6: Diễn biến doanh thu vốn giai đoạn 2001 – 2013 47 TU T U Hình 4.7: Diễn biến doanh thu vốn chủ sở hữu giai đoạn 2001 – 2013 48 TU T U Hình 4.8: Diễn biến khả toán giai đoạn 2001 – 2013 .48 TU T U Hình 4.9: Diễn biến ROA (%) giai đoạn 2001 – 2013 50 TU T U Hình 4.10: Diễn biến CCV (%) giai đoạn 2001 – 2013 51 TU T U Hình 4.11: Diễn biến QMDN (%) giai đoạn 2001 – 2013 52 TU T U Hình 4.12: Diễn biến TKHOAN (%) giai đoạn 2001 – 2013 52 TU T U Hình 4.13: Diễn biến TTDT (%) giai đoạn 2001 – 2013 53 TU T U Hình 4.14: Diễn biến TTTSHH (%) giai đoạn 2001 – 2013 .53 TU T U CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam thời kỳ xây dựng mở rộng KTTT theo định hướng XHCN, với công cải cách mậu dịch, tự hóa thương mại đòi hỏi nhu cầu vốn cho kinh tế cho DN vấn đề lớn Thực tiễn cho thấy, DN nước ta phải cạnh tranh khốc liệt để tồn có chỗ đứng vững thương trường Để tồn phát triển, DN phải tận dụng lợi mình, bước khắc phục điểm yếu để nâng cao khả cạnh tranh Đồng thời, nhà quản trị phải quản lý sử dụng nguồn vốn cách hiệu để phát triển hoạt động SXKD điều kiện cạnh tranh ngày liệt Trong trình hoạt động SXKD DN, vốn đóng vai trò quan trọng, định đời, tồn phát triển DN Vốn đảm bảo cho trình SXKD tiến hành liên tục Nếu không trọng tới quản trị vốn DN gặp khó khăn việc trì mở rộng SXKD Nâng cao hiệu sử dụng vốn vấn đề quan trọng giúp doanh nghiệp đứng vững phát huy mạnh Phân tích hiệu sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng phân tích hoạt động kinh doanh nhằm đánh giá trình độ sử dụng vốn doanh nghiệp để đạt kết cao với chi phí thấp Đồng thời sở cung cấp thông tin hữu ích cho đối tượng quan tâm nhà đầu tư, tổ chức tín dụng, nhận biết tình hình tài thực tế để có định đầu tư hiệu Xuất phát từ lý chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị” để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị, từ tìm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty để đạt hiệu kinh doanh tốt năm sau 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu Một là, Thực trạng hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị giai đoạn 2001 – 2013 diễn nào? Hai là, Các yếu tố có tác động đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị? Ba là, giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị? 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (1) Các tiêu tài hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị (2) Các yếu tố có tác động đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị (3) Không gian nghiên cứu: Tập trung chủ yếu Công ty xăng dầu Quảng Trị (4)Thời gian nghiên cứu: liệu thứ cấp thu thập giai đoạn từ 2001 – 2013 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn viết theo phương pháp định lượng; Các số liệu sau gồm: ROA: Thước đo hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị; CCV (Cơ cấu vốn); QMDN (Quy mô doanh nghiệp); TKHOAN (Thanh khoản); TTDT (Tăng trưởng doanh thu); TTTSHH (Tỷ trọng tài sản hữu hình) thu thập từ báo cáo tài công ty Tác giả sử dụng công cụ phần mềm thống kê Eview Excel để phân tích liệu, mô tả thống kê phân tích định lượng qua mô hình hồi qui đa biến thực kiểm định liên quan T 1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU o Nhận diện đo lường tác động nhân tố tài ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị o Hệ thống hóa lý luận lĩnh vực nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị o Hỗ trợ Công ty Xăng dầu Quảng Trị tìm giải pháp tối ưu cho việc sử dụng vốn công ty o Nghiên cứu tài liệu khoa học hữu ích cho nhà quản lý, nhà quản trị doanh nghiệp 1.6 KẾT CẤU LUẬN VĂN Với vấn đề nêu đề tài cấu trúc sau T • Chương 1: Phần mở đầu • Chương 2: Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị • Chương 3: Mô hình nghiên cứu • Chương 4: Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị • Chương 5: Giải pháp kiến nghị CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỚNG ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 2.1 VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 2.1.1 Tổng quan vốn kinh doanh doanh nghiệp Vốn kinh doanh doanh nghiệp thường xuyên vận động chuyển hoá từ hình thái ban đầu tiền chuyển sang hình thái vật cuối lại trở hình thái ban đầu tiền Sự vận động vốn kinh doanh gọi tuần hoàn vốn Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục, không ngừng Do đó, tuần hoàn vốn kinh doanh diễn liên tục, lặp lặp lại có tính chất chu kỳ tạo thành chu chuyển vốn kinh doanh Sự chu chuyển vốn kinh doanh chịu chi phối lớn đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành kinh doanh Theo quan điểm Marx nhìn nhận góc độ sản xuất Marx cho “Vốn tư bản, yếu tố đem lại thặng dư, đầu vào trình sản xuất” Tuy nhiên theo quan điểm Marx có sản xuất tạo thặng dư trình sản xuất sử dụng đầu vào hữu ích cho trình sản xuất Theo Paul A.Samuelson, đại diện tiêu biểu học thuyết kinh tế đại cho rằng: “Đất đai yếu tố lao động ban đầu sơ khai, vốn hàng hóa kết trình sản xuất Vốn bao gồm loại hàng hóa lâu bền sản xuất phục vụ cho trình đầu vào sản xuất cách hữu ích” Trong Kinh tế học David Begg cho rằng: “Vốn phân chia theo hai hình thức: Vốn tài vốn vật”, đó: - Vốn vật: Là hàng hóa dự trữ trình sản xuất để sản xuất hàng hóa khác - Vốn tài chính: Là tiền tài sản giấy doanh nghiệp Có nhiều quan niệm khác vốn khái quát thành: T H (TLLD, TLSX) SX H T R R R R R Đối với Công ty xăng dầu Quảng Trị - Thực đồng giải pháp, ưu tiên tập trung cho giải pháp thứ để nhanh chóng khắc phục hạn chế, thiếu sót công tác quản lý vốn lưu động, tăng cường công tác kỷ luật toán, đôn đốc thu hồi khoản nợ phải thu; tổ chức tốt công tác lập kế hoạch vốn lưu động hàng năm nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu động thời gian tới - Tính toán xây dựng cấu nguồn vốn tối ưu, tổ chức tốt hoạt động phân tích tài chính, giải pháp cần thiết Đặc biệt quan tâm hướng dẫn đơn vị trực thuộc hoạt động này, mặt khắc phục hạn chế công tác quản lý vốn, mặt khác tìm hướng phù hợp cho công tác quản lý tài nói chung thời gian tới toàn Công ty - Công ty cần xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ quản trị điều hành đại cho đội ngũ nhà quản trị công ty, đặc biệt nhà quản trị cao cấp nắm giữ vị trí chủ chốt Công ty TÓM TẮT CHƯƠNG Như sở kết nghiên cứu chương 4, tác giả tập trung vào đề xuất bốn nhóm giải pháp gắn với nhân tố tác động đến hiệu sử dụng vốn Công ty xăng dầu Quảng Trị Các giải pháp hướng vào việc đưa kiến nghị, định hướng hành động cho Công ty xăng dầu Quảng Trị việc gia tăng hiệu sử dụng vốn 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt U Báo cáo thường niên Công ty xăng dầu Quảng Trị 2001 – 2013 Bộ Giáo dục đào tạo (2004), “Giáo trình Kinh tế học vi mô”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Đặng Đình Đào - Hoàng Đức Thân (2003), “Giáo trình Kinh tế thương mại”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Dương Phú Hiệp - Vũ Văn Hà (2001), “Toàn cầu hoá kinh tế”, Nhà xuất Khoa học xã hội Hoàng Trọng Chu Nguyên Mộng Ngọc (2008), “Phân tích liệu với SPSS”, Trường Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức Tp Hồ Chí Minh Ngô Đình Giao (1997), “Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp”, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ngô Thế Chi, Nguyễn Trọng Cơ (2005), “Giáo trình Phân tích tài doanh nghiệp”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội Nguyễn Tấn Bình (2000), “Phân tích hoạt động doanh nghiệp”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Gái (2004), “Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Trần Lê Phương (2011), “Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần xây lắp bưu điện Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ Học viện Bưu viễn thông 11 Trần Ngọc Thơ (2005), “Tài Doanh nghiệp đại”, NXB Thống kê 12 Võ Thị Thanh Thủy (2011), “Phân tích hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần công nghệ phẩm Đà Nẵng”, Luận văn thạc sĩ Đại học Đà Nẵng 13 Website Tổng cục thống kê www.gso.gov.vn 80 Tiếng anh U 14 Hyun-Han Shin Yong H Kim, “Agency Costs and Efficiency of Business Capital Investment: Evidence from Quarterly Capital”, Yonsei University Business Administration 15 Jerrry R Skees (1999), “Opportunities for improved Efficiency in Risk Sharing Using Capital Markets”, American Journal of Agricultural Economics Vol 81, No 5, Proceedings Issue (Dec., 1999), pp 1228-1233 81 PHỤ LỤC 1: KIỂM ĐỊNH TÍNH DỪNG CÁC CHUỖI DỮ LIỆU Null Hypothesis: CCV has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.925216 0.0037 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(CCV) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:28 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CCV(-1) -0.463256 0.118020 -3.925216 0.0003 C 1.998324 0.557984 3.581331 0.0008 R-squared 0.239217 Mean dependent var 0.025899 Adjusted R-squared 0.223691 S.D dependent var 1.966065 S.E of regression 1.732269 Akaike info criterion 3.975167 Sum squared resid 147.0370 Schwarz criterion 4.050925 Hannan-Quinn criter 4.004116 Durbin-Watson stat 1.930466 Log likelihood -99.36676 F-statistic 15.40732 Prob(F-statistic) 0.000271 82 Null Hypothesis: QMDN has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.388326 0.5808 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(QMDN) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:31 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob QMDN(-1) -0.056270 0.040531 -1.388326 0.1713 C 0.642126 0.436403 1.471408 0.1476 R-squared 0.037847 Mean dependent var 0.036958 Adjusted R-squared 0.018211 S.D dependent var 0.151198 S.E of regression 0.149815 Akaike info criterion -0.920404 Sum squared resid 1.099784 Schwarz criterion -0.844646 Log likelihood 25.47029 Hannan-Quinn criter -0.891454 F-statistic 1.927449 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.171318 2.158393 Null Hypothesis: ROA has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic 83 Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -9.170170 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(ROA) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:32 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob ROA(-1) -1.275920 0.139138 -9.170170 0.0000 C -0.002655 0.005165 -0.514145 0.6095 R-squared 0.631834 Mean dependent var 0.000972 Adjusted R-squared 0.624320 S.D dependent var 0.060001 S.E of regression 0.036776 Akaike info criterion -3.729505 Sum squared resid 0.066272 Schwarz criterion -3.653747 Log likelihood 97.10237 Hannan-Quinn criter -3.700555 F-statistic 84.09201 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 2.000481 Null Hypothesis: TKHOAN has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -0.196417 0.9314 Test critical values: 1% level -3.584743 5% level -2.928142 10% level -2.602225 *MacKinnon (1996) one-sided p-values 84 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TKHOAN) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:32 Sample (adjusted): 52 Included observations: 45 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TKHOAN(-1) -0.011168 0.056860 -0.196417 0.8454 D(TKHOAN(-1)) -0.607764 0.148944 -4.080494 0.0002 D(TKHOAN(-2)) -0.175108 0.164771 -1.062730 0.2948 D(TKHOAN(-3)) -0.142879 0.149512 -0.955637 0.3455 D(TKHOAN(-4)) -0.028864 0.126332 -0.228478 0.8205 D(TKHOAN(-5)) 0.195561 0.125019 1.564255 0.1263 D(TKHOAN(-6)) 0.435722 0.117592 3.705360 0.0007 C -0.002968 0.051939 -0.057138 0.9547 R-squared 0.511151 Mean dependent var -0.014469 Adjusted R-squared 0.418666 S.D dependent var 0.114045 S.E of regression 0.086954 Akaike info criterion -1.887070 Sum squared resid 0.279755 Schwarz criterion -1.565885 Log likelihood 50.45907 Hannan-Quinn criter -1.767335 F-statistic 5.526852 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000208 1.911875 Null Hypothesis: TTDT has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.479395 0.0000 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values 85 Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TTDT) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:33 Sample (adjusted): 52 Included observations: 50 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TTDT(-1) -1.496801 0.231009 -6.479395 0.0000 D(TTDT(-1)) 0.664050 0.167081 3.974412 0.0002 C 0.071528 0.031746 2.253125 0.0290 R-squared 0.475002 Mean dependent var -0.020079 Adjusted R-squared 0.452661 S.D dependent var 0.271361 S.E of regression 0.200759 Akaike info criterion -0.315294 Sum squared resid 1.894306 Schwarz criterion -0.200572 Log likelihood 10.88234 Hannan-Quinn criter -0.271607 F-statistic 21.26204 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 1.398047 Null Hypothesis: TTTSHH has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.605989 0.4723 Test critical values: 1% level -3.565430 5% level -2.919952 10% level -2.597905 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TTTSHH) Method: Least Squares 86 Date: 04/23/14 Time: 21:33 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob TTTSHH(-1) -0.117708 0.073293 -1.605989 0.1147 C 0.048702 0.029301 1.662124 0.1029 R-squared 0.050005 Mean dependent var 0.004069 Adjusted R-squared 0.030617 S.D dependent var 0.067334 S.E of regression 0.066296 Akaike info criterion -2.550960 Sum squared resid 0.215360 Schwarz criterion -2.475202 Log likelihood 67.04947 Hannan-Quinn criter -2.522010 F-statistic 2.579200 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.114703 87 2.456428 PHỤC LỤC 2: ADF SAI PHÂN BẬC CÁC CHUỖI DỮ LIỆU Null Hypothesis: D(QMDN) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.895067 0.0000 Test critical values: 1% level -3.571310 5% level -2.922449 10% level -2.599224 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(QMDN,2) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:31 Sample (adjusted): 52 Included observations: 49 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(QMDN(-1)) -1.445161 0.209594 -6.895067 0.0000 D(QMDN(-1),2) 0.295765 0.140670 2.102544 0.0410 C 0.050198 0.022646 2.216663 0.0316 R-squared 0.598563 Mean dependent var -0.003576 Adjusted R-squared 0.581110 S.D dependent var 0.228740 S.E of regression 0.148045 Akaike info criterion -0.923336 Sum squared resid 1.008191 Schwarz criterion -0.807511 Log likelihood 25.62174 Hannan-Quinn criter -0.879392 F-statistic 34.29424 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 88 1.999978 Null Hypothesis: D(TKHOAN) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -10.17576 0.0000 Test critical values: 1% level -3.568308 5% level -2.921175 10% level -2.598551 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TKHOAN,2) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:32 Sample (adjusted): 52 Included observations: 50 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(TKHOAN(-1)) -1.365478 0.134189 -10.17576 0.0000 C -0.031391 0.016339 -1.921271 0.0606 R-squared 0.683265 Mean dependent var -0.001226 Adjusted R-squared 0.676666 S.D dependent var 0.199805 S.E of regression 0.113614 Akaike info criterion -1.472836 Sum squared resid 0.619595 Schwarz criterion -1.396355 Log likelihood 38.82090 Hannan-Quinn criter -1.443712 F-statistic 103.5460 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 1.993973 Null Hypothesis: D(TTTSHH) has a unit root Exogenous: Constant Lag Length: (Automatic based on SIC, MAXLAG=10) t-Statistic 89 Prob.* Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.468206 Test critical values: 1% level -3.574446 5% level -2.923780 10% level -2.599925 0.0000 *MacKinnon (1996) one-sided p-values Augmented Dickey-Fuller Test Equation Dependent Variable: D(TTTSHH,2) Method: Least Squares Date: 04/23/14 Time: 21:34 Sample (adjusted): 52 Included observations: 48 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(TTTSHH(-1)) -2.042984 0.315850 -6.468206 0.0000 D(TTTSHH(-1),2) 0.615607 0.236815 2.599526 0.0127 D(TTTSHH(-2),2) 0.306057 0.140196 2.183066 0.0344 C 0.008792 0.008993 0.977717 0.3336 R-squared 0.707107 Mean dependent var -0.002241 Adjusted R-squared 0.687137 S.D dependent var 0.109762 S.E of regression 0.061394 Akaike info criterion -2.663340 Sum squared resid 0.165848 Schwarz criterion -2.507407 Log likelihood 67.92017 Hannan-Quinn criter -2.604413 F-statistic 35.40844 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 90 1.714022 PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG TUYẾN Dependent Variable: CCV Method: Least Squares Date: 04/25/14 Time: 23:29 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob D(QMDN) 5.563216 3.444424 1.615136 0.1131 D(TKHOAN) 0.998622 3.201266 0.311946 0.7565 TTDT -0.873583 1.435330 -0.608629 0.5458 D(TTTSHH) 4.184305 8.619187 0.485464 0.6297 C 4.117173 0.314128 13.10668 0.0000 R-squared 0.084907 Mean dependent var 4.283646 Adjusted R-squared 0.005334 S.D dependent var 2.045007 S.E of regression 2.039546 Akaike info criterion 4.356225 Sum squared resid 191.3483 Schwarz criterion 4.545620 Hannan-Quinn criter 4.428599 Durbin-Watson stat 0.803192 Log likelihood -106.0837 F-statistic 1.067032 Prob(F-statistic) 0.383656 Dependent Variable: D(QMDN) Method: Least Squares Date: 04/25/14 Time: 23:24 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CCV 0.009647 0.005973 1.615136 0.1131 D(TKHOAN) -0.421296 0.118108 -3.567041 0.0009 TTDT 0.107837 0.057865 1.863593 0.0688 D(TTTSHH) -1.887541 0.228097 -8.275171 0.0000 C -0.010312 0.028422 -0.362809 0.7184 R-squared 0.709722 Mean dependent var 91 0.036958 Adjusted R-squared 0.684480 S.D dependent var 0.151198 S.E of regression 0.084930 Akaike info criterion -2.001090 Sum squared resid 0.331801 Schwarz criterion -1.811695 Log likelihood 56.02780 Hannan-Quinn criter -1.928717 F-statistic 28.11715 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 2.031326 Dependent Variable: D(TKHOAN) Method: Least Squares Date: 04/25/14 Time: 23:26 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CCV 0.002114 0.006776 0.311946 0.7565 D(QMDN) -0.514298 0.144181 -3.567041 0.0009 TTDT -0.013263 0.066274 -0.200119 0.8423 D(TTTSHH) -1.767749 0.300217 -5.888227 0.0000 C -0.004806 0.031439 -0.152875 0.8792 R-squared 0.435244 Mean dependent var -0.022463 Adjusted R-squared 0.386135 S.D dependent var 0.119767 S.E of regression 0.093837 Akaike info criterion -1.801622 Sum squared resid 0.405047 Schwarz criterion -1.612227 Log likelihood 50.94136 Hannan-Quinn criter -1.729249 F-statistic 8.862778 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000022 2.296905 Dependent Variable: TTDT Method: Least Squares Date: 04/25/14 Time: 23:27 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error 92 t-Statistic Prob CCV -0.009144 0.015025 -0.608629 0.5458 D(QMDN) 0.650981 0.349315 1.863593 0.0688 D(TKHOAN) -0.065585 0.327733 -0.200119 0.8423 D(TTTSHH) -0.219477 0.883512 -0.248414 0.8049 C 0.053136 0.069491 0.764650 0.4484 R-squared 0.217996 Mean dependent var 0.038603 Adjusted R-squared 0.149996 S.D dependent var 0.226334 S.E of regression 0.208671 Akaike info criterion -0.203225 Sum squared resid 2.002997 Schwarz criterion -0.013831 Log likelihood 10.18225 Hannan-Quinn criter -0.130852 F-statistic 3.205812 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.021036 1.470651 Dependent Variable: D(TTTSHH) Method: Least Squares Date: 04/25/14 Time: 23:28 Sample (adjusted): 52 Included observations: 51 after adjustments Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob CCV 0.001218 0.002509 0.485464 0.6297 D(QMDN) -0.316908 0.038296 -8.275171 0.0000 D(TKHOAN) -0.243125 0.041290 -5.888227 0.0000 TTDT -0.006104 0.024572 -0.248414 0.8049 C 0.005337 0.011636 0.458683 0.6486 R-squared 0.754263 Mean dependent var 0.004069 Adjusted R-squared 0.732895 S.D dependent var 0.067334 S.E of regression 0.034800 Akaike info criterion -3.785508 Sum squared resid 0.055708 Schwarz criterion -3.596113 Log likelihood 101.5304 Hannan-Quinn criter -3.713134 F-statistic 35.29800 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.000000 93 2.150659 [...]... đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nhằm có biện pháp tăng cường quản lý, sử dụng tiết kiệm các yếu tố của sản xuất để đạt hiệu quả cao hơn 2.2.5 Quan điểm về hiệu quả sử dụng vốn Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản... lớn trong việc tăng vốn cho các hoạt động cần thiết trên cơ sở giảm vốn ở những nơi không cần thiết i) Điều hoà vốn Điều hoà vốn là việc lưu chuyển vốn từ nơi thừa vốn tạm thời, sử dụng kém T 6 3 hiệu quả sang nơi thiếu vốn và có khả năng sử dụng vốn có hiệu quả cao trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp, nhằm đảm bảo vốn được phân bố hợp lý, mang lại hiệu quả cao 2.2 HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP... giá hiệu quả sử dụng vốn cố định • Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó giúp cho các nhà phân tích biết được đầu tư một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần trong kỳ Vốn cố định bình quân trong kỳ • Suất hao phí vốn cố định: Là đại lượng nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn. .. tương quan giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Kết quả thu được càng cao so với chi phí vốn bỏ ra thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao Do đó, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phải đảm bảo các điều kiện sau: - Phải khai thác nguồn lực vốn một cách triệt để... lại, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là vấn đề các doanh nghiệp đều phải quan tâm; không chỉ đối với vốn doanh nghiệp tự huy động mà cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Nhà nước tại doanh nghiệp; không thể sử dụng vốn với bất cứ giá nào, hoặc sử dụng một cách tràn lan kém hiệu quả TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương 2, tác giả đã triển khai hệ thống hóa lại toàn bộ các lý luận cơ bản về vốn cũng như hiệu. .. (Cơ cấu vốn) : Cơ cấu vốn là một trong những nhân tố quan trọng đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xăng dầu Quảng Trị, tỷ lệ này càng cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn càng thấp + QMDN (Quy mô doanh nghiệp): Hiện nay tiềm lực vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh so với các doanh nghiệp nhà nước còn hạn chế Nếu quy mô của 28 các doanh nghiệp ngoài quốc doanh được cải thiện sẽ nâng cao năng... Công ty Xăng dầu Quảng Trị + TTTSHH (Tỷ trọng tài sản hữu hình): Xem xét tỷ lệ tài sản hữu hình hiện có trong công ty + t là khoảng thời gian nghiên cứu từ 2001 – 2013 3.3 GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU H1: cơ cấu vốn có tác động ngược chiều đến hiệu quả sử dụng vốn H2: Quy mô doanh nghiệp có tác động cùng chiều đến hiệu quả sử dụng vốn H3: Tăng trưởng doanh thu có tác động cùng chiều đến hiệu quả sử dụng vốn. .. hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn là sự gia tăng lợi nhuận trên một đồng vốn được sử dụng vào sản xuất kinh doanh Sử dụng vốn có hiệu quả trước hết là điều kiện để doanh nghiệp bảo đảm đạt được lợi ích của các nhà đầu tư, người lao động, của nhà nước về mặt thu nhập và đảm bảo sự tồn tại phát triển của bản thân Tuy nhiên, khi đi vào nghiên cứu các tiêu chuẩn về hiệu quả sử. .. 2.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp 2.2.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn nói chung • Hiệu suất sử dụng vốn: Vòng quay toàn bộ vốn trong kỳ = Doanh thu thuần trong kỳ Số vốn sử dụng bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp... vốn là hết sức quan trọng Do chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn chính xác hay thiếu chính xác cũng ảnh hưởng đến tình trạng thừa, thiếu hoặc đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thừa hay thiếu vốn đều là nguyên nhân hay biểu hiện việc sử dụng vốn kém hiệu quả Ngược lại, xác định nhu cầu vốn phù hợp thực tế sử dụng vốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn • Trình độ quản ... đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị o Hệ thống hóa lý luận lĩnh vực nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị o Hỗ trợ Công ty Xăng dầu Quảng Trị tìm giải pháp. .. Công ty Xăng dầu Quảng Trị giai đoạn 2001 – 2013 diễn nào? Hai là, Các yếu tố có tác động đến hiệu sử dụng vốn Công ty Xăng dầu Quảng Trị? Ba là, giải pháp để nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty. .. ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ 4.1 KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XĂNG DẦU QUẢNG TRỊ VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2008 – 2013 4.1.1 Khái quát Công ty xăng dầu Quảng Trị