Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
5,33 MB
Nội dung
Giáo viên: Trần Thị Phương Anh
Tiết 65
Văn bản
Vũ Đình Liên
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG
Vũ Đình Liên
1. Tác giả
- Vũ Đình Liên (1913 – 1996)
- Ông là nhà thơ của phong trào “Thơ
mới”.
- Nguồn cảm hứng trong thơ Vũ Đình Liên:
Lòng thương người và niềm hoài cổ.
2. Tác phẩm
a. Xuất xứ
- Viết năm 1936, đăng trên báo Tinh hoa.
- Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ
giàu thương cảm của tác giả.
b. Đọc – chú thích
Vũ Đình Liên (1913-1996)
Ôâng
đồ
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Vũ đình Liên
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người
qua.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Bao nhiêu người thuê viết Năm nay đào lại nở,
Tấm tắc ngợi khen tài
Không thấy ông đồ xưa.
“Hoa tay thảo những nét Những người muôn năm cũ
Như phượng múa rồng bay”.Hồn ở đâu bây giờ ?
b. Đọc – chú thích:
- Ông
đồ:
- Nghiên:
- Mực tàu:
Ôâng đồ
Vũ đình Liên
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông ngưòi qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Trong
những
mùa
xuân
đông
khách
Câu chuyện ông đồ.
Trong
những
mùa
xuân
vắng
khách
Một tiếng thở dài…
12
Thảo luận nhóm
3
9
6
Nhóm 1 và 2: C¸c em hãy tái hiện
hình ảnh ông đồ trong khổ thơ 1 và 2.
Nhóm 3 và 4: C¸c em hãy tái hiện
hình ảnh ông đồ trong khổ thơ 3 và 4.
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT VĂN
BẢN.
1.a.Trong
CÂU CHUYỆN
ÔNG
ĐỒ.
những mùa
xuân
đông khách.
- Ông đồ góp phần làm đẹp
cho đời, lưu giữ nét truyền
thống của dân tộc ta.
- Nghệ thuật so sánh và thành
ngữ => Ông đồ là nghệ sĩ tài
hoa được mọi người ngưỡng
mộ và trọng vọng.
* Ông đồ là trung tâm của
sự chú ý.
* Đây là thời kỳ tươi đẹp
Mỗ năm hoa đào nở
iLại thấy ôâng đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“ Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng
bay”.
THỜI KÌ ÔNG ĐỒ ĐƯỢC MỌI NGƯỜI HÂM MỘ, TRỌNG VỌNG
b.Trong những mùa
xuân vắng khách.
Nhưng mỗi naờmmỗi vaộng
Người thuê viết nay đâu ?
- Nhân hoá: Thể hiện nỗi Giấy đỏ buồn không thắm ;
buồn tủi, bẽ bàng của
Mực đọng trong nghiênsầu …
…
ông đồ.
- Tả cảnh ngụ tình: ông
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
đồ trở nên lạc lõng, lẻ loi. Qua đường không ai hay,
=> ông đồ bị bỏ rơi, dần đi
vào quên lãng.
* Đây là thời kỳ suy tàn
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Mỗi năm hoa đào nở
- Nghệ thuật: Kết cấu
Lại
thấy
ông
đồ
già
đầu cuối tương ứng,
chặt
bậtđỏ
Bàychẽ,
mựclàm
tàunổi
giấy
chủ đề.
Bên phố đông người
*qua.
Nỗi niềm của nhà thơ:
Nuối tiếc, thương cảm,
ngậm ngùi, xót xa.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm
cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Khổ thơ 1 và 2
Ông đồ thời tươi đẹp
Khổ thơ 3 và 4
Ông đồ thời tàn phai
Khổ thơ 5
Ông đồ vắng bóng
Nỗi ngậm ngùi,
xót thương, hoài
niệm.
Giá trị nhân văn,
tinh thần dân tộc
đáng trân trọng.
Thể hiện tình yêu
nước thiết tha, sâu
kín của tác giả.
Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
Nghệ thuật
Thể thơ
ngũ
ngôn
phù
hợp với
mạch
tâm
tình
Kết cấu
đầu,
cuối
tương
ứng
Ngôn
ngữ
giản dị,
cô
đọng
hàm
súc
Nội dung
Biện
pháp tu
từ tương
phản
nhân
hoá, so
sánh, tả
cảnh ngụ
tình
Lòng
thương
người
Niềm
hoài cổ
(Cảm
thương
với thân
phận ông
đồ)
( Tiếc
nuối nét
đẹp văn
hoá đã
qua)
1. Tên
biện
nghệ
thuật
4.
Tên
một
biện
pháp
nghệ
thuật
quen
Những
người
yêu
mến,
gìn
giữ
néttiêu
đẹp
2.6.
hình
ảnh
quen
thuộc
xuất
sóng
3.Một
Đây
là một
cặp
đồ
vậtpháp
có
thể
coi
là hiện
vật
bất
li
5.
Một
cách
gọi
khác
của
thể
thơ
năm
chữ?
biểu
của
văn
học
lãng
mạn?
thuộc
của
thơ
cổ
điển
được
thể
hiện
trong
văn
hoá
truyền
thống
trong
bài
thơ
được
đôi
vớicủa
hình
thân
ôngảnh
đồ?ông đồ trong bài thơ?
bài giả
thơ?gọi là gì?
tác
1
T
2
3
4
T
Ả
N G
P
H Ả
N
H O A
Đ
À
O
B
Ú
T
G H
I
Ê
N
C
Ả
N H N
G Ụ
T
Ì
N
G Ũ
N
G Ô
N
M U Ô N
N
Ă M C
5
6
Ư Ơ
N AI
N
H
I Ê
Ề O
M H
O C
À
I
Ũ
Ô
C M
Ổ
N H
1. Khi đánh giá về nhân vật ông đồ, chính
tác giả Vũ Đình Liên đã nhận xét: hình
ảnh ông đồ chỉ còn là “cái di tích tiều tuỵ
đáng thương của một thời tàn”.
Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy giải
thích lời nhận xét trên.
2. Học thuộc lòng bài thơ, phân tích bài
thơ theo hướng dẫn.
3. Soạn bài: “Hai chữ nước nhà”
Kính chúc các thầy cô giáo
mạnh khoẻ, hạnh phúc.
Chúc các em học sinh chăm
ngoan, học giỏi!
[...]... nở - Nghệ thuật: Kết cấu Lại thấy ông đồ già đầu cuối tương ứng, chặt bậtđỏ Bàychẽ, mựclàm tàunổi giấy chủ đề Bên phố ông người *qua Nỗi niềm của nhà thơ: Nuối tiếc, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? Khổ thơ 1 và 2 Ông đồ thời tươi đẹp Khổ thơ 3 và 4 Ông đồ thời tàn phai Khổ thơ 5 Ông đồ vắng bóng Nỗi ngậm ngùi, xót thương,... I Ê Ề O M H O C À I Ũ Ô C M Ổ N H 1 Khi đánh giá về nhân vật ông đồ, chính tác giả Vũ Đình Liên đã nhận xét: hình ảnh ông đồ chỉ còn là “cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn” Dựa vào nội dung bài thơ, em hãy giải thích lời nhận xét trên 2 Học thuộc lòng bài thơ, phân tích bài thơ theo hướng dẫn 3 Soạn bài: “Hai chữ nước nhà” Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ, hạnh phúc Chúc các em học... mến, gìn giữ néttiêu đẹp 2.6 hình ảnh quen thuộc xuất sóng 3.Một Đây là một cặp đồ vậtpháp có thể coi là hiện vật bất li 5 Một cách gọi khác của thể thơ năm chữ? biểu của văn học lãng mạn? thuộc của thơ cổ điển được thể hiện trong văn hoá truyền thống trong bài thơ được đôi vớicủa hình thân ông nh đồ ?ông đồ trong bài thơ? bài giả thơ?gọi là gì? tác 1 T 2 3 4 T Ả N G P H Ả N H O A Đ À O B Ú T G H I Ê... trị nhân văn, tinh thần dân tộc đáng trân trọng Thể hiện tình yêu nước thiết tha, sâu kín của tác giả Ông đồ (Vũ Đình Liên) Nghệ thuật Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với mạch tâm tình Kết cấu đầu, cuối tương ứng Ngôn ngữ giản dị, cô đọng hàm súc Nội dung Biện pháp tu từ tương phản nhân hoá, so sánh, tả cảnh ngụ tình Lòng thương người Niềm hoài cổ (Cảm thương với thân phận ông đồ) ( Tiếc nuối nét đẹp văn hoá ... CHUYỆN ÔNG ĐỒ mùa xuân ông khách - Ông đồ góp phần làm đẹp cho đời, lưu giữ nét truyền thống dân tộc ta - Nghệ thuật so sánh thành ngữ => Ông đồ nghệ sĩ tài hoa người ngưỡng mộ trọng vọng * Ông đồ. .. nỗi Giấy đỏ buồn không thắm ; buồn tủi, bẽ bàng Mực đọng nghiênsầu … … ông đồ - Tả cảnh ngụ tình: ông Ông đồ ngồi đấy, đồ trở nên lạc lõng, lẻ loi Qua đường không hay, => ông đồ bị bỏ rơi, dần... Trong mùa xuân ông khách Câu chuyện ông đồ Trong mùa xuân vắng khách Một tiếng thở dài… 12 Thảo luận nhóm Nhóm 2: C¸c em tái hình ảnh ông đồ khổ thơ Nhóm 4: C¸c em tái hình ảnh ông đồ khổ thơ II