Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 57 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
57
Dung lượng
25,16 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA TOÁN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
C ơ SỞ SCHAUDER TRONG KHÔNG GIAN BANACH
Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI KIÊN CƯỜNG
Sinh viên thực hiện: NGUYẺN
Tổ: Giải tích,
Khoa: Toán
thị hải
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc nhất
tới TS. Bùi Kiên Cường - người thầy đã luôn quan tâm, tận tình hướng
dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình tôi
học tập và thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo
trong khoa Toán - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt là các thầy
cô trong tổ bộ môn Giải tích đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu
trong suốt quãng thời gian 4 năm tôi học đại học.
Cuối cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến bố mẹ, các em và những
người thân trong đại gia đình của tôi, những người đã luôn bên cạnh, động
viên và tiếp thêm sức mạnh cho tôi để tôi có thế học tập và hoàn thành
khóa luận một cách tốt nhất.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn tận tình của TS. Bùi Kiên Cường.
Trong khi nghiên cứu, tôi đã kế thừa những thành quả nghiên cứu của
các nhà khoa học, nhà nghiên cứu với sự trân trọng và biết ơn.
Những phần sử dụng tài liệu tham khảo trong khóa luận đã được nêu
rõ trong phần Tài liệu tham khảo. Các kết quả trình bày trong khóa luận
là hoàn toàn trung thực, nếu sai tôi xin chịu mọi kỷ luật của khoa và nhà
trường đề ra.
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này không trùng lặp với kết quả
nào của các tác giả khác.
Hà Nội, tháng 5 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải
Mục lục
•
•
...
1 2 1 K h ôn g gian tiền Hilbert
12 2
.
.
.
K h ô n s gian Hilbert
1.2.3. Các
ví dụ
1 .2 .4 . M ộ t số tính chất cơ b ả n .....................................................................................................................
Chương 2. Cơ sở Schauder trong không gian Banach
10
12
12
2.1 Sự tồn tại của cơ sở và ví dụ
..
2 2 Cơ sở Schauder và đối ngẫu
21
2.3. Các cơ sở vô điều kiện
32
2.4. Các ví dụ của không gian không có cơ sở vô điều kiện
45
Kết luận
53
3
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Lý thuyết hàm và giải tích hàm có tầm quan trọng đặc biệt đối với toán
học cơ bản và toán học ứng dụng. Nội dung của nó rất phong phú, đa dạng.
Do kiến thức trên lớp với lượng thời gian eo hẹp nên khó có thể đi sâu
nghiên cứu một vấn đề nào đó của giải tích hàm. Với mong muốn được tìm
hiểu sâu hơn về bộ môn này dưới góc độ một sinh viên sư phạm toán và
trong phạm vi của một khóa luận tốt nghiệp cùng với sự giúp đỡ của thầy
giáo - TS. Bùi Kiên Cường, tôi xin mạnh dạn trình bày những hiểu biết
của mình về đề tài: "Cơ sở Schauder trong không gian Banach".
2. Mục đích nghiên cứu
Quá trình thực hiện đề tài đã giúp tôi bước đầu làm quen với việc nghiên
cứu khoa học và tìm hiểu sâu hơn về giải tích hàm, đặc biệt là tìm hiểu sâu
hơn về cơ sở Schauder, cơ sở vô điều kiện trong không gian Banach tổng
quát.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này được nghiên cứu nhằm đi sâu khai thác làm nổi bật những
tính chất đặc trưng của cơ sở Schauder, cơ sở vô điều kiện trong không gian
Banach.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được hoàn thành dựa trên sự kết hợp các phương pháp: nghiên
cứu lý thuyết, phương pháp giải tích hàm.
5. Cấu trúc khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận
bao gồm 2 chương
• Kiến thức chuẩn bị.
• Cơ sở Schauder trong không gian Banach.
Trong suốt quá trình nghiên cứu, được thầy giáo - TS. Bùi Kiên Cường
chỉ bảo, giúp đỡ tận tình, tôi đã hoàn thành khóa luận này. Một lần nữa cho
tôi được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy.
Do thời gian thực hiện đề tài không nhiều, kiến thức còn hạn chế nên
khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Tôi rất mong các thầy giáo, cô
giáo cùng các bạn sinh viên trong khoa đóng góp ý kiến để đề tài này được
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Hải
2
Chương 1
Kiến thức chuẩn bị
1.1. Không gian Banach
1.1.1. Không gian định chuẩn
Đinh nghĩa 1.1.1. Cho X là một không gian véc tơ trên trường số K (K là
trường số thực M hoặc trường số phức c ). M ột ánh xạ ||-|| : X —>M được
gọi là một chuẩn trên X nếu thỏa mãn 4 tiên đề:
1. 11*11 ^ 0 với mọi
X
€ X.
2. ||x|| = 0 khi và chỉ khi X = 0.
3. ||Ằx|| = |Ằ| ||x|| với mọi vô hướng X, với mọi
X
G X.
4. ||x + y|| ^ ||x|| + \\ỵ\\ với mọi x ,y G X.
Không gian véc tơ X cùng với chuẩn 11*11 trong nó, được gọi là không
gian tuyến tính định chuẩn hay không gian định chuẩn. Kí hiệu (X,|| •II) hay
đơn giản là X.
Đinh nghĩa 1.1.2. Cho X là một không gian định chuẩn.
a) M ột dãy các véc tơ {x,;} trong X hội tụ tới X G X nếu lim ||x,; —J t || = 0,
3
nghĩa là, nếu:
Ve > 0 , 3N > 0, V/2 ^ N , ||x/z —x|| < £.
Trong trường hợp này, ta viết x n
—>• X
hoặc lim
x n = X.
n —>°°
b) M ột dãy các véc tơ {xn } trong X là dãy Cauchy nếu lim ||x„ —x m 11=0,
m , n —>oo
nghĩa là, nếu:
Ve > 0 .3N > 0, Vra, n ^ N , 11x n
x m II 0.
b) BỊ chặn trên nếu sup \\xn\\ <
c) Chuẩn hóa nếu ||x„|| = 1,V/2.
Định nghĩa 1.1.4. Cho không gian véc tơ X và II*11Ị, ||-||2 là hai chuẩn trên
X. Hai chuẩn II‘III và II•II2 gọi là tương đương nếu tồn tại hai số dương oc,
p sao cho
cc||jc|| I ^ 11*112 ^ p IMIlJ Vx G X .
1.1.2. Không gian Banach và một số ví dụ
Ví dụ 1.1.1. Cho / là hàm giá trị phức xác định trên tập E c i Khi đó
với 1 ^ p < oo, đặt
Ư(E)=ịf:E
-> c
: Ị \f ( x ) \ pd x <
o o ị .
Đây là không gian Banach với chuẩn \\f\\Lp = yJ \ f ( x ) \ pd x j
Ví dụ 1.1.2. Đặt C(E) là tập gồm các phiếm hàm đi từ tập E vào tập số
phức
c.
Nếu E là tập compact trong M thì mọi phiếm hàm liên tục trên E
đều bị chặn. Trong trường hợp này, C(E) là không gian Banach với chuẩn
sup:
Ví dụ 1.1.3. Với 1 ^ p < c
\cn\p <
>. Đây là
một không gian Banach với chuẩn
Ví dụ 1.1.4. Cho không gian véc tơ /2. Đối với vectơ bất kì X = (xn) G ỉ2
ta đặt
Khi đó /2 là một không gian Banach.
1.1.3. M ột số khái niệm và định lý cơ bản
Đỉnh lý 1.1.1. (Bất đẳng thức Holder)
oo
Nếu / £ ư (E) và g £ ư ' (E) thì f g £ L ỵ (E) và
Với 1 < p <
oo ,
bất đắng thức này tương đương với
Up /
l/p'
Đinh nghĩa 1.1.5. Không gian tuyến tính định chuẩn X gọi là không gian
tách được nếu tồn tại một tập đếm được trù mật trong X.
Ví dụ 1.1.5. Với 1 ^ p <
thì các không gian lp, Ư ( E ) là tách được.
Đinh nghĩa 1.1.6. Cho {xn} là một dãy tùy ý trong không gian định chuẩn
a)
Bao tuyến tính hữu hạn của dãy
} là tập hợp tất cả các tô hợp
tuyến tính hữu hạn các phần tử của dãy {x„}. K í hiệu
span {x„} =
anx n, \/N > 0, V« 1 , a 2 i-.-iCin e K > .
b) Bao đóng tuyến tính của {x/z} là bao đóng của bao tuyến tính hữu hạn
VCI được k í hiệu là span {xn}.
c) {*«} là đầy trong X nếu Jpãĩĩ{xn} = X hay span {xn} trù mật trong X.
Đinh nghĩa 1.1.7. (Toán tử tuyến tính)
Cho hai không gian tuyến tính định chuẩn X và Y trên trường K. M ột ánh
xạ A : X —> Y được gọi là toán tử. Nếu Y = K thì toán tử A : X —> K là một
phiếm hàm trên X.
A là tuyến tính nếu A (cix + by) = aAx + bAy, \/a,b G K.Vx.y G X
A là đơn ánh hoặc 1-1 nếu Ax = Ay ^ X = y.
Ảnh hay miền giá trị của A là Rang (A) = A (X) = {Ax : Jt GX }.
A là toàn ánh hoặc lên nếu Rang (A) = Y .
Ánh xạ tuyến tính A được gọi là bị chặn, nếu tồntại hằng số M > 0 sao
cho \\Ax\\ < M ||x||
Chuẩn của toán tử tuyến tính bị chặn (chuẩn của toán tử) A là:
||A|| = sup ||T jc||.
11*11= 1
A được gọi là bảo toàn chuẩn hoặc đắng cự nếu 11AJC11F = IIjc||x , Vx € X.
6
Đinh nghĩa 1.1.8. (Không gian liên hợp)
Cho X là không gian tuyến tính định chuẩn trên trường K. Ta gọi không
gian X* các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X là không gian liên hợp
(hay không gian đối ngẫu) của không gian X.
Đinh lý 1.1.2. Không gian liên hợp X* của không gian định chuẩn X là
không gian Bcmcich vói chuẩn
=
sup |(jc,jc*)|.
IMIx = i
Định lý 1.1.3. Nếu không gian liên hợp X * của không gian định chuẩn X
là tách được, thì không gian X là tách được.
Đỉnh nghĩa 1.1.9. Khống gian liên hợp của không gian X* gọi là không
gian liên hợp thứ hai của không gian định chuẩn X, kí hiệu X **.
Định lý sau đây nêu lên mối liên hệ giữa không gian định chuẩn X và
không gian liên hợp thứ hai X ** của không gian X.
Định lý 1.1.4. Tồn tại một ánh xạ đẳng cự tuyến tính từ không gian định
chuẩn X vào không gian liên hợp thứ hai X ** của không gian X.
Đinh nghĩa 1.1.10. Không gian định chuẩn X gọi là không gian phản xạ
nếu x = x * \
Nhận x é t: Không gian phản xạ là không gian Banach. Sự hội tụ theo
chuẩn trong không gian định chuẩn X còn được gọi là hội tụ mạnh. Ngoài
ra, còn một số khái niệm về hội tụ, chẳng hạn:
Định nghĩa 1.1.11. Giả sử X là không gian Banach.
1. Dãy {x/z} các phần tử của X hội tụ yếu tới điểm X € X nếu :
Vx* G X*, lim (xn,x*) = {x,x* ).
/z—
Khi đó ta viết xn
X yếu.
7
2. Dãy {x*} các phiếm hàm của X* hội tụ yếu* tới điểm X*G X* nếu
Vx G X . lim (jc*,jc) = (x*,x) •
' n—>0°
Trong trường hợp này ta viết X* —>X* yếu* .
Chú ý rằng nếu X là không gian phản xạ thì X = X**, do đó X*
X*
yếu
trong X* khi và chỉ khi X* —>X* yếu* trong X*.
1.2. Không gian Hilbert
1.2.1. Không gian tiền Hilbert
Định nghĩa 1.2.1. Cho H là không gian tuyến tính trên trường K (K là
trường số thực R hoặc trường số phức c ). Ta gọi là tích vô hướng trên
không gian H mọi ánh xạ từ tích Descartes H X H vào trường K, kí hiệu
(•,•), thỏa mãn các tiên đề:
ỉ. \/x,y € H, (y,x) = (x,ỵ).
2. Vx,y,z G H, (x + y,z) = (x,z) + (y,z>.
3. Vx,y € H, Va € p, {(Xx,y) = cc (jt,y).
4. Vx € H, (x,x) > 0 nếu X Ỷ 0 (kí hiệu 6 là phần tử không),
= 0
nếu X = 6.
Số (jt,y) được gọi là tích vô hướng của hai vectơ X và y. Cặp (//,(■,■))
được gọi là không gian tiền Hilbert.
Từ định nghĩa ta thấy rằng nếu K là thực thì tích vô hướng (•, •) chính là
một dạng song tuyến tính xác định dương trên H . Khi đó H được gọi là
không gian tiền Hilbert thực.
Định lý 1.2.1. Cho H là không gian tiền Hilbert. Khi đó 11*11 = y /(x ,x ) xác
định một chuẩn trên H.
8
Như vậy, mọi không gian tiền Hilbert đều là không gian định chuẩn với
chuẩn trên.
1.2.2. Không gian Hilbert
Một không gian tiền Hilbert, xem như không gian định chuẩn, có thế
đầy đủ hoặc không đầy đủ.
Đinh nghĩa 1.2.2. Nếu H là một không gian tiền Hilbert và đầy đủ đối với
chuẩn cảm sinh từ tích vô hướng thì được gọi là không gian Hilbert.
Cũng tương tự như trường hợp không gian tiền Hilbert, với trường M thì
ta có không gian Hilbert thực.
1.2.3. Các ví dụ
Ví dụ 1.2.1. R n là không gian Hilbert thực với tích vô hướng:
(x,y) = í * ơ i trong đó x = (xl ì x 2 ĩ...ĩx n) , y = (? 1 , y 2ì
Ỉ=1
GM".
Ví dụ 1.2.2. Kí hiệu / 2 là không gian vectơ các dãy số phức X = (xn) sao
oo
cho chuỗi số £ \xn\2 hội tụ. \/x = (jtn) G /2, Vy = (yn) G /2, đ ặ t:
n —1
oo
(x ơ ) = E x "ỹ"
n= 1
thì không gian vectơ /2 cùng với tích vô hướng trên là một không gian
Hilbert.
Ví dụ 1.2.3. Ư (E ) là không gian Hilbert khi p = 2 và tích vô hướng được
xác định b ở i:
(/>«} = / f( x ) g ( x ) d x .
E
Khi p Ỷ 2 thì ư (E) không là không gian Hilbert.
9
1.2.4. Một số tính chất cơ bản
Định lý 1.2.2. Cho H là một không gian Hilbert VÖXJG H. Ta có các bất
đẳng thức sau:
1. (Bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ) I(je, v) I ^ 11*11 ||y||.
2. 11*11= sup |(x,y)|.
IMI = 1
3. (Đẳng thức hình bình hành)
\ịx + y\\2 + \ ị x - y \\ 2 = 2 (ị\x \ị2 + \ịy\ị2) .
Mệnh đề 1.2.1. Hai phần tử X, y trong không gian tiền Hilbert H được gọi
là trực giao nếu (x, ỳ) = 0, kí hiệu xJ_v.
Mệnh đề 1.2.2. M ột tập hợp s = {x/}ỉGr trong không gian tiền Hilbert H
được gọi là hệ trực giao nếu các phần tử thuộc s trực giao với nhau từng
đôi một. Nếu mọi phần tử của hệ trực giao s có chuẩn bằng 1 thì s được
gọi là hệ trực chuẩn.
Đinh lý 1.2.3. (Đẳng thức Pythagore) Nếu {X1 ,X2 , ...,xn} là một hệ trực
giao trong H thì
L x'
i=ỉ
n
= L IN
i= 1
Định lý 1.2.4. Giả sử {x„}/ỉ€7- là một hệ trực giao trong không gian Hilbert
oo
oo
~
~
2
H. Khi đó, chuôi £ xn hội tụ khi và chỉ khi chuôi £ \\xn\\ hội tụ
n= 1
n= 1
và
E xn
n= 1
=
I
\\Xn\\.
n= I
Chú ý: Nếu {e„}“=1 là hệ trực chuẩn ta có
oo
n= 1
10
Mệnh đề 1.2.3. H ệ trực chuẩn {en}™= I trong không gian Hilbert được gọi
là một cơ sở trực chuẩn nếu không gian con sinh bởi hệ này là trù mật
trong H.
Ví dụ 1.2.4. Các ví dụ:
1. Tập hợp { ( 1 ,0 ,0 ) , (0 ,1 ,0 ), (0 ,0 ,1 )} là một cơ sở trực chuẩn trong
2. Dãy { f n : n £ z } với f n (x) = exp(2;rsinx) tạo thành hệ cơ sở trực
giao cho không gian các hàm phức L 2 ([0,1]).
Mệnh đề 1.2.4. Cho H là một không gian Hilbert. Dãy điểm {x/z} trong
H được gọi là hội tụ yếu đến phần tử
X
trong H nếu với mọi y G H ta có
lim ịx„,y) = ịx,y).
« —>•00
K í hiệu: x„ —> X.
Định lý 1.2.5. Cho không gian Hilbert H. Dãy điểm {x/z} c H hội tụ yếu
khi và chỉ khi dãy đó thỏa mãn các điều kiện:
1. Dãy điểm {x/z} bị chặn theo chuẩn trong không gian H.
2. Dãy số (xn,y) (.n = 1,2 ,...) hội tụ với mỗi y thuộc tập trù mật khắp
nơi trong không gian H.
11
Chương 2
Cơ sở Schauder trong không gian
Banach
2.1. Sự tồn tại của cơ sở và ví dụ
Định nghĩa 2.1.1. M ột dãy {*/7}~=1 trong không gian Banach X được gọi
là cơ sở Schauder của X nếu với mọi X G X có duy nhất một dãy các
oo
vô hướng {a,l}™=ì sao cho X = £ anxn- Dãy {x/z}^=1 mà là một cơ sở
n= 1
Schauder của bao tuyến tính đóng của nó thì được gọi là một dãy cơ sở.
Trong đây chúng ta sẽ không quan tâm tới bất kỳ kiểu cơ sở nào trong
không gian Banach vô hạn chiều bên cạnh cơ sở Schauder. Vì vậy chúng
ta sẽ thường xuyên bỏ qua từ Schauder. Bên cạnh cơ sở Schauder ta sẽ chỉ
bắt gặp cơ sở đại số trong không gian hữu hạn chiều. Điều này không gây
nên bất kỳ sự nhầm lẫn nào, bởi các khái niệm số liên quan trực tiếp tới
cơ sở Schauder (giống như hằng số cơ sở được định nghĩa ở dưới) đều có
ý nghĩa và cũng sẽ được sử dụng trong phạm vi của cơ sở đại số trong
các không gian hữu hạn chiều. Rõ ràng, một không gian X với một cơ sở
Schauder {x„}~=1 có thể được xem như một không gian dãy bởi đồng nhất
co
mỗi X = £ a n xn với duy nhất dãy các hệ số (« 1 , Ũ2 , « 3 ,...). Điều quan trọng
n= 1
12
là phải chú ý rằng để mô tả một cơ sở Schauder ta phải xác định các véctơ
cơ sở không chỉ như một tập mà còn là một dãy được sắp.
Cho ( X ,11-11) là không gian Banach với một cơ sở {x„}~=1 . Với mỗi
°°
n
X = L anx n trong X , biểu thức 11\x\11 = sup £ ciịXi là hữu hạn. Rõ ràng,
n=\
n i=\
111*111 là một chuẩn trên X và ||x|| ^ |||:c|||, Vjc € X . Ta cũng thấy rằng X
cũng là đủ đối với chuẩn 111•111 và như vậy, bằng nguyên lý định lý ánh xạ
mở, chuẩn 11*11 và 111*111 là tương đương. Những chú ý này chứng minh cho
mệnh đề sau đây.
Mệnh đề 2.1.1. Cho (X, II•II) là không gian Banach với một cơ sở Schauder
K i : =1. Khi đó với mọi n G N*, các phép chiếu pn : X — y X xác định bởi
Pn I £ cijXj ) = L aix i là các toán tử tuyến tính bị chặn và sup \\pn II
'í
n
ì 00
dãy sô <
ã ix i
f
là không giảm. Mọi cơ sở Schauder {x/z};7= I là đơn
{ i=i
^ J n=1
điệu đối với chuẩn 11|jt| 11 = sup ||P/|Jc|| đã được sử dụng ở trên. Thật vậy,
|Pttx|| I = sup \\pmpnx\
sup ||pmx|| ^ \ \\x\
ỉ[...]... dãy cơ sở khối, hoặc ngắn gọn là cơ sở khối của {jc;i} “=i Rõ ràng, cơ sở khối {uj}°°=] của {x„}“=1 là một dãy cơ sở mà hằng số cơ sở không vượt quá hằng số cơ sở của {x„}“=1 Tính hữu dụng của khái niệm cơ sở khối dựa rất nhiều vào nhận xét đơn giản sau đây Mệnh đề 2.1.4 Cho X là một không gian Banach với cơ sở Schauder ( xn}r=i- Cho Y là không gian con đóng vô hạn chiều của X Khi đó tồn tại không gian. .. {x/z}^=1 mà là một cơ sở n= 1 Schauder của bao tuyến tính đóng của nó thì được gọi là một dãy cơ sở Trong đây chúng ta sẽ không quan tâm tới bất kỳ kiểu cơ sở nào trong không gian Banach vô hạn chiều bên cạnh cơ sở Schauder Vì vậy chúng ta sẽ thường xuyên bỏ qua từ Schauder Bên cạnh cơ sở Schauder ta sẽ chỉ bắt gặp cơ sở đại số trong không gian hữu hạn chiều Điều này không gây nên bất kỳ sự nhầm lẫn... trong không gian H 2 Dãy số (xn,y) (.n = 1,2 , ) hội tụ với mỗi y thuộc tập trù mật khắp nơi trong không gian H 11 Chương 2 Cơ sở Schauder trong không gian Banach 2.1 Sự tồn tại của cơ sở và ví dụ Định nghĩa 2.1.1 M ột dãy {*/7}~=1 trong không gian Banach X được gọi là cơ sở Schauder của X nếu với mọi X G X có duy nhất một dãy các oo vô hướng {a,l}™=ì sao cho X = £ anxn- Dãy {x/z}^=1 mà là một cơ sở. .. hỏi liên quan tới sự tồn tại của các cơ sở và đối ngẫu Các câu hỏi này là không tầm thường với các không gian Banach không phản xạ Nếu một không gian Banach X có cơ sở, đối ngẫu X* của nó không nhất thiết có một cơ sở dù X* là tách được Ngược lại, ta Định lý 2.2.2 Cho X là một không gian Banach mà X* có một cơ sở Khi đó X có một cơ sở co lại và như vậy X* có một cơ sở hoàn toàn bị chặn Chứng minh của... y/x, V« Định lý 2.1.2 Cho X là không gian Banach vô hạn chiều với một cơ sở Schauder Khi đó có không đếm được các cơ sở chuẩn hóa không tương đương với nhau trong X Các cơ sở Schauder có các tính chất ổn định nào đó Nếu chúng ta xáo trộn mỗi phần tử của một cơ sở bởi một véctơ đủ nhỏ ta vẫn có được một cơ sở Cơ sở bị xáo trộn là tương đương với cơ sở ban đầu Kết quả đơn giản trong hướng này là mệnh đề... nghĩa 1.1.8 (Không gian liên hợp) Cho X là không gian tuyến tính định chuẩn trên trường K Ta gọi không gian X* các phiếm hàm tuyến tính liên tục trên X là không gian liên hợp (hay không gian đối ngẫu) của không gian X Đinh lý 1.1.2 Không gian liên hợp X* của không gian định chuẩn X là không gian Bcmcich vói chuẩn = sup |(jc,jc*)| IMIx = i Định lý 1.1.3 Nếu không gian liên hợp X * của không gian định chuẩn... là một cơ sở chuẩn hóa của không gian Banach X với hằng số cơ sở K Cho {y/z}“= ị là một dãy các véctơ trong oo 1/ 2 K Khi đó, {y7ỉ}^=1 là một cơ sở của X tương /2=1 đương với {xn}~=ỉ (nếu {xn}“=1 là một dãy cơ sở thì {V/z},7= 1 cũng sẽ là X với £ ll*/ỉ ~y>i II < một dãy cơ sở mà tương đương với {x„}“=1) (ii) Cho {xn}~=1 là một dãy cơ sở chuẩn hóa trong một không gian Banach X với hằng số cơ sở K Giả... lại? 2.3 Các cơ sở vô điều kiện Sự tồn tại của cơ sở Schauder trong không gian Banach không đưa ra nhiều thông tin về cấu trúc của không gian Nếu muốn nghiên cứu chi tiết hơn về cấu trúc của một không gian Banach bằng cách sử dụng các cơ sở, thì phải xem xét các cơ sở có nhiều tính chất hơn Trong mục 2, chúng ta đã nghiên cứu hai loại cơ sở, cụ thể là cơ sở co và hoàn toàn bị chặn Chắc chắn, hữu dụng... với cơ sở khối của {x«},7= iMệnh đề 2.1.4 cho phép chúng ta cung cấp một sự thay thế chứng minh của Định lý 2.1.1 Nó rõ ràng là đủ để chứng minh Định lý 2.1.1 đối với không gian Banach tách được X Mỗi không gian như vậy là đắng cự với một không gian con của c (0,1) Vì thế, từ Mệnh đề 2.1.4, X có một không gian con với một cơ sở tương đương với cơ sở khối của Hệ Schauder trong C (0 ,1 ) 2.2 Cơ sở Schauder. .. } “=1 là dãy cơ sở Một cơ sở K } ~ =1 được gọi là chuẩn hóa nếu ||x„ 11 = 1 với mọi n Rõ ràng, khi {xn}~=ị là một cơ sở Schauder của X , thì dãy {-E/i/ll*/!!!}00 là cơ sở chuẩn hóa trong X n Các véctơ đơn vị có dạng en = ( 0 , 0 , 1 , 0 , = 1 , 2 , tạo thành một cơ sở đơn điệu và chuẩn hóa trong không gian C() và lp, 1 ^ p < °° Đối với không gian c, dãy vô hướng hội tụ, một cơ sở Schauder cho bởi: ... sau Bài toán 2.2.2 Cho X không gian Banach với đối ngẫu tách Liệu X có đẳng cấu với không gian không gian mà có sở co lại? 2.3 Các sở vô điều kiện Sự tồn sở Schauder không gian Banach không đưa... {x/z}^=1 mà sở n= Schauder bao tuyến tính đóng gọi dãy sở Trong không quan tâm tới kiểu sở không gian Banach vô hạn chiều bên cạnh sở Schauder Vì thường xuyên bỏ qua từ Schauder Bên cạnh sở Schauder. .. X không gian Banach vô hạn chiều với sở Schauder Khi có không đếm sở chuẩn hóa không tương đương với X Các sở Schauder có tính chất ổn định Nếu xáo trộn phần tử sở véctơ đủ nhỏ ta có sở Cơ sở