mang thành phần thuốc vào cơ thể con người vì nó cótiềm năng sử dụng trong việcsản xuất các thiết bị mô cấy ghép của con ngườiVới những sự kiện trên đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh n
Trang 1PHÂN TÍCH NGÀNH GIẤY VIỆT NAM
1 Môi trường toàn cầu
Việc chế biến và sản xuất giấy gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, gây ônhiềm môi trường đòi hỏi các công ty phỉa có hệ thống xử lý nước thải Việc sảnxuất giấy với quy mô lớn nên phải tiêu thụ năng lượng lớn Bởi vì quy trình tạo ramột tờ giấy bắt đầu từ đốn cây trong rừng và kết thúc với việc đốt, tái chế của cáctạp chí cũ hoặc giấy tờ nên phát thải một lượng lớn khí nhà kính(còn gọi là khíCO2) gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu Ngành giấy đang đối diện với việc diệntích rừng trên thế giới ngày càng bị thu hẹp dẫn đến nguyên liệu dùng sản xuất giấythiếu hụt Và tỷ lệ phục hồi giấy thải trong các nước phát triển là dưới 50 %, trên65% là ở Nhật Bản và Châu Âu Nên tái chế giấy như là một lựa chọn giảm khíphát thải nhà kính và một phần nào đó giải quyết được nguyên liệu đầu vào chongành giấy vì việc tái chế giấy ảnh hưởng đến đến khí thải của các nhà máy giấy,rừng và bãi chôn lấp
Sức khỏe của người tiêu dùng là một lĩnh vực cần quan tâm trong đóng gói
thực phẩm.Hiện nay trên thế giới đã cho ra đời giấy bao bì thực phẩm mới sẽ phânhủy hoàn toàn trong vòng 90 ngày, giấy tự khử trùng, giấy bảo vệ khỏi vi khuẩn vàhộp giấy mới đủ cứng để làm thành đồ nội thất và bộ lọc điều hòa không khí
Bên cạnh đó trên thế giới đã phát minh ra bột hòa tan (loại bột giấy tinhkhiết cao từ cây bạch đàn) cho ngành công nghiệp dệt may từ Nhờ sự đổi mới này,bột giấy không còn được sử dụng trong sản xuất giấy tờ mà còn trở thành nguyênliệu cho sản xuất dệt may
Thông qua một sự đổi mới hóa học, bột bạch đàn từ ngành công nghiệp sảnxuất giấy có thể được phát triển thành giá trị gia tăng cao cellulose (HVAcellulose) Chất này phù hợp cho các ứng dụng trong các ngành công nghiệp khácnhau HAV cellulose có vị trí riêng trong ngành công nghiệp dược phẩm khi có thể
Trang 2mang thành phần thuốc vào cơ thể con người vì nó cótiềm năng sử dụng trong việcsản xuất các thiết bị mô cấy ghép của con người
Với những sự kiện trên đã mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp sản xuấtgiấy tương lai trong việc hợp tác với các ngành công nghiệp khác nhằm tạo ranhững sản phẩm mới thân thiện với môi trường, tốt cho sức khỏe con người
2 Môi trường vĩ mô
2.1 Yếu tố kinh tế
Yếu tố kinh tế bao hàn nhiều nhân tố:thu nhập bình quân đầu người, lãi suất,lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP Yếu tố kinh tế có ảnh hưởng rất lớn tớingành giấy, tơi hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành Chỉ một sự biến độngnhỏ của môi trường kinh tế vĩ mô sẽ có tác dộng đến ngành giấy
Thời gín vừa qua việc xăng dầu tăng giá đã gây thiệt hại cho ngành giấy 14,4
tỷ đòng Theo phó tổng giám đốc tổng công ty giấy Việt Nam thì gái xăng dầu tatăng khiến giá thành giấy tăng bình quân từ 100.000 đồng/tấn đến140.000đồng/tấn
Yếu tố kinh tế bao gồm nhiều nhân tố/; thu nhập bình quânđầu người, lãisuất Nền kinh tế càng phát triển thì nhu cầu sử dụng các sản phâm giấy càng lớn:trao đôit, thư từ, fax, sách báo, bao bì gói hàng hóa Việt nam đang thực hiệnđương lối kinh tế mở, nền kinh tế thị trường, tốc độ tăng trưởng GDP khá ổn định
và cao só với các nước trong khu vực
tăng GDP(%)
Sản lượng giấy(1000tấn bìa)
Trang 32001 6.84 428
- Ngành giấy có điều kiện thu hút vốn đầu tư và nhập công nghệ từ nướcngoài tiên tiến hơn
- Nền kinh tế Việt nam đang trên đà tăng trưởng và phát triển quan hệ kinh
tế đối ngoại được mở rộng, năng lực sản xuất tăng Cùng với đó thì nhu cầu giấy làrất lớn đặc biệt trong lĩnh vực báo chí, sách, ấn phẩm, nhãn mác, bao bì Có thể nóisản phẩm giấy có mặt hầu như trong tất cả lĩnh vực của đời sống xã hội, của cácngành sản xuất
- Thu nhập, mức sống dân cư tăng cuàng với nó là các nhu cầu cũng tănglên, trong đó giấy lau, giấy vệ sinh, giấy ăn Không pải là ngoại kệ Những nămgần đây mặt hàng giấy vệ sinh được tiêu thụ lớn và ngày càng tăng Chỉ riêng mặthàng này đã có trên 50 thương hiệu trên thị trương nội địa, cạnh tranh nhau khágay gắt
- Môi trường kinh tế Việt Nam đã tạo ra thời cơ và thách thức cho ngànhgiấy Việt Nam:
Thời cơ: Kinh tế đang tăng trưởng và phát triển thì nhu cầ giấy tăng lên.
Ngành Giấy có điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,
Thách thức: Những rủi ro từ môi trường kinh tế khó nhận biêt được Thời cơ
đem lại cho ngành giấy Việt Nam thì cũng đồng nghĩa với thách thức, bởi sự hấpdẫn nhu cầu giấy trong nước tăng buộc ngành giấy nội phải cạnh tranh quyết liệthơn với giấy ngoại thâm nhập thj trường trong nước với giá rẻ hơn, chất lượng tốthơn Trươc vấn đề này ngành Giấy cần có biện pháp nâng cao sức cạnh tranh, giữđược thị trường, thị phần trong nước
Trang 4202 0
- Tiêu thụ giấy bình quân ( kg/
người )
5
33,6
- Nhu cầu giấy ( tấn/năm ) 781
.000
1.286.000
3.420.000Trong đó :
000
120.000
236.000
.000
365.000
947.000
.000
691.000
1.729.000
000
110.000
445.000
Qua bảng trên ta thấy nhu cầu giấy của nước ta rất là lớn Theo dự báo củaTổng công ty giấy Việt Nam thì mức tiêu thụ giấy của nước ta sẽ tăng ổn địnhbình quân là 10%/năm
Dân số càng tăng thì nhu cầu sử dụng giấy càng tăng đặc biệt là các loại giấy
vệ sinh nhằm thỏa mãn thói quen của người tiêu dùng (nhất là ở các thành phố, thịtrấn, xã)
Trang 5Khi xã hội càng phát triển, nhận thức của con người càng năng lên, xã hộiquan tâm nhiều hơn đến vấn đề bảo vệ môi truowngff, thì nhu cầu các loại giấy bao
bì, giấy gói thay thế cho nylon ngày càng cao bởi giấu là chất liệu dễ xử lý và táichế sử dụng lại, góp phần bảo vệ môi trường
Đây là những thuận lợi rất lớn, ngành giấy cần phải khai thác triệt để đểchiếm lĩnh thị trường, tăng thị phần
2.3 Yếu tố môi trương tự nhiên
Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc Bán Cầu và đúng vàokhu vực gió mùa Đông Nam Á, đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa là nhiềunắng, lắm mưa, độ ẩm trung bình cao là điều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng củacây trồng
Lượng mưa trưng bình hàng năm hầu khắp các vùng trong nước từ 2000mm, khiến cho độ ẩm trung bình cao 85%, có tác dụng điều hòa khí hậu vàcung cấp cho đát một lượng đạm vô cơ đáng kể Tạo điều kiện thuận lợi cho câytrồng làm nguyên liệu giấy, đặc biệt là rừng nân g cao cả về số lượng và chấtlượng
1500mm-Đất đai trong rừng nguyên liệu giấy theo quy hoạch cũng còn rất nhiều Hiệnnay nươc ta có khoảng 185.000 ha rừng trồng các loại Đây là nguông nguyên liệuđầu vào hết sưc quý giá và phong phú để ngành giấy quy hoạch vùng nguyên liệugiấy, khai thác vad sử dụng cho yếu tố đầu vào sản xuất của mình
Khí hậu nhiệt đới gió mùa về cơ bản là thuận lợi cho cây trồng nguyên liệugiấy, tuy nhiên đem lại không ít những khó khăn như hạn hán, thiên tai, cháy rừngxảy ra gây thiệt hại nghiêm trọng cho nguyên liệu giấy
Trang 6Như vậy môi trương tự nhiên có tác động, ảnh hưởng tới nguyên liệu đầuvào cho ngành Giấy Việt Nam từ đó ảnh hưởng tới mục tiêu, chiến lược của ngànhgiấy
Vấn đề đặt ra cho ngành giấy cần có kế hoạch, biện pháp khai thác hiệu quảcây, rừng , có quy định tốt vừng nguyên liệu để tận dụng lợi thế do điều kiện tựnhiên đem lại, áp dụng công nghệ sản xuất bột giấy để tận dụng nguyên liệu trongnước và hạn chế sự phụ thuộc nguyên liệu giấy ngoại nhập Đồng thời ngành giấycần có sự đe phòng, có kế hoạch ứng phó trước thiên tai cháy rừng, hạn hán xảy ranhằm luôn chủ động về nguyên liệu đầu vào và sản xuất diễn ra ổn định, liên tục
2.4 Yếu tố khoa học - công nghệ
Khoa học công nghệ được coi là vũ khí, là yếu tố quan trọng của cạnh tranh,ảnh hưởng quan trọng tới suwk sống còn của sản phẩm của ngành trên thị trường,bởi công nghệ snar xuất liên quan trực tiếp đến chi phí sản xuất, tính giá thành.Những sự thay đổi, tiến bộ công nghệ, công nghệ mới xuất hiện sẽ tạo thời cơ, sưcmạnh cho ngành nắm được công nghệ mới, song nó cung xlaf sưc ép, đe dọa sự tồntại của doanh nghiệp, ngành có công nghệ cũ lạc hậu từ đó ảnh hưởng rất lớn tơimục tiêu, quyết định, chiến lược của ngành Để tồn tại và đứng vững trong môitrường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay buộc ngành phải lường trước những thayđổi do công nghệ mang lại và có ứng phó linh hoạt xuất phát từ tầm quan trọng củakhoa học, công nghệ, yếu tố khoa học, công nghệ là đầu vào sản xuất giấy
Hiện nay ngành giấy rất quan tâm và đã có những thành công đáng kể trongđổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bọ khoa học kỹ thuật vào sản xuất Việc đổi mớicông nghệ được thực hiện trong ba lĩnh vực:
- Sản xuất bột giấy với việc cải tiến công nghệ nấu tẩy
- Sản xuất giấy với việc chuyển từ công nghệ xeo giấy trong môi trườngaxits sang môi trường kiềm
- Lĩnh vực đo lường, điều khiển
Trang 7Nhiều đơn vị đã cải tạo và quy hoạc lại mặt bằng, xây dựng nhà xưởngkhang trang hợp lý.
Sự phát triển tiến bộ của khoa học công nghệ và chuyển giao công nghệ tạođiều kiện thuận lợi cho ngành giấy tiếp thu công nghệ vào sản xuất giấy
Một loạt thiết bị mới, nhập từ nướ ngoài (chủ yếu là từ Trung Quốc) đượcđưa vào sản xuất tại nhiều doanh nghiệp có quy mô trung bình, có trình đọ kỹ thuậtcao hơn loại cũ Các công ty lớn như: Giấy Bãi Bằng, Tân Mai đã trang bị hệ thốngkiểm tra chất lượng sản phẩm (QCS) Thiết bị chế tạo trong nước, trang bị cho cácdoanh nghiệp nhỏ được nâng cấp, tính năng linh hoạt cao hơn
Hệ thống thiết bị của các doanh nghiệp khu vực II đã được cải tạo, bổ xungnghiền thủy lực và nghiền đĩa, do đó đã tiết kiệm và nâng cao chất lượng boottjgiấy Sự xuất hiện của doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đã đem lại chongànhf giấy Việt Nam một số thiết bị tiên tiến ví dụ nhu/; hệ thống khử mực củacông ty Newtoyo
Theo kết quả nghiên cứu của cac chuyên gia kinh tế và của ngành giấy, nước
ta với khoảng 90 triệu dân dự đoán nhu cầu tiêu thụ giấy trong giai đoạn từ nay đếnnăm 2015 tăng 10,4 Theo đó hết năm 2010 cả nước đạt 870.000 tấn và đến năm
2015 sẽ trên 1.000.000 tấn Để đạt được sản lượng trên, ngành giấy sẽ tập trungđầu tư trên 1140 triệu USD thực hiện 5 dự án sản xuất bột giấy và giấy theo côngnghệ tiên tiến, đảm bảo làm ra sản phẩm chất lượng cao, chủng loại phong phú hơn
và giá bán có khả năng cạnh tranh cao hơn Trong đó công trình quan trọng tại cầuĐuống, Kom Tum, Bình An, bãi Bằng, Hòa Bình, Thanh Hóa dự kiến sẽ được ápdụng công nghệ tiên tiến, sễ lần lượt đi vào hoạt động từ năm 2010 với tổng vốnđầu tư 1.088 tỷ USD và tổng công suất của các dự án này khoảng 630.000 tấn bộtgiấy mỗi năm Mặc dù ngành giấy đã có những cố gắng lớn để đầu tư đổi mới côngnghệ sản xuất, hạ giá thành và nâng cao chất lượng snar phẩm song công nghệ sản
Trang 8xuất giấy tại Việt nam thuộc loại lạc hậu, yếu kém trong khu vực ASEAN Điều
đó được thể hiện như sau:
Chỉ có 3 nhà máy là Bãi Bằng, Tân Mai và Đồng Nai được coi là “hiện đại”nhưng tuổi thọ cũng đã 20-40 năm Sử dụng công nghệ những năm 70-80
Dó đó năng suất cán giấy của các nhà máy rất thấp.Ngay nhà máy Đồng Naichỉ cán khổ rộng tối đa 2,6 m và tốc độ cán 200m/phút Trong khi máy xeo giâythế hệ mới của các nước ASEAN sản xuấ giấy khổ rộng 10m, tốc độ cán đạt2000m/phút Kết quả là trong cùng thời gian lag một phút thì các nhà máy trongtrong ASEAN cán được 20.000m2 thì nhà máy Đông Nau chỉ cán được 520m2giấy, công suất kém hơn 38,5 lần Bên cạnh đó các nhà máy giấy Việt nam thiếunhiều nhà máy phụ trợ sản xuất bột nguyên liệu Nguyên liệu phụ thuộc bên ngoài,đặc biệt là bột giấy không ổn định góp phần làm cho giấy nội tăng giá thành, phảibán giá cao hơn giấy ngoại từ 1,5-2 triệu đồng/tấn
Với điểm yếu lớn về khoa học công nghệ, dù được bảo hộ với thuế suất caonhưng do giấy trong nước kém chất lượng, giá bán lại cao nên khó cạnh tranh vớigiấy nhập
Qua phân tích yếu tó khoa học công nghệ tới ngành giấy Việt Nam ta thấyyếu tố khoa học công nghệ có ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của ngành giấy ViệtNam Trình độ khoa học công nghệ của ngành giấy lạc hậu, cũ so với khu vực vàtrên thế giới dẫn đến chất lượng giấy sản xuất thấp, chi phí sản xuất lớn, lãng phínguyên nhiên vật liệu và nhân công Làm giẩm sức cạnh tranh về chất lượng và giángành giấy Việt Nam với giá ngoại nhập Vì vậy để nâng cao sức canh tranh chongành giấy trước hết là để tồn tại khi hội nhập kinh tế, ngành giấy cần phải có sựđầu tư cả về vốn và con người, đểnhập được thiết bijsnar xuất tiên tiến nhất và vậnhành, sử dụng được tức là làm chủ công nghệ sản xuất giấy
Trang 92.5 Yếu tố chính trị, pháp luật và chính sách vĩ mô
Yếu tố chính trị, cơ chế chính sách pháp luật tác động sâu săc tới ngành
giấy, điều chỉnh, định hướng cho ngành giấy theo chủ trương và quy hoạch tổngthể của nhà nước
Việt Nam được đánh giá là nước có nền chính trị ổn định, môi trường đầu tư
ổn đinh nhất trong khu vực Đây là yếu tố hết sức thuận lợi để thu hút,kêu gọi vàhấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư trong nước Hiện nay ngành giấyđang rất cần vốn đầu tư để đổi mới máy móc, công nghệ, học hỏi kinh nghiệm sảnxuất, kinh nghiệm quản lý của các chuyên gia nước ngoài sang đầ tư tại Việt Nam.Chính phủ Việt Nam đang khuyến khích FPI cho ngành giấy, chính phủ ban hànhluật khuyến khích đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Được thể hiện qua chủ trương, văn bản pháp luật điều chỉnh ngành giấy Đểtạo điều kiện cho ngành giấy tồn tại và phát triển, Chính phủ đã có nhiều quyếtsách cho ngành giấy nhằm nang cao sức cạnh tranh trên thị trường, khắc phục dànkhó khăn lớn nhất của ngành giấy hiện nay là nguồn nguyên liệu
Bên cạnh đó chính sách gia nhập hội AFTA mà Đảng và Nhà nước ta thựchiện đã đem lại cho ngành giấy đầy cơ hội và thách thức
Xét về cơ hội:
Ngành giấy có thêm thị trường tiệu thụ, tiếp thu trình đọ khoa học côngnghệ, bản thân ngành giấy phải tự kiện toàn, tơ chức sản xuất đổi mới công nghệ từsức ép hội nhập mới có thể tồn tại và đứng vững
Đông thời đươc nhà nước tạo điềukiện thuận lợi hơn, đàu tư nhiều hơn
Thách thức :
Vì ngành giấy Việt Nam có công nghệ lạc hậu so với các nước ASEAN, giágiấy lại cao hơn nhưng chất lượng hơn nên rất bất lợi so với các đối thủ cạnh tranh
Trang 10nước ngoài, khi Việt nam gia nhập AFTA Ngành giấy sẽ gặp phải cạnh tranh hếtsưc gay gắt Cụ thể là: giấy của các nươc có nền công nghiệp giấy phát triển sẽ “àoào” với chất lượng tốt hơn, rẻ hơn, đe dọa sự sống còn của giấy nội và giấy nội cónguy cơ bị thua ngay trên sân nhà.
Tổng kết phân tích môi trương vĩ mô
Thời cơ cho ngành giấy:
- Sự hội nhập kinh tế ( Tham gia AFTA, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế…)đem đén cho ngành giáy nhiều cơ hội để học hỏi, trao đổi sản xuất, nhập máy móc,thiết bị, công nghệ sản xuất giấy tiên tiến, thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Môi trường chính trị ổ định, kinh tế đang trên đà tăng trưởng tạo điều kiệnthuận lợi thu hút vốn đầu tư đặc biệt vốn FDI và thực hiện các mục tiêu của ngànhgiấy
- Áp lực cạnh tranh trong và hội nhập tạo động lực thúc đây ngành giây,chính phủ tìm kiếm những giải pháp cho sự tồn tại và phát triển của ngành giấy
Trang 11Giấy là một mặt hàng tiêu dùng thiết yếu đối với nhu cầu của con người vàcông nghiệp giấy có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia Tùy theomục đích sử dụng khác nhau sản phẩm giấy được chia thành 4 nhóm:
Nhóm 1: Giấy dùng cho in, viết (giấy in báo, giấy in và viết…)
Nhóm 2: Giấy dùng cho công nghiệp (giấy bao bì, giấy chứa chất lỏng…)Nhóm 3: Giấy dùng trong gia đình (giấy ăn, giấy vệ sinh…)
Nhóm 4: Giấy dùng cho văn phòng (giấy fax, giấy in hóa đơn…)
Hiện nay ở Việt Nam chỉ sản xuất được các loại sản phẩm như giấy in, giấy
in báo, giấy bao bì công nghiệp thông thường, giấy vàng mã, giấy vệ sinh chấtlượng thất, giấy tissue chất lượng trung bình,… còn các loại giấy và các tông kỹthuật như giấy kỹ thuật điện – điện tử, giấy sản xuất thuốc lá, giấy in tiền, giấy intài liệu bảo mật vẫn chưa được sản xuất
Cuối năm 2007, toàn ngành có trên 239 nhà máy với tổng công suất đạt 1,38triệu tấn/ năm, 66 nhà máy sản xuất bột giấy tổng công suất 600.000 tấn/ năm
Hiện nay trên toàn quốc nếu không kể đến các cơ sở sản xuất giấy nhỏ lẻ thủcông, có 473 đơn vị sản xuất công nghiệp giấy và bột giấy, với 441 doanh nghiệpngoài quốc doanh, trong đó những cơ sở thuộc loại vừa và lớn ở Việt Nam làkhoảng 145 đơn vị, 100 đơn vị sản xuất giấy, 45 đơn vị sản xuất bột giấy Toànngành chỉ có 90 doanh nghiệp có công suất trên 1.000 tấn/ năm
Trang 12Số liệu 259 doanh nghiệp này chưa bao gồm các hộ sản xuất giấy cá thể, có công xuất nhỏ hơn 300 tấn/ năm Các hộ này không có ảnh hưởng đến thị trường.
Ở Việt Nam các đơn vị sản xuất giấy trong ngành công nghiệp này đượcchia thành 3 bộ phận chính: Các doanh nghiệp nhà nước hay còn gọi là tổng công
ty giấy Việt Nam; Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; Các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài
Ngành giấy Việt Nam khá lụn vụn khi công suất của các nhà máy giấy rấtnhỏ, phần lớn dưới 5.000 tấn/ năm Hiện nay chỉ có 3 doanh nghiệp có coong suấtlớn trên 100.000 tấn/ năm là công ty giấy Bãi Bằng, Công ty cổ phần giấy Tân Mai
và công ty TNHH giấy Chánh Dương Năng lực sản xuất giấy và bột giấy tập trungchủ yếu ở Nam Bộ và trung tâm Bắc Bộ (chiếm hơn 65% thị phần theo công suất)
Hình : Công suất của các doanh nghiệp lớn trong ngành
Trong thời gian gần đây, thị phần của các doanh nghiệp đứng đầu đều giảm
do sự gia nhập ngành của các doanh nghiệp mới cũng như cạnh tranh ngày càngtăng của các hàng nhập khẩu
Đối với từng phân khúc cụ thể đều có những doanh nghiệp lớn chiếm lĩnh thịphần Mảng giấy in viết, Tổng công ty giấy Việt Nam chiếm thị phần lớn nhất(26,28%), tiếp theo là công ty cổ phần giất Tân Mai (23,7%) Mảng giấy in báo,CTCP giấy Tân Mai chiếm vị trí dẫn đầu với (52,23%) thị phần Công ty giấy Sài