Khảo sát sự biến đổi nồng độ PO43 theo thời gian xử lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước (Trang 61 - 62)

Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.4Khảo sát sự biến đổi nồng độ PO43 theo thời gian xử lý

Hình 31: Đồ thị sự biến đổi nồng độ PO43- theo thời gian xử lý

Nhận xét: Nồng độ photphat giảm liên tục chứng tỏ vi sinh ở giai đoạn phát

Hình 32: Đồ thị sự biến đổi pH theo thời gian xử lý

Nhận xét

Giai đoạn ngâm kị khí pH giảm do ban đầu trong cột kị khí các hidratcacbon bị phân hủy thành axit béo có trọng lượng phân tử thấp, protit thành peptit và axit amin, khi đó pH môi trường giảm, sau đó khi chạy tuần hoàn hiếu khí pH tăng dần do các axit hữu cơ và các hợp chất chứa nitơ tiếp tục bị phân hủy thành các amôn, amin, muối cacbonat, khí CO2, H2O… nên pH dần tăng lên.

Nhận xét chung: Từ bảng thấy việc xử lý kị khí trước (trong 12h) sau đó mới

xử lý hiếu khí cho kết quả khá tốt về khả năng xử lý COD, amoni. Sau 10h xử lý ở cột hiếu khí thì COD mẫu 7 đã giảm từ 1230 mg/l xuống còn 80 mg/l, mẫu 8 đã giảm từ 702 mg/l xuống còn 74.4 mg/l, mẫu 9 đã giảm từ 648.4 mg/l xuống còn 14.4mg/l đạt têu chuẩn nước thải công nghiệp. Amoni tăng lên khi xử lý kị khí và giảm nhanh khi xử lý hiếu khí. Sau sau 10h xử lý ở cột hiếu khí nồng độ amoni mẫu 7 giảm từ 15.679 mg/l xuống 0.626 mg/l, mẫu 8 giảm từ 60.389 mg/l xuống 2.138 mg/l, mẫu 9 giảm từ 30.225 mg/l xuống 0.947 mg/l đạt tiêu chuẩn nước thải công nghiệp đổ vào các lưu vực sông.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xử lý nước thải của làng nghề sản xuất miến dong Cự Đà, Thanh Oai, Hà Nội bằng phương pháp lọc sinh học ngập nước (Trang 61 - 62)