Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
860,32 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN =====***===== DƢƠNG THỊ TRANG ĐÁNH GIÁ MỐI TƢƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG GHI NHỚ VÀ HỌC LỰC CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT ĐINH TIÊN HỒNG – NINH BÌNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên nghành: Sinh lý ngƣời động vật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Th.S Ngơ Thị Hải Yến Hà Nội - 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo NGƠ THỊ HẢI YẾN - Giảng viên trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ hướng dẫn em q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN, tổ Động Vật tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường THPT Đinh Tiên Hồng – TP Ninh Bình – Ninh Bình tận tình giúp tơi thực nghiệm q trình nghiên cứu làm luận văn Hà Nội, ngày … Tháng năm 2015 Tác giả Sinh viên Dƣơng Thị Trang Khoa Sinh - KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Để đảm bảo tính trung thực đề tài, tơi xin cam đoan sau: Đề tài khơng chép từ đề tài có sẵn Đề tài không trùng với đề tài khác Kết thu nghiên cứu thực tiễn, đảm bảo xác trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà nội, ngày…tháng năm 2015 Sinh viên Dƣơng Thị Trang Khoa Sinh - KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung trí tuệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ 1.1.2 Các loại trí nhớ 1.1.3 Sự hoạt động trí nhớ 1.2 Lực học 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu trí nhớ học lực Chƣơng ĐỐI TƢỢNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Thời gian nghiên cứu 12 2.3 Địa điểm nghiên cứu 12 2.4 Phương pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu 12 2.4.2 Nghiên cứu khả ghi nhớ ngắn hạn 13 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu khả ghi nhớ thị giác 13 2.4.2.2 Phương pháp nghiên cứu khả ghi nhớ ngắn hạn thính giác 13 2.4.3 Phương pháp nghiên cứu lực học 13 2.4.4 Xử lý số liệu 14 Khoa Sinh - KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1 Trí nhớ ngắn hạn học sinh 15 3.1.1 Trí nhớ ngắn hạn thính giác 15 3.1.1.1 Trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi 15 3.1.1.2 Trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi giới tính 16 3.1.1.3 Trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi phân ban 17 3.1.2 Trí nhớ ngắn hạn thị giác 19 3.1.2.1 Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 19 3.1.2.2 Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi giới tính 20 3.1.2.3 Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi phân ban 21 3.2 Học lực 23 3.3 Mối tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn theo giới tính học sinh 28 3.3.1 Mối tương quan học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác 28 3.3.2 Mối tương quan học lực trí nhớ ngắn hạn thị giác 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 4.1 Kết luận 33 4.2 Kiến nghị 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 Khoa Sinh - KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân bố học sinh tham gia nghiên cứu 12 Bảng 3.1 Trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi 15 Bảng 3.2 Trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi giới tính 16 Bảng 3.3 Trí nhớ ngắn thính giác theo lứa tuổi phân ban 18 Bảng 3.4 Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 19 Bảng 3.5 Trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi giới tính 20 Bảng 3.6 Trí nhớ ngắn thị giác theo lứa tuổi phân ban 22 Bảng 3.7 Sự phân bố học sinh theo học lực cuối học kì I năm học 23 2014 - 2015 23 Bảng 3.8 Mối tương quan học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác 28 Bảng 3.9 Mối tương quan học lực trí nhớ ngắn hạn thị giác 30 Khoa Sinh - KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC HÌNH Hình 3.2 Biểu đồ thể trí nhớ ngắn hạn thính giác theo lứa tuổi 17 giới tính 17 Hình 3.3 Biểu đồ thể trí nhớ thính giác theo lứa tuổi phân ban 18 Hình 3.4 Biểu đồ thể trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 20 Hình 3.5 Biểu đồ thể trí nhớ ngắn hạn thị giác theo lứa tuổi 21 giới tính 21 Hình 3.6 Biểu đồ thể trí nhớ ngắn hạn thị giác theo 23 lứa tuổi phân ban 23 Hình 3.7 Biểu đồ thể tỉ lệ % xếp loại học lực cuối kì I 26 theo phân ban 26 Hình 3.8 Biểu đồ thể tỉ lệ % học lực học sinh theo lứa tuổi giới tính 27 Hình 3.9 Biểu đồ thể mối tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh nam 29 Hình 3.10 Biểu đồ thể mối tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh nữ 29 Hình 3.11 Biểu đồ thể mối tương quan học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác 30 Hình 3.12 Biểu đồ thể mối tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh nam 31 Hình 3.13 Biểu đồ thể mối tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh nữ 32 Hình 3.14 Biểu đồ thể mối tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác 32 Khoa Sinh - KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bước sang kỉ - kỉ XXI đại với trình độ phát triển vượt bậc Khoa học - Kĩ thuật, công nghệ thông tin phát triển kinh tế tri thức – khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, tiềm người, đặc biệt trình độ văn hóa dân cư, đóng vai trị vơ quan trọng việc định suất - chất lượng hiệu kinh tế tồn q trình sản xuất, với q trình hội nhập tồn cầu mở nhiều hội thách thức cho quốc gia, đòi hỏi cần có đội ngũ chuyên gia vừa có tay nghề vừa có tri thức đội ngũ lực lượng niên hệ trẻ tương lai đất nước, đặc biệt đội ngũ học sinh, sinh viên Sự nghiệp giáo dục – đào tạo có vị trí quan trọng chiến lược người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Muốn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá thắng lợi phải đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng lĩnh vực sản xuất vật chất xã hội xây dựng văn hố.Vì vậy, trước tình hình nhu cầu nhiều quốc gia coi “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Để thực chiến lược cơng tác giáo dục nói chung việc phát triển lực hệ trẻ nói riêng, có vai trị quan trọng Nhận thức sâu sắc giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Đầu tư cho giáo dục - đào tạo đầu tư phát triển Việc nâng cao chất lượng giáo dục phải dựa vào nâng cao chất lượng dạy học Chính việc nghiên cứu nắm vững thực trạng đánh giá trình độ trí tuệ người học cho phép có hình thức, phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp nâng cao tri thức, trí tuệ cho hệ trẻ việc cần thiết cấp bách Các số trí tuệ ln thay đổi, phụ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, mơi trường tự nhiên xã hội… Do việc nghiên cứu số chí tuệ Khoa Sinh – KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội việc phải tiến hành thường xuyên Để góp phần đưa biện pháp giáo dục phù hợp cho hệ trẻ, tiến hành khảo sát thực tế với đề tài “Đánh giá mối tương quan khả ghi nhớ học lực học sinh trường THPT Đinh Tiên Hồng - Ninh Bình” Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả ghi nhớ ngắn hạn học sinh trường THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình lứa tuổi 16,17, 18 - Đánh giá mối tương quan khả ghi nhớ ngắn hạn với học lực học sinh Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đạt làm sở để góp phần tìm hiểu, đánh giá khả ghi nhớ học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình - Bước đầu xác định mối quan hệ khả ghi nhớ học lực học sinh, từ có phương pháp giáo dục, dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng học tập học sinh Khoa Sinh – KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề chung trí tuệ 1.1.1 Các quan niệm trí tuệ Có nhiều thuật ngữ khác nhà khoa học dùng để mô tả lực trí tuệ như: Trí khơn, trí thơng minh, trí lực xuất phát từ tiếng Anh là: Intelligence [15], [16] Trí tuệ phẩm chất quan trọng hoạt động người, có liên quan tới thể chất lẫn tinh thần họ [1] Bởi vậy, việc nghiên cứu trí tuệ coi vấn đề liên nghành, đòi hỏi kết hợp nhà tâm lí học, tốn học, nghành khoa học khác Từ trước tới nay, trí tuệ (trí thơng minh) vấn đề quan tâm tranh luận sôi Theo TS Nguyễn Vũ Hảo [3] (Trường ĐHKHXH&NV), trí tuệ “tổng hồ lực nhận thức khả thích nghi người với mơi trường xung quanh” “có vai trị quan trọng hàng đầu kinh tế tri thức” Ông cho việc phát triển trí tuệ chịu ảnh hưởng yếu tố sinh học xã hội, đặc biệt nỗ lực hoạt động thực tiễn mối cá nhân, đồng thời đặc trưng trí tuệ sáng tạo Có nhiều khuynh hướng trường phái khác nghiên cứu vấn đề Cho tới tồn nhiều cách hiểu khác trí tuệ, ta thấy rõ ba khuynh hướng chủ yếu sau: - Khuynh hướng thứ cho rằng: lực trí tuệ học tập có mối liên quan với Điều khơng hồn tồn xác Bởi số trường hợp, học sinh có kết học tập trung bình, lại có số cao trí tuệ Khoa Sinh – KTNN Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Cơ Tổng Tự nhiên 17 Cơ Tổng Tự nhiên 18 Cơ Tổng Trường ĐHSP Hà Nội Nam 26 0.00 50.00 50.00 0.00 Nữ 0.00 77.78 22.22 0.00 Chung 35 0.00 57.14 42.86 0.00 Nam 54 0.00 30.84 69.16 0.00 Nữ 19 0.00 66.08 33.92 0.00 Chung 73 0.00 40.01 68.36 0.00 Nam 21 4.76 66.67 19.05 9.52 Nữ 10 10.00 80.00 10.00 0.00 Chung 31 6.45 70.97 16.13 6.45 Nam 23 0.00 13.04 86.96 0.00 Nữ 0.00 55.56 44.44 0.00 Chung 32 0.00 25.00 75.00 0.00 Nam 44 2.27 38.64 54.55 4.55 Nữ 19 5.26 68.42 26.32 0.00 Chung 63 3.17 47.62 46.03 3.17 Nam 27 22.22 70.37 7.41 0.00 Nữ 10 10.00 90.00 0.00 0.00 Chung 37 18.92 75.68 5.41 0.00 Nam 0.00 20.00 80.00 0.00 Nữ 26 3.85 96.15 0.00 0.00 Chung 31 3.23 83.87 12.90 0.00 Nam 32 18.75 62.5 18.75 0.00 Nữ 36 5.56 94.44 0.00 0.00 Chung 68 11.76 79.41 8.83 0.00 Trường THPT Đinh Tiên Hoàng trường trung tâm thành phố Học sinh chủ yếu thuộc thành phần công nhân, viên chức buôn bán kinh Khoa Sinh – KTNN 24 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tế giả nên học sinh có điều kiện học tập rèn luyện tốt Bên cạnh trường THPT Đinh Tiên Hồng – Ninh Bình trường chuẩn quốc gia, với đội ngũ giáo viên nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị tiên tiến, đại, nhiều phòng thực hành, phòng máy đáp ứng việc học tập kết hợp với thực hành, rèn luyện vui chơi giải trí cho học sinh Tuy nhiên, chất lượng đầu vào trường THPT Đinh Tiên Hoàng chưa cao nên kết xếp loại học lực cuối kì I năm học 2014 – 2015 chủ yếu học lực trung bình, sau học sinh có học lực giỏi, học sinh có học lực yếu chiếm tỉ lệ thấp Qua bảng 3.7, ta thấy học sinh có học lực cao ba lứa tuổi 16,17,18 có tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%, tiếp học lực trung bình tỉ lệ tưng ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%, học lực giỏi tỉ lệ tương ứng là: 0.00%; 3.17%; 11.76% học lực yếu chiếm tỷ lệ thấp (0.00%; 3.17%; 0.00%) Lực học học sinh không đồng lớp lớp tự nhiên; nam nữ; lứa tuổi 16,17,18 Do đó, lực học học sinh phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính, hệ đào tạo Cụ thể sau: Xét lứa tuổi ta thấy, lứa tuổi 18 học lực giỏi học lực tăng lên; học lực trung bình học lực yếu giảm đáng kể Tỉ lệ học sinh giỏi lứa tuổi 18 cao hẳn so với lứa tuổi 17, 16 với tỉ lệ tương ứng 11.76%; 3.17%; 0.00%, học lực có tỉ lệ tương ứng 79.42%; 47.62%; 40.01% Riêng tỉ lệ học sinh có học lực yếu lứa tuổi 17 lại cao so với tỉ lệ học sinh có học lực yếu lứa tuổi 16 18, tỉ lệ tương ứng 3.17%; 0.00% Xét phân ban ta thấy: Lớp tự nhiên tỉ lệ học sinh có học lực giỏi cao hẳn so với lớp Ở lớp tự nhiên học sinh lứa tuổi 16 có học lực thấp học lực trung bình cao lớp Lứa tuổi 17 lớp tự nhiên có học lực học lực yếu cao so với học sinh lớp Cịn lứa tuổi 18, lớp tự nhiên có tỉ lệ học sinh có học lực học lực trung bình thấp lớp Điều giải thích chất lượng đầu vào lớp tự nhiên thường cao lớp Kết thể rõ hình 3.7 Khoa Sinh – KTNN 25 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tỉ lệ (%) Phân ban Hình 3.7 Biểu đồ thể tỉ lệ % xếp loại học lực cuối kì I theo phân ban Xét mặt giới tính: Học sinh nữ có tỉ lệ học lực cao hẳn tỉ lệ học sinh có học lực học sinh nam theo lứa tuổi Tuy nhiên học sinh nam có tỉ lệ học lực trung bình lại cao so với học sinh nữ lứa tuổi Ở lứa tuổi 17, học sinh nữ có tỉ lệ học lực giỏi cao so với học sinh nam tương ứng 5.26% ; 2.27%, tỉ lệ học lực yếu lại thấp so với học sinh nam có tỉ lệ tương ứng 0.00% ; 4.55% Học sinh nam lứa tuổi 18 có tỉ lệ học lực giỏi cao so với học sinh nữ có tỉ lệ tương ứng 18.75% ; 5.56% Điều giải thích dựa vào đặc điểm, đặc trưng cho giới tính Đó nữ giới cần cù, chăm nhiều so với nam giới Tuy nhiên học sinh nam lại có mức độ ý xác ý, ghi nhớ cao so với học sinh nữ, học sinh nam có tỉ lệ học lực giỏi nhiều hơn, đồng thời tỉ lệ học lực trung bình yếu nhiều so với học sinh nữ Ở lớp tự nhiên mà nữ khơng có học Khoa Sinh – KTNN 26 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội sinh xếp loại học lực yếu, nam tỉ lệ lại cao Kết thể hình 3.8 Tỉ lệ (%) Giới tính Hình 3.8 Biểu đồ thể tỉ lệ % học lực học sinh theo lứa tuổi giới tính Khóa sau có tỉ lệ học lực giỏi, thấp khóa trước, khối 12 có tỉ lệ học sinh có học lực khá, giỏi cao tồn trường khơng cịn tỉ lệ học sinh có học lực yếu Có thể gải thích lên lớp cuối cấp thái độ học tập của em tốt hơn, để chuẩn bị cho hai kì thi quan trọng đại học tốt nghiệp nên khơng cịn học sinh có học lực yếu Khoa Sinh – KTNN 27 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.3 Mối tƣơng quan học lực với trí nhớ ngắn hạn theo giới tính học sinh 3.3.1 Mối tƣơng quan học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác Kết nghiên cứu học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh thể bảng 3.8: Bảng 3.8 Mối tƣơng quan học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác Phương trình hồi quy Hệ số tương Các số Trí nhớ ngắn hạn thính giác tương quan y = ax + b quan ( r) a b Nam 0.014 0.045 6.457 Nữ 0.082 0.099 6.337 Chung 0.028 0.064 6.42 Qua bảng 3.8 ta thấy, hệ số tương quan học lực khả ghi nhớ ngắn hạn thính giác học sinh có giá trị dương (r = 0.028) phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.064x +6.42 Điều chứng tỏ học lực khả ghi nhớ ngắn hạn thính giác học sinh có mối tương quan thuận thấp, khơng đáng kể, học sinh có trí nhớ thấp có kết học tập cao Kết thể hình 3.9, hình 3.10, hình 3.11: Khoa Sinh – KTNN 28 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.9 Biểu đồ thể mối tƣơng quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh nam Hình 3.10 Biểu đồ thể mối tƣơng quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh nữ Khoa Sinh – KTNN 29 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.11 Biểu đồ thể mối tƣơng quan học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác 3.3.2 Mối tƣơng quan học lực trí nhớ ngắn hạn thị giác Kết nghiên cứu mối tương quan học lực trí nhớ ngắn hạn thị giác theo giới tính thể qua bảng 3.9: Bảng 3.9 Mối tƣơng quan học lực trí nhớ ngắn hạn thị giác Phương trình hồi quy Các số Trí nhớ ngắn tương quan Hệ số tương y = ax + b quan ( r) a b Nam 0.022 0.056 6.361 Nữ 0.014 0.029 6.919 Chung 0.018 0.045 6.567 hạn thị giác Khoa Sinh – KTNN 30 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua bảng 3.9 ta thấy, hệ số tương quan học lực khả ghi nhớ ngắn hạn thị giác học sinh có giá trị dương (r = 0.018) phương trình hồi quy tương quan là: y = 0.045x + 6.567 Điều chứng tỏ học lực khả ghi nhớ ngắn thị giác có mối tương quan thuận không đáng kể, học sinh có trí nhớ ngắn hạn thấp có kết cao Kết thể hình 3.12, hình 3.13, hình 3.14: Hình 3.12 Biểu đồ thể mối tƣơng quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh nam Khoa Sinh – KTNN 31 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.13 Biểu đồ thể mối tƣơng quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh nữ Hình 3.14 Biểu đồ thể mối tƣơng quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác Khoa Sinh – KTNN 32 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Dựa vào kết nghiên cứu tác giả trước dựa vào kết nghiên cứu trên, rút số kết luận sau: Khả ghi nhớ Trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh có chênh lệch theo tuổi: từ 8.01 1.62 lúc 16 tuổi, xuống 7.5 2.36 lúc 17 tuổi, cao 8.26 ± 1.79 lúc 18 tuổi Trí nhớ ngắn hạn thị giác trung bình học sinh tăng dần theo tuổi: từ 7.5 2.13 lúc 16 tuổi, tới 8.5 2.15 lúc 17 tuổi, cao ± 1.87 lúc 18 tuổi Trí nhớ ngắn hạn thính giác thị giác lớp tự nhiên cao lớp ba lứa tuổi từ 16 -18 Học lực Học lực học sinh lứa tuổi 16, 17, 18 cuối kì năm học 2014 – 2015 chủ yếu học lực (với tỉ lệ tương ứng là: 40.01%; 47.62%; 79.41%), sau học lực trung bình (với tỉ lệ tương ứng là: 68.36%; 46.03%; 8.83%) học lực giỏi (với tỉ lệ tương ứng là: 0.00%; 3.17%; 11.76%), học lực yếu chiếm tỉ lệ thấp (0.00%; 3.17%; 0.00%) Học sinh nữ có tỉ lệ học lực cao học sinh nam học sinh nam có học lực trung bình cao học sinh nữ lứa tuổi Mối tƣơng quan khả ghi nhớ học lực Giữa học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh có mối tương quan thuận khơng đáng kể Hệ số tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh có giá trị dương (r = 0.028) phương trình hồi quy tương quan: y = 0.064x + 6.42 Khoa Sinh – KTNN 33 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giữa học lực trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh có mối tương quan thuận không đáng kể Hệ số tương quan học lực với trí nhớ ngắn hạn thị giác học sinh có giá trị dương (r = 0.018) phương trình hồi quy tương quan: y = 0.045x + 6.567 4.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu chúng tơi có số kiến nghị sau: Đối với học sinh việc học tập mang tính vừa sức, phù hợp với đối tượng học sinh Nhà trsường gia đình phải tạo điều kiện học tập tốt cho em Cần phối hợp nhiều phương pháp giảng dạy để phát huy tính tích cực học tập học sinh, giảng dạy kết hợp với việc sử dụng nhiều phương tiện trực quan để tăng khả ghi nhớ Xây dựng thiết kế giảng cách phong phú, sáng tạo để học sinh không bị nhàm chán việc học Khoa Sinh – KTNN 34 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Văn Bảo, Một số ý kiến ảnh hưởng mơi trường đén việc hình thành tài Phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, khiếu, tài văn hóa nghệ thuật NXB Văn hóa Hà Nội Nguyễn Kế Hào (1991), Trí tuệ cảm xúc, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội TS Nguyễn Vũ Hảo (2009), Báo cáo hội thảo khoa học Trường ĐHKHXH&NV Phạm Hoàng Gia (1993) , Bản chất trí thơng minh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11, trang – Nguyễn Cơng Khanh(2003), Thích nghi chuẩn hóa trắc nghiệm, Tạp trí Tốn học, số 9(54), trang 36-41, 43 Tạ Thúy Lan (1992), Sinh lý thần kinh trẻ em, NXB ĐHSP Hà Nội Tạ Thúy Lan, Trần Thị Loan (2004), Giải phẫu sinh lý người, NXB ĐHSP Hà Nội Trần Thị Loan (1996), Nghiên cứu lực trí tuệ học sinh thành phố, Thơng báo khoa học số 5, Đại học Sư phạm Hà Nội - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.121-124 Trần Thị Loan (2002) , Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ cuả học sinh từ 6-17 tuổi Quận Cầu Giấy Hà Nội, luận án tiến sĩ sinh học, trường ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Xuân Thành (2005), Nghiên cứu lực trí tuệ số số sinh học số sinh viên thuộc trường ĐHSP Hà Nội 2, Luận văn thạc sĩ Sinh học, Hà Nội 11 Đào Thị Thêm (2004), Nghiên cứu trí tuệ số số sinh học học sinh trung học phổ thông Yên Thế tỉnh Bắc Giang, luận văn thạc sĩ Sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội Khoa Sinh – KTNN 35 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thơm (2013), Nghiên cứu số kích thước hình thái trí tuệ học sinh trường THPT Yên Lạc 1, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ sinh học, Trường ĐHSP Hà Nội 13 Ngô Thanh Trang (2010), Nghiên cứu khả ghi nhớ học lực học sinh trường THPT Lê Qúy Đơn- Hải Phịng, khóa luận tốt nghiệp Đại Học, Trường ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Thị Hải Yến (2007), Nghiên cứu khả ghi nhớ học lực học sinh trường THPT Nguyễn Khuyến – Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Eyesnck J H (2003), Trắc nghiệm số thơng minh (IQ), NXB Văn hóa thơng tin 16 Gardne H (1998), Cơ cấu trí khơn – Lý thuyết nhiều dạng trí khơn, NXB Giáo dục Hà Nội Khoa Sinh – KTNN 36 Dương Thị Trang Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHỤ LỤC BẢNG NHECHAIEV 98 19 14 11 09 20 25 38 12 13 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ... đề tài ? ?Đánh giá mối tương quan khả ghi nhớ học lực học sinh trường THPT Đinh Tiên Hồng - Ninh Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đánh giá khả ghi nhớ ngắn hạn học sinh trường THPT Đinh Tiên Hồng... mối tương quan khả ghi nhớ học lực học sinh, dựa vào kết học tập cuối kì I năm học 2014 – 2015 học sinh trường THPT Đinh Tiên Hoàng – Ninh Bình Bảng 3.7 Sự phân bố học sinh theo học lực cuối học. .. bình cao học sinh nữ lứa tuổi Mối tƣơng quan khả ghi nhớ học lực Giữa học lực trí nhớ ngắn hạn thính giác học sinh có mối tương quan thuận không đáng kể Hệ số tương quan học lực với trí nhớ ngắn